Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

29072021 Ban tin Quang Binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 41 trang )

ĐIỂM BÁO
THƠNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY
(Tin ngày 29 tháng 7 năm 2021)

tt

Tên bài/nội dung

Tên cơ quan báo chí và tác giả

Ghi
chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

2.

UBND tỉnh: Công bố và trao quyết định bổ
Baoquangbinh.vn 29/7, Hiền Chi
nhiệm Giám đốc Sở Ngoại vụ.......................................................................................................................
Phải nghiêm trị lãng phí................................................................................................................................
Vnca.cand.com.vn 29/7, Cù Tất Dũng

3.

Kỳ họp ứng biến nhanh với dịch COVID-19................................................................................................
TTXVN/Baotintuc.vn 28/7

1.

4.


5.

Nâng cao ý thức về phòng, chống dịch
TTXVN/Baotintuc.vn 28/7
COVID-19 tại cộng đồng..............................................................................................................................
Đồng chí Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy
thăm các chốt trực khu vực phong tỏa vì dịch Baoquangbinh.vn 28/7, Phan Phương
Covid-19 tại Minh Hóa.................................................................................................................................
KINH TẾ

6.
7.
8.
9.
10.

Số phận của một dự án..................................................................................................................................
Baoquangbinh.vn 29/7, Dương Công
Hợp
Công bố các "luồng xanh" giao thơng trên địa
Baoquangbinh.vn 29/7, Tùy Phong
bàn tỉnh Quảng Bình.....................................................................................................................................
Sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ở
huyện Lệ Thủy: Tập trung thực hiện "mục Baoquangbinh.vn 29/7, Xuân Vương
tiêu kép"........................................................................................................................................................
Thành công từ mơ hình sản xuất nấm sạch TTXVN/Baotintuc.vn/Bnews.vn 29/7,
theo tiêu chí OCOP.......................................................................................................................................
Đức Thọ
PC Quảng Bình: Hỗ trợ khách hàng chuyển
Cpc.vn 28/7, Thế Anh

đổi kênh tiếp nhận thông tin về điện.............................................................................................................
XÃ HỘI

11.
12.
13.
14.
15.

Lệ Thủy: Hói Phú Thọ bị bồi lắng gây ơ
Baoquangbinh.vn 29/7, Thanh Trung
nhiễm môi trường..........................................................................................................................................
Trao bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho
các tập thể và cá nhân giải cứu tàu hàng trật Baoquangbinh.vn 29/7, Lan Chi
bánh tại Quảng Trị........................................................................................................................................
An tâm trong những ngôi nhà của Mặt trận..................................................................................................
Daidoanket.vn 29/7, Quảng Nghĩa; Đại
đoàn kết 29/7, tr7
VOV tiếp tục trao quà ủng hộ phòng, chống
VOV.vn 28/7
dịch COVID-19 tại 4 tỉnh.............................................................................................................................
Tặng quà cho chốt kiểm dịch phía Nam của Cand.com.vn 28/7, Quang Văn – Việt
tỉnh Quảng Bình............................................................................................................................................
Hùng; Giaoducthoidai.vn 28/7

1


tt
16.

17.
18.
19.
20.
21.

Tên bài/nội dung

Tên cơ quan báo chí và tác giả

Ghi
chú

Ban Chỉ huy Quân sự huyện Tuyên Hóa,
Baoquankhu4.com.vn 28/7, Lương Việt
Quảng Bình qun góp lương thực, thực
Thắng
phẩm hỗ trợ vùng dịch..................................................................................................................................
Hiểm họa từ hàng đoàn xe máy rời TP. Hồ Baoquankhu4.com.vn 28/7, Lương Việt
Chí Minh về q............................................................................................................................................
Thắng
Cơng an tiếp sức người dân về quê tránh dịch Công an nhân dân 29/7, tr3, Dương
.......................................................................................................................................................................
Sông Lam; Cand.com.vn 29/7
Chiến dịch Kỳ nghỉ hồng năm 2021 với nhiều
Doanthanhnien.vn 28/7, Thảo Nhi
hoạt động ý nghĩa..........................................................................................................................................
Giữ chốn rừng thiêng, thấy lạ vì nghe tiếng
trẻ thơ ríu rít gọi nhau, ồn ào như cạnh đường Danviet.vn 29/7, Linh Đan
quốc lộ...........................................................................................................................................................

4 địa phương quảng bá du lịch đến thị trường Giáo dục và Thời đại 29/7, tr9, Hoàng
Pháp...............................................................................................................................................................
Vinh
AN NINH – QUỐC PHÒNG

22.
23.
24.

25.

26.
27.

Bảo Ninh (Đồng Hới): Cần xử lý nghiêm Giáo dục và Thời đại 29/7, tr9, Hoàng
hành vi chặn đường vận chuyển đá lạnh.......................................................................................................
Vinh
Xử phạt đối tượng khai thác cát trái phép trên
TTXVN/Baotintuc.vn 28/7, Võ Dung
sơng Kiến Giang...........................................................................................................................................
Minh Hóa: Bắt quả tang đối tượng tàng trữ
Baoquangbinh.vn 29/7, Phan Phương
trái phép chất ma túy.....................................................................................................................................
Giả danh trưởng văn phòng báo xúc phạm Giadinhonline.vn 29/7, Nguyễn Hiền;
danh dự lãnh đạo tỉnh....................................................................................................................................
Nguoilambao.vn
29/7;
Baovephapluat.vn 29/7; Baodansinh.vn
28/7;
Giaoducthoidai.vn

28/7;
Baogiaothong.vn
28/7;
Infonet.vietnamnet.vn
28/7;
Tienphong.vn 28/7; Plo.vn 28/7;
Congan.com.vn 28/7; Baophapluat.vn
28/7; Vtc.vn 28/7; Thanhnien.vn 28/7
Đánh chết 2 con bò, xẻ thịt 1 con mang về Datviet.trithuccuocsong.vn 29/7, Thanh
nhậu...............................................................................................................................................................
Giang
Nữ Trưởng Cơng an xã nhiệt huyết vì bình
Baophapluat.vn 29/7, Minh Phương
yên, hạnh phúc của Nhân dân.......................................................................................................................

I. Thời sự - Chính trị
1. UBND tỉnh: Cơng bố và trao quyết định bổ
nhiệm Giám đốc Sở Ngoại vụ
(Baoquangbinh.vn 29/7, Hiền Chi)
Sáng 29/7, đồng chí Đồn Ngọc Lâm, Ủy viên
Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường
Đồng chí Phó Chủ tịch Thường
trực UBND tỉnh Đoàn Ngọc Lâm
tặng hoa, trao quyết định bổ nhiệm
Giám đốc Sở Ngoại vụ cho đồng
chí Nguyễn Thị Hương Giang.

2



trực UBND tỉnh đã chủ trì lễ cơng bố và trao quyết định bổ nhiệm Giám đốc Sở
Ngoại vụ.
Tại buổi lễ, đại diện lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh đã công bố Quyết định của
Chủ tịch UBND tỉnh về bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Thị Hương Giang, Phó Giám
đốc Sở Ngoại vụ giữ chức vụ Giám đốc Sở Ngoại vụ. Thay mặt lãnh đạo tỉnh, đồng
chí Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Đoàn Ngọc Lâm đã tặng hoa, trao quyết
định bổ nhiệm cho đồng chí Nguyễn Thị Hương Giang.
Phát biểu chúc mừng cán bộ được bổ nhiệm chức vụ Giám đốc Sở Ngoại vụ, đồng
chí Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Đoàn Ngọc Lâm mong muốn trên cương
vị mới, đồng chí Nguyễn Thị Hương Giang tiếp tục nỗ lực hơn nữa, luôn đầu tàu,
gương mẫu, đầu tư công sức, trí tuệ, tâm huyết để cùng tập thể cơ quan hoàn thành
xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình, đồng chí Nguyễn Thị Hương Giang và
tập thể Sở Ngoại vụ tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, tham mưu hiệu quả cho
cấp ủy, chính quyền những giải pháp xây dựng và quảng bá hình ảnh đẹp của con
người, quê hương Quảng Bình trong lịng bạn bè quốc tế. Qua đó, thu hút ngày
càng đơng khách du lịch trong và ngồi nước đến tham quan Quảng Bình, góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Phát biểu nhận nhiệm vụ, đồng chí Nguyễn Thị Hương Giang đã cảm ơn sự tín
nhiệm của các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Cán sự Đảng UBND
tỉnh đã tin tưởng giao trọng trách mới cho mình; đồng thời, hứa sẽ ln nỗ lực hết
mình, liêm chính, trách nhiệm, huy động sự đồn kết, thống nhất trong tập thể Sở
Ngoại vụ để thực hiện hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ mà cấp ủy, chính quyền
tin tưởng giao phó, đặc biệt là cơng tác đối ngoại của tỉnh. Về đầu trang
/>2. Phải nghiêm trị lãng phí
(Vnca.cand.com.vn 29/7, Cù Tất Dũng)
Cùng với tham nhũng, lãng phí đã và có thể làm kiệt quệ sức lực, tiền của, tài
nguyên, làm chậm tiến trình phát triển của đất nước trong thời điểm hiện tại và gây
ra những bất ổn trong tương lai. Tác hại của lãng phí ai cũng biết, nhưng việc nói
và làm từ trên xuống dưới còn thiếu những biện pháp, chế tài cụ thể để chống lãng

phí một cách triệt để. Nên lãng phí vẫn nhởn nhơ tồn tại.
Lãng phí, dường như ngành nào, địa phương nào cũng có, từ lĩnh vực văn hóa, giáo
dục, y tế… đến xây dựng cơ sở hạ tầng. Điển hình là các dự án thua lỗ nặng nề,

3


kém hiệu quả được Chính phủ đưa vào danh sách nghiêm trọng gồm: Dự án nhà
máy gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2, Nhà máy nhiên liệu sinh học Bio-Ethanol
Phú Thọ, Nhà máy đạm Ninh Bình, đạm Hà Bắc… Cịn bao nhiêu việc lãng phí của
cơng khác, lãng phí về nhân lực... khơng sao nói hết.
Mới đây thơi, Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2020 của Kiểm toán Nhà
nước gửi Quốc hội cho thấy: Một số bộ, cơ quan Trung ương, địa phương cịn sử
dụng xe ơtơ vượt định mức quy định, chưa hoàn thành việc xử lý, sắp xếp lại xe ôtô
theo quy định. Xin nêu vài con số: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vượt 167 xe
cơng (trong đó 69 xe đủ điều kiện thanh lý). Bộ Nội vụ có 4 đơn vị sử dụng vượt
định mức 15 xe ơtơ. Bộ Xây dựng có số xe ơtơ dùng chung vượt định mức 26 xe…
Tình trạng này cũng tồn tại ở nhiều địa phương. Văn phịng UBND tỉnh Bắc Ninh
thừa 5 xe ơtơ dùng chung. Tỉnh Quảng Bình thừa 174 xe ơtơ dùng chung và 58 xe
ôtô chuyên dùng; địa phương này đã báo cáo hình thức xử lý, tuy nhiên đến thời
điểm kiểm tốn, Bộ Tài chính chưa có văn bản trả lời. Tại TP Đà Nẵng, hầu hết các
đơn vị cấp I đều dôi dư xe ôtô phục vụ công tác chung, số lượng xe thừa là 152
xe… Một cảm giác chung là quá lãng phí.
Hàng năm, các cơ quan, tổ chức, đơn vị, từ Trung ương tới địa phương đều tổ chức
rà sốt rồi thực hiện cơng khai, minh bạch tiêu chuẩn, định mức, mua sắm, sử dụng
tài sản công… đẩy mạnh cơng tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Nhưng kỳ lạ
thay, việc cán bộ “nói một đằng, làm một nẻo”, kêu gọi người khác tiết kiệm trong
khi bản thân xa hoa, lãng phí, chi dùng bằng tài sản, cơng quỹ Nhà nước, bằng tiền
thuế của dân không phải là hiếm, chẳng những khơng làm gương được, mà cịn làm
mất uy tín của Đảng, mất niềm tin trong nhân dân.

Dù các cơ quan thơng tấn, báo chí và cơng luận đã lên tiếng nhiều lần và Chính phủ
cũng đã tỏ thái độ kiên quyết, nhưng lâu nay chuyện mua xe vượt tiêu chuẩn, định
mức, chuyện dùng xe công vô tội vạ ở ta đã thành "quốc nạn". Chính vì thế mà
nhiều cơ quan, đơn vị, địa phương, đời sống thường ngày của phần đông công
chức, viên chức, người lao động vẫn cịn khó khăn, chật vật, nhưng ơtơ vẫn đầy sân
trụ sở.
Căn nguyên của vấn đề này rất dễ nhận thấy, khi mà khơng ít cán bộ, cơng chức
ln quan trọng hóa hình thức, cho dù đơi khi họ chỉ mang một chức vụ nhỏ trong
bộ máy hành chính Nhà nước, nhưng khi đi đâu mà được đi bằng xe cơng “biển
xanh” thì khơng những vừa “oai”, lại vừa “ốch”... Giàu hay nghèo thì chẳng mấy
ai biết đến, nhưng chắc chắn khi thấy có “xe biển xanh” đưa đón thì người ngồi sẽ
nhìn họ bằng con mắt đầy ngưỡng mộ; ''hơn đời'', hơn được là ở chỗ đó.
4


Chính vì tâm lý này mà có những lãnh đạo tỉnh nghèo, tiêu chuẩn xe đã khá "xịn"
nhưng vẫn muốn vươn tay lên những chiếc xe vượt tiêu chuẩn để "làm sang"? Ngồi
trong cái xe sang trọng, đẹp đẽ mà khơng làm được điều gì đem lại lợi ích cho dân
thì tự lương tâm cán bộ, cơng chức khơng biết có cảm thấy xấu hổ khơng?
Lãng phí đang gây thất thốt lớn nhưng chúng ta chỉ coi đó là lỗi, do vậy nếu có
phát hiện ra thì cũng chỉ dừng lại ở việc nhắc nhở, rút kinh nghiệm, nặng hơn là
khiển trách, cảnh cáo. Điều này đã làm cho căn bệnh lãng phí ngày càng lan rộng
và trầm trọng hơn. Xử lý khi để thất thốt, lãng phí như vậy liệu có phù hợp với
thực trạng lãng phí đang diễn ra, phù hợp với những thiệt hại ngày càng lớn và
ngày càng trầm trọng hay không?
Nếu chúng ta thực sự coi việc chống lãng phí cũng cấp bách như chống “giặc nội
xâm” thì phải có những cải cách một cách tích cực như: Có cơ quan giám sát, phát
hiện các biểu hiện, hành vi lãng phí và có các chế tài quy định cụ thể việc xử lý một
cách nghiêm khắc người vi phạm, để những đồng tiền thuế của người dân và doanh
nghiệp đóng góp được sử dụng hiệu quả cho công cuộc xây dựng vào triển đất

nước. Về đầu trang
/>3. Kỳ họp ứng biến nhanh với dịch COVID-19
(TTXVN/Baotintuc.vn 28/7)
Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá XV được các
đại biểu đánh giá là kỳ họp thành công trên
nhiều phương diện. Đặc biệt, Quốc hội đưa cơng
tác phịng chống COVID-19 vào nghị quyết
chung và Chính phủ được trao quyền chống dịch
trong điều kiện cấp bách.

Đại biểu Nguyễn Tiến Nam.

Đại biểu Nguyễn Tiến Nam (Đồn Quảng Bình):
Kỳ họp ấn tượng

Tinh thần trách nhiệm của Chủ tịch Quốc hội, Ban Thường vụ Quốc hội và tất cả
các đại biểu, thành viên tham gia đã góp phần mang lại thành cơng của kỳ họp lần
này.
Đại biểu tham gia lần này thật sự là những đại biểu ưu tú, vừa có trình độ, năng lực,
vừa tâm huyết, trách nhiệm. Có những đại biểu đã kinh qua nhiều kinh nghiệm
công tác, tin tưởng sẽ đáp ứng được yêu cầu và kỳ vọng của nhân dân. Về đầu
trang

5


/>4. Nâng cao ý thức về phòng, chống dịch COVID-19 tại cộng đồng
(TTXVN/Baotintuc.vn 28/7)
Ngày 28/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình đã quyết định thành lập Chốt kiểm
sốt phịng, chống dịch COVID-19 số 2 trên tuyến Quốc lộ 1A tại xã Sen Thủy,

huyện Lệ Thủy.
Chốt kiểm sốt phịng, chống dịch COVID-19 số 2 có nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ
với Chốt kiểm sốt phịng, chống dịch COVID-19 đã thành lập trước đây cùng trên
tuyến Quốc lộ 1 đặt tại xã Sen Thủy, huyện Lệ Thủy phân luồng các phương tiện
giao thơng, bảo đảm kiểm sốt y tế; kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo vệ cá
nhân trong phòng, chống dịch...
Lực lượng tại chốt tiến hành kiểm tra, giám sát việc hạn chế vào tỉnh Quảng Bình
đối với những người từ các địa danh đang thực hiện giãn cách xã hội và đang có
dịch, đặc biệt người về từ Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận...
Để đảm bảo thực hiện tốt các biện pháp, kiểm sốt tốt tình hình dịch bệnh, các lực
lượng chức năng tại các chốt kiểm sốt phịng, chống dịch COVID-19 sẽ thực hiện
các nhiệm vụ 24/24 giờ.
Cùng ngày, đại diện Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cuba Đồng Hới cho biết,
nhằm bảo đảm phương châm “4 tại chỗ” trong phòng, chống dịch COVID-19, Bệnh
viện đã thành lập Đơn nguyên cách ly, điều trị bệnh nhân mắc COVID-19 với 13
cán bộ y tế, trong đó có 5 bác sĩ thuộc các lĩnh vực: hồi sức cấp cứu, gây mê hồi
sức, nhi, truyền nhiễm, nội…
Nhiệm vụ của Đơn nguyên cách ly điều trị bệnh nhân mắc COVID-19 là tiếp nhận
những trường hợp F1 ở các khu cách ly có các biểu hiện nghi ngờ mắc bệnh và các
trường hợp mắc COVID-19 có bệnh lý nền, bệnh lý về sản khoa, ngoại khoa, nội
khoa…
Bệnh viện sẽ tiếp nhận điều trị tất cả các bệnh nhân mắc COVID-19 nặng do Bệnh
viện Dã chiến tỉnh Quảng Bình chuyển đến và các trường hợp nghi mắc, mắc
COVID-19 phát hiện qua hoạt động sàng lọc tại bệnh viện. Những trường hợp vượt
quá khả năng của bệnh viện sẽ được chuyển đến Bệnh viện Trung ương Huế để
điều trị.
6


Hiện Bệnh viện dã chiến tỉnh Quảng Bình đang tiếp nhận và điều trị 6 bệnh nhân

mắc COVID-19. Tình trạng sức khỏe của các bệnh nhân bình thường, ổn định,
khơng có các biểu hiện bất thường và đang được đội ngũ y, bác sĩ chăm sóc, theo
dõi, điều trị tận tình, chu đáo. Về đầu trang
/>5. Đồng chí Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy thăm các chốt trực khu vực phong
tỏa vì dịch Covid-19 tại Minh Hóa
(Baoquangbinh.vn 28/7, Phan Phương)
Sáng 28-7, đồng chí Nguyễn Lương Bình, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban
Nội chính Tỉnh ủy đã đến thăm, động viên lực lượng đang làm nhiệm vụ tại các
chốt trực khu vực phong tỏa vì dịch Covid-19 của xã Dân Hóa và thị trấn Quy Đạt,
huyện Minh Hóa. Cùng đi có lãnh đạo huyện Minh Hóa.
Thực hiện Quyết định của UBND tỉnh, huyện Minh Hóa đã thiết lập vùng cách ly
xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg đối với khu vực các bản Bãi Dinh, Y Leng, K.Ai
thuộc địa bàn xã Dân Hóa và 1 phần tiểu khu 9, thuộc địa bàn thị trấn Quy Đạt.
Theo đó, huyện Minh Hóa đã chỉ đạo thành lập 9 chốt kiểm sốt phịng chống dịch
bệnh Covid-19 tại các khu vực nói trên với hơn 60 thành viên trực chốt được huy
động từ các lực lượng cơng an, bộ đội biên phịng, y tế, dân quân tự vệ và đoàn
thanh niên. Trong 1 tuần qua, khi xuất hiện các ca F0 trên địa bàn, lực lượng trực
chốt đã khơng quản khó khăn, tổ chức chốt trực 24/24 bảo đảm tình hình an ninh
trật tự, an tồn trong khu phong tỏa.
Đồng chí Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Nguyễn Lương Bình đã lần lượt đến thăm,
động viên lực lượng tại 9 chốt kiểm soát và lực lượng làm nhiệm vụ tại khu cách ly
tập trung của huyện Minh Hóa. Tại các nơi đến thăm, đồng chí Nguyễn Lương
Bình đã gửi lời thăm hỏi sức khỏe, động viên tinh thần và tặng mỗi chốt kiểm soát
3 triệu đồng.
Đồng chí nhấn mạnh, mặc dù các trường hợp F1 của các ca F0 ở xã Dân Hóa đã có
kết quả xét nghiệm lần 2 âm tính với SARS-CoV-2, tuy nhiên tình hình dịch bệnh
Covid-19 vẫn cịn diễn biến rất phức tạp, khó lường. Vì vậy trong thời gian tới, xã
Dân Hóa và thị trấn Quy Đạt cần tập trung làm tốt các biện pháp phòng, chống dịch
theo Chỉ thị 16; lực lượng làm nhiệm vụ trực chốt cần tiếp tục nêu cao tinh thần
trách nhiệm, thực hiện tốt việc kiểm tra, kiểm soát tại khu vực phong tỏa, xử lý

nghiêm những trường hợp vi phạm phòng, chống dịch…
7


Đồng chí Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy cũng đề nghị huyện Minh Hóa quan tâm
đến đời sống nhân dân, thực hiện nhanh việc hỗ trợ các trường hợp bị ảnh hưởng
do đại dịch, nhất là các trường hợp hộ nghèo, cận nghèo, hộ gia đình chính sách;
tiếp tục tun truyền để người dân thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống,
sớm đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn. Về đầu trang
/>II. Kinh tế
1. Số phận của một dự án
(Baoquangbinh.vn 29/7, Dương Cơng Hợp)
Trái ngược với tính cấp thiết của dự án cùng sự
mong mỏi của người dân các địa phương được
thụ hưởng suốt gần 10 năm qua, 2 dự án kè
chống sạt lở bờ sông Gianh đoạn qua xã Văn
Hóa và đoạn qua các xã Mai Hóa-Tiến Hóa
(huyện Tun Hóa) vẫn chưa hồn thành. Vì
sao?
Người dân trong vùng thuộc 2 dự án
trước đây càng kỳ vọng vào dự án, thì
nay càng thất vọng.

Khi 2 dự án kè chống sạt lở bờ sơng Gianh
đoạn qua xã Văn Hóa và đoạn qua các xã Mai
Hóa-Tiến Hóa (huyện Tuyên Hóa) được đầu tư,
hàng nghìn hộ dân sống dọc 2 bên bờ sơng Gianh kỳ vọng sẽ thốt khỏi cảnh nơm
nớp nỗi lo sạt lở đất khi mùa mưa lũ đến. Thế nhưng, niềm mong mỏi của người
dân suốt hơn 10 năm qua vẫn mãi là... kỳ vọng!
Cuối năm 2011, dự án kè chống sạt lở bờ sông Gianh đoạn qua xã Văn Hóa và đoạn

qua các xã Mai Hóa-Tiến Hóa, với tổng số vốn đầu tư gần 136 tỷ đồng (từ nguồn
kinh phí hỗ trợ của Trung ương để khắc phục hậu quả mưa lũ các tỉnh miền Trung)
được phê duyệt. Nhà thầu chính trúng thầu 2 cơng trình nói trên là Cơng ty cổ phần
Tập đồn Đặng Đại.
Khơng thể kể hết niềm vui của những người dân sinh sống ven sông Gianh ở khu
vực này. Ngày các dự án được triển khai giải phóng mặt bằng để thi cơng, người
dân ai nấy đều hồ hởi.
Chỉ trong thời gian hơn 2 tháng, UBND huyện Tun Hóa đã hồn thành cơng tác
kiểm đếm, đền bù, giải phóng mặt bằng và bàn giao cho nhà thầu thi công. Thế
nhưng, sau gần 10 năm, dự án kè chống sạt lở đoạn qua các xã Tiến Hóa-Mai Hóa
8


chỉ mới hoàn thành 930/5.228m kè (chỉ đạt 17,8% khối lượng), còn dự án kè chống
sạt lở đoạn qua xã Văn Hóa chỉ hồn thành 950/3.500m (chỉ đạt 27% khối lượng).
Cũng từ đó, thơng tin về 2 dự án này "bặt vơ âm tín", cịn người dân thì vẫn hàng
ngày đối mặt với tình trạng sạt lở đất.
Ơng Mai Văn Thiện (75 tuổi) ở thơn Thanh Tiến, xã Tiến Hóa bức xúc: Trước đây,
dọc theo bờ sông Gianh thôn Thanh Tiến có một hàng tre xanh hàng chục năm tuổi
rất dày, để chắn lũ dữ, giữ đất, giữ làng. Nhờ nó mà bờ sơng ít sạt lở, người dân n
tâm sinh sống. Thế nhưng, từ ngày dự án xây dựng kè chống sạt lở triển khai, hàng
rào tre xanh này đã bị chặt bỏ.
Thời điểm đó, họ gấp rút giải phóng mặt bằng, đền bù giải tỏa để xây dựng kè. Vậy
mà, suốt gần 10 năm qua, kè đâu không thấy, chỉ thấy con sông Gianh ngày càng
hung dữ mỗi khi mưa lũ đến. Bờ sông qua mỗi trận lũ cứ mỏng dần.
Đất cứ thế lở, rồi sụt xuống dòng sông, người dân phải lấy đất đá về bù lấp vào.
Con đường bê tông liên thôn ở ven sông cũng bị sạt lở, người dân thôn Thanh Tiến
đang phải làm lại.
Ơng Nguyễn Hữu Tài, Trưởng thơn Bàu (xã Tiến Hóa) cho biết: “Kè xây dựng
dang dở, người dân chúng tôi là người chịu hậu quả, chứ không phải ai khác. Tính

mạng và tài sản của người dân sống ven sơng đang bị đe dọa. Nhiều hộ sống ven
sông đã phải di dời nhà sang nơi khác ở để tránh sạt lở. Bức xúc trước dự án kè
dang dở, thi công không đến nơi đến chốn như kế hoạch ban đầu, tại tất cả những
kỳ họp tiếp xúc cử tri, người dân chúng tơi đã có ý kiến rất nhiều, nhưng chính
quyền địa phương vẫn chưa có câu trả lời xác đáng”.
Nếu như khi 2 dự án kè chống sạt lở dọc sông Gianh triển khai đã mang đến cho
người dân và chính quyền các địa phương hưởng lợi kỳ vọng bao nhiêu, thì giờ đây
họ lại thất vọng bấy nhiêu. Trong khi chờ đợi dự án xây kè, có địa phương đã cho
phép người dân trong khu vực tự xây kè chống sạt lở đất để tự "cứu mình".
Đợt lũ lụt cuối năm 2020 vừa qua khiến cho phần nền móng bê tơng đá hộc và tồn
bộ cơng trình phụ của gia đình anh Nguyễn Văn Thường ở thơn Tân Hóa (xã Mai
Hóa) bị sập hồn tồn.
Khu vực sạt lở đất giờ đây chỉ cịn cách móng nhà của anh chưa đến 2m. Dù ngôi
nhà của anh ở cách xa dịng chảy chính của con sơng Gianh, song đến mùa mưa lũ,
khu vực ven bờ này trở thành dòng nước lũ chảy rất xiết, xói thẳng vào bờ sơng.
9


Anh Thường cho biết, nếu không làm kè, chắc chắn ngơi nhà của anh sẽ khó qua
được mùa lũ năm nay. Sau đợt lũ 2020, có đơn vị về hỗ trợ xây kè, nên anh đã tự
mua đá hộc về làm rọ đá, xây kè giữ đất.
Ở ngay bên cạnh ngơi nhà của anh Thường, hộ gia đình anh Nguyễn Văn Hòa cũng
đang gấp rút xây dựng kè. Anh Hòa cho hay: “Khi xây dựng, chúng tôi cũng đã báo
cáo với chính quyền địa phương và đã được cho phép. Khu vực bờ sông Gianh
đoạn này sạt lở rất mạnh mỗi khi mùa mưa lũ đến. Và đây cũng là vị trí dự án xây
kè trước đây dự định triển khai thi cơng”...
Chủ tịch UBND xã Mai Hóa Nguyễn Anh Tuấn cho biết: “Dự án kè chống sạt lở bờ
sông Gianh qua địa bàn xã triển khai lâu lắm rồi. Nhưng, nghe lãnh đạo xã nhiệm
kỳ trước nói, nguồn vốn của dự án đã bị Trung ương cắt. Chính quyền địa phương
và người dân thì muốn dự án làm lắm, vì hàng rào tre xanh làm “vành đai” chắn lũ,

chống sạt lở trước đây đã bị chặt bỏ để giải phóng mặt bằng cho dự án triển khai.
Giờ đây, khơng có tre chắn, sạt lở xảy ra ngày càng mạnh, đặc biệt sau mùa mưa lũ
2020 vừa qua. Không những thế, dự án kè khơng triển khai cịn khiến cho mấy
chục lô đất ở quy hoạch của xã không tổ chức bán đấu giá được, vì người dân sợ sạt
lở”. Về đầu trang
/>2. Công bố các "luồng xanh" giao thông trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
(Baoquangbinh.vn 29/7, Tùy Phong)
Ngày 27-7-2021, Sở Giao thông vận tải ban hành Công văn số 2043/TB-SGTVT
thông báo về việc công bố “luồng xanh” nội tỉnh, kết nối với “luồng xanh” quốc gia
qua địa bàn tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện bảo đảm lưu thơng vận chuyển hàng hóa
và phịng, chống dịch Covid-19.
Theo đó, “luồng xanh” tại các tuyến nội tỉnh Quảng Bình kết nối với hệ thống
“luồng xanh” quốc gia bao gồm các lộ trình: Quốc lộ 1 tại Km 709+600 nối với
đường tỉnh 565B, Quốc lộ 1 tại Km 696+700 nối với Quốc lộ 9C, Quốc lộ 1 tại Km
678+800 nối với đường tỉnh 564B, Quốc lộ 1 tại Km 671+050 nối với Quốc lộ 9B,
Quốc lộ 1 tại Km 658+200 nối với Quốc lộ 9E, Quốc lộ 1 tại Km 653+00 nối với
đường tỉnh 566, Quốc lộ 1 tại Km 646+700 nối với đường tỉnh 561, Quốc lộ 1 tại
Km 626+00 nối với đường tỉnh 560, Quốc lộ 1 tại Km 621+100 nối với Quốc lộ
12A, Quốc lộ 1 tại Km 608+300 nối với đường khu cơng nghiệp Tiến Châu - Văn
Hóa - Hòn La, Quốc lộ 1 tại Km 605+600 nối với đường tỉnh 558B.
Về tổ chức giao thông “luồng xanh” nội tỉnh trên địa bàn tỉnh Quảng Bình được
thực hiện từ TP. Đồng Hới kết nối với 7 huyện, thị xã. Cụ thể:
10


Lưu thông từ TP. Đồng Hới đi huyện Quảng Ninh bao gồm: Lộ trình 1: TP. Đồng
Hới - Quốc lộ 1 - huyện Quảng Ninh và ngược lại; Lộ trình 2: TP. Đồng Hới - Quốc
lộ 9E - đường Hồ Chí Minh nhánh Tây - xã Trường Sơn và ngược lại.
Lưu thông từ TP. Đồng Hới đi huyện Lệ Thủy bao gồm: Lộ trình 1: TP. Đồng Hới Quốc lộ 1 - Quốc lộ 9C - huyện Lệ Thủy và ngược lại; Lộ trình 2: TP. Đồng Hới đường tỉnh 570B - đường Hồ Chí Minh nhánh Đơng - Quốc lộ 9C - huyện Lệ Thủy
và ngược lại.

Lưu thông từ TP. Đồng Hới đi huyện Bố Trạch bao gồm: Lộ trình 1: TP. Đồng Hới
- Quốc lộ 1 - huyện Bố Trạch và ngược lại; Lộ trình 2: TP. Đồng Hới - Quốc lộ 9E Đường Hồ Chí Minh nhánh Đông - Quốc lộ 15 - đường tỉnh 562 - thị trấn Phong
Nha và ngược lại.
Lưu thông từ TP. Đồng Hới đi TX. Ba Đồn theo lộ trình: TP. Đồng Hới - Quốc lộ 1
- TX. Ba Đồn và ngược lại.
Lưu thông từ TP. Đồng Hới đi huyện Quảng Trạch theo lộ trình: TP. Đồng Hới Quốc lộ 1 - huyện Quảng Trạch và ngược lại.
Lưu thông từ TP. Đồng Hới đi huyện Tun Hóa theo lộ trình: TP. Đồng Hới Quốc lộ 1 - Quốc lộ 12A - huyện Tun Hóa và ngược lại.
Lưu thơng từ TP. Đồng Hới đi huyện Minh Hóa bao gồm: Lộ trình 1: TP. Đồng Hới
- Quốc lộ 1 - Quốc lộ 12A - Quốc lộ 12C - Quốc lộ 12 A (đoạn Hồng Hóa - Pheo) huyện Minh Hóa và ngược lại; Lộ trình 2: TP. Đồng Hới - Quốc lộ 9E - Đường Hồ
Chí Minh nhánh Đơng - Quốc lộ 12A (đoạn Hồng Hóa - Pheo) - huyện Minh Hóa
và ngược lại.
Cũng tại Công văn này, Sở Giao thông vận tải thông báo lộ trình các phương tiện đi
trên trục Quốc lộ 1 quá cảnh qua địa phận tỉnh Quảng Bình thực hiện theo công bố
của Tổng cục Đường bộ Việt Nam. Về đầu trang
/>3. Sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ở huyện Lệ Thủy: Tập trung
thực hiện "mục tiêu kép"
(Baoquangbinh.vn 29/7, Xuân Vương)
Mặc dù tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, nhưng các cơ sở sản
xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) trên địa bàn huyện Lệ Thủy
vẫn nỗ lực thực hiện “mục tiêu kép” khi vừa sản xuất vừa phòng chống dịch. Nhờ

11


đó, lĩnh vực sản xuất CN-TTCN đã góp phần mang lại nguồn thu khá lớn cho địa
phương.
Huyện Lệ Thủy có trên 3.800 cơ sở sản xuất CN-TTCN, giải quyết việc làm cho
gần 8.800 lao động khu vực nông thôn, với thu nhập bình quân khoảng 5 triệu
đồng/người/tháng. Trên địa bàn đã hình thành một số cụm CN-TTCN tại các khu
vực nơng thơn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóahiện đại hóa.

Một số ngành nghề, như: sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc, chế biến hàng nơng
sản, cơ khí…, đã tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của thị
trường. Lĩnh vực CN-TTCN có mức tăng trưởng khá, ổn định, góp phần tích cực
trong phát triển kinh tế-xã hội của huyện. Năm 2020, giá trị sản xuất CN-TTCN
của huyện Lệ Thủy đạt trên 500 tỷ đồng, trong 6 tháng đầu năm 2021 đạt trên 280
tỷ đồng, tăng 5,8% so với cùng kỳ.
Ơng Dương Đức Nghĩa, Trưởng phịng Kinh tế-Hạ tầng huyện Lệ Thủy cho biết:
“Sản xuất CN-TTCN trên địa bàn đạt mức tăng là nhờ số lượng các cơ sở sản xuất
tăng khá nhiều trong 2 năm qua. Một số ngành hàng ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của
dịch bệnh Covid-19 đều duy trì hoạt động khá tốt.
Ngồi ra, các sản phẩm OCOP được sản xuất nhiều, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp
nên được thị trường ưa chuộng, mang lại doanh thu cao”.
Công ty TNHH xây dựng và may mặc Minh Tuấn, ở thôn Tân Lạc, xã Tân Thủy
thành lập vào tháng 3-2021 với số vốn lên đến 9 tỷ đồng. Hiện công ty đang liên
kết với một công ty khác ở TP. Hồ Chí Minh chuyên sản xuất, gia công các mặt
hàng may mặc xuất khẩu.
Tuy mới đi vào hoạt động nhưng công ty đã giải quyết việc làm thường xuyên cho
80 lao động là người địa phương với mức lương bình quân khoảng 6 triệu
đồng/người/tháng, doanh thu đạt 800 triệu đồng/tháng.
Ơng Trương Minh Tuấn, Giám đốc Cơng ty TNHH xây dựng và may mặc Minh
Tuấn cho biết: “Công ty vừa mới đi vào hoạt động được một thời gian ngắn thì đợt
dịch bệnh Covid-19 thứ tư bùng phát khiến chúng tơi gặp rất nhiều khó khăn trong
việc vay vốn từ các ngân hàng để duy trì sản xuất. Một số phụ liệu từ nước ngồi
khơng thể gửi về. Giá cước vận chuyển hàng hóa từ Quảng Bình đến TP. Hồ Chí
Minh cũng tăng cao, phương tiện vận chuyển khan hiếm nên việc sản xuất không
đồng bộ. Tuy nhiên, chúng tơi vẫn quyết tâm để duy trì sản xuất, tạo công ăn việc
làm thường xuyên cho người lao động và đóng thuế theo quy định”.

12



Theo thiết kế, cơ sở sản xuất của Công ty TNHH xây dựng và may mặc Minh Tuấn
đáp ứng việc làm cho khoảng 200 công nhân. Tuy nhiên, do lo ngại dịch bệnh nên
Công ty chưa tuyển thêm công nhân và quy mơ sản xuất chỉ đạt được khoảng 70%.
Ơng Tuấn cho biết thêm: “Để vừa phát triển sản xuất, vừa phịng chống dịch bệnh,
chúng tơi phải khử khuẩn xưởng sản xuất thường xuyên, yêu cầu công nhân đeo
khẩu trang, rửa tay bằng nước sát khuẩn và kiểm tra thân nhiệt trước khi vào
xưởng. Khi dịch bệnh Covid-19 được kiểm sốt tốt, cơng ty sẽ mở rộng quy mơ sản
xuất, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động tại địa phương”.
Trước cơn bão dịch bệnh Covid-19, cơ sở sản xuất nấm của anh Bùi Hữu Cơ, ở
thôn An Xá, xã Lộc Thủy vẫn quyết tâm duy trì sản xuất. Gia đình anh Cơ bắt đầu
sản xuất nấm từ năm 1996, đến năm 2000 thì phát triển mạnh với các loại nấm sò,
nấm rơm.
Hiện cơ sở sản xuất nấm của gia đình anh có diện tích 500m2 với quy mơ 2 xưởng.
Trước đây chưa có dịch, mỗi năm cơ sở sản xuất hàng chục tấn nấm các loại, mang
lại nguồn lãi ròng hàng trăm triệu đồng. Nhưng gần 2 năm nay, do tác động của
dịch bệnh Covid-19 nên anh đã phải cắt bớt lao động và giảm quy mô sản xuất.
Anh Bùi Hữu Cơ cho biết: “Trước đây, cơ sở trồng nấm của tơi thường xun có 5
cơng nhân, làm một ngày cả tạ nấm để cung cấp cho các nhà hàng, khách sạn trên
địa bàn tỉnh. Nhưng từ khi có dịch bệnh Covid-19, tơi khơng th cơng nhân nữa và
chỉ sản xuất để bán lẻ tại các chợ đầu mối trong huyện”. Bình quân mỗi ngày, cơ sở
của anh Cơ chỉ sản xuất khoảng 30 đến 50kg nấm. Gía nấm bình quân khoảng 30
nghìn đồng/kg, mỗi tháng gia đình anh cũng có lãi rịng khoảng 20 triệu đồng.
Hiện xã Lộc Thủy có 116 cơ sở sản xuất CN-TTCN. Do ảnh hưởng của dịch bệnh
Covid-19 nên gần 2 năm nay, một số cơ sở sản xuất CN-TTCN gặp nhiều khó khăn
nhưng doanh thu vẫn đạt 17 tỷ đồng, tương đương với cùng kỳ năm trước. Để có
được thành quả đó, Đảng ủy, chính quyền và các tổ chức đồn thể trong xã vẫn
luôn quan tâm, động viên các cơ sở cố gắng duy trì sản xuất, nhất là các lĩnh vực ít
chịu tác động của dịch bệnh…
Cơng ty TNHH xây dựng và may mặc Minh Tuấn vẫn duy trì hoạt động trong điều

kiện dịch bệnh. Về đầu trang
/>4. Thành công từ mơ hình sản xuất nấm sạch theo tiêu chí OCOP
(TTXVN/Baotintuc.vn/Bnews.vn 29/7, Đức Thọ)
13


Qua 2 năm hoạt động, hợp tác xã sản xuất nấm sạch Tuấn Linh đã mang lại hiệu
quả kinh tế cao và tăng năng suất, hiệu quả kinh tế cho các thành viên. Hợp tác xã
đã liên kết trực tiếp với 31 tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, tạo cơng ăn
việc làm cho khoảng 400 người lao động...
Từ những ngày đầu thành lập năm 2016, Hợp tác xã Sản xuất nấm sạch và kinh
doanh nông nghiệp Tuấn Linh (xã Sơn Lộc, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) gặp
nhiều khó khăn, nhưng với nỗ lực của đơn vị, sự đồng hành của Ngân hàng Chính
sách Xã hội huyện Bố Trạch và chính quyền địa phương đã thành cơng trong việc
trồng và sản xuất các sản phẩm từ nấm. Trở thành một mơ hình nổi bật trong tiêu
chí thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở một số tỉnh Bắc Trung Bộ.
Bà Ngô Thị Kim Liên, Giám đốc điều hành Hợp tác xã Tuấn Linh (xã Sơn Lộc,
huyện Bố Trạch, Quảng Bình) cho biết, từ một hợp tác xã thủ cơng chun trồng
nấm, sau khi tìm hiểu, học hỏi từ nhiều nơi cùng với ngồn vốn sẵn có và sự hỗ trợ
cho vay vốn của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bố Trạch, hợp tác xã đã mua
sắm ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ cao, cho hệ thống máy móc, nhà
xưởng phục vụ sơ chế, chế biến…Theo quy trình khép kín từ khâu giống, ngun
liệu, bịch phôi, nấm thành phẩm, đến chế biến nấm ra các sản phẩm hàng hóa.
Qua 2 năm hoạt động, hợp tác xã sản xuất nấm sạch Tuấn Linh đã mang lại hiệu
quả kinh tế cao và tăng năng suất, hiệu quả kinh tế cho các thành viên. Hợp tác xã
đã liên kết trực tiếp với 31 tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, tạo cơng ăn
việc làm cho khoảng 400 người lao động; trong đó có cả chị em khuyết tật, hộ
nghèo, cận nghèo, phụ nữ chiếm trên 95%. Tại đơn vị đã giải quyết việc làm cho 25
cơng nhân, với thu nhập bình qn từ 4 đến 5 triệu đồng/người/tháng, doanh thu
hàng năm của hợp tác xã đạt hơn 2,5 tỷ đồng.

Ngoài ra, hợp tác xã đã tạo điều kiện cho những bà con không đủ vốn mua bịch
phôi nấm về trồng, sau khi thu hoạch nấm mới thanh toán, cung ứng đầu và bao
tiêu sản phẩm đầu ra cho bà con…
Bà Liên nhấn mạnh, định hướng của hợp tác xã là quyết tâm đưa thực phẩm an toàn
để phục vụ tốt cho người tiêu dùng trên khắp mọi miền và hướng đến thị trường
xuất khẩu. Từ định hướng này, hợp tác xã đã xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu
thụ nấm và ứng dụng công nghệ cao để sản xuất các loại giống bấm, nấm ăn và
nấm dược liệu…Ngồi ra, cịn có các sản phẩm chế biến sâu như trà linh chi, rượu
linh chi. Sản phẩm sản xuất sạch theo quy trình khép kín, bảo đảm các tiêu chuẩn
nông nghiệp sạch theo hướng hữu cơ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của hợp tác xã.
14


Sản phẩm nấm sạch, chất lượng cao của hợp tác xã Tuấn Linh đã được thị trường
chấp nhận. Hợp tác xã đã ký kết hợp đồng và liên kết sản xuất, tiêu thụ nấm thương
phẩm với các công ty, siêu thị Co.opmart Quảng Bình, Co.opmart Hà Tỉnh,
Co.opmart Huế , Co.opmart Quảng Trị, các cửa hàng nơng sản trong và ngồi tỉnh.
Sản phẩm từ nấm đã được đa dạng hóa như nấm linh chi quả thể, nấm linh chi thái
lát, nấm linh chi bột…
Theo bà Ngô Thị Kim Liên, từ những sản phẩm đầu tiên, hợp tác xã chú trọng đến
việc thiết kế bao bì, nhãn mác. Lãnh đạo hợp tác xã luôn lắng nghe các phản hồi
của khách hàng để điều chỉnh bao bì, nhãn mác phù hợp với nhu cầu của thị hiếu.
Nhờ vậy, các sản phẩm của hợp tác xã được nhiều khách hàng trong và ngoài tỉnh,
thậm chí cả thị trường nước ngồi (Thái Lan, Lào, Nga) tin tưởng, lựa chọn.
Thông qua các hoạt động can thiệp, nâng cấp trong khuôn khổ dự án, sản phẩm
nấm Linh Chi Tuấn Linh tham gia chương trình đánh giá, phân hạng sản phẩm
OCOP cấp tỉnh và được UBND Tỉnh Quảng Bình cơng nhận sản phẩm đạt tiêu
chuẩn 4 sao từ năm 2019. Đến nay, hợp tác xã chế biến và cung cấp ra thị trường
hơn 200.000 tấn cho tất cả sản phẩm từ nấm.

Thời gian tới, hợp tác xã nấm sạch Tuấn Linh dự kiến đầu tư 3 tỷ đồng xây dựng
nhà xưởng đạt tiêu chuẩn quốc tế để xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài như
Đức và EU. Bên cạnh đó, hợp tác xã tiếp tục gia tăng sản lượng đầu vào, mở rộng
thêm từ 10 đến 20 tổ hợp tác, 200 hộ trồng nấm tham gia liên kết nữa để gia tăng
ổn định nguồn nguyên liệu sạch và an toàn.
Với kết quả đã đạt được, nấm sạch Tuấn Linh được chọn là một trong những sản
phẩm điển hình của tỉnh Quảng Bình. Các sản phẩm nấm sạch do hợp tác xã Tuấn
Linh sản xuất cũng được sự hỗ trợ từ dự án xây dựng mơ hình mỗi xã một sản
phẩm OCOP ở một số tỉnh Bắc Trung Bộ. Về đầu trang
/>5. PC Quảng Bình: Hỗ trợ khách hàng chuyển đổi kênh tiếp nhận thông tin về
điện
(Cpc.vn 28/7, Thế Anh)
Nhằm tăng tính hiệu quả của việc nhắn tin thơng báo đến khách hàng (KH), đa
dạng hóa hình thức thơng báo cũng như tối ưu chi phí nhắn tin đến khách hàng, PC
Quảng Bình đã khẩn trương xây dựng phương án chuyển đổi kênh nhận thông tin
thông báo đến khách hàng sang Zalo, App EVNCPC CSKH.
15


Hiện tại, tồn Cơng ty có 271.318 khách hàng có thông tin số điện thoại (chiếm
97,1% số khách hàng) và 75.985 KH đăng ký nhận email (đạt tỷ lệ 25%) thực hiện
đăng ký nhận tin nhắn thông báo hàng tháng. Đây là kênh thông tin được đa số các
khách hàng sử dụng, được điện lực và khách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng
mua bán điện. Tuy nhiên, những kênh thông tin này hiện nay cũng bộc lộ một số
nhược điểm như nội dung tin nhắn bị hạn chế, chưa chuyển tải hết nội dung cần
thiết, không trực quan. Nhiều thông tin quan trọng muốn chuyển tải đến khách hàng
nhưng không thể thực hiện như: Các thông tin quảng bá về dịch vụ điện, cảnh báo
về sản lượng điện tăng cao do nắng nóng, thơng tin về an tồn điện…Ngồi ra, việc
gửi tin nhắn SMS, email mang tính chất thơng báo 1 chiều, không thống kê được
khách hàng nhận được hay chưa.

Với mục tiêu chuyển đổi số, đa dạng hóa các hình thức tương tác với khách hàng,
hiện nay, EVNCPC nói chung và PC Quảng Bình nói riêng đang tích cực triển khái
các chương trình để chuyển đổi kênh nhận thông tin thông báo đến khách ưu tiên
theo thứ tự App CSKH, Zalo, SMS, email. Việc nhắn tin qua App/Zalo được thực
hiện bởi Trung tâm Chắm sóc khách hàng Điện lực miền Trung (CPCCC), bao gồm
các mẫu thông báo như sau: Thơng báo tiền điện; thơng báo thanh tốn; thơng báo
nợ tiền điện; lịch ngừng cung cấp điện có kế hoạch; sự cố mất điện…Ngồi ra, App
CSKH và Zalo cịn có chức năng tra cứu các thơng tin như: Lịch ghi chỉ số; điểm
thu tiền điện; lịch tạm ngừng cung cấp điện; điện năng tiêu thụ; thơng tin thanh
tốn tiền điện và hóa đơn điện tử… Hai kênh thơng tin trên cũng cung cấp 12 dịch
vụ điện trực tuyến cho khách hàng, bao gồm: Cấp điện và các dịch vụ điện trong
quá trình thực hiện hợp đồng mua bán điện. Công nghệ sử dụng hiện tại là Service
và công cụ gửi tin được phát triển bởi CPCCC qua ứng dụng Zalo OA của VNG;
Service và công cụ gửi tin được phát triển bởi CPCCC qua App CSKH. Ngoài ra,
EVNCPC cũng đang chuẩn hóa các mẫu thơng báo để đảm bảo tiện lợi cho KH khi
đọc, dễ nhận biết, đầy đủ thơng tin, trực quan sinh động.
Có thể thấy, App CSKH và Zalo là các kênh tương tác nhanh chóng với KH, những
thông tin KH cần đều được trả kết quả ngay tức thì, KH khơng phải tốn chi phí, khả
năng vận hành tốt, đáp ứng được việc triển khai thỏa thuận ngay với KH. Để vận
động KH sử dụng và tăng tương tác ở 2 kênh tiện ích này, PC Quảng Bình đã triển
khai nhiều giải pháp như xây dựng kế hoạch, nội dung quảng bá về việc bổ sung
kênh nhận thông tin trên các phương tiện truyền thông, báo chí, trang web Cơng ty,
đăng tin chia sẻ các nội dung trên tại trang mạng xã hội (Facebook, Zalo, Youtube,
…) và vận động CBCNV chia sẻ các nội dung thông tin tuyên truyền. Các điện lực
cử CBCNV trực tiếp gặp và hướng dẫn KH cài đặt đăng ký sử dụng đồng thời ký
“Biên bản thỏa thuận về việc bổ sung điều chỉnh kênh gửi thơng tin thơng báo”.
Ơng Trần Xn Cơng - Phó Giám đốc PC Quảng Bình cho biết: “ Zalo hoặc App
CSKH là những kênh thông tin cần thiết với đầy đủ nội dung, tính trực quan, dễ

16



nhận biết, dễ xem, dễ hiểu, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng. Và mục
tiêu của Công ty là đến 31/12/2021, có 50% số lượng KH được chuyển đổi sang
nhận tin qua các kênh này”.
Có thể thấy, với hệ thống chăm sóc khách hàng đa dạng kênh thông tin hướng đến
mục tiêu ″Khách hàng là trung tâm″, ngành điện phấn đấu ngày càng chuyên
nghiệp, hiện đại để phục vụ khách hàng một cách công khai, minh bạch và tiện lợi
nhất. Về đầu trang
/>III. Xã hội
1. Lệ Thủy: Hói Phú Thọ bị bồi lắng gây ơ nhiễm mơi trường
(Baoquangbinh.vn 29/7, Thanh Trung)

Hói Phú Thọ thuộc xã An Thủy, huyện
Lệ Thủy bị bồi lắng gây ô nhiễm môi
trường.

Từ rất lâu, nhánh cuối cùng của sông Kiến
Giang thuộc xã An Thủy (Lệ Thủy) mà người
dân địa phương thường gọi là hói Phú Thọ
làm nhiệm vụ cung cấp nguồn nước cho ba
thôn của xã An Thủy là Thạch Bàn, Phú Thọ
và Tân Lệ. Tuy nhiên, gần đây, nhất là sau
trận mưa lũ lịch sử cuối năm 2020, hói bị bồi
lắng nghiêm trọng, gây ô nhiễm môi trường,
ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng trăm hộ
dân sinh sống trong khu vực.

Theo người dân sống dọc hai bên hói Phú
Thọ, trước đây, nguồn nước trong và sạch sẽ, bà con thường sử dụng để phục vụ

sinh hoạt và tưới cây cối trong vườn.
Tuy nhiên, những năm gần đây, nhánh sông cuối nguồn Kiến Giang bị bồi lắng do
phù sa; cùng với lượng lớn rác sinh hoạt của những hộ dân thiếu ý thức thải xuống
càng làm cho hói bị ơ nhiễm nghiêm trọng.
Bà Trần Thị Lý ở thôn Thạch Bàn, xã An Thủy cho biết, khi hói chưa bị ơ nhiễm,
hàng ngày, gia đình bà và bà con vẫn xuống đây tắm, giặt quần áo và bơm nước
tưới tiêu cho cây trồng trong vườn. Nhưng những năm gần đây, vào mùa khô hạn,
nước hói cạn kiệt, bùn non với rác nổỉ lềnh bềnh gây mùi hôi, ảnh hưởng đến cuộc
sống của người dân nơi đây.

17


Dọc hai bên nhánh sơng có hơn 800 hộ dân sinh sống. Ngồi chức năng dẫn nước
ra sơng chống ngập úng các đồng ruộng của các xã An Thủy, Hoa Thủy, Liên Thủy,
nhánh sơng này cịn phục vụ sinh hoạt, tưới tiêu cho các hộ dân sống dọc hai bên.
Nhưng, những năm trở lại đây, rác thải từ nhiều nơi đổ về gây ứ đọng, tắc dòng
chảy. Đặc biệt, sau đợt lũ lịch sử vào tháng 10-2020, lịng sơng bị phù sa bồi lấp
nghiêm trọng khiến dịng nước khơng thể chảy thốt, gây ơ nhiễm.
Ơng Lê Văn Thương, Trưởng thơn Phú Thọ, xã An Thủy cho biết, chính quyền địa
phương và cán bộ thôn thường xuyên tuyên truyền, vận động các hộ dân sống hai
bên bờ hói giữ gìn vệ sinh, không xả rác bừa bãi. Tuy vậy, mức độ ơ nhiễm của hói
vẫn chưa giảm mà ngun nhân chính là do lịng hói hẹp, lượng bùn q nhiều,
những hơm nắng nóng, hói bốc mùi tanh bùn rất khó chịu. Bà con chỉ mong chính
quyền sớm xử lý, nạo vét để làm thông luồng chảy, tạo sự lưu thông để cảnh quan
sạch sẽ như trước đây.
Theo ông Lê Văn Quyết, Chủ tịch UBND xã An Thủy tình trạng bồi lắng và ô
nhiễm môi trường tại nhánh sông này đã tồn tại nhiều năm qua, có nhiều đoạn hai
bên bờ sạt lở làm cho đường sá bị thu hẹp. Việc xử lý thực trạng này là chính đáng
nhưng cần nguồn kinh phí tương đối lớn, trong khi ngân sách xã khơng đáp ứng

được.
UBND xã cũng đã có báo cáo đề nghị UBND huyện Lệ Thủy và các phòng, ban
liên quan tiến hành kiểm tra, khảo sát thực trạng để có biện pháp khắc phục nhằm
bảo đảm sinh hoạt của người dân ở các thôn.
“Rất mong cấp trên quan tâm hỗ trợ xã thực hiện dự án nạo vét hói Phú Thọ, cứng
hóa đoạn bờ hói phía thơn Tân Lệ để tạo cảnh quan, không gian sống xanh, sạch
cho người dân vùng cuối nguồn Kiến Giang”, ông Lê Văn Quyết kiến nghị. Về đầu
trang
/>2. Trao bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho các tập thể và cá nhân giải
cứu tàu hàng trật bánh tại Quảng
Trị
(Baoquangbinh.vn 29/7, Lan Chi)
Sáng 29-7, đồng chí Phan Mạnh Hùng,
Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh
đã đến tặng hoa chúc mừng và trao bằng
khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho các
Đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan
Mạnh Hùng trao bằng khen của Chủ tịch
UBND tỉnh cho các tập thể, cá nhân giải cứu
thành công tàu hàng trật bánh.

18


tập thể và cá nhân giải cứu thành công tàu hàng trật bánh tại Quảng Trị. Tham dự
có đại diện lãnh đạo Sở Giao thông vận tải, Sở Công Thương, Sở Nội vụ.
Theo đó, vào khoảng 10 giờ ngày 17-7, tàu SH4/003 gồm 22 toa xe chở gần 1.000
tấn hàng lưu thơng trên hành trình Nam-Bắc, đoạn qua xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh
Linh, tỉnh Quảng Trị thì bị trật bánh. Vụ tai nạn đã khiến đầu máy và 5 toa xe bị lật,
ảnh hưởng đến hoạt động lưu thông trên tuyến đường sắt trong khu vực.

Nhận được thông tin từ Sở Cơng thương, Cơng ty cổ phần điện gió B&T đang thi
cơng cơng trình điện gió tại hai huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy đã cử chuyên gia và
phương tiện giải cứu tàu hàng ngay trong đêm. Nhờ sự ứng cứu kịp thời của Cơng
ty cổ phần điện gió B&T, tuyến đường sắt đi qua ga Sa Lung đã hoạt động trở lại,
góp phần thơng tuyến đường sắt Bắc-Nam.
Để ghi nhận sự hỗ trợ kịp thời của Công ty cổ phần điện gió B&T trong việc giải
cứu thành cơng tàu hàng, Chủ tịch UBND tỉnh đã tặng bằng khen cho tập thể Cơng
ty cổ phần điện gió B&T và 4 cá nhân gồm: ơng Lê Quang Tuyến, trợ lý Phó Tổng
giám đốc, Cơng ty cổ phần điện gió B&T; ơng Iain David Sample, Quản lý dự án,
Nhà thầu Vestas Đan Mạch; ơng Nguyễn Đình Cường, Giám đốc dự án, Cơng ty
Dịch vụ điện gió MB; ơng Đào Xn Lâm, Điều phối dự án, Cơng ty dịch vụ điện
gió MB. Về đầu trang
/>3. An tâm trong những ngôi nhà của Mặt trận
(Daidoanket.vn 29/7, Quảng Nghĩa; Đại đoàn kết 29/7, tr7)
Trước mùa mưa lũ năm nay, nhiều hộ dân ở
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã vơi bớt nỗi
lo. Họ an tâm trong những ngơi nhà Đại đồn
kết - nhà ở kiên cố vùng thiên tai do Mặt trận
các cấp tỉnh Quảng Bình hỗ trợ xây dựng.
Những ngơi nhà sàn kiên cố ở khu tái
định cư bản Sắt vừa được Mặt trận
Quảng Bình bàn giao cho người dân
trước mùa mưa bão.

Chúng tơi đến thăm gia đình anh Hồ Khỉnh
(47 tuổi, ở bản La Trọng 1, xã Trọng Hóa,
huyện Minh Hóa), một hộ nghèo có hồn
cảnh đặc biệt khó khăn vừa được Mặt trận
tỉnh Quảng Bình bàn giao ngơi nhà mới.


Trên nền đất cao ráo, ngôi nhà sàn của anh được xây dựng kiên cố với các chân trụ,
khung nhà đổ bê tông, mái lợp tôn xốp, xung quanh thưng gỗ công nghiệp. Nơi
hiên nhà, anh Hồ Khỉnh không giấu được cảm xúc vui mừng, vì hồn cảnh gia đình

19


khó khăn, ước mơ có được mái nhà kiên cố đã ấp ủ trong anh từ lâu nhưng lực bất
tòng tâm bởi cái nghèo. Nhưng rồi, ước mơ đã trở thành hiện thực với gia đình Hồ
Khỉnh.
Đầu năm 2021, từ nguồn Quỹ “Vì người nghèo”, Ủy ban MTTQ tỉnh Quảng Bình
phối hợp với Ủy ban MTTQ huyện Minh Hố và chính quyền, Mặt trận xã Trọng
Hố tổ chức xây dựng 15 nhà Đại đoàn kết cho các hộ nghèo tại 2 bản La Trọng 1,
2. Cuối tháng 6 vừa rồi, trong ngôi nhà mới vừa được Mặt trận tỉnh Quảng Bình
bàn giao, Hổ Khỉnh rưng rưng nói lời cảm ơn và cho biết: “Kể từ khi xây được ngôi
nhà kiên cố, vợ chồng mình đã yên tâm phát triển con lợn, con gà, trồng cây ăn quả
và chuẩn bị lương thực dự trữ vào mùa mưa lũ để khỏi bị đói”.
Có mặt tại lễ bàn giao nhà mới của bà Nguyễn Thị Hồng ở thôn Diên Phúc, phường
Quảng Phúc (TX Ba Đồn), chúng tôi cảm nhận được niềm vui, hạnh phúc của gia
đình khi được trao căn nhà mới kiên cố. Hoàn cảnh bà Hồng thuộc diện hộ nghèo,
lại là người già neo đơn, sống trong căn nhà tôn chật hẹp nhiều năm qua.
“Mơ ước có ngơi nhà ấm cúng từ bao lâu nay của tôi đã thành hiện thực. Cảm ơn sự
quan tâm của Ủy ban MTTQ thị xã Ba Đồn, tấm lòng của nhà hảo tâm đã hỗ trợ
xây dựng nhà ở cho tôi…”, bà Hồng xúc động chia sẻ.
Nằm cách trung tâm xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh 10 km, bản Sắt (xã Trường
Sơn) có địa hình “lòng chảo” nên thường xuyên bị ngập lụt khi mùa mưa lũ đến.
Trận lũ lớn cuối năm 2020 đã nhấn chìm nhiều nhà dân ở bản Sắt. Đặc biệt là tình
trạng sạt lở núi nghiêm trọng đã uy hiếp đời sống người dân.
Với mong muốn nhanh chóng ổn định đời sống cho người dân, thông qua các kênh
kết nối, Ủy ban MTTQ tỉnh Quảng Bình đã kêu gọi nguồn hỗ trợ từ Ủy ban MTTQ

TP Hà Nội và Ủy ban MTTQ tỉnh Thái Bình hỗ trợ gần 7 tỷ đồng để xây dựng hệ
thống các cơng trình tại bản Sắt.
Dẫn chúng tôi qua những ngôi nhà mới đang gấp rút thi công tại bản Sắt, Chủ tịch
UBND xã Trường Sơn Nguyễn Văn Nhì chia sẻ, hệ thống cơng trình được xây
dựng tại khu tái định cư bản Sắt gồm 34 căn nhà mới cho 34 hộ dân và một khu nhà
2 tầng, đây là điểm trường học kết hợp nhà tránh lũ cộng đồng.
Theo thiết kế xây dựng, các ngôi nhà mới tại bản Sắt có diện tích 40 m2, bao gồm
khung bê tông, tường được làm từ sắt, ván phin và mái tơn chống nóng; kinh phí
hồn thiện là 90 triệu đồng/nhà.
Anh Hồ Biên, một trong những hộ dân ở bản Sắt (xã Trường Sơn) được nhận nhà
đợt đầu tiên vui mừng chia sẻ: “Nhà tôi nhiều đời sinh sống ở bản Sắt rồi, sợ nhất là

20


mùa mưa lũ, nước ngập, sạt lở. Nay được Đảng, Nhà nước, Mặt trận quan tâm, cho
xây nhà ở mới, bà con háo hức lắm. Nhà làm đến mô, mừng cái bụng đến nấy. Nay
được bàn giao nhà, vợ chồng tơi đã dọn sang ở”.
Ơng Trần Quang Minh, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Quảng Bình cho biết, để
giúp người dân sớm ổn định cuộc sống, Mặt trận tỉnh Quảng Bình đã tổ chức khảo
sát thực tế, sử dụng nguồn hỗ trợ để cấp về các địa phương giúp người dân xây nhà
ở, hỗ trợ sinh kế lâu dài. Kể từ năm 2020 đến nay, Mặt trận tỉnh Quảng Bình đã xây
mới và sửa chữa 524 nhà ở cho người nghèo, hộ gia đình bị thiên tai, hỏa hoạn với
số tiền gần 27 tỷ đồng.
Những ngơi nhà Đại đồn kết - những ngơi nhà nghĩa tình chính là nơi an cư lạc
nghiệp, nơi nhân lên niềm hạnh phúc, tình đồn kết cho những người khốn khó.
Niềm tin và hy vọng về một tương lai tươi sáng hơn đã được khởi nguồn bằng
nghĩa tình, trong đó có sự kết nối của những người làm cơng tác Mặt trận ở Quảng
Bình. Về đầu trang
/>4. VOV tiếp tục trao quà ủng hộ phịng, chống dịch COVID-19 tại 4 tỉnh

(VOV.vn 28/7)
Chương trình “San sẻ yêu thương – Đồng hành
chống dịch” hỗ trợ nhân dân và lực lượng phòng
chống dịch COVID-19 được thực hiện trên địa
bàn 4 tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hà Tĩnh và
Quảng Bình.
Trong 2 ngày 27-28/7, đại diện Đài Tiếng nói Việt
Nam (VOV) cùng với công ty TNHH nước giải khát JOY tổ chức chương trình
“San sẻ yêu thương – Đồng hành chống dịch” hỗ trợ nhân dân và lực lượng phịng
chống dịch COVID-19 trên địa bàn 4 tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hà Tĩnh và Quảng
Bình.
Tại Hà Tĩnh, Quảng Bình đại diện Đài phát sóng Bắc Trung Bộ (Đài TNVN) thay
mặt đơn vị tổ chức và chính quyền địa phương đã trao tặng 500kg gạo, 1.235 sản
phẩm của thương hiệu nước giải khát JOY tới Hội cựu chiến binh Hà Tĩnh và
500kg gạo, 1.235 sản phẩm của thương hiệu nước giải khát JOY tới Hội cựu chiến
binh Quảng Bình.
Cho đến nay, chương trình “San sẻ yêu thương – Đồng hành chống dịch” đã được
triển khai tại 18 tỉnh, thành phố trong cả nước, với tổng các phần quà hỗ trợ gồm 10
21


tấn gạo và trên 150.000 sản phẩm nước giải khát thương hiệu JOY với tổng giá trị
trên 3 tỷ đồng. Về đầu trang
/>5. Tặng quà cho chốt kiểm dịch phía Nam của tỉnh Quảng Bình
(Cand.com.vn 28/7, Quang Văn – Việt Hùng; Giaoducthoidai.vn 28/7)
Ngày 28/7/, Đại tá Trần Quang Hiếu - Phó
Giám đốc Cơng an tỉnh Quảng Bình đã dẫn dầu
đồn công tác đến kiểm tra và tặng quà cho lực
lượng chức năng làm việc tại chốt kiểm dịch
COVID-19 phía Nam của tỉnh tại xã Sen Thủy,

huyện Lệ Thủy.
Những ngày qua, có một lượng lớn cơng dân
đang sinh sống, lao động tại các tỉnh phía Nam
như Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương,
Đồng Nam… đã về quê tránh dịch khi tình hình dịch bệnh các địa phương này
bùng phát. Lực lượng trực tại chốt đã không quản ngại ngày đêm, mưa nắng tổ
chức phân loại, dẫn đoàn, hướng dẫn người dân khai báo y tế, phun khử khuẩn
phương tiện và hỗ trợ một số thức ăn, đồ uống cho công dân để họ tiếp tục hành
trình hoặc cách ly tập trung, nhằm bảo đảm cơng tác phịng, chống dịch bệnh,
khơng để dịch bệnh COVID-19 lây lan ra cộng đồng. Về đầu trang
/>Lãnh đạo Cơng an tỉnh Quảng Bình
tặng q cho chốt kiểm dịch phía Nam
tỉnh.

6. Ban Chỉ huy Quân sự huyện Tun Hóa, Quảng Bình qun góp lương thực,
thực phẩm hỗ trợ vùng dịch
(Baoquankhu4.com.vn 28/7, Lương Việt Thắng)
Ngày 28/7/2021, Ban Chỉ huy Quân sự
(CHQS) huyện và Hội Liên hiệp Phụ nữ
huyện Tun Hóa, quảng Bình đã tổ chức
qun góp, đóng gói lương thực, thực
phẩm chuẩn bị gửi vào thành phố Hồ Chí
Minh ủng hộ Nhân dân và cán bộ, chiến sĩ
lực lượng vũ trang thành phố Hồ Chí Minh
phịng, chống dịch bệnh Covid-19.
Cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Tuyên
Hóa đóng gói lương thực, thực phẩm hỗ
trợ thành phố Hồ Chí Minh.

Trước đó, hưởng ứng lời kêu gọi của Ủy

ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng

22


Bình về việc “Tham gia ủng hộ Nhân dân và cán bộ, chiến sỹ lượng vũ trang thành
phố Hồ Chí Minh phịng, chống dịch Covid-19”, Ban BCHQS huyện Tun Hóa đã
phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện tổ chức tuyên truyền, vận động, quyên
góp trong cán bộ, nhiên viên, chiến sĩ và hội viên các xã, thị trấn trên địa bàn. Kết
quả, Ban Chỉ huy Quân sự huyện và Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Tuyên Hóa đã
tiếp nhận được 2.000 kg gạo và 400 kg lạc nhân với tổng trị giá gần 50 triệu đồng.
Toàn bộ số lương thực, thực phẩm này sẽ được Ban CHQS huyện chuyển về Bộ
CHQS tỉnh Quảng Bình để kịp thời vận chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ
Nhân dân và cán bộ, chiến sĩ phòng, chống dịch Covid-19. Về đầu trang
/>7. Hiểm họa từ hàng đoàn xe máy rời TP. Hồ Chí Minh về q
(Baoquangbinh.vn 29/7)
Hình ảnh từng đồn xe máy lỉnh kỉnh đồ đạc nối đuôi nhau về quê cho thấy nhiều
người đang rời khỏi TP. Hồ Chí Minh do tâm lý lo lắng.
Cùng với một số địa phương tổ chức đón cơng dân về q, người dân đã tìm cách
rời khỏi TPHCM bằng các phương tiện cá nhân, kể cả xe đạp, xe máy. Hình ảnh
những đồn xe máy nối dài, chở cả gia đình, trẻ nhỏ cùng lỉnh kỉnh đồ đạc báo
động gây ra nhiều hệ lụy.
Người dân về quê bằng xe máy rất vất vả, mệt mỏi, tiềm ẩn nguy cơ mất an tồn
giao thơng và lây lan dịch bệnh. Nếu những người trong số đó bị nhiễm virus
SARS-CoV-2 và sau đó lây lan cho cộng đồng thì sẽ gây ra những hệ lụy khơn
lường.
Hiện tình hình dịch bệnh tại TP. Hồ Chí Minh đã có những chuyển biến rất tích cực.
Theo Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật TP. Hồ Chí Minh, trong ngày 27-7, thành phố
có thêm 4.353 bệnh nhân xuất viện, tổng số ca điều trị khỏi tính từ khi dịch bệnh
bắt đầu là 21.338. Và 36 chuỗi lây nhiễm đều đã được khoanh vùng, giám sát chặt.

Trong ngày không phát hiện thêm chuỗi lây nhiễm mới.
Nếu tình hình tích cực như trên tiếp tục trong thời gian tới (số ca khỏi bệnh tăng
lên, số ca nhiễm mới giảm rõ rệt), thì thời điểm TP. Hồ Chí Minh khống chế được
dịch khơng cịn quá xa.
Niềm tin nói trên là có cơ sở bởi vì sau khi áp dụng các biện pháp giãn cách, cách
ly xã hội liên tục và nghiêm ngặt, dịch bệnh khơng có khả năng bùng phát, các khu
23


vực có lây nhiễm đều được kiểm sốt, khơng phát sinh chuỗi lây nhiễm mới. Do
đó, việc rời khỏi TP. Hồ Chí Minh là sai lầm.
Càng thấy, quyết sách của tỉnh Quảng Bình là sáng suốt: Khơng tổ chức đón người
dân về quê, mà tìm cách hỗ trợ tối đa cho người dân. Đến nay, tỉnh đã huy động
được hơn 3,5 tỉ đồng cho người dân khó khăn ở TP. Hồ Chí Minh và tiếp tục hỗ trợ
thêm. Đây là giải pháp đem lại sự an toàn cao cho đồng bào sở tại cũng như đồng
bào đang ở phía Nam, đồng thời tiết kiệm nguồn lực.
Giải pháp của Quảng Bình rất cần được tham khảo, xem xét nhân rộng. Hiện “vùng
xanh” của TP. Hồ Chí Minh ngày càng lan rộng; nguy cơ lây nhiễm lớn trong cộng
đồng đã cơ bản được loại trừ, cơ hội cho người bị nhiễm COVID-19 điều trị ngày
càng cao. Với hơn 4.000 ca xuất viện trong ngày, đồng nghĩa với các bệnh viện có
thêm chừng đó chỗ trống để tiếp nhận bệnh nhân mới, trong khi số ca mắc mới ít
hơn số ca khỏi bệnh, hệ thống y tế trụ vững.
Các địa phương tổ chức đưa người dân về sẽ rất tốn kém, vất vả và đối diện với
nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh trong cộng đồng. Hiện chỉ những người xét nghiệm
âm tính mới được đưa về. Nếu họ ở lại thì nguy cơ lây nhiễm khơng phải cao trong
tình hình hiện nay.
Trường hợp người dân về q vì q khó khăn, thì có thể hỗ trợ kinh phí. Tính tốn
chi phí hỗ trợ dân ở lại sẽ thấp hơn nhiều so với đưa đón, cách ly, xét nghiệm.
Người dân từ TP. Hồ Chí Minh đang ở diện tự do (không phải cách ly, xét nghiệm),
nhưng nếu về quê, thì phải đi cách ly tập trung, xét nghiệm nhiều lần. Khả năng lây

nhiễm trong quá trình di chuyển, cách ly, về với gia đình... vẫn có thể xảy ra.
Tại Hà Tĩnh, đến ngày 27-7 đã ghi nhận 3 ca mắc COVID-19 trong số hơn 800
người từ TP. Hồ Chí Minh được tỉnh đón về quê bằng tàu hỏa.
Các địa phương cần có sự nghiên cứu, xem xét lợi ích và sự an tồn tổng thể để đưa
ra những quyết sách ảnh hưởng lớn đến nhiều người trong tình hình hiện nay. Về
đầu trang
/>8. Cơng an tiếp sức người dân về quê tránh dịch
(Công an nhân dân 29/7, tr3, Dương Sông Lam; Cand.com.vn 29/7)
Trong những ngày qua, rất đơng bà con các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình… làm ăn, sinh sống ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh ở phía Nam đi xe
máy, ôtô về quê tránh dịch COVID-19...

24


Vượt quãng đường cả ngàn km, nên khi về đến địa phận các tỉnh, nhiều người rất
mệt mỏi, nóng sốt, cạn kiệt đồ ăn, thức uống, trong số đó có nhiều phụ nữ, trẻ em.
Với trách nhiệm và nghĩa cử nhân văn, CBCS Công an các địa phương đang phát
huy vai trị “Vì nhân dân phục vụ” đội nắng, dầm mưa để tiếp tế lương thực, thực
phẩm, dẫn đường cho bà con về quê an toàn.
Những ngày này, thời tiết các tỉnh miền Trung rất khắc nghiệt, nắng nóng cộng với
gió Lào thổi rát, nhưng thỉnh thoảng có những cơn mưa bất ngờ làm đảo lộn sinh
hoạt người dân.
Lực lượng Cơng an các tỉnh trên địa bàn đang căng mình cùng với nhân dân phòng,
chống dịch COVID-19, đồng thời lại ln phải có những kế hoạch đột xuất để đón,
giúp đỡ công dân nhiều tỉnh làm ăn sinh sống ở các tỉnh phía Nam chạy xe máy về
quê tránh dịch.
Ngay sau khi nhận được điện thoại của Ban chỉ đạo phịng, chống dịch COVID-19
tỉnh về việc có đồn người đi xe máy từ các tỉnh phía Nam về đến địa bàn, ngay
trong đêm, lực lượng Cơng an tỉnh Quảng Bình do Phịng CSGT làm chủ cơng đã

lập tức lên đường có mặt tại chốt kiểm sốt phịng, chống dịch COVID-19 phía
Nam ở xã Sen Thủy, huyện Lệ Thủy để tổ chức tiếp nhận và đảm bảo an tồn cho
cơng dân từ TP Hồ Chí Minh về các địa phương.
Biết đồn người đi về đã phải vượt một chặng đường rất dài, nên trước đó, Cơng an
tỉnh Quảng Bình đã mua nước uống, lương khô, bánh mỳ và nhiều suất ăn khác để
tiếp sức cho mọi người.
Cầm ổ mỳ thịt còn nóng hổi và chai nước khống từ tay một chiến sỹ CSGT Quảng
Bình, chị Nguyễn Thị Ngà, quê Nghệ An rơi nước mắt. Chị kể, vợ chồng chị và con
nhỏ rời TP Hồ Chí Minh ngày 23/7 và đến ngày 25/7 thì chạy xe máy về đến Quảng
Bình, trên đường đi, vợ chồng chị và đoàn người cùng về chuẩn bị sẵn đồ ăn, thức
uống và căn dặn nhau tuyệt đối không rẽ ngang, rẽ dọc hay dừng nghỉ quán xá… để
đề phịng việc lỡ mình khơng may bị bệnh gây lây lan cho người khác.
Vì vậy, nên khi trên đường đi hết lương thực cũng cố chạy xe để về q, khi gặp
được CBCS Cơng an tỉnh Quảng Bình động viên, chia sẻ, giúp đỡ, chị và mọi
người như cảm giác đã về được đến nhà mình, bên cạnh những người thân của
mình.
Để đảm bảo cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 và bảo vệ an toàn cho những
người về từ vùng dịch, tất cả 65 người Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình
cùng 35 xe gắn máy về ngày 25/7 đã được Cơng an tỉnh Quảng Bình phối hợp với

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×