Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

07022022 Ban tin Phuc vu lanh dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.94 KB, 19 trang )

BẢN TIN PHỤC VỤ LÃNH ĐẠO
(Ngày 07 tháng 02 năm 2022)
THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH COVID-19................................................................1
1. Chỉ số Phục hồi COVID-19: Việt Nam tăng 28 bậc, Campuchia xếp cao chót vót.............1
2. Chính phủ đồng ý mua 21,9 triệu liều vaccine của Pfizer cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi.....3
3. Bộ Y tế: Không để vắc xin Abdala phải hủy bỏ do hết hạn..................................................3
4. Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ gia tăng số ca nhiễm sau Tết......................................................4
5. Đắk Nông: Cán bộ trở lại sau kỳ nghỉ Tết phải có xét nghiệm Covid-19 âm tính...............5
CHÍNH SÁCH MỚI..................................................................................................................6
6. Chính sách mới từ tháng 2: Chỉ được trở lại vị trí cơng tác sau khi có kết luận khơng tham
nhũng................................................................................................................................6
TƯ DUY MỚI – CÁCH LÀM HAY.........................................................................................9
7. “Đỡ đầu” hộ nghèo theo địa chỉ - Cách làm hay ở vùng cao Bát Xát..................................9
KINH TẾ - ĐẦU TƯ - HỘI NHẬP........................................................................................10
8. Triển vọng lạc quan về tăng trưởng kinh tế, GDP quý I/2022 dự báo ở mức cao..............10
9. Trên 32 nghìn doanh nghiệp “chào đời” đầu năm Nhâm Dần............................................11
10.Người Việt tiêu tốn nhiều giờ mỗi ngày cho ứng dụng di động, mạng xã hợi...................12
QUẢN LÝ...............................................................................................................................13
11.Các địa phương sẵn sàng đón học sinh đến trường............................................................13
12.121 người chết vì tai nạn giao thơng trong 9 ngày nghỉ Tết...............................................14
13.Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung: Hỗ trợ 3 tháng tiền thuê trọ cho công nhân.....14
14.Kiểm tra dự án sân bay Long Thành, Thủ tướng phê bình cách làm việc của một số cơ
quan, đơn vị....................................................................................................................16
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH.......................................................................................................16
15.Thu ngân sách nhà nước tháng 1/2022 giảm so với cùng kỳ năm trước............................16
16.Đẩy mạnh cải cách quản lý tài chính cơng.........................................................................17
THẾ GIỚI................................................................................................................................18
17.Phó thủ tướng Úc xin từ chức vì lợ tin nhắn nói xấu cấp trên............................................18
18.Mỹ: Phụ huynh để con khơng đeo khẩu trang có thể bị cáo ḅc hình sự.........................19
THƠNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH COVID-19
Chỉ số Phục hồi COVID-19: Việt Nam tăng 28 bậc, Campuchia xếp cao chót vót


Theo bảng xếp hạng (BXH) Chỉ số Phục hồi COVID-19 mới nhất của Nikkei Asian Review
dưới đây, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á-Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam,
đã thăng hạng sau các đợng thái mở cửa trở lại.
Chỉ số Phục hồi COVID-19 của Nikkei đánh giá các quốc gia và khu vực trên thế giới về khả
năng kiểm soát lây nhiễm, triển khai tiêm phịng vaccine và dịch chủn xã hợi. Nơi có xếp
hạng càng cao thì khả năng phục hồi càng cao, nghĩa là tỉ lệ nhiễm bệnh thấp hơn, tỉ lệ tiêm
chủng cao hơn và các biện pháp phòng dịch, giãn cách xã hợi ít nghiêm ngặt hơn.
BXH vừa được Nikkei cơng bố phản ánh các số liệu tính đến hết ngày 31/1 vừa qua. Cụ thể,
Nikkei cho biết Việt Nam đã bắt đầu trở lại ở vị trí cao hơn trước trên BXH, tăng 28 bậc lên
vị trí 90. Việt Nam cũng đang hướng tới mục tiêu bình thường mới bằng cách sống chung với
1


COVID-19, bắt đầu với việc nới lỏng các quy định nhập cảnh đối với cơng dân nước ngồi
và người lao đợng nước ngồi vào cuối tháng trước.
Trong những tháng gần đây, Campuchia liên tục thăng hạng trên BXH Chỉ số Phục hồi
COVID-19 của Nikkei. Trong tháng 1/2022, nước này ghi nhận chưa đến 1.000 ca mắc mới
và khơng có ca tử vong nào do COVID-19 trong vịng 1 tháng.
Thành cơng của Campuchia được lý giải là nhờ nỗ lực tiêm chủng thần tốc, chủ yếu dựa vào
nguồn vaccine Trung Quốc. Đến tháng 11/2021, Campuchia đã vượt mục tiêu tiêm chủng và
Thủ tướng Hun Sen đã công bố quyết định tái mở cửa.
Cuối tháng 11/2021, Campuchia trở thành một trong những thành viên đầu tiên của ASEAN
miễn quy định kiểm dịch đối với những du khách đã được tiêm chủng vaccine ngừa COVID19 đầy đủ.
Trái ngược với Campuchia tại khu vực Đơng Nam Á, Philippines tụt 45 bậc, xuống vị trí
104, sau khi biến thể Omicron khiến số ca nhiễm tăng vọt và gây ra những ảnh hưởng nặng
nề. Tuy nhiên, Nikkei cho biết Philippines vẫn có triển vọng sáng vì đợt bùng phát này đã có
tín hiệu bắt đầu thun giảm.
Được biết, Philippines sẽ mở rộng phạm vi tiêm chủng, bắt đầu tiêm vaccine COVID-19 cho
trẻ từ 5-11 tuổi vào tuần tới. Và theo bước Campuchia, trong tuần tới Philippines cũng sẽ bắt
đầu tiếp nhận khách du lịch nước ngoài đã tiêm đủ vaccine từ 157 quốc gia trên thế giới và

không yêu cầu cách ly.
Thái Lan, quốc gia vừa thơng báo tái khởi đợng chương trình miễn nhập cảnh, đã tăng 11
bậc, lên vị trí thứ 19 trong BXH mới nhất.
Ở vị trí đầu bảng là đảo Đài Loan (Trung Quốc), với tổng số điểm là 82/100. Đảo này đã mất
6 điểm trong hoạt động khai thác chuyến bay, vì lượng khách quốc tế vẫn giảm 80% trong
tháng 1 so với mức trước đại dịch.
Trong khi đó, Trung Quốc đại lục tăng mợt bậc lên vị trí thứ 4, khi nước này chuẩn bị các
hoạt động cho Thế vận hội Mùa đông tại Bắc Kinh, khai mạc ngày 4/2.
Cũng tại khu vực Đông Á, Nhật Bản giảm 55 bậc xuống vị trí thứ 67. Lần đầu tiên, hơm 3/2
vừa qua, Nhật Bản ghi nhận hơn 100.000 ca nhiễm mới trong ngày, trong khi tốc độ triển
khai tiêm liều vaccine tăng cường diễn ra khá chậm chạp.
Trước năm 2020, Việt Nam có vẻ đặc biệt mong manh yếu đuối trước một đại dịch. Đất nước
Đông Nam Á với gần 100 triệu dân xếp hạng thấp trên thang đánh giá quốc tế về mức đợ bao
phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân và có số giường bệnh tương đối khiêm tốn.
Thế nhưng, Việt Nam lại nổi lên như một câu chuyện chống dịch thành công ngay thời điểm
đầu. Rất lâu sau khi Covid-19 lây lan ở nước láng giềng Trung Quốc, Việt Nam vẫn duy trì
được mức đợ lây nhiễm và tử vong thấp, ngay cả khi các nước giàu có với hệ thống y tế
mạnh như Mỹ và phần lớn châu Âu phải chật vật.
2


Một nghiên cứu mới đây về mức độ sẵn sàng trong đại dịch ở 177 quốc gia và vùng lãnh thổ
có vẻ đã tìm ra yếu tố chủ chốt trong thành cơng của Việt Nam: Đó là niềm tin. (Cafef.vn
05/02, Hồng Anh)Về đầu trang
Chính phủ đồng ý mua 21,9 triệu liều vaccine của Pfizer cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 14/NQ-CP về việc mua vaccine phòng COVID-19
của Pfizer cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi.
Theo đó, Chính phủ quyết nghị đồng ý việc Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng hình
thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt quy định tại Điều 26 Luật Đấu thầu đối với
việc mua 21,9 triệu liều vaccine phòng COVID-19 của Pfizer cho trẻ em từ 5 đến dưới 12

tuổi với các điều kiện như Nghị quyết số 09/NQ-CP ngày 18/5/2021 của Chính phủ về mua
vaccine phịng COVID-19 BNT162 của Pfizer.
Chính phủ giao Bộ Y tế chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện việc mua, triển khai tiêm vaccine
phòng COVID-19 của Pfizer cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi, bảo đảm khoa học, an toàn,
hiệu quả. (TTXVN/Baotintuc.vn 05/02)Về đầu trang
Bộ Y tế: Không để vắc xin Abdala phải hủy bỏ do hết hạn
Ngày 6/2, Bợ Y tế có cơng văn gửi một số địa phương, yêu cầu tăng cường triển khai tiêm
vắc xin Abdala. Bộ Y tế nhấn mạnh, đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp bách.
Công văn được gửi tới 12 tỉnh, TP trực thuộc Trung ương, gồm: Thanh Hóa, Hải Dương,
Thái Nguyên, Quảng Trị, Quảng Nam, Bình Định, Kon Tum, Gia Lai, Tiền Giang, Cần Thơ,
An Giang và Kiên Giang.
Theo đó, trong tháng 10 - 11/2021, Bộ Y tế phân bổ 5 triệu liều vắc xin Abdala phòng Covid19 cho các địa phương. Tại thời điểm phân bổ, Bộ Y tế đã xem xét nhu cầu sử dụng vắc xin
để đáp ứng kịp thời việc triển khai tiêm đủ 3 mũi vắc xin Abdala cho nhóm người từ 19 - 65
tuổi.
Tuy nhiên, theo báo cáo đến ngày 28/1/2022, số vắc xin Abdala hiện còn tại các địa phương
là 541.400 liều.
Bộ Y tế đề nghị các tỉnh TP khẩn trương rà sốt, khơng để sót đối tượng tiêm chủng, tăng
cường các hoạt động truyền thông, vận động người dân đi tiêm mũi 2, mũi 3 vắc xin Abdala.
Bên cạnh đó, tổ chức triển khai tiêm vắc xin phịng Covid-19 thần tốc hơn nữa để hồn thành
việc tiêm đủ 3 mũi vắc xin Abdala trong tháng 2/2022. Kiên quyết không để vắc xin phải hủy
bỏ do hết hạn sử dụng. Các địa phương cần báo cáo kết quả tiêm chủng về Bộ Y tế theo quy
định.
Công văn nêu rõ, đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp bách. Bợ Y tế đề nghị Bí thư
Tỉnh ủy, Thành ủy và Chủ tịch UBND các tỉnh, TP khẩn trường chỉ đạo và hoàn thành trong
tháng 2/2022. Nếu tỉnh nào để vắc xin Abdala phải hủy bỏ do hết hạn sử dụng thì Bí thư tỉnh
ủy, thành ủy và Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố phải chịu trách nhiệm trước Thủ tướng
Chính phủ.
3



Vắc xin Abdala của Cuba được Bộ Y tế việc phê duyệt có điều kiện cho nhu cầu cấp bách
trong phòng, chống dịch Covid-19 vào ngày 17/9/2021, là vắc xin Covid-19 thứ 8 nước ta
phê duyệt.
Mỗi liều vắc xin 0,5ml chứa 50 mcg vắc xin protein tái tổ hợp chứa vùng liên kết với thụ thể
(RBG) của virus SARS-CoV-2, bào chế ở dạng hỗn dịch tiêm bắp. Vắc xin được đóng gói
hợp 10 lọ, mỗi lọ chứa 10 liều, mỗi liều 0,5ml.
Vắc xin Abdala chỉ định tiêm phòng cho người từ 19 tuổi đến 65 tuổi, lịch tiêm gồm 3 liều,
khoảng cách giữa các liều là 14 ngày.
Bộ Y tế cho biết, các phản ứng thể nhẹ chiếm 97% phản ứng sau tiêm chủng vắc xin này (tự
khỏi mà không phải điều trị bằng thuốc), thường xuất hiện từ 24 đến 48 giờ sau tiêm vắc xin.
Các tác dụng không mong muốn xảy ra cao hơn ở liều đầu tiên và giảm ở các liều tiêm tiếp
theo.
Thống kê hơn 3 triệu liều sử dụng trong cộng đồng ghi nhận rất hiếm các trường hợp phản
vệ; khơng có trường hợp tử vong hoặc các tác dụng phụ nghiêm trọng khác liên quan đến
tiêm chủng. (Vietnamnet.vn 06/02, Quỳnh Anh)Về đầu trang
Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ gia tăng số ca nhiễm sau Tết
Theo thông tin từ Bộ Y tế, chiều 4/2 (mùng 4 Tết Nhâm Dần), Việt Nam ghi nhận 11.594 ca
nhiễm mới, trong đó 8 ca nhập cảnh và 11.586 ca ghi nhận trong nước tại 59 tỉnh, thành phố.
Như vậy, sau 2 ngày số ca nhiễm có chiều hướng giảm mạnh, số F0 quay trở lại mức hơn
11.500 người dương tính với SARS-CoV-2.
Trước đó, từ giữa tháng 12/2021 đến cuối tháng 1, số ca mắc tại Việt Nam duy trì ở mức cao,
dao đợng 14.000-16.000 F0 (chưa tính ca bổ sung).
Ngày 2/2 (ngày mùng 2 Tết Nhâm Dần), Bộ Y tế cơng bố cả nước có 8.722 ca mắc Covid-19.
Đây là số ca nhiễm thấp nhất được ghi nhận tại Việt Nam sau 79 ngày liên tiếp. Đến ngày
3/2, số lượng F0 tiếp tục giảm xuống còn 8.575 ca.
Tuy nhiên, đến ngày 4/2, số ca nhiễm tăng trở lại, nhiều hơn ngày trước đó 3.011 ca. Trong
đó, Hà Nợi duy trì vị trí dẫn đầu cả nước về số ca mắc trong thời gian dài vừa qua (2.756 ca).
Xếp sau lần lượt là Đà Nẵng (1.544 ca trong 2 ngày, Nam Định (620), Quảng Nam (594).
Báo Sức khỏe Đời sống dẫn lời Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết trong 5 ngày
nghỉ Tết (từ 29/1-2/2), trung bình mỗi ngày ghi nhận khoảng 12.200 ca mắc Covid-19 và 100

ca tử vong (thấp hơn so với tuần trước đó, mỗi ngày ghi nhận khoảng 15.300 ca mắc và 140
ca tử vong).
So với tuần trước, số ca tử vong trong tuần giảm 22%. Số ca đang điều trị tại bệnh viện giảm
15,1% và số ca nặng, nguy kịch giảm 22,4%.
Bộ Y tế nhận định dịch bệnh cơ bản đang được kiểm sốt trên phạm vi cả nước; cơng tác
phịng, chống dịch từng bước đạt những kết quả khả quan. Các hoạt động giao thương, đi lại

4


của người dân trong dịp Tết cơ bản diễn ra thuận lợi. Đây là dấu hiệu tích cực với cơng tác
kiểm sốt, phịng, chống dịch trong thời gian tới, tạo điều kiện cho kinh tế, xã hội phục hồi
mạnh mẽ.
Bộ trưởng Y tế nhận định việc cả nước đang dần mở cửa lại các hoạt động, phục hồi, phát
triển kinh tế - xã hội dẫn đến tiềm ẩn nguy cơ gia tăng số ca nhiễm bệnh sau dịp Tết, lây lan
dịch bệnh trong cộng đồng, kể cả việc lây nhiễm biến chủng Omicron.
Tuy nhiên, lãnh đạo Bộ Y tế cũng cảnh báo nếu khơng kiểm sốt, số mắc tăng q mức, sẽ
tăng ca nặng, gây quá tải hệ thống y tế dẫn đến nhiều trường hợp tử vong ngoài ý muốn.
(Zingnews.vn 06/02, Bích Huệ) Về đầu trang
Đắk Nơng: Cán bợ trở lại sau kỳ nghỉ Tết phải có xét nghiệm Covid-19 âm tính
Tỉnh Đắk Nơng u cầu cán bợ về nghỉ Tết ở các địa phương khi trở lại tỉnh làm việc vào
ngày 7/2 phải có kết quả xét nghiệm Covid-19 âm tính.
Ngày 5/2, Sở Y tế Đắk Nơng cho biết, thực hiện Công văn của UBND tỉnh về triển khai có
hiệu quả xét nghiệm SARS-CoV-2 sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, Sở Y tế đề
nghị các đơn vị, địa phương thơng báo cho tồn thể cán bợ, cơng chức, viên chức của đơn vị,
địa phương có đi ra ngoài tỉnh trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2022 trước khi đến cơ quan,
đơn vị, địa phương làm việc (ngày 7/2) phải có kết quả xét nghiệm PCR hoặc test nhanh
kháng ngun có giá trị trong vịng 72 giờ (tính đến thời điểm bắt đầu đến làm việc tại cơ
quan, đơn vị sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2022).
Theo ơng Huỳnh Thanh Huynh, Phó giám đốc Sở Y tế Đắk Nông, Sở đề nghị báo cáo số liệu

cụ thể công chức, viên chức tại đơn vị, địa phương có ra ngồi tỉnh trong kỳ nghỉ Tết Ngun
đán Nhâm Dần 2022; số người có kết quả xét nghiệm SARS-CoV-2 theo chỉ đạo của UBND
tỉnh về Sở trước 7h00 ngày 7/2 để tổng hợp báo cáo theo quy định.
Theo Sở Y tế Đắk Nông, đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc các huyện, thành phố
chủ động liên hệ Trung tâm Y tế các huyện, thành phố tại địa phương để thực hiện xét
nghiệm. Đối với cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan, đơn vị, Sở, Ban, ngành, tổ chức
cấp tỉnh chủ động liên hệ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh để thực hiện xét nghiệm. Kinh
phí xét nghiệm cá nhân tự chi trả theo quy định hiện hành.
Để tránh quá tải và tập trung đông người, Sở Y tế Đắk Nơng khuyến khích cán bợ, cơng
chức, viên chức trước khi về lại tỉnh có sẵn kết quả xét nghiệm SARS-CoV-2 âm tính bằng
kỹ thuật RT-PCR hoặc test nhanh kháng ngun có giá trị trong vịng 72 giờ, do cơ sở xét
nghiệm có thẩm quyền thực hiện hoặc có thể thực hiện xét nghiệm tại các cơ sở xét nghiệm
tư nhân trên địa bàn tỉnh. (Baogiaothong.vn 06/02, Ngọc Hùng) Về đầu trang
CHÍNH SÁCH MỚI
Chính sách mới từ tháng 2: Chỉ được trở lại vị trí cơng tác sau khi có kết luận khơng
tham nhũng
Quy định mới về xuất xứ hàng hóa; quy định miễn tiền sử dụng đất cho người có cơng; chỉ
được trở lại vị trí cơng tác sau khi có kết luận khơng tham nhũng;... là những chính sách mới
có hiệu lực từ tháng 2-2022.
5


Quy định mới về xuất xứ hàng hóa: Có hiệu lực từ ngày 15-2-2022, nghị định
111/2021/NĐ-CP ban hành ngày 9-12-2021 sửa đổi, bổ sung một số điều nghị định số
43/2017/NĐ-CP ngày 14-4-2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa. Trong đó, nghị định
111/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung điều 15 xuất xứ hàng hóa. Cụ thể, tổ chức, cá nhân sản
xuất, xuất khẩu, nhập khẩu tự xác định và ghi xuất xứ hàng hóa của mình bảo đảm trung
thực, chính xác, tuân thủ các quy định pháp luật về xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu,
hàng hóa sản xuất tại Việt Nam hoặc các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia.
Quy định miễn tiền sử dụng đất cho người có cơng: Có hiệu lực từ ngày 15-2-2022, nghị

định 131/2021/NĐ-CP ngày 30-12-2021 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh
Ưu đãi người có cơng với cách mạng, trong đó quy định miễn tiền sử dụng đất cho người có
cơng.
Cụ thể, miễn tiền sử dụng đất trong hạn mức giao đất ở khi Nhà nước giao đất ở, chủn mục
đích sử dụng đất ở, cơng nhận quyền sử dụng đất ở, khi được mua nhà ở thuộc sở hữu của
Nhà nước đối với các đối tượng: Người hoạt động cách mạng trước ngày 1-1-1945; Anh
hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; Bà mẹ
Việt Nam anh hùng…
Miễn tiền sử dụng đất khi mua nhà ở (loại nhà nhiều tầng nhiều hộ ở) đang thuê thuộc sở hữu
của Nhà nước theo nghị định số 61/CP ngày 5-7-1994 của Chính phủ đối với người hoạt
động cách mạng từ ngày 1-1-1945 đến ngày Khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Nghị định
131/2021/NĐ-CP cũng quy định giảm tiền sử dụng đất cho người có cơng.
Chỉ được trở lại vị trí cơng tác sau khi có kết luận khơng tham nhũng: Theo nghị định
134/2021/NĐ-CP ban hành ngày 30-12-2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định
59/2019/NĐ-CP ngày 1-7-2019 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật
phòng, chống tham nhũng, người bị tạm đình chỉ cơng tác, tạm thời chủn vị trí cơng tác
khác được trở lại vị trí công tác ban đầu sau khi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền kết luận
người đó khơng có hành vi tham nhũng.
Cũng theo nghị định 134/2021/NĐ-CP, vụ việc tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng là vụ việc
mà người có hành vi tham nhũng bị xử lý bằng hình thức phạt tù từ trên 15 năm đến 20 năm,
tù chung thân hoặc tử hình (quy định cũ là từ trên 5 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử
hình).
Nghị định 134/2021/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 15-2-2022.
Đánh giá học viên giáo dục thường xun đảm bảo tồn diện, chính xác: Thông tư
43/2021/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học viên theo học Chương trình giáo dục thường
xuyên cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông.
Thông tư nêu rõ yêu cầu đánh giá là bảo đảm tính chính xác, tồn diện, cơng bằng, trung
thực và khách quan. Đánh giá vì sự tiến bợ của học viên; coi trọng việc đợng viên, khuyến
khích sự cố gắng trong rèn luyện và học tập của học viên; không so sánh học viên với nhau.
Hình thức đánh giá gồm có đánh giá bằng nhận xét và đánh giá bằng điểm số.

6


Điểm trung bình mơn học kỳ (ĐTBmhk) được sử dụng để đánh giá kết quả học tập của học
viên trong từng học kỳ, điểm trung bình mơn cả năm (ĐTBmcn) được sử dụng để đánh giá
kết quả học tập của học viên trong cả năm học. Kết quả học tập của học viên trong từng học
kỳ và cả năm học được đánh giá theo 01 trong 04 mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt.
Thơng tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 14-2-2022 và thực hiện theo lợ trình sau: Từ
năm học 2021 - 2022 đối với lớp 6; Từ năm học 2022 - 2023 đối với lớp 7 và lớp 10; Từ năm
học 2023 - 2024 đối với lớp 8 và lớp 11; Từ năm học 2024 - 2025 đối với lớp 9 và lớp 12.
Danh mục vị trí cơng tác định kỳ chuyển đổi trong ngành giáo dục: Theo thông tư
41/2021/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và đào tạo quy định danh mục và thời hạn định kỳ
chuyển đổi vị trí cơng tác trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc và trực thuộc bộ và thuộc
phạm vi quản lý theo ngành, lĩnh vực giáo dục tại chính quyền địa phương có hiệu lực từ 142-2022, các vị trí cơng tác về tham mưu, tổ chức ra đề thi, tổ chức thi, chọn học sinh giỏi,
tuyển sinh trung học phổ thông, cao đẳng ngành giáo dục mầm non, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ…
thực hiện định kỳ chuyển đổi từ 3 năm đến 5 năm.
Khám sức khỏe cho sinh viên ít nhất 1 lần/năm học: Thơng tư 33/2021/TT-BYT của Bộ
Giáo dục và đào tạo quy định về công tác y tế trường học trong cơ sở giáo dục đại học, cơ sở
giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực từ ngày 15-2-2022.
Trong đó, thơng tư quy định tổ chức khám sức khỏe cho người học khi mới nhập học và định
kỳ ít nhất mợt năm mợt lần trong mỗi năm học. Thực hiện theo dõi, kiểm tra sức khỏe người
học, phát hiện các yếu tố nguy cơ sức khỏe, bệnh tật để dự phòng, điều trị hoặc chuyển tuyến
điều trị theo quy định của pháp luật.
Triển khai các biện pháp vệ sinh phòng, chống dịch bệnh trong cơ sở giáo dục. Tư vấn cho
người học về các vấn đề liên quan đến bệnh tật, yếu tố nguy cơ sức khỏe, nâng cao sức khỏe,
dinh dưỡng hợp lý, phát triển thể chất, tinh thần và hoạt động thể lực. Hướng dẫn các biện
pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao đợng, phịng, chống tai nạn, thương tích trong q trình
học tập, thực hành.
Quy định mới về giám định tư pháp trong lĩnh vực xây dựng: Có hiệu lực từ ngày 5-22022, thông tư 17/2021/TT-BXD của Bộ Xây dựng quy định một số nội dung về hoạt động
giám định tư pháp trong lĩnh vực xây dựng thay thế thông tư 04/2014/TT-BXD.

Thông tư nêu rõ 3 nội dung giám định tư pháp xây dựng, bao gồm:
1- Giám định tư pháp về sự tuân thủ các quy định của pháp luật quy hoạch xây dựng, hoạt
động đầu tư xây dựng, nhà ở và kinh doanh bất động sản.
2- Giám định tư pháp về chất lượng xây dựng, bao gồm: Giám định chất lượng khảo sát xây
dựng, thiết kế xây dựng, vật liệu xây dựng, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị cơng trình,
bợ phận cơng trình, cơng trình xây dựng; giám định ngun nhân sự cố cơng trình xây dựng,
ngun nhân hư hỏng cơng trình xây dựng.
3- Giám định tư pháp về chi phí xây dựng cơng trình, bao gồm: giám định về tổng mức đầu
tư, dự tốn xây dựng cơng trình, giá gói thầu xây dựng; thanh tốn và quyết toán hợp đồng

7


xây dựng, thanh toán và quyết toán vốn đầu tư xây dựng và các vấn đề khác có liên quan;
giám định tư pháp về giá trị nhà ở và bất đợng sản.
4 hình thức xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn sau thu hồi: Thơng tư 17/2021/TTBNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về truy xuất nguồn gốc,
thu hồi và xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn tḥc phạm vi quản lý của bợ có hiệu lực
từ ngày 2-2-2022.
Thơng tư quy định rõ 4 hình thức xử lý đối với thực phẩm khơng bảo đảm an tồn sau thu
hồi, bao gồm:
1- Khắc phục lỗi của sản phẩm, lỗi ghi nhãn: Khắc phục lỗi của sản phẩm áp dụng đối với
trường hợp thực phẩm có thể xử lý bằng các biện pháp kỹ thuật để bảo đảm thực phẩm an
toàn; khắc phục lỗi ghi nhãn áp dụng đối với trường hợp thực phẩm ghi nhãn chưa đúng theo
quy định.
2- Chuyển mục đích sử dụng: Áp dụng đối với trường hợp thực phẩm khơng bảo đảm an
tồn, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người tiêu dùng, không được sử dụng làm thực phẩm
nhưng có thể sử dụng vào mục đích khác sau khi xử lý phù hợp.
3- Tái xuất: Áp dụng đối với các trường hợp thực phẩm nhập khẩu không bảo đảm an tồn và
tḥc diện tái xuất theo quy định pháp luật.
4- Tiêu hủy: Áp dụng đối với trường hợp thực phẩm có mức giới hạn an tồn khơng phù hợp

với hồ sơ tự công bố, quy chuẩn kỹ thuật, quy định an toàn thực phẩm gây ảnh hưởng tới sức
khỏe người tiêu dùng, khơng thể chủn mục đích sử dụng hoặc tái xuất.
Phí thẩm định kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực thủy sản 5,7 triệu đồng/lần : Thơng
tư số 112/2021/TT-BTC của Bợ Tài chính quy định mức thu, chế đợ thu, nợp, quản lý và sử
dụng phí trong lĩnh vực quản lý ni trồng thủy sản có hiệu lực từ ngày 1-2-2022. Theo đó,
phí thẩm định kinh doanh có điều kiện tḥc lĩnh vực thủy sản là 5,7 triệu đồng/lần.
(Tuoitre.vn 06/02) Về đầu trang
TƯ DUY MỚI – CÁCH LÀM HAY
“Đỡ đầu” hộ nghèo theo địa chỉ - Cách làm hay ở vùng cao Bát Xát
“Đỡ đầu” hộ nghèo theo địa chỉ là cách làm hay, phát huy được vai trị, trách nhiệm của cán
bợ, Đảng viên trong công cuộc giảm nghèo ở huyện vùng cao Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
Đến thăm nhà ông Lý A Dềnh, ở thôn Bản Lầu, xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát (Lào Cai),
nhìn đàn gà 50 con gà giống của gia đình đang sinh trưởng, phát triển tốt. Được biết. đây là
phần hỗ trợ thiết thực của cán bộ, đảng viên Văn phịng UBND huyện nhằm giúp hợ ơng
Dềnh định hướng chăn ni, từng bước thốt nghèo.
Ơng Dềnh chia sẻ: "Có gà rồi thì gia đình cũng cố gắng chăm cho nó phát triển, sau này lấy
thịt, bán lấy tiền trang trải c̣c sống. Ni cũng dễ, chỉ cần xát ít ngơ, trộn với rau và cho ăn
thôi".
8


Hộ ông Dềnh nằm trong số hơn 20 hộ nghèo của thơn Bản Lầu được Văn phịng HĐND –
UBND huyện Bát Xát nhận “đỡ đầu”. Ngoài con giống, cây giống được hỗ trợ, các hộ này
cũng được kết nối thêm nhiều cơ hội mở mang kiến thức.
"Tổng số hộ nghèo của thôn là 23 hộ, điều tra cuối năm vừa rồi đã giảm bớt 6 hộ. Người dân
sau khi đi học hỏi từ các xã khác về thì cũng áp dụng được một số khoa học kỹ thuật vào sản
xuất", ơng Lý A Sùng, Bí thư Chi bợ thơn nói.
Anh Nguyễn Trung Hịa, mợt cán bợ trẻ của Văn phịng HĐND – UBND huyện chia sẻ, một
hộ nghèo thường thiếu rất nhiều động lực để phát triển, nên muốn giúp đỡ thì trước hết mình
phải hiểu về họ, giúp đỡ thiết thực từ những khâu căn bản nhất.

"Bản thân tôi đã đến trực tiếp hợ gia đình, tìm hiểu ngun nhân, để có hướng giúp họ nâng
cao nhận thức, thay đổi tư duy sản xuất nơng nghiệp, từ đó vươn lên thốt nghèo", anh Hịa
cho biết.
“Đỡ đầu” hợ nghèo là chủ trương được Huyện ủy Bát Xát đưa ra ngay sau Đại hội Đảng bộ
huyện hồi tháng 8/2020 nhằm hiện thực hóa các mục tiêu Nghị quyết. Theo đó, các cán bộ,
đảng viên trong số hơn 50 cơ quan, đơn vị trực thuộc huyện sẽ gắn trách nhiệm giúp đỡ trên
900 hợ nghèo, trên tinh thần giúp đỡ tồn diện, phát huy tối đa sở trường, vị trí cơng tác, bám
sát 2 Đề án trọng tâm của Ban chấp hành Đảng bộ huyện về Phát triển trồng trọt, chăn nuôi
ứng dụng một phần công nghệ cao và Xây dựng Nông thơn mới gắn với giảm nghèo bền
vững.
Theo Bí thư Huyện ủy Nguyễn Trung Triều, những địa chỉ nghèo chính là thước đo năng lực
của cán bộ, đảng viên trong thực thi nhiệm vụ chính trị ở địa phương vùng cao, biên giới cịn
nhiều khó khăn như Bát Xát.
"Bát Xát quan điểm là phải nâng cao chất lượng đảng viên. Một người đảng viên làm tốt
cơng tác thì mới củng cố được sự tin tưởng của người dân đối với Đảng, chủ trương chính
sách pháp luật mới đi vào c̣c sống, từ đó thì người dân đồng hành, phát triển, nâng cao thu
nhập. Chúng tôi phấn đấu đến năm 2025 đưa Bát Xát trở thành huyện biên giới phát triển của
tỉnh Lào Cai", ơng Triều nói.
Sau hơn 1 năm triển khai, rất nhiều phương án linh hoạt, sáng tạo đã được đưa ra; nhiều cá
nhân còn mạnh dạn ký cam kết hồn thành. Kết quả cuối năm 2021, trên 400 hợ đã bước đầu
thoát khỏi diện nghèo, chiếm gần 50% danh sách cần giúp đỡ.
Theo thơng lệ đã hình thành từ lâu ở Bát Xát, các hợ này năm nay cịn được địa phương tổ
chức vinh danh, tặng quà; qua đó giúp các hợ đón Tết, vui Xn càng thêm ý nghĩa. (VOV.vn
06/02, An Kiên)Về đầu trang
KINH TẾ - ĐẦU TƯ - HỘI NHẬP
Triển vọng lạc quan về tăng trưởng kinh tế, GDP quý I/2022 dự báo ở mức cao
Các chuyên gia kinh tế nhận định, phát triển kinh tế tháng 2.2022 nhiều thuận lợi, hỗ trợ cho
tăng trưởng GDP quý I có thể đạt 5,5-5%.
9



Chia sẻ với PV Lao Động, TS Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Tài chính
(Học viện Tài chính), nhấn mạnh: Dự báo tăng trưởng GDP quý I năm nay đạt khoảng 5,56%, vì quá trình phục hồi mới bắt đầu từ q IV năm ngối.
“Tốc đợ tăng trưởng GDP sẽ cải thiện dần và đạt đỉnh vào quý III do quý III/2021 tăng
trưởng âm” – TS Nguyễn Đức Đợ nói.
Theo TS Cấn Văn Lực - thành viên Hợi đồng tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ Quốc gia,
Chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV, tháng 2 tăng trưởng kinh tế tiếp tục đà phục hồi
khá nhanh, dự báo GDP quý I/2022 tăng khoảng 5-5,5% so với cùng kỳ năm trước.
Theo TS. Cấn Văn Lực, có thể tự tin về mức tăng trưởng nêu trên dựa trên cơ sở cơ bản là
làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4 cơ bản đã được kiểm soát, Việt Nam đang tiến tới trạng
thái “thích ứng an tồn với COVID-19” từ đầu quý IV/2021 tại hầu hết các tỉnh, thành; tiêm
chủng được đẩy mạnh và kỳ vọng đạt tỷ lệ 70% dân số được tiêm đủ 2 mũi vào cuối quý
1/2022, nhờ đó tăng trưởng GDP cả năm 2021 dự báo đạt 2% (khả năng cao); lạm phát được
kiểm sốt ở mức thấp 2,2- 2,4%.
Bên cạnh đó, cịn các yếu tố hậu thuẫn để đưa tăng trưởng kinh tế cao nhờ dư địa mở rợng
chính sách tài khóa cịn khá lớn và có phần thuận lợi hơn chính sách tiền tệ nhờ thâm hụt
Ngân sách Nhà nước và nợ cơng vẫn trong tầm kiểm sốt và thấp hơn các nước trong khu
vực; quy mơ hỗ trợ tài khóa thời gian qua còn khá khiêm tốn; các cân đối lớn (thâm hụt Ngân
sách/GDP, nợ công/GDP, nghĩa vụ trả nợ/thu Ngân sách Nhà nước, lạm phát…) vẫn trong
ngưỡng an toàn…
Từ những yếu tố trên, đã có tác đợng tích cực lên nền kinh tế vĩ mô trong tháng 1.2022 vừa
qua và dự báo GDP tháng 2.2022 tiếp tục đà phục hồi khá nhanh. Dự báo GDP quý I/2022
tăng khoảng 5-5,5% so với cùng kỳ năm trước.
Các chuyên gia kinh tế đều khẳng định: Năm 2022, kinh tế Việt Nam có thể phục hồi ấn
tượng, đạt mức tăng trưởng khoảng 6,5-7% và lạm phát tăng nhưng được kiểm soát ở mức
3,4- 3,7%, nhằm hỗ trợ đà phục hồi kinh tế. Tuy nhiên, mức tăng trưởng này chỉ có thể xảy ra
khi Việt Nam thiết kế và thực hiện tốt Chiến lược phịng, chống dịch phù hợp, linh hoạt,
thích ứng và Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hợi năm 2022-2023.
Tất cả các dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 đều đặt ra một điều kiện để thực
hiện, đó là kiểm sốt tốt đại dịch COVID-19. Để thực hiện điều đó, chủ trương thích ứng an

tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19 cần tiếp tục triển khai và thực hiện
có hiệu quả trong năm 2022.
Theo đó, cần phải nắm chắc, bám sát thực tiễn, dự báo tốt tình hình, nhất là diễn biến dịch
bệnh; Nhiệm vụ tiêm vaccine đóng vai trị xun suốt q trình phịng chống và giải pháp
mang tính quyết định để kiểm sốt dịch, vì thế, cần có kế hoạch rất cụ thể hoàn thành tiêm
mũi 2 và xây dựng kế hoạch phù hợp và triển khai tiêm mũi thứ 3, kể cả việc tổ chức tiêm
vaccine, tiến hành thanh tra, kiểm tra, phòng ngừa, khắc phục các bất cập, sự cố xảy ra cũng
cần hết sức phải quan tâm;
10


Tiếp tục thúc đẩy việc sản xuất vaccine trong nước mợt cách có hiệu quả hơn, tháo gỡ những
khó khăn trong q trình sản xuất vaccine, chỉ có khi nào chủ đợng được nguồn vaccine
trong nước lúc đó mới có thể khẳng định chủ trương thích ứng, “sống chung với COVID-19”
được bảo đảm an toàn và hiệu quả. Tuyên truyền thật tốt về phòng chống dịch, tiếp tục đề
cao ý thức người dân, người dân là mục tiêu, là động lực, là trung tâm, là chủ thể trong
phịng, chống dịch...
Ngồi việc kiểm soát tốt dịch COVID-19, cần tập trung vào các nhóm giải pháp chính, trong
đó đặc biệt chú trọng tăng cường chính sách kích cầu tiêu dùng nợi địa và đầu tư công; tháo
gỡ các “điểm nghẽn” để hỗ trợ xuất khẩu; đẩy mạnh các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp;
phát triển đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, đẩy mạnh thương mại điện tử; phát triển du lịch
thông minh an toàn với dịch bệnh.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng khoảng 5,5% trong
năm 2022 và sau đó ổn định về mức khoảng 6,5%, trên cơ sở đại dịch COVID-19 được kiểm
soát tốt cả trong nước và quốc tế. (Laodong.vn 06/02, Vũ Long) Về đầu trang
Trên 32 nghìn doanh nghiệp “chào đời” đầu năm Nhâm Dần
Tháng đầu tiên của năm mới 2022, tổng số doanh nghiệp (DN) thành lập mới và quay trở lại
hoạt động trên cả nước đạt 32.100 DN, tăng 93,6% so với cùng kỳ năm trước. Đây là tín hiệu
khả quan cho phát triển doanh nghiệp năm 2022.
Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ KH&ĐT) cho biết, tháng 1/2022, cả nước có 13 nghìn

doanh nghiệp thành lập mới, tăng 28,9% so với cùng kỳ năm trước. Tổng vốn đăng ký của
DN thành lập mới là 192,3 nghìn tỷ đồng. Số lao động đăng ký đạt gần 77,1 nghìn lao đợng,
tăng 10,5% về số lao đợng so với tháng trước.
Không chỉ tăng mạnh về số DN thành lập mới mà vốn đăng ký bình qn mợt doanh nghiệp
thành lập mới cũng tăng 5,8%, đạt mức 14,8 tỷ đồng/DN. Nếu tính cả 343,8 nghìn tỷ đồng
vốn đăng ký tăng thêm của 5,6 nghìn DN tăng vốn, tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền
kinh tế trong tháng 1/2022 là 536,1 nghìn tỷ đồng, tăng 35,7% so với cùng kỳ năm 2021.
Bên cạnh đó, cả nước cịn có 19,1 nghìn DN quay trở lại hoạt đợng (tăng 352,8% so với
tháng 12/2021 và tăng 194% so với tháng 01/2021). Tính tổng số DN thành lập mới và quay
trở lại hoạt đợng tháng 1/2022 lên 32,1 nghìn DN, tăng 93,6% so với cùng kỳ năm trước.
“Tình hình đăng ký DN trong tháng 1/2022 nhiều khởi sắc khi số doanh nghiệp thành lập
mới tăng cả về số lượng và vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2021. Số doanh nghiệp quay trở
lại hoạt động cũng tăng khá cao ở tất cả các lĩnh vực hoạt đợng, đây là tín hiệu khả quan cho
phát triển doanh nghiệp trong năm 2022”, Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ KH&ĐT)
cho biết.
Theo đánh giá của các chuyên gia, một trong những động lực cho DN quay trở lại hoạt động
và thành lập mới tăng mạnh là nhờ việc Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về chính sách tài
khố, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hợi. Trong đó, cợng đồng
có chương trình hỗ trợ với nhiều ưu đãi.
11


Cụ thể, với chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, nghị quyết được
thông qua sẽ hỗ trợ lãi suất (2%/năm) tối đa 40.000 tỷ đồng cho mợt số ngành, lĩnh vực quan
trọng, có khả năng phục hồi. Cho vay cải tạo chung cư cũ, xây dựng nhà ở xã hội, nhà cho
công nhân thuê và thuê mua, cấp vốn điều lệ cho Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch tối đa 300 tỷ
đồng.
Tuy nhiên, ngoài tín hiệu tích cực trên, tháng 1/2022, vẫn có gần 29,3 nghìn doanh nghiệp
đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, có 7.084 doanh nghiệp ngừng hoạt đợng chờ làm
thủ tục giải thể. (Tienphong.vn 04/02, Quỳnh Nga)Về đầu trang

Người Việt tiêu tốn nhiều giờ mỗi ngày cho ứng dụng di đợng, mạng xã hợi
Nhóm người dưới 26 tuổi tại Việt Nam dành hơn 7 tiếng mỗi ngày cho các ứng dụng trên di
động với những app phổ biến như Facebook, Youtube, Zalo, Tik Tok, Facebook Messenger,
Shopee...
Một nghiên cứu trực tuyến do Q&me thực hiện trên một số người dùng tại Việt Nam cho
thấy, thời gian sử dụng các ứng dụng di động của người Việt tăng cao hơn so với năm trước;
số lượng các ứng dụng mỗi người dùng tăng lên và đa dạng hơn. Điều này có thể đến từ thời
gian giãn cách xã hợi vì dịch bệnh trong năm 2021.
Theo số liệu từ nghiên cứu này, trung bình mỗi ngày, người dùng Việt dành ra 6,1 giờ sử
dụng các ứng dụng trên điện thoại di động. Con số này tăng cao hơn so với con số trung bình
năm 2020 là 5,7 giờ. Trong đó, nhóm người có đợ tuổi dưới 26 thường có thời gian sử dụng
lâu hơn, với hơn 7 giờ mỗi ngày.
Người dùng Việt dành 1/5 thời gian sử dụng mỗi ngày dành cho các ứng dụng mạng xã hội,
xem video, tin nhắn/cuộc gọi trực tuyến. Thời gian sử dụng còn lại dành cho các ứng dụng
chơi game, tìm kiếm hay mua sắm online.Nhu cầu sử dụng tăng cao, số lượng ứng dụng trên
điện thoại cũng tăng lên với con số 25,7 ứng dụng so với 22,1 ứng dụng của năm 2020.
Trong đó, tỷ lệ sử dụng nhiều ứng dụng cũng tập trung ở nhóm người dưới 26 tuổi.
Năm 2021 có nhiều ứng dụng di động hơn, tuy nhiên, các ứng dụng được sử dụng nhiều nhất
vẫn là Facebook, Youtube, Zalo, Tik Tok, Facebook Messenger, Shopee. Các ứng dụng này
chiếm tới 60% thời gian sử dụng của người dùng điện thoại tại Việt Nam.
Tik Tok tăng trưởng mạnh mẽ và trở thành ứng dụng phổ biến hơn, nhất là trong giới trẻ.
Thống kê cho thấy, tỷ lệ người dùng ứng dụng này tăng từ 34% (năm 2020) lên 53% (năm
2021); thời lượng sử dụng ứng dụng này tăng lên gấp đôi, từ 4 lên 8% trong năm 2021. Zalo
có mức tăng trưởng từ 7 lên 8%. Ở chiều ngược lại, thời lượng sử dụng Facebook của người
dùng tại Việt Nam giảm từ 25% (năm 2020) xuống cịn 20% (năm 2021).
Trước đó, số liệu từ cơ quan hữu trách cho thấy các mạng xã hội xuyên biên giới vào Việt
Nam như Facebook, YouTube, TikTok đang chiếm ưu thế so với mạng xã hội trong nước.
Theo thống kê, Facebook có khoảng 65 triệu thành viên Việt Nam, YouTube có khoảng 60
triệu và TikTok khoảng 20 triệu người dùng.
Nghiên cứu của Q&me cũng cho thấy, tỉ lệ người sử dụng các ứng dụng mua sắm và thanh

toán trực tuyến đều tăng lên trong năm qua. Những người sử dụng ứng dụng trên di động đã

12


tăng lên tới 68% so với con số 61% của năm 2020, trong đó, Shopee và MoMo là các ứng
dụng dẫn đầu của những xu hướng này. (Ictnews.vietnamnet.vn 04/02, Duy Vũ) Về đầu trang
QUẢN LÝ
Các địa phương sẵn sàng đón học sinh đến trường
Hiện nay, 63/63 tỉnh thành đã chuẩn bị các giải pháp đảm bảo an toàn và kế hoạch dạy học
phù hợp với tình hình dịch bệnh.
Tổ chức diễn tập phương án đảm bảo an toàn cho học sinh đi học trở lại là một trong những
giải pháp được các địa phương chú trọng trước khi đưa học sinh trở lại trường. Hiện tất cả
các địa phương đã có kế hoạch đưa học sinh THCS và THPT đến trường, ṃn nhất là 14/2.
Có 61 tỉnh, thành phố đã lên kế hoạch đưa học sinh bậc mầm non, tiểu học quay trở lại
trường học trực tiếp trong tháng 2, đảm bảo các biện pháp an toàn. Hầu như toàn bộ học sinh
từ 12 tuổi trở lên đã được tiêm vaccine.
Bộ Y tế cũng đang khẩn trương chuẩn bị vaccine tiêm cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi. Vấn đề cần
lưu tâm hiện nay chính là làm sao đảm bảo lực lượng y tế cơ sở để hỗ trợ các nhà trường
trong cơng tác phịng chống dịch.
Ngay sau kỳ nghỉ Tết, Bợ GD&ĐT sẽ tổ chức các đồn kiểm tra tình hình chuẩn bị cho học
sinh, sinh viên quay trở lại trường học. Bộ GD&ĐT cũng đề nghị tất cả các trường Đại học
và Cao đẳng lên kế hoạch cho sinh viên, học viên đi học trở lại ngay trong tháng 2 này.
Bộ GD&ĐT dự báo, khi quay trở lại học trực tiếp, hệ thống mầm non tư thục sẽ thiếu giáo
viên, do nhiều giáo viên đã chuyển đổi nghề nghiệp sang công việc khác sau khoảng thời
gian dài nghỉ học. (VTV.vn 06/02)Về đầu trang
121 người chết vì tai nạn giao thông trong 9 ngày nghỉ Tết
So với cùng kỳ năm 2021, số vụ tai nạn giao thông giảm 17 vụ (7,3%), giảm 14 người chết
(10,4%), giảm 29 người bị thương (17,4%).
Cục Cảnh sát giao thông cho biết, 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 (từ ngày

29/1 đến 6/2, tức từ 27 tháng Chạp năm Tân Sửu đến mùng 6 tháng Giêng năm Nhâm Dần),
toàn quốc xảy ra 216 vụ tai nạn giao thông, làm chết 121 người, bị thương 138 người.
Trong số các vụ tai nạn, có 214 vụ xảy ra trên đường bộ, làm chết 120 người, bị thương 137
người. Đường sắt xảy ra 2 vụ, làm chết 1 người, bị thương 1 người.
Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán năm nay, Cảnh sát giao thông các đơn vị, địa phương đã kiểm tra,
phát hiện, xử lý 25.723 trường hợp vi phạm; phạt tiền hơn 25 tỷ đồng; tạm giữ 110 xe ô tô,
4.277 xe mô tô; tước 2.127 giấy phép lái xe các loại. Một số địa phương có kết quả xử lý vi
phạm đạt cao như Thanh Hóa 1.952 trường hợp, Hà Nợi 1.099 trường hợp, Bình Định 1.051
trường hợp, Trà Vinh 844 trường hợp, TPHCM 767 trường hợp, Sóc Trăng 636 trường hợp.
Trong đó, trên đường bộ đã kiểm tra, phát hiện xử lý 25.508 trường hợp vi phạm; phạt tiền
hơn 25 tỷ đồng; tạm giữ 110 xe ô tô, 4.277 xe mô tô; tước 2.127 giấy phép lái xe các loại.
Trong đó, các Đợi tuần tra kiểm sốt giao thơng đường bợ cao tốc thuộc Cục Cảnh sát giao 13


thông kiểm tra, phát hiện, xử lý 103 trường hợp vi phạm, phạt tiền gần 400 triệu đồng, tước
giấy phép lái xe 54 trường hợp; phát hiện 1.418 trường hợp vi phạm qua hệ thống camera
giám sát, lập biên bản 39 trường hợp, đã gửi thông báo vi phạm 1.379 trường hợp.
Về vi phạm nồng đợ cồn, có 1.676 trường hợp bị xử lý (chiếm 6,6% tổng số vi phạm về trật
tự, an tồn giao thơng). Mợt số địa phương xử lý vi phạm nồng độ cồn cao như Thanh Hóa
211 trường hợp, Yên Bái 141 trường hợp, Sóc Trăng 131 trường hợp, Bình Định 82 trường
hợp. Có 6 trường hợp lái xe dương tính với ma túy bị phát hiện, xử lý (An Giang 4 trường
hợp, Yên Bái và Phú Yên mỗi nơi 1 trường hợp).
Các địa phương đã kiểm tra, xử lý 215 trường hợp vi phạm trên đường thủy; phạt tiền hơn
100 triệu đồng.
Thông qua công tác tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm, lực lượng Cảnh sát giao thông đã trực
tiếp và phối hợp với các lực lượng chức năng bắt giữ 23 vụ phạm pháp hình sự, 32 đối tượng
bn bán, tàng trữ ma túy, pháo nổ giao cho cơ quan điều tra xử lý. (VTV.vn 06/02)Về đầu
trang
Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung: Hỗ trợ 3 tháng tiền thuê trọ cho công nhân
Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung cho biết, trong năm mới 2022, sẽ triển khai gói hỗ

trợ trị giá 6.600 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước để hỗ trợ tiền mặt cho người lao động thuê
trọ. Đây là một trong các giải pháp nhằm khôi phục thị trường lao động sau dịch COVID-19.
Trao đổi với báo chí, Bợ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung cho hay, trong Chương trình
phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, vấn đề an sinh là một trong 5 nợi dung quan trọng,
trong đó có phục hồi thị trường lao động.
Để phục hồi thị trường lao động, ngân sách nhà nước dự kiến trích 6.600 tỷ đồng để hỗ trợ
tiền thuê nhà trọ cho người lao động, gồm: Hỗ trợ 3 tháng tiền thuê nhà, tiền thuê trọ với
người lao động làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực kinh tế trọng
điểm; hỗ trợ 3 tháng tiền thuê nhà trọ với mức gấp đơi nhóm trên với người lao đợng quay lại
thị trường (để thu hút trở lại người lao động đã về quê). Tiếp tục triển khai chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp vay vốn khơng có lãi suất để trả lương cho người lao đợng cho đến hết hết
31/3/2022.
Bên cạnh đó, người lao động được vay vốn với lãi suất ưu đãi để phát triển sản xuất, với mức
vay có thể tới hàng trăm triệu đồng.
Cũng theo ông Dung, để công nhân ổn định cuộc sống, đảm bảo an sinh tối thiểu về nhà ở,
Ngân hàng Chính sách xã hợi sẽ triển khai gói tín dụng lớn nhất từ trước tới nay với lãi suất
rất thấp để hỗ trợ doanh nghiệp vay xây dựng ký túc xá, nhà ở cho công nhân mua hoặc thuê;
một phần cho công nhân vay lãi suất thấp mua nhà giá rẻ.
Năm nay cũng tiếp tục hỗ trợ cho doanh nghiệp đào tạo nghề cho người lao đợng theo gói hỗ
trợ trị giá 7.500 tỷ đồng đã được cung cấp.

14


Dự kiến, trước ngày 15/2/2022, Bợ LĐ-TB&XH sẽ trình Chính phủ để báo cáo Uỷ ban
Thường vụ Quốc hội thông qua gói 6.600 tỷ đồng hỗ trợ người lao đợng cũng như chính sách
cho vay phục hồi sản xuất.
Bên cạnh đó, ngành LĐ-TB&XH cũng tập trung cho đào tạo nâng cao tay nghề người lao
động đáp ứng nhu cầu thị trường; xây dựng hệ thống an sinh hướng tới mọi người dân đều
được tham gia và thụ hưởng các chính sách, nhằm mục tiêu phòng ngừa, giảm thiểu và ngăn

chặn các rủi ro với mọi người dân.
Theo ông Dung, do ảnh hưởng dịch COVID-19, tới quý 3/2021, cả nước đã có hơn 28,2 triệu
người bị ảnh hưởng tiêu cực bởi đại dịch. Trong đó, đã có 4,7 triệu người bị mất việc làm;
14,7 triệu người phải tạm nghỉ việc/tạm ngừng sản xuất kinh doanh; 12 triệu người bị cắt
giảm giờ làm hoặc buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên; 18,9 triệu lao động giảm thu
nhập...
Tỷ lệ lao động thiếu việc làm, thất nghiệp tăng cao, trong đó, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi
lao động là 3,98%, cao nhất 10 năm qua.
Để hỗ trợ người lao động và người dân gặp khó khăn do dịch bệnh, ngành LĐ-TB&XH đã
phối hợp với các bộ ngành liên quan đề xuất các cấp thẩm quyền ban hành và triển khai mợt
số gói hỗ trợ. Đến nay, các gói an sinh đã giải ngân hơn 76.000 tỷ đồng, hỗ trợ tới 44 triệu
lượt người khó khăn. (Tienphong.vn 04/02, Lê Hữu Việt) Về đầu trang
Kiểm tra dự án sân bay Long Thành, Thủ tướng phê bình cách làm việc của mợt số cơ
quan, đơn vị
Tại cuộc họp ngay sau khi kiểm tra công trường xây dựng sân bay Long Thành (Đồng Nai),
Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ khơng hài lịng và phê bình cách làm việc của một số cơ
quan, đơn vị liên quan thời gian qua.
Ngày 6/2, tiếp tục chuyến công tác kiểm tra, đơn đốc thi cơng các cơng trình trọng điểm
ngành giao thơng vận tải, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới kiểm tra, đơn đốc,
nắm tình hình triển khai dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành tại tỉnh Đồng Nai.
Dự án sân bay Long Thành là dự án trọng điểm quốc gia với quy mô vốn khoảng 5 tỷ USD
(khoảng 110 nghìn tỷ đồng), gồm nhiều dự án thành phần. Trong đó, UBND tỉnh Đồng Nai
thực hiện dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư với tổng kinh phí hơn 22 nghìn tỷ
đồng-đến nay ngân sách Nhà nước đã bố trí đầy đủ.
Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV) làm chủ đầu tư dự án thành phần 3, là các
cơng trình thiết yếu trong cảng, bao gồm: Nhà ga hành khách, hạ tầng hàng không; hệ thống
cấp nước, xử lý nước thải; nhà ga hàng hóa số mợt, nhà để xe; hệ thống giao thông kết nối…
Tại cuộc họp ngay sau khi kiểm tra công trường, Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ khơng
hài lịng và phê bình cách làm việc của một số cơ quan, đơn vị liên quan thời gian qua.
Theo Nghị quyết mới nhất của Quốc hội, sân bay Long Thành phải đưa vào sử dụng trong

năm 2025 nhưng đến nay, giải phóng mặt bằng vẫn chưa xong, nơi làm việc của Ban Quản lý
dự án còn tạm bợ..

15


Thủ tướng cũng lưu ý ACV hiện đang nhận nhiều dự án cảng hàng không trong khi nguồn
lực, thời gian có hạn, kinh nghiệm khơng nhiều.
Người đứng đầu Chính phủ cho rằng, lãnh đạo ACV phải lên hiện trường làm việc, sát cánh
cùng với địa phương, cùng với dân thì mới sớm có mặt bằng cho dự án Long Thành.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, đơn vị bàn rõ việc, rõ trách nhiệm, chậm ở khâu nào, ai
chịu trách nhiệm, ai làm được thì quyết tâm, ra sức thực hiện; ai khơng làm được thì đứng ra
mợt bên cho người khác làm.
Tại cuộc làm việc, các đại biểu đã trao đổi, thảo luận về các vấn đề liên quan nhằm thúc đẩy
tiến độ xây dựng dự án; dành nhiều thời gian phân tích về những hạn chế, những vấn đề cần
rút kinh nghiệm sâu sắc để làm tốt hơn thời gian tới. (Danviet.vn 06/02)Về đầu trang
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
Thu ngân sách nhà nước tháng 1/2022 giảm so với cùng kỳ năm trước
Vụ Ngân sách nhà nước (Bợ Tài chính) cho biết, thu ngân sách nhà nước trong tháng 1/2022
giảm gần 4% so với cùng kỳ năm trước. Do thu nội địa giảm mạnh, nên dù thu từ dầu thô và
xuất nhập khẩu có tăng cũng khơng bù đắp được.
Trong tháng 1/2022, thu ngân sách nhà nước ước đạt 13% dự toán, giảm gần 4% so với cùng
kỳ năm 2021, điều này do thu nội địa giảm tới hơn 8%. Dù thu từ dầu thô và thu từ hoạt động
xuất nhập khẩu tăng cao so với cùng kỳ năm trước (tăng lần lượt 44% và 31%), nhưng tổng
thu vẫn giảm.
Trong tháng vừa qua, ngân sách nhà nước đã chi hơn 113.900 tỷ đồng, bằng 6,4% dự tốn.
Trong đó, chi thường xuyên chiếm gần 75% tổng chi, chi trả nợ và lãi vay chiếm gần 14%
tổng chi.
Chi đầu tư phát triển trong tháng 1 vừa qua đạt rất thấp. Các bộ ngành địa phương chỉ giải
ngân được 2,5% dự toán Thủ tướng giao. Theo Bợ Tài chính, ngun nhân do giai đoạn này

các bợ ngành, địa phương tập trung hồn thiện hồ sơ, thủ tục, thanh toán vốn cho các dự án
thuộc kế hoạch năm trước kéo dài sang nên chưa tập trung cao cho giải ngân vốn năm 2022
(ước giải ngân vốn năm 2021 đạt 90% dự toán)
Tới nay đa số các bộ ngành, địa phương đã ban hành quyết định phân bổ ngân sách năm
2022. Theo đó, các địa phương giao dự toán thu ngân sách cả năm 2022 khoảng 1,6 triệu tỷ
đồng (cao hơn 4,4% so với dự tốn Chính phủ giao); tổng chi ngân sách các địa phương hơn
1 triệu tỷ đồng (cao hơn 7,4% so với dự toán Thủ tướng giao). (Tienphong.vn 06/02) Về đầu
trang
Đẩy mạnh cải cách quản lý tài chính cơng
Lãnh đạo Bợ Tài chính cho biết, trong giai đoạn 10 năm tới, cải cách quản lý tài chính cơng
sẽ tiếp tục được đẩy mạnh, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm bảo an sinh xã hội.
Thời gian qua, cải cách tài chính cơng đã được Bợ Tài chính nỗ lực triển khai, mang lại
những kết quả tích cực, đặc biệt đã góp phần tích cực giúp nền kinh tế Việt Nam vượt qua 16


khó khăn từ dịch Covid-19. Lãnh đạo Bợ Tài chính cho biết, trong giai đoạn 10 năm tới, cải
cách quản lý tài chính cơng sẽ tiếp tục được đẩy mạnh, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm
bảo an sinh xã hội.
Theo đánh giá của các đối tác phát triển, những ưu đãi thuế và đầu tư công được Chính phủ
ban hành thời gian qua là rất kịp thời để kích thích tiêu dùng tư nhân và tổng cầu, giúp nền
kinh tế vượt qua khó khăn từ dịch Covid-19. Đại diện các tổ chức đối tác phát triển của Việt
Nam, bà Carolyn Turk, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam nhận định:
những hoạt động cải cách quản lý tài chính cơng do Bợ Tài chính chủ trì đã và đang tăng
cường “sức khỏe” cho hệ thống này, và đã chứng tỏ khả năng chống chịu trong suốt khủng
hoảng vừa qua.
Tuy nhiên, chuyên gia quốc tế khuyến nghị, cải cách quản lý tài chính cơng tại Việt Nam vẫn
cần nâng cao hiệu quả hơn nữa.
Tại Hội nghị trực tuyến Nhóm đối tác tài chính cơng năm 2022 vừa qua, Bợ trưởng Bợ Tài
chính Hồ Đức Phớc cũng nhấn mạnh với các tổ chức đối tác phát triển của Việt Nam.
"Trong giai đoạn 10 năm tới, cải cách tài chính cơng, đặc biệt là cải cách thể chế tài chính,

hiện đại hóa ngành Tài chính, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sẽ tiếp tục đóng vai trị
quan trọng trong việc ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm bảo đời sống an sinh xã hội và thực hiện
hiệu quả các mục tiêu cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng, phát triển
nền kinh tế số, thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bao trùm và bền vững" -Bợ trưởng Bợ Tài chính
Hồ Đức Phớc nêu rõ.
Trong thời gian tới, lãnh đạo Bộ Tài chính cho biết, sẽ tiếp tục cải cách tài chính cơng trên cơ
sở 3 trụ cợt, là Hồn thiện chính sách, trong đó có vấn đề đổi mới phân cấp quản lý ngân
sách, hồn thiện các chính sách thuế (giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp,...); Thực hiện
quản lý tài chính cơng, quản lý nợ cơng, quản lý tài sản cơng chặt chẽ; Đẩy mạnh cổ phần
hóa doanh nghiệp nhà nước.
Bên cạnh đó là cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho mơi trường đầu tư
kinh doanh, hồn thiện quy trình, thủ tục; trong đó có thủ tục quản lý thu thuế, hải quan, chi
ngân sách, kho bạc,… với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, kỹ thuật số, chú trọng kết quả
đầu ra, nâng cao minh bạch và trách nhiệm giải trình.
Ngồi ra, nâng cao năng lực cán bộ, đặc biệt là cán bợ hoạch định chính sách, quản lý giám
sát, xây dựng vị trí việc làm đối với các chức danh ngành tài chính... (VOV.vn 06/02, Trung
Hiếu)Về đầu trang
THẾ GIỚI
Phó thủ tướng Úc xin từ chức vì lợ tin nhắn nói xấu cấp trên
Phó thủ tướng Barnaby Joyce đã gọi điện xin lỗi Thủ tướng Scott Morrison sau khi tin nhắn
ông gọi nhà lãnh đạo Úc là 'kẻ dối trá và đạo đức giả' bị phát tán.
"Ơng ta là mợt kẻ dối trá, đạo đức giả theo những gì tơi quan sát và chuyện đó đã diễn ra suốt
thời gian dài", ơng Joyce viết trong tin nhắn gửi cho mợt cựu chính khách hồi tháng 3-2021.

17


Những tin nhắn này được truyền thông Úc công bố ngày 4-2 và ngay lập tức thu hút sự chú ý
với nhiều đồn đốn cho rằng ơng Joyce và ơng Morrison "bằng mặt khơng bằng lịng".
Sự việc ḅc phó thủ tướng Úc phải tổ chức họp báo giải thích ngày 5-2. Trong đó ơng cho

biết đã gọi điện xin lỗi ông Morrison và nộp đơn xin từ chức nhưng không được chấp thuận,
theo Đài ABC News.
Ngày 6-2, Thủ tướng Morrison thể hiện mong muốn khép lại mọi tranh cãi khi tuyên bố ông
tha thứ cho ông Joyce và không để tâm đến những tin nhắn nói xấu kia.
"Người Úc quan tâm đến công việc và cuộc sống của họ hơn thay vì các tin nhắn người khác
gửi cho nhau", ơng Morrison uyển chuyển vấn đề.
Khi được hỏi liệu cử tri có thể tin tưởng ơng sau khi chính phó thủ tướng đã gọi ông là kẻ dối
trá, ông Morrison khẳng định ông Joyce đã thay đổi suy nghĩ sau khi hai người làm việc chặt
chẽ cùng nhau.
Thời điểm tin nhắn được gửi, ơng Joyce vẫn chưa là phó thủ tướng. Phải đến tháng 6-2021,
khi trở thành lãnh đạo Đảng Quốc gia Úc, ông Joyce mới được cất nhắc vào vị trí này.
Trong c̣c họp báo ngày 5-2, ơng Joyce thừa nhận những nhận định về ông Morrison không
dựa trên quan hệ làm việc trực tiếp. Một bộ trưởng khác trong chính quyền ơng Morrison
cũng cố gắng xoay chủn tình hình khi tiết lộ ông Joyce đang ở trong một bối cảnh khác,
suy nghĩ khác khi nói xấu thủ tướng.
Thủ tướng Morrison thuộc Đảng Tự do Úc và nắm quyền từ năm 2018 đến nay. Trả lời báo
giới ngày 6-2, ông cho rằng việc các chính trị gia tức giận và bng những lời khó nghe là
điều thường tình vì họ cũng là người bình thường như bao người khác. (Tuoitre.vn 06/02,
Bảo Duy) Về đầu trang
Mỹ: Phụ huynh để con không đeo khẩu trang có thể bị cáo ḅc hình sự
Các nhà quản lý trường học tại California (Mỹ) cho biết học sinh khơng đeo khẩu trang
phịng COVID-19 có thể bị coi là mối nguy hiểm rõ ràng.
Theo đài RT, trong tuần này, Học khu Thống nhất Ripon ở Thung lũng Central tḥc bang
California (Mỹ) đã cảnh báo có thể thực hiện các động thái với phụ huynh và học sinh khơng
tn thủ quy định về đeo khẩu trang phịng COVID-19.
Trong một bức thư gửi cho phụ huynh vào tuần này, các nhà quản lý giáo dục yêu cầu phụ
huynh đưa con ra khỏi khuôn viên trường học nếu con họ không đeo khẩu trang. Bức thư cho
biết học sinh không tuân thủ quy định có thể bị coi là mối đe dọa với tính mạng, an tồn và
sức khỏe của các học sinh và nhân viên trường học.
Ngồi ra, cịn có những hậu quả khác mà học sinh và phụ huynh khơng tn thủ quy định

khẩu trang có thể phải chịu. Trường học sẽ liên hệ với Cơ quan Bảo vệ Trẻ em để báo cáo về
trường hợp học sinh bị bố mẹ “bỏ rơi”, cũng như coi học sinh khơng đeo khẩu trang là trốn
học, từ đó có thể khiến phụ huynh chịu các ḅc hình sự.

18


Bức thư viết: “Một lần nữa, Học khu hy vọng rằng không buộc phải xem xét những động thái
quyết liệt hơn, nhưng hành động mà Học khu buộc phải thực hiện sẽ tùy vào hành động của
phụ huynh trong vấn đề này”.
Các quan chức của Học khu Thống nhất Ripon cho biết họ gửi bức thư bởi vì mợt số gia đình
muốn biết họ sẽ chịu hậu quả pháp lý gì nếu họ khơng tn thủ quy định về khẩu trang.
Việc liên lạc với Cơ quan Bảo vệ Trẻ em là một phần theo hướng dẫn pháp lý chung dành
cho mợt số học khu, khơng phải là chính sách của Học khu Thống nhất Ripon. Các quy định
về khẩu trang tại trường học khác nhau ở các bang tại Mỹ. Có bang khơng bắt ḅc học sinh
đeo khẩu trang, có bang lại u cầu.
Tình trạng này đã khiến mợt số phụ huynh phản đối trên khắp nước Mỹ và dẫn tới nhiều c̣c
chiến pháp lý. Ví dụ như vụ nhiều học khu kiện Thống đốc Virginia Glenn Youngkin vì ra sắc
lệnh hành pháp cấm các học khu bắt học sinh đeo khẩu trang trong trường học.
(TTXVN/Baotintuc.vn 06/02, Thùy Dương)Về đầu trang./.

19



×