Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

ANH HƯỞNG của đòn bẩy tài CHÍNH đến HIỆU QUẢ tài CHÍNH của các DOANH NGHIỆP HÀNG đầu tại VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.3 KB, 30 trang )

Phương pháp đ
lượng trên thị
trường tài chín
Bài tập nhóm

SINH VIÊN THỰC H

H HƯỞNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HÀNG ĐẦU TẠI VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn : Lê Văn Lâm

Nguyễn Thị Liên
31171021609
Định Thị Hoàng Diệ
31181025939
Phạm Anh Kiệt
31181023740
Dương Thị Kim Uyê
31171024754
Hoàng Thị Kim Yến
31171024429


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
 
Chúng ta đang sống trong 1 thời kỳ mà khởi  nghiệp, tiêu biểu là trong những năm gần
đây, trở thành mục tiêu và định hướng của nhiều người trẻ mong muốn sở hữu 1 doanh
nghiệp tầm cỡ.Tuy nhiên,1 doanh nghiệp tầm cỡ đồng nghĩa với việc sở hữu 1 số vốn
chủ sở hữu khổng lồ, tiềm lực tài chính lớn mạnh và nhiều yếu tố chủ quan và khách
quan khác mới có thể sống tốt trong thời đại mà các startup mọc lên như nấm như vậy.
vậy thì các founder trẻ phải kêu gọi đầu tư để có tiền cho các hoạt động của cơng ty họ.


Tuy nhiên việc làm này có thể gây ra hiện tượng lỗng %vốn của họ,chưa kể những
startup khơng kinh nghiệm có thể bị các nhà đầu tư “cá mập” nuốt chửng.Họ chỉ còn
cách là cân nhắc thực hiện các khoản vay nợ để cơ cấu cho cấu trúc vốn của mình hay
cịn gọi là sử dụng địn bẩy tài chính. Nhưng việc sử dụng địn bẩy liệu có tạo ra hiệu
quả  tài chính tốt như họ kỳ vọng khơng ?
Vì địn bẩy tài chính trong các doanh nghiệp hàng đầu ở Việt Nam được xem là 1 lĩnh
vực có chun mơn cao cần thời gian cũng như công sức để lĩnh hội. Tác giả của bài
viết đã thực hiện cuộc khảo sát thực tế với 140 quan sát trên 28 công ty hàng đầu tại
Việt Nam được niêm yết trên sàn HOSE và thuộc rổ VN30 trên trang vietstock trong
vòng 5 năm gần nhất. Thông qua các chỉ số :
ROA (tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản),
DR (tỷ lệ nợ phát sinh do nghiệp vụ đi vay trên tổng tài sản),
DER (tỷ lệ nợ trên VCSH),
ICR (tỷ số khả năng trả lãi),
Bằng phương pháp thống kê mơ tả,phân tích tương quan, kiểm định các khuyết tật của
mơ hình cũng như phân tích hồi quy. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng các địn bẩy tài
chính mang lại ảnh hưởng rất ít đến hiệu quả tài chính. Ngồi ra, kết quả cũng cho
thấy hoạt động sử dụng đòn bẩy cụ thể là DR,DER lại có quan hệ nghịch với ROA trong
khi địn bẩy ICR gần như khơng ảnh hưởng đến ROA. Nghiên cứu này nhằm cung cấp
bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởng của địn bẩy tài chính đến hiệu quả tài chính
của các doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, là cơ sở cho các chính sách cấu trúc nguồn
vốn sau này cho các doanh nghiệp.
Từ khóa: financial leverage, financial performance, the effect of financial leverage, địn
bẩy tài chính, hiệu quả tài chính, ảnh hưởng của địn bẩy tài chính, VN30,HOSE,báo
cáo tài chính,báo cáo thường niên
MỤC LỤC
TĨM TẮT ĐỀ  TÀI.........................................................................................................1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT .....................................................................................................2
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................................3
1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...................................................................................................3

1.1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................3
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................4
1.2.1. Mục tiêu tổng hợp ................................................................................................4
1.2.2. Mục tiêu chi tiết ....................................................................................................4
1.3. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................4
1.3.1. Đối tượng thực hiện nghiên cứu...........................................................................4
1


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................5
1.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................5
1.5. Đóng góp của nhóm.................................................................................................5
2. KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁI NHÌN TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
ĐÂY.................................................................................................................................5
2.1. Khung lý thuyết liên quan đến địn bẩy tài chính ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính
của doanh nghiệp............................................................................................................5
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây......................................................................7
3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................…....8
3.1. Dữ liệu nghiên cứu ..................................................................................................9
3.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................11
3.2.1. Mơ hình nghiên cứu và mô tả biến.......................................................................11
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................12
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................................................13 
4.1. Thống kê mô tả.......................................................................................................13
4.2. Phân tích tương quan.............................................................................................15
4.3. Kiểm định các khuyết tật của mơ hình....................................................................16
4.3.1. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ..................................................................17 
4.3.2. Kiểm định phương sai đồng nhất.........................................................................17
4.4. Phân tích kết quả hồi quy .......................................................................................18
5. KẾT LUẬN .............................................................................................................…20

5.1. Kết luận ...................................................................................................................20
5.2. Khuyến nghị ............................................................................................................21
5.3. Hạn chế của đề tài ............................................................................................…..22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................22
PHỤ LỤC........................................................................................................................23
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Từ viết đầy đủ bằng tiếng
Anh

ROA

Return on assets

DR

Debt ratio

DER

Debt to equity ratio

ICR

Interest coverage ratio

EBIT

Earning before interest

and taxes

VCSH

equity

Từ viết đầy đủ bằng tiếng
Việt
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài
sản
Tỷ lệ nợ phát sinh do
nghiệp vụ đi vay trên tổng
tài sản
Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở
hữu
Tỷ số khả năng trả lãi
Lợi nhuận sau lãi vay và
thuế
Vốn chủ sở hữu
2


OLS

Ordinary Least Squares

GR

Gearing ratio
indicator


ROE

return on equity

OL

Operating leverage

Phương pháp bình phương
bé nhất
Tỷ số truyền
Chỉ báo cho thấy hướng di
chuyển của đòn bẩy
Lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu
Đòn bẩy hoạt động

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tổng quan về các nghiên cứu trước đây............................................................
Bảng 3.1 Danh sách các doanh nghiệp lấy mẫu...............................................................
Bảng 3.2: Thống kê số quan sát trong mẫu nghiên cứu...................................................
Bảng 3.3: Thống kê dấu kỳ vọng của các hệ số biến trong nghiên cứu...........................
Bảng 3.4: Tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu..................................................
Bảng 4.1: Thống kê mơ tả các biến trong nghiên cứu.......................................................
Bảng 4.2: Ma trận tương quan giữa các biến....................................................................
Bảng 4.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến.................................................................
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định white....................................................................................
Bảng 4.5 Kết quả hồi quy.................................................................................................
Bảng 4.6 Kết quả hồi quy với robust error........................................................................

Bảng 4.7 Kiểm định T test..................................................................................................
1.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài
Sau khi chương trình Shark tank được trình chiếu trực tiếp trên truyền hình vơ
tuyến,sáng lập bởi đài truyền hình Việt Nam năm 2017, chúng ta đã chứng kiến 1 làn
sóng khởi nghiệp chưa từng có trong lịch sử kinh tế Việt Nam với hơn 20 triệu đô la Mỹ 
được cam kết đầu tư xô đổ mọi kỷ lục của cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam. Kết quả là
sau chương trình đem lại là tinh thần khởi nghiệp dâng cao cùng với khát khao vươn
mình ra biển lớn của cộng đồng khởi nghiệp.Tuy nhiên xun suốt cả chương trình câu
nói của shark Nguyễn Xuân Phú “ nếu sau này em làm mất tiền của anh thì em có về
làm cho anh không? ” đã khiến cộng đồng khởi nghiệp rất lo sợ về việc cá lớn nuốt cá
bé, bị pha lỗng cổ phần trong cơng ty, thậm chí mất hẳn cơng ty vào tay 1 nhà đầu tư
giàu có. Đúng là có cơ sở niềm tin cho những lo lắng của các startup cho đứa con mình
3


nuôi nấng bao nhiêu năm lại vào tay người khác.Và chúng ta cũng đã nghe được câu
nói của shark Thái Vân Linh sau chương trình “ ở giai đoạn này các bạn ấy không hiểu
được đâu”. Tuy tác giả của bài viết khơng đánh giá gì về quan điểm của các shark
nhưng  chúng ta có thể nhận ra rằng nguy cơ bị thâu tóm cơng ty là có.
Vậy các startup sẽ làm như thế nào, trong khuôn khổ hạn chế của bài nghiên cứu này
chúng ta chỉ đề cập đến các công ty cổ phần và không sử dụng đến công cụ cổ phiếu
ưu đãi hoặc công cụ tương tự để cấu trúc cấu trúc vốn cho doanh nghiệp. Rất nhiều
startup đã nghĩ đến việc sử dụng các đòn bẩy tài chính để cung cấp nguồn vốn cho
hoạt động kinh doanh của công ty cũng như khuếch đại lợi nhuận của họ. Nhưng
doanh nghiệp càng có địn bẩy tài chính càng cao  thì mức độ rủi ro trong hoạt động tài
chính càng cao. Chưa dừng lại ở đó hiệu quả tài chính khi sử dụng địn bẩy tài chính là
câu hỏi, bài toán mà các doanh nghiệp tồn tại ở Việt Nam phải giải. Đó cũng là 1 trong
nhiều vấn đề mà các nhà quản trị nguồn vốn quan tâm. Bản thân thạc sĩ quản trị kinh
doanh Hồ Thị Ngọc Thủy trong luận văn bảo vệ của mình cũng cơng nhận rằng “ hiệu

quả tài chính trong doanh nghiệp là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với sự sinh tồn cũng
như giá trị của doanh nghiệp,đặc biệt trong bối cảnh mà tồn cầu hóa trở nên thực sự
phổ biến thì bài tốn hiệu quả tài chính lại càng cấp thiết”. Do đó việc nghiên cứu ảnh
hưởng của địn bẩy tài chính lên hiệu quả tài chính là rất cần thiết. Chính vì các động
cơ trên nhóm với mong muốn rằng kết quả của cuộc nghiên cứu này sẽ giúp các doanh
nghiệp tại Việt Nam nhận thấy được hiệu quả tài chính của việc sử dụng địn bẩy tài
chính để có thể ra các quyết định, chiến lược, kế sách phát triển để đem lại hiệu quả  
tối ưu trong việc sử dụng nguồn vốn.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
1.2.1 Mục tiêu tổng hợp
Bài nghiên cứu được tiến hành với mục đích cung cấp những bằng chứng thực nghiệm
về việc sử dụng địn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam ảnh hưởng
đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp trên.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Bài nghiên cứu được tiến hành với mục đích cung cấp những bằng chứng thực nghiệm
về việc sử dụng địn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam ảnh hưởng
đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp trên bằng các câu hỏi sau:
·         Đòn bẩy tài chính có tạo ảnh hưởng tích cực lên hiệu quả tài chính của các
doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam hay khơng ?
·         3 địn bẩy tài chính trong mơ hình dùng để giải thích cho ảnh hưởng của địn bẩy
tài chính bao gồm tỷ số lệ nợ phát sinh do nghiệp vụ đi vay trên tổng tài sản,tỷ lệ nợ
trên VCSH và tỷ số khả năng trả lãi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả tài chính
của doanh nghiệp
1.3 Nội dung nghiên cứu
4


1.3.1 Đối tượng thực hiện nghiên cứu
Quan sát mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và hiệu quả tài chính của các doanh
nghiệp hàng đầu Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2019.

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành với 140 quan sát từ 28 doanh nghiệp hàng đầu Việt
Nam,với mã cổ phiếu được niêm yết trên sàn HOSE trong rổ VN30 trong vòng 5 năm
từ giai đoạn 2015-2019.
Dữ liệu được thu thập trên trang dữ liệu Vietstock của thị trường Việt Nam cụ thể là
được thu thập thơng qua báo cáo tài chính hằng năm của các doanh nghiệp được công
bố trong giai đoạn 2015-2019. Các báo cáo được sử dụng bao gồm báo cáo tài chính
được kiểm tốn và báo cáo thường niên được cơng bố trên trang Vietstock phần doanh
nghiệp mục tài liệu cổ đông.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Với nhiều ưu điểm và đặc tính phù hợp với nghiên cứu, nhóm quyết định sử dụng dữ
liệu bảng được thu thập từ 28 doanh nghiệp trong giai đoạn 2015-2019
Để mô tả,đo lường cũng như phân tích được mối quan hệ giữa các biến độc lập và
biến phụ thuộc nhóm quyết định hồi quy mơ hình nghiên cứu bằng phương pháp ước
lượng bình phương nhỏ nhất  OLS để kiểm tra xem địn bẩy tài chính có ảnh hưởng
đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam hay khơng.
Bài nghiên cứu cần có ý nghĩa thống kê và tính chính xác, vậy nên nhóm sử dụng các
kiểm định sau để xác định được các khuyết tật của mơ hình :
·
·
·
·

Kiểm định F
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Kiểm định phương sai đồng nhất
Kiểm định tự tương quan
1.5 Đóng góp của nhóm
Nghiên cứu này nhằm cung cấp bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởng của địn bẩy
tài chính đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, là cơ sở cho

các chính sách cấu trúc nguồn vốn sau này cho các doanh nghiệp.
2. KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁI NHÌN TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
ĐÂY. 
 
2.1. Khung lý thuyết liên quan đến địn bẩy tài chính ảnh hưởng đến hiệu quả tài
chính của doanh nghiệp.

5


Dựa trên cuộc khảo sát trong cuộc nghiên cứu về” xem xét mối quan hệ giữa địn bẩy
tài chính và hiệu quả tài chính”của Akhtar và cộng sự năm 2012 bằng chứng từ các
nhóm ngành nguyên liệu và năng lượng của Pakistan. Kết quả của cuộc khảo sát cho
thấy có 1 quan niệm chung rằng thực sự tồn tại mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và
hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp được thu thập dữ liệu. Cụ thể trong bài nghiên
cứu của Akhtar và cộng sự ta thấy được chỉ số hiệu quả tài chính của các doanh
nghiệp tại Pakistan có mối quan hệ tích cực với địn bẩy tài chính DER (debt to equity
ratio) hay tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu, trong khi đó GR (gearing ratio) hay tỷ
số truyền được sử dụng trong bài nghiên cứu của Akhtar và cộng sự lại cho thấy mối
quan hệ nghịch biến với các ( indicator ) hay chỉ báo về đòn bẩy tài chính. Tuy nhiên
trong báo cáo ta cũng thấy được rằng tỷ số truyền được sử dụng có tử số đo lường cả
ảnh hưởng gây ra bởi các khoản nợ hoàn trả cũng như số lượng cổ phiếu ưu đãi đang
lưu hành. Kết quả cho biết thêm rằng tỷ số truyền có thể khác với tỷ lệ nợ trên vốn chủ
sở hữu trong khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu có tính đến nợ dài hạn.
Năm 2013 trong nghiên cứu của Rehman về mối quan hệ của địn bẩy tài chính đến
hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp sản xuất đường được niêm yết trên sàn NSE. 
Kết quả của Rehman cho thấy rằng DER có ảnh hưởng tích cực lên ROA cũng như
tăng trưởng doanh thu. Chưa dừng lại ở đó nghiên cứu cịn chỉ ra có 1 mối quan hệ
nghịch biến giữa DER và EPS,biên lợi nhuận ròng cũng như ROE. Mối quan hệ tỷ lệ
nghịch giữa 2 biến DER và EPS cũng ủng hộ cho 1 nhận định rằng nợ tăng dẫn đến chi

phí lãi vay tăng làm cho EPS giảm.
Lùi về trước thời điểm của Rehman 1 năm, nghiên cứu của Rajin về ảnh hưởng của
đòn bẩy tài chính đến lợi nhuận của cổ đơng và vốn hóa thị trường bằng chứng từ các
tập đồn viễn thơng lớn nhất Ấn Độ, ông phát hiện ra rằng bản chất của mối quan hệ và
trạng thái ảnh hưởng của địn bẩy tài chính đối với lợi tức cổ đơng và vốn hóa thị
trường riêng lẻ. Theo ơng có mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa địn bẩy tài chính và lợi
nhuận của cổ đơng cũng có mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa địn bẩy tài chính và vốn hóa
thị trường.
Trở lại năm 2013 Ujah và Brusa đã đề xuất địn bẩy tài chính và dịng tiền của các
doanh nghiệp ảnh hưởng đến mức độ mà các doanh nghiệp quản lý thu nhập của họ.
Đồng thời họ cũng cho rằng nó phụ thuộc vào nhóm kinh tế hoặc ngành công nghiệp
thuộc về mức độ của họ và mức độ thu nhập được quản lý khác nhau.
Enuju và Soocheong (2005) kiểm tra tác động của địn bẩy tài chính về lợi nhuận và rủi
ro của các doanh nghiệp kinh doanh chuỗi Nhà hàng. Họ thấy rằng địn bẩy tài chính
khơng ảnh hưởng đến lợi nhuận nhà hàng của các doanh nghiệp.
Taani (2012) điều tra tác động của chính sách quản lý vốn lưu động và địn bẩy tài
chính đối với hiệu quả tài chính. Nghiên cứu cho thấy chính sách quản lý vốn lưu động,
địn bẩy tài chính và quy mơ doanh nghiệp của doanh nghiệp có mối quan hệ đáng kể  
đối với thu nhập rịng dù cho nó khơng có tác động đáng kể đến lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu (ROE) và lợi nhuận trên Tài sản (ROA).

6


Akbarian (2013) xem xét hiệu quả điều tra của đòn bẩy tài chính và rủi ro mơi trường
đối với hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết tại sàn giao dịch chứng khốn
Tehran. Kết quả cho thấy có một mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa đòn bẩy tài chính và
dịng tiền trên mỗi cổ phiếu và nối quan hệ cùng chiều giữa các biến rủi ro thị trường và
rủi ro kinh tế với dòng tiền mặt tự do trên mỗi cổ phiếu . Nó cũng chỉ ra rằng địn bẩy tài
chính, rủi ro thị trường và rủi ro kinh tế với lợi nhuận của vốn chủ sở hữu có mối quan

hệ cùng chiều.
Gleason và cộng sự (2000) trong nghiên cứu của họ về Các nước châu Âu, đã tìm thấy
một mối quan hệ ngược chiều đáng kể giữa địn bẩy tài chính,ROA và biên lợi nhuận.
Deesomsak (2004) tại Malaysia cũng tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa địn bẩy
tài chính và biên lợi nhuận rịng. Nghiên cứu của Huang và Song (2004) về các công ty
Trung Quốc cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa nợ dài hạn và ROA, cũng như
giữa tất cả các khoản nợ phải trả và ROA.
Enekwe, Chinedu ; Agu, Charles Ikechukwu và Eziedo Kenneth Nnagbogu (2014) đã
thực hiện 1 nghiên cứu về ảnh hưởng của địn bẩy tài chính lên hiệu quả tài chính của
các doanh nghiệp y dược tại Nigeria. Kết quả cho ra cả 3 biến DER,DR,ICR đều khơng
có tác động nhiều lên hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Kết quả sâu hơn cho thấy
chỉ có 14,6 % sự thay đổi trong biến phụ thuộc là được gây ra bởi các biến độc lập,
83,6% sự thay đổi của hiệu quả tài chính nằm ngồi mơ hình.
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây
Bảng 2.1 tổng quan về các nghiên cứu trước đây
Tác giả và năm công bố

Kết quả nghiên cứu

Akhtar và cộng sự năm
(2012)

chỉ số hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp tại
Pakistan có mối quan hệ tích cực với địn bẩy tài chính
DER (debt to equity ratio) hay tỷ lệ nợ phải trả trên vốn
chủ sở hữu, trong khi đó GR (gearing ratio) hay tỷ số
truyền được sử dụng trong bài nghiên cứu của Akhtar và
cộng sự lại cho thấy mối quan hệ nghịch biến với các
(indicator ) hay chỉ báo về địn bẩy tài chính.


Rehman (2013)

Rajin (2012)

DER có ảnh hưởng tích cực lên ROA cũng như tăng
trưởng doanh thu. Chưa dừng lại ở đó nghiên cứu cịn chỉ
ra có 1 mối quan hệ nghịch biến giữa DER và EPS,biên lợi
nhuận ròng cũng như ROE. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa
2 biến DER và EPS cũng ủng hộ cho 1 nhận định rằng nợ
tăng dẫn đến chi phí lãi vay tăng làm cho EPS giảm.
phát hiện ra rằng bản chất của mối quan hệ và trạng thái
7


ảnh hưởng của địn bẩy tài chính đối với lợi tức cổ đơng
và vốn hóa thị trường riêng lẻ. Theo ơng có mối quan hệ tỷ
lệ thuận giữa địn bẩy tài chính và lợi nhuận của cổ đơng
cũng có mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa địn bẩy tài chính và
vốn hóa thị trường.

Ujah và Brusa (2013)

đề xuất địn bẩy tài chính và dịng tiền của các doanh
nghiệp ảnh hưởng đến mức độ mà các doanh nghiệp
quản lý thu nhập của họ. Đồng thời họ cũng cho rằng nó
phụ thuộc vào nhóm kinh tế hoặc ngành cơng nghiệp
thuộc về mức độ của họ và mức độ thu nhập được quản lý
khác nhau.

Enuju và Soocheong

(2005)

địn bẩy tài chính khơng ảnh hưởng đến lợi nhuận nhà
hàng của các doanh nghiệp.

Taani (2012)

Nghiên cứu cho thấy chính sách quản lý vốn lưu động,
địn bẩy tài chính và quy mơ doanh nghiệp của doanh
nghiệp có mối quan hệ đáng kể đối với thu nhập ròng, dù
cho nó khơng có tác động đáng kể đến lợi nhuận trên vốn
chủ sở hữu (ROE) và lợi nhuận trên Tài sản (ROA).

Akbarian (2013)

Gleason và cộng sự (2000)

Enekwe và cộng sự

Kết quả cho thấy có một mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa địn
bẩy tài chính và dịng tiền trên mỗi cổ phiếu và nối quan
hệ cùng chiều giữa các biến rủi ro thị trường và rủi ro kinh
tế với dòng tiền mặt tự do trên mỗi cổ phiếu . Nó cũng chỉ
ra rằng địn bẩy tài chính, rủi ro thị trường và rủi ro kinh tế
với lợi nhuận của vốn chủ sở hữu có mối quan hệ cùng
chiều.

tìm thấy một mối quan hệ ngược chiều đáng kể giữa đòn
bẩy tài chính,ROA và biên lợi nhuận


Kết quả cho ra cả 3 biến DER,DR,ICR đều khơng có tác
động nhiều lên hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Kết
8


quả sâu hơn cho thấy chỉ có 14,6 % sự thay đổi trong biến
phụ thuộc là được gây ra bởi các biến độc lập, 83,6% sự
thay đổi của hiệu quả tài chính nằm ngồi mơ hình.

3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Dữ liệu nghiên cứu.
Bài nghiên cứu được nhóm tiến hành thu thập và xử lý như sau: Đầu tiên, bài nghiên
cứu cần dữ liệu về các đối tượng nghiên cứu mà phía trên có nói đến, nhóm quyết định
sử dụng báo cáo tài chính, thuyết minh báo cáo và báo cáo thường niên của 28 công ty
trong rổ VN30 trong giai đoạn 2015 đến 2019 trên trang Vietstock cụ thể như sau:
Bảng 3.1 danh sách các doanh nghiệp lấy mẫu

9


10


Sau khi đã có bộ dữ liệu ban đầu, nhóm nhận ra rằng có 2 doanh nghiệp là
COTECCONS và cơng ty cổ phần Thành Cơng-Biên Hịa khơng đủ dữ liệu để thu thập
và quyết định loại bỏ 2 doanh nghiệp này để có 1 bộ dữ liệu bảng cân bằng. Bộ dữ liệu
mới sẽ gồm 140 quan sát của 28 doanh nghiệp trong rổ VN30.
Bảng 3.2: Thống kê số quan sát trong mẫu nghiên cứu
Nhóm Ngành
Ngân hàng Thương mại


Sớ quan sát

Tỷ lệ

45

32,14%

Tài chính bảo hiểm
xây dựng
Cơng nghệ,viễn thơng
Dầu khí
Hàng tiêu dùng
Dịch vụ tiêu dùng
Các dịch vụ hạ tầng
Đa ngành
Kinh doanh vàng,bạc kim
loại quý
Tổng cộng

10
5
10
15
25
5
10
10


7,14%
3,57%
7,14%
10,71%
17,85%
3,57%
7,14%
7,14%

5

3,57%

140

100%
11


3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Mơ hình nghiên cứu:
Nghiên cứu tập trung phân tích ảnh hưởng của địn bẩy tài chính đến hiệu quả tài chính
của các doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, dựa theo nghiên cứu của Enekwe và cộng
sự, bài nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy OLS:

Yt =1 + 2X2t + 3X3t + 4X4t +.......+ ut
Trong đó:
Yt = Biến phụ thuộc của mơ hình
Xt = Biến độc lập của mơ hình
1 = hệ số chặn

ut = sai số ngẫu nhiên
Đặc biệt, khi nhóm chuyển đổi mơ hình bình phương nhỏ nhất nói trên thành các biến
được chỉ định như trong nghiên cứu của nhóm, nó trở thành:

(ROA)yt = o + 1 (DR)yt + 2 (DER)yt + 3 (ICR)yt + ut
Trong đó:
ROA = (tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản),
DR = (tỷ lệ nợ phát sinh do nghiệp vụ đi vay trên tổng tài sản),
DER = (tỷ lệ nợ trên VCSH),
ICR = (tỷ số khả năng trả lãi),
Ut = sai số ngẫu nhiên
Rõ ràng, khả năng thanh tốn lãi vay càng cao thì khả năng thanh tốn lãi của doanh
nghiệp cho các chủ nợ của mình càng lớn. Khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp cao
cũng thể hiện khả năng sinh lợi của tài sản cao. Khả năng thanh toán lãi vay cao cho
thấy rằng trong hoạt động kinh tế có thể tránh làm giảm Lãi trước thuế và lãi vay xuống
dưới mức nợ lãi mà cơng ty phải trả, do đó dẫn tới mất khả năng thanh tốn và vỡ nợ.
Vậy nên nhóm kỳ vọng ICR tăng sẽ làm cho ROA tăng.
Trong khi đó, nếu một công ty vay nợ nhiều để chi trả cho mức chi phí hoạt động cao
của mình (tức là có tỷ lệ DER cao) thì nó có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn so với
việc phát hành cổ phiếu. Và nếu lợi nhuận công ty thu được cao hơn nhiều so với chi
phí đi vay thì các cổ đơng của cơng ty cũng sẽ thu được nhiều lợi ích. Tuy vậy, Thơng
thường DER ở mức cao có nghĩa là công ty thường thông qua các khoản nợ để chi trả
12


cho các hoạt động của mình. Điều này sẽ dẫn đến thu nhập khơng ổn định, vì cơng ty
thường phải trả các khoản lãi phát sinh. Dựa vào lập luận trên, nhóm kỳ vọng DER tăng
sẽ ảnh hưởng đến ROA cả 2 phía.
Tỷ lệ nợ phát sinh do nghiệp vụ đi vay cũng phụ thuộc nhiều vào ngành, lĩnh vực mà
công ty hoạt động. Các doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ đi vay đều mong muốn số

tiền thu được cao hơn chi phí lãi vay. Đo đó nhóm kỳ vọng DR tăng sẽ làm ROA tăng
theo.
Bảng 3.3: Thống kê dấu kỳ vọng của các hệ số biến trong nghiên cứu

Biến

Dấu kỳ vọng của hệ số ước lượng

ROA

+

DR

+

DER

+/-

ICR

+

Bảng 3.4: Tổng hợp các biến trong mơ hình nghiên cứu

Loại
biến

Tên

biến

Kí hiệu

Cơng thức tính

Phụ thuộc

(tỷ suất sinh
lời trên tổng
tài sản)

ROA

lợi nhuận ròng
tổng tài sản bình quân

Độc lập

(tỷ lệ nợ phát
sinh do nghiệp
vụ đi vay trên
tổng tài sản)

DR

nợ phát sinh do đi vay
tổngtài sản

13



Độc lập

(tỷ lệ nợ trên
VCSH)

DER

nợ phảitrả
vốn chủ sở hữu

Độc lập

(tỷ số khả
năng trả lãi)

ICR

EBIT
lãi vay

3.2.2 Phương pháp nghiên cứu.
Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng để xác định được liệu có ảnh hưởng nào xảy ra
lên hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam khơng. Dữ liệu bảng là
sự kết hợp của dữ liệu chéo và dữ liệu chuỗi thời gian nên các biến cũng như các
quan sát có sự biến thiên cao hơn, cung cấp nhiều thơng tin và có độ tin cậy cao hơn.
Phân tích mơ tả trước tiên được áp dụng để mơ tả các khía cạnh liên quan của địn bẩy
tài chính và được cung cấp thơng tin chi tiết về từng biến liên quan. Cụ thể nhóm sau
khi đã thu thập dữ liệu từ các doanh nghiệp sẽ được tổng hợp trên file excel, file excel

đó sẽ được import vào phần mềm stata để phân tích dữ liệu.
Và để có thể kiểm định để xem các biến độc lập có tương quan q mạnh với nhau
khơng, vì thơng thường ta kỳ vọng các biến độc lập sẽ tương quan mạnh với biến phụ
thuộc nhưng không mong các biến độc lập tương quan với nhau. Chính vì lý do đó,
nhóm sử dụng ma trận hệ số tương quan person để kiểm tra thông qua phần mềm
stata.
Tiếp theo, để đảm bảo mức độ phù hợp của mơ hình đối với đề tài, nhóm cũng thực
hiện 3 kiểm định tiếp theo bao gồm:




Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: mục để kiểm tra xem các biến độc lập có
tương quan mạnh với nhau khơng thơng qua kiểm định hệ số phóng đại phương
sai VIF trong stata
Kiểm định phương sai đồng nhất: mục đích để kiểm tra xem phương sai của sai
số có phải 1 hằng số hữu hạn hay không thông qua kiểm định white test
Kiểm định tự tương quan: mục đích để kiểm tra giữa sai số của quan sát này và
sai số của quan sát khác, giữa sai số kỳ này và kỳ khác có bằng khơng hay
khơng

14


Cuối cùng,để phân tích kết quả hồi quy của mơ hình, nhóm tiến hành hồi quy mơ hình
nghiên cứu bằng phương pháp ước lượng bình phương bé nhất – OLS để đo lường
mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc nhờ vào sự trợ giúp của stata.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả nghiên cứu là phần giá trị nhất của một bài báo cáo. Trong phần này, đầu tiên
chúng ta sẽ trình bày thống kê mơ tả các biến trong nghiên cứu, bước tiếp theo là phân

tích tương quan giữa các biến làm cơ sở để kiểm định các khuyết tật của mơ hình, và
bước cuối cùng chính là phân tích các kết quả từ hồi quy.
4.1. Thống kê mô tả
Thống kê mô tả là việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn và mô tả các đặc
trưng khác nhau để phản ánh tổng quát được đối tượng nghiên cứu. Bảng dưới đây sẽ
cung cấp kết quả mô tả cụ thể như số quan sát, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị
nhỏ nhất, giá trị lớn nhất cho chúng ta góc nhìn chi tiết hơn về các biến.
Bảng 4.1: Thống kê mơ tả các biến trong nghiên cứu
Biến

Số quan
sát

Giá trị trung
bình

Độ lệch
chuẩn

Giá trị nhỏ
nhất

Giá trị lớn
nhất

ROA

140

0.0690702


0.0724767

0.000267

0.318729

DR

140

0.4108824

0.328308

0

0.9593823

DER

140

6.68098

13.28036

0.222352

81.37641


ICR

140

64.10132

352.1197

1.000002

3301.636

(Nguồn: Kết quả tổng hợp từ nguồn Stata)
Tổng số công ty là 28. Tổng số quan sát là 140 trong giai đoạn 2015-2019.
Ta có giá trị tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROA trung bình 5 năm của các cơng ty
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam đạt được 0.0690702, tức là trung bình
trong 5 năm (2015-2019) cứ 1 đồng tổng tài sản doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động
sản xuất kinh doanh thì đem lại 0.0690702 đồng lợi nhuận sau thuế.

15


Giá trị nhỏ nhất của tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản thuộc về ngân hàng thương mại cổ
phần sài gịn thương tín (STB) với ROA=0.000267 vào năm 2016, có nghĩa là cứ 1
đồng tổng tài sản mà SBT đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được
0.000267 đồng lợi nhuận sau thuế vào năm 2016.
Giá trị lớn nhất của tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản thuộc về Công ty cổ phần sữa Việt
Nam - Vinamilk (VNM) vào năm 2016 đã đạt được mức 0.318729, tức là cứ 1 đồng
tổng tài sản mà VNM đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 0.318729

đồng lợi nhuận sau thuế vào năm 2016. ROA có giá trị cao như vậy là do năm 2016
Vinamilk đã được 9.245 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 21% so với năm 2015. Với
con số này Vinamilk đã vượt 13% kế hoạch lợi nhuận cả năm.
Độ lệch chuẩn của hai biến tỷ số khả năng trả lãi ICR và tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu
DER là cao nhất tương ứng với giá trị 352.1197 và 13.28036. Giá trị độ lệch chuẩn
càng cao thì mức độ ổn định của số liệu càng nhỏ, dao động quanh giá trị trung bình
càng lớn. Nghĩa là các cơng ty này có tỷ số khả năng trả lãi có sự khác biệt lớn.
Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROA và tỷ lệ nợ phát sinh do nghiệp
vụ đi vay trên tổng tài sản DR có giá trị thấp hơn. Giá trị độ lệch chuẩn càng thấp thể
hiện mức độ ổn định của số liệu càng lớn và chỉ dao động quanh giá trị trung bình.
Về tỷ lệ nợ phát sinh do nghiệp vụ đi vay trên tổng tài sản DR có giá trị lớn nhất là
0.9593823 và giá trị nhỏ nhất là 0 cịn giá trị trung bình là 0.4108824. Điều này cho thấy
tỷ lệ nợ phát sinh do nghiệp vụ đi vay trên tổng tài sản của của các công ty không
chênh lệch nhau nhiều, bên cạnh đó có một biến thể hiện có 1 năm doanh nghiệp
khơng vay thêm nợ để hoạt động.
Kết quả cũng cho thấy các cơng ty có tỷ số khả năng trả lãi ICR không đồng đều: giá trị
lớn nhất là 3301.636 và giá trị nhỏ nhất là 1.000002, giá trị trung bình là 64.10132. Giá
trị nhỏ nhất của tỷ số khả năng trả là 1.000002, tuy nhiên con số này vẫn lớn hơn 1
chứng tỏ doanh nghiệp vẫn có đủ khả năng thanh tốn chi phí lãi vay.
4.2. Phân tích tương quan
Chúng ta phân tích tương quan để có được các đánh giá ban đầu về mối tương quan
giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập; hoặc mối tương quan giữa các biến độc lập
với nhau. Chúng ta kỳ vọng rằng biến phụ thuộc sẽ tương quan mạnh với các biến độc
lập.
Hệ số tương quan là một chỉ số thống kê đo lường mối quan hệ tương quan giữa hai
biến và giá trị của hệ số này nằm trong khoảng từ -1 đến 1. Hệ số tương quan bằng -1
hay 1 nghĩa là hai biến số có mối quan hệ là tuyệt đối, cịn nếu hệ số tương quan bằng
0 có nghĩa là hai biến khơng có mối liên hệ gì với nhau.
Các hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình được thể hiện chi tiết trong Bảng
4.2.

16


Bảng 4.2: Ma trận tương quan giữa các biến
ROA

DR

DER

ROA

1

DR

-0.5350*

1

DER

-0.3604*

-0.5614*

1

ICR


0.1093

-0.1914

-0.0827

ICR

1

Trong đó: (*) tương đương với các mức ý nghĩa 5%.
(Nguồn: Kết quả tổng hợp từ phần mềm Stata)
Qua kết quả đã phân tích ở bảng 4.2
Thứ nhất, cả hai biến tỷ lệ nợ phát sinh do nghiệp vụ đi vay trên tổng tài sản DR và tỷ lệ
nợ trên vốn chủ sở hữu DER đều có mối quan hệ ngược chiều với tỷ suất sinh lời trên
tổng tài sản ROA với mức ý nghĩa 5%, điều này đồng nghĩa với việc tỷ suất sinh lời trên
tổng tài sản ROA sẽ giảm nếu tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu DER tăng. Tương tự, tỷ
suất sinh lời trên tổng tài sản ROA sẽ giảm nếu tỷ lệ nợ phát sinh do nghiệp vụ đi vay
trên tổng tài sản tăng; và ngược lại. Chúng ta có thể lý giải về mặt lý thuyết rằng khi các
doanh nghiệp có nhu cầu vay nợ cao, dẫn đến chi phí lãi vay phải trả lớn. Có nghĩa là
khi doanh nghiệp sử dụng nợ nhiều thì phải chịu sức ép của hai yếu tố nợ gốc và lãi
vay khiến cho tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của doanh nghiệp giảm.
Thứ hai, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROA và tỷ số thanh toán lãi vay ICR tác động
cùng chiều với nhau tuy nhiên mức độ tác động không đáng kể và không có ý nghĩa
thống kê, kết quả phân tích chỉ ra mối tương quan dương giữa hai biến này có giá trị
0.1093 điều này đồng nghĩa với việc khi tỷ số thanh tốn lãi vay ICR tăng thì kéo theo tỷ
suất sinh lời trên tổng tài sản ROA tăng lên và ngược lại.
Kiểm định hệ số tương quan dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc
lập và biến phụ thuộc. Nếu các biến độc lập với nhau có tương quan chặt thì phải chú ý
đến hiện tượng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy. Để làm rõ hơn về vấn đề này

17


chúng ta cần kiểm định các khuyết tật của mô hình để có được kết quả đáng tin cậy
hơn.
4.3. Kiểm định các khuyết tật của mơ hình.
Bảng 4.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến.
Biến

VIF

1/VIF

dr

1.51

0.663709

der

1.46

0.684230

icr

1.04

0.962477


Mean VIF

1.34

Diễn giải:
Nhìn vào bảng, ta thấy giá trị VIF của các biến độc lập đều lớn hơn 5. Giá trị của 1/VIF
đều lớn hơn 0.5. Do đó mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Kết luận:
Từ phân tích kết quả chạy hồi quy bằng lệnh corr và vif, ta có cơ sở để khẳng định
trong mơ hình hồi quy OLS này khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
4.3.3. Kiểm định phương sai không đồng nhất.
Một giả thiết quan trọng trong mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển là các yếu tố nhiễu ui
(hay còn gọi là phần dư residuals) xuất hiện trong hàm hồi quy tổng thể có phương sai
khơng thay đổi (homoskedasticity,  cịn gọi là phương sai có điều kiện khơng đổi); tức là
chúng có cùng phương sai. Nếu giả thiết này khơng được thỏa mãn thì có sự hiện diện
của phương sai thay đổi. Phương sai thay đổi (Heteroskedasticity, còn gọi là phương
sai của sai số thay đổi) .
Phương sai thay đổi khơng làm mất đi tính chất khơng thiên lệch và nhất quán của các
ước lượng OLS. Nhưng các ước lượng này khơng cịn có phương sai nhỏ nhất hay là
các ước lượng hiệu quả. Tức là chúng khơng cịn là các ước lượng tuyến tính khơng
thiên lệch tốt nhất (BLUE). Khi có phương sai thay đổi, các phương sai của các ước
lượng OLS khơng được tính từ các cơng thức OLS thông thường. Nhưng nếu ta vẫn sử
dụng các công thức OLS thông thường, các kiểm định Tvà F dựa vào chúng có thể gây
ra những kết luận sai lầm.

18


Như đã được trình bày ở phần trước, phương pháp OLS là phương pháp được lựa

chọn. Do đó nhóm sẽ sử dụng kiểm định White để kiểm tra hiện tượng phương sai thay
đổi có tồn tại trong mơ hình khi hồi quy theo phương pháp OLS hay không.
Giả thuyết kiểm định:
H0: không tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình
H1: có tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình
Đối với kiểm định white, nếu p-value < mức ý nghĩa α thì giả thuyết H0 sẽ được bác bỏ,
giả thuyết H1 sẽ được chấp nhận đồng nghĩa là có hiện tượng phương sai khơng đồng
nhất xảy ra trong mơ hình, nghĩa là phương sai thay đổi (the variance is not
homogeneous) ( dĩ nhiên là không tốt, giá trị mong đợi phải là p-value >1%,5%,10% lúc
đó phương sai đồng nhất, phương sai không đổi xảy ra trong mơ hình)
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định white
White's test với giả thuyết H0: phương sai đồng nhất
H1: phương sai không đồng nhất

chi2(9)
= 105.93
Prob > chi2 = 0.0000
Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test
Source
chi2
df
Heteroskedasticity
105.93
9
Hệ số bất đối xứng
18.29
3
Độ nhọn
6.63
1

Tổng
130.86
13

P
0.0000
0.0004
0.0100
0.0000

Bảng dữ liệu trên trình bày kết quả giá trị p-value có được từ kiểm định White cho mơ
hình hồi quy. Bởi vì giá trị p-value=0 <1%,<5%,<10%, nên giả thuyết H0 sẽ được bác
bỏ và chấp nhận giả thiết H1: chứng tỏ có hiện tượng phương sai không đồng nhất,
nghĩa là phương sai thay đổi (the variance is not homogeneous) xảy ra trong mơ hình
hồi quy.
4.4 Phân tích kết quả hồi quy
Để kiểm tra xem địn bẩy tài chính có ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính hay khơng,
nhóm thực hiện hồi quy tuyến tính bằng phương pháp OLS dựa trên mơ hình :

(ROA)yt = o + 1 (DR)yt + 2 (DER)yt + 3 (ICR)yt + ut
Kết quả của việc hồi quy thu được như sau:
Bảng 4.5 Kết quả hồi quy
SS

df

MS

Mơ hình


0.212877688 3

0.070959229

Phần dư

0.517271924 136

0.00380347

Tổng

0.730149612 139

0.005252875

Số quan sát = 140
F (3,136) = 18,66
19


Prob > F = 0,0000
R-squared = 0.2916
Adj R-squared = 0.2759
ROA
DR
DER
ICR
Hệ số chậm


Hệ số hồi
quy
-0.1067968
-.0004803
1.93e-06
0.1160362

Root
Sai số tiêu
chuẩn
0.0195575
0.0004762
0.0000151
0.008766

MSE

Hệ số t

P>|t|

-5.46
-1.01
0.13
13.24

0.000
0.315
0.899
0.000


=
Khoản tin
cậy.95%(<)
-0.1454729
-0.001422
-0.000028
0.0987009

0.06167
Khoản tin
cậy.95%(>)
-0.0681207
0.0004613
0.0000319
0.1333716

Nhưng nhóm đã phát hiện được hiện tượng phương sai khơng đồng nhất nhờ kiểm
định white test, điều đó dẫn tới việc cho các ước lượng không chệch, mặc dù vậy
nhưng nó sẽ khơng cịn BLUE ( ước lượng tuyến tính khơng chệch tốt nhất ) có nghĩa
là phương sai của ước lượng khơng cịn là bé nhất. Việc này ảnh hướng đến sai số tiêu
chuẩn khơng cịn phù hợp nữa, làm cho các kiểm định và suy luận về thống kê thì sẽ
khơng chính xác.
Chính vì điều này nhóm quyết định dùng sai số tiêu chuẩn vững là robust standard error
để có được 1 kết quả hồi quy đáng tin hơn:
Số quan sát = 140
F (3,136) = 28.45
Prob > F = 0,0000
R-squared = 0.2916
Root MSE = 0.06167

Bảng 4.6 Kết quả hồi quy với robust error
ROA
Hệ số hồi Sai số tiêu
quy
chuẩn
DR
-0.1067968 0.016738
DER
-0.0004803 0.0002844
ICR
1.93e-06
0.0000175
Hệ số chặn
0.1160362 0.010707

hồi quy tuyến tính

Hệ số t

P>|t|

-6.38
-1.69
0.11
10.84

0.000
0.094
0.912
0.000


Khoản tin
cậy.95%(<)
-0.1398973
-0.0010428
-0.0000327
0.0948625

Khoản tin
cậy.95%(>)
-0.0736963
0.0000821
0.0000366
0.13721

Từ kết quả trên, hàm hồi quy ước lượng được từ mẫu dữ liệu bằng phương pháp OLS là :

(ROA)yt = 0.1160362+ -0.106796(DR)yt + -0.106796(DER)yt + 1.93e-06(ICR)yt + ut
Kết quả hồi quy chúng ta thu được trên bảng cửa sổ, gồm tất cả 3 bảng cửa sổ chúng
ta đọc nó như sau :
Ở bảng cuối cùng chúng ta lần lượt có hệ số hồi quy của hệ số chặn, DR, DER, ICR lần
lượt là: 0.1160362 ; -0.106796 ; -0.106796 ; 1.93e-06 . Nghĩa là nếu như biến DR tăng
lên 1 đơn vị thì biến ROA sẽ giảm đi 0,106796 đơn vị với điều kiện các biến cịn lại
khơng thay đổi. Điều tương tự với ICR nếu như ICR tăng 1 đơn vị thì ROA cũng sẽ tăng
20


1.93e-06 đơn vị. Để mà so sánh với kỳ vọng của nhóm ban đầu thì ảnh hưởng của DR
DER hồn tồn ngược lại với kỳ vọng rằng địn bẩy tài chính sẽ mang lại hiệu quả tích
cực đến hiệu quả tài chính, chỉ có ICR là địn bẩy duy nhất đúng kỳ vọng. Nhìn nhận

chung thì sự ảnh hưỏng tạo ra từ địn bẩy khơng q lớn, khơng ảnh hưởng quá nhiều
đến ROA.
Chúng ta nhìn vào cột P value, mang chúng đi so sánh với mức ý nghĩa nhất định như
1% , 5% hay 10% để có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 ở các mức ý nghĩa 90%,
95%,99% với H0 : 1 = 0 , h1: 1 khác 0
Bảng 4.7 Kiểm định T test
Tên biến
DR
DER
ICR

P>|t|
0.000
0.315
0.899

Mức ý nghĩa 1%
Bác bỏ H0
Chấp nhận H0
Chấp nhận H0

Mức ý nghĩa 5%
Bác bỏ H0
Chấp nhận H0
Chấp nhận H0

Mức ý nghĩa 10%
Bác bỏ H0
Bác bỏ H0
Chấp nhận H0


Như vậy chúng ta có thể kết luận rằng ở mọi mức ý nghĩa DR đều ảnh hưởng đến
ROA. Và điều ngược lại xảy ra đối với ICR khi ICR khơng có ảnh hưởng đến ROA ở tất
cả các mức ý nghĩa. Chúng ta thấy được ảnh hưởng của DER lên ROA ở mức ý nghĩa
là 10%.
Ngồi ra cịn 1 số kết quả hồi quy chúng ta còn trong bảng cần quan tâm đến. Chúng ta
thấy rằng TSS ESS và RSS của mơ hình lần lượt là 0.212877688 ; 0.517271924 ;
0.730149612. lấy ESS/TSS chúng ta sẽ được hệ số xác định (R-squared) = 0.2916
điều này có nghĩa là mơ hình có thể giải thích được cho biến phụ thuộc ở mức là
29,16%. Nhưng đối với mô hình hồi quy đa biến thì hệ số xác định (Adj R-squared)
được điều chỉnh nên được sử dụng để có kết luận chính xác hơn. Cụ thể ở đây thì
Adj R-squared = 0.2759, vậy thì có nghĩa là mơ hình có thể giải thích được cho biến
phụ thuộc ở mức là 27,59%.
Chúng ta có kiểm định F statistic với giả thuyết là H0: 2 = 0, and 3 = 0 and 4 = 0 tức
là kiểm định các tham số trừ phần hằng số có đồng thời bằng 0 hay khơng. Có nghĩa là
kiểm định này xem xét việc các biến độc lập có giải thích được cho biến phụ thuộc hay
không. Thông qua chỉ số P value của F là dịng Prob > F = 0,0000 ta thấy nó nhỏ hơn
1% ; 5% ; 10% vậy ta có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0 và kết luận rằng các biến độc
lập có thể giải thích cho các biến phụ thuộc.
Nhóm đứng trước sự khác biệt giữa kết quả hồi quy của nghiên cứu và kỳ vọng ban
đầu tham khảo từ các kết quả hồi quy của Akhtar et al (2012), Rehman, S.S (2013)
cũng như Akbarian (2013). Điều này có thể được lý giải thơng qua đặc tính của thị
trường cũng như sự khác nhau về cấu trúc vốn của các nhóm ngành. Các cơng ty về
năng lượng và nguyên liệu, công ty sản xuất đường chúng ta nhận thấy rằng nhóm
cơng ty này thường có mức độ dùng vốn vay không nhiều (DR không cao), dẫn đến
việc họ không vay nợ nhiều để chi trả cho mức chi phí hoạt động của mình (DER thấp).
So với các cơng ty được nghiên cứu của nhóm, có tận 32,14% quan sát từ ngân hàng
21



thương mại, 7,14% là tài chính bảo hiểm. Ngân hàng và bảo hiểm là nhóm ngành kinh
doanh tiền điều đó có nghĩa là họ có chi phí lãi vay cũng như vốn vay lớn hơn nhiều.
Sự khác biệt lớn này dẫn đến kết quả hồi quy có sự khác biệt so với kỳ vọng ban đầu.
5. KẾT LUẬN
5.1 Kết luận
Đầu tiên, kết quả hồi quy khi phương sai không đồng nhất hay phương sai đồng nhất
đều chỉ ra mối tương quan âm giữa biến tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) và tỷ lệ
phát sinh do nghiệp vụ đi vay trên tổng tài sản ( DR) của các doanh nghiệp với hệ số
hồi quy 0.000 và có mức ý nghĩa thống kê 1%. Khi tỷ lệ nợ phát sinh do nghiệp vụ đi
vay trên tổng tài sản (DER) càng cao thì tỷ lệ sinh lợi trên tổng tài sản càng thấp (ROA)
sẽ làm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng giảm. kết quả tỷ lệ phát sinh do
nghiệp vụ đi vay (DR) ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ lệ sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) ở
mức 1% trên toàn bộ mẫu . những kết quả này đã chứng minh rằng tỷ lệ đi vay sẽ ảnh
hưởng xấu đến tỷ suất sinh lợi tại doanh nghiệp.
Theo sau đó, biến tỷ số khả năng trả lãi (ICR) có mối tương quan dương với tỷ lệ sinh
lợi trên tổng tài sản (ROA) nhưng khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này chứng tỏ tỷ số
khả năng chi trả lãi khơng tác động nhiều đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
Cuối cùng,kết quả hồi quy của biến tỷ lệ khả năng trả lãi (DER) khi phương sai không
đồng nhất thì khơng tác động nhiều đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Tuy
nhiên, kết quả hồi quy của biến tỷ lệ khả năng trả lãi (DER) khi phương sai đồng nhất
thì có mối tương quan âm với biến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) với hệ số hồi
quy 0.094 với mức ý nghĩa thống kê 10%. Điều này chứng minh tỷ lệ khả năng trả lãi
(DER) có quan hệ nghịch biến với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và ảnh hưởng
tiêu cực đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Khác với Akhtar và cộng sự năm
2012 ; Rehman (2013) phát hiện ra rằng DER ảnh hưởng tích cực lên ROA tại các
doanh nghiệp.
5.2 Khuyến nghị
Hiệu quả sử dụng nợ vay cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến tỷ suất sinh lời
của các công ty. Từ kết quả nghiên cứu của 28 cơng ty trên thị trường chứng khốn
trong giai đoạn 2015-2019, ta có thể đưa ra khuyến nghị rằng:

Thứ nhất Các cơng ty có thu nhập trước thuế và lãi vay EBIT cao nên tận dụng việc sử
dụng nợ làm địn bẩy vì các cơng ty này vẫn có khả năng chi trả lãi và nợ gốc, phòng
tránh rủi ro khơng có khả năng chi trả. Chưa kể, khoản tiền lãi vay phải trả được coi là
khoản chi phí hợp lý và được trừ ra khỏi thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp. Giúp số
tiền thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp ít đi, làm gia tăng lợi nhuận. Đây được xem
như là “Tấm chắn thuế”, với mức độ sử dụng địn bẩy tài chính càng cao thì càng tốt
cho hiệu quả hoạt động của những công ty này.

22


Thứ hai đối với những cơng ty có khoản thu nhập trước thuế và lãi vay EBIT quá thấp
không nên sử dụng địn bẩy cao, vì đây có thể là con dao hai lưỡi mang đến rủi ro cho
công ty vì địn bẩy tài chính vừa là một cơng cụ làm thúc đẩy lợi nhuận sau thuế, cịn
vừa là cơng cụ kìm hãm sự gia tăng đó, kìm hãm hiệu quả hoạt động của công ty.
Thứ ba Sự thành công hay thất bại khi sử dụng địn bẩy tài chính cịn tùy thuộc vào sự
khôn ngoan khi lựa chọn cơ cấu tài chính. Khả năng gia tăng lợi nhuận cao là điều
mong ước của các chủ sở hữu, trong đó địn bẩy tài chính là một cơng cụ được các
nhà quản lý ưa dùng. Ban quản lý nên theo dõi tiền lãi tính cho việc vay nợ để tránh
trường hợp cơng ty không đủ khả năng để chi trả lãi và nghiêm trọng hơn là không đủ
khả năng trả nợ vay gốc. Ở trường hợp địn bẩy tài chính cao, chỉ cần một sự thay đổi
nhỏ của lợi nhuận trước thuế và lãi vay cũng có thể làm thay đổi lớn đối với hiệu quả
hoạt động.
5.3 Hạn chế của đề tài
Tìm kiếm và xử lý số liệu đối với những đề tài trong lĩnh vực tài chính- ngân hàng có
thể xảy ra một vài thiếu sót . Các số liệu đóng vai trị hết sức quan trọng nhưng việc tìm
kiếm và xử lý các số liệu lại là một chướng ngại vật cần vượt qua. Các số liệu đối với
từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể khơng phải là dễ tìm kiếm. Khi đã có số liệu, việc xử lý
những số liệu đó cũng gặp phải những những khó khăn chẳng hạn như có sự khác biệt
về số liệu của những nguồn khác nhau, hay sự thiếu hụt số liệu của một năm hay một

giai đoạn nào đó,… sẽ khiến cho việc xử lý các số liệu này khơng được tồn diện và
hiệu quả. Khi đã thu thập được số liệu, việc xử lý bằng các phần mềm chuyên dụng để
có thể tận dụng tối đa kết quả của các số liệu thu thập được lại là một khó khăn. Sinh
viên đơi khi khơng có đủ những kiến thức tồn diện và kỹ năng trong việc tổng hợp, xử
lý số liệu và phân tích kết quả của việc xử lý đó. Do đó những ý nghĩa của số liệu mang
đến lại chưa được khai thác chính xác và hiệu quả.
Các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng các thước đo giá trị của địn bẩy tài chính gặp
phải nhiều hạn chế nhất định do sai số đo lường và việc có rất nhiều nghiên cứu khác
nhau sử dụng nhiều cách do lượng khác nhau,sử dụng các thước đo khác nhau cho
cùng một biến tạo nên sự khó khăn trong việc đưa ra nhận định và cách tính tốn lấy số
liệu.Chưa dừng lại ở đó, các nghiên cứu trước chỉ tập trung vào ảnh hưởng của địn
bẩy tài chính đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp trong 1 nhóm ngành cụ
thể,trong khi đó nhóm lại thực hiện nghiên cứu nhằm để cung cấp bằng chứng thực
nghiệm cho các doanh nghiệp ở Việt Nam sử dụng địn bẩy tài chính mà khơng trong 1
nhóm ngành cụ thể nào cả. Chính vì lý do đấy, nhóm gặp rất nhiều khó khăn trong các
tình huống thực tế của doanh nghiệp cũng như phải mở rộng các yếu tố để xem xét.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng việt

Đỗ Ngọc Kiên et al, 2006, giới thiệu và hướng dẫn chỉ dẫn tham khảo theo phong cách
HARVARD, trường đại học RMIT, truy cập ngày 23 April 2020.

23


MBA Bách Khoa<>,N 2017,’Phương sai của sai số thay đổi: định
nghĩa,cách phát hiện,cách khắc phục bằng stata’, diễn đàn, 1 november, hỗ trợ stata,
10 june 2020.
< />Trần Thị Tuấn Anh, 2014, hướng dẫn thực hành stata 12, trường Đại học kinh tế thành
phố Hồ Chí Minh, truy cập 14 may 2020.

< >

Đỗ Ngọc Kiên et al, 2006, giới thiệu và hướng dẫn chỉ dẫn tham khảo theo phong cách
HARVARD, trường đại học RMIT, truy cập 23 April 2020.
Danh mục tài liệu tiếng anh
[1]. Akbarian, S (2013). The investigation effect of financial leverage and Environment
Risk on Performance firms of listed companies in tehran Stock Exchange 8(3): 249 –
255.
[2]. Akhtar, S; Javed, B; Maryam, A and Sadia, H (2012). Relationship between financial
leverage and financial performance: Evidence from fuel and energy sector of Pakistan,
Journal of Business and Management, European, 4(11): 7 – 17.
[3]. Akinmulegun, S.O (2012). The effect of financial leverage on corporate performance
of some selected companies in Nigeria ,Social Science,Canada, 8(1): 85 – 91.
[4]. Emekekwue, P.E (2008). Corporate Financial Management. 5th Revised ed,African
Bureau of Educational Sciences, Kinshasha.
[5]. Enuju, Y and Soocheong, J (2005). The effect of financial leverage on profitability
and Risk of Restaurant firms Journal of Hospitality Financial Management 13(1): 1 – 18.
[6]. Houang, G and Song, F.S (2006). The Determinants of Capital structure: Evidence
from China China Economic Review 14: 14 – 36.
[7]. Jelinek, K (2007). The effect of leverage increases on earnings management
Journal of Business and Economic Studies 13: 24 – 46.
[8]. Nazir, M.S and Saita, H.K (2013). Financial leverage and Agency Cost: An Empirical
evidence of Pakistan International Journal of Innovative and Applied Finance 19: 1 – 16.
[9]. Rajin, S (2012). Impact of Financial Leverage on Shareholders returns and market
Capitalization: Empirical evidence of telecommunication sector Companies India
International Journal of Research in IT, Management and Engineering 2(12).

24



×