Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.71 KB, 73 trang )

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
Lời nói đầu
Thuỷ sản là một trong những ngành sản xuất kinh doanh, một ngành
hoạt động kinh tế nằm trong tổng thể các hoạt động kinh tế của xã hội. Thuỷ
sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại,
không những thế, nó còn là một ngành kinh tế tạo công ăn việc làm cho nhiều
cộng đồng nhân dân, đặc biệt ở những vùng nông thôn và vùng ven biển, là
nguồn thu trực tiếp và gián tiếp cho một bộ phận nhân dân làm nghề khai
thác, nuôi trồng, chế biến thơng mại và dịch vụ hậu cần cho ngành khai
thác hải sản. Thuỷ sản cũng có những đóng góp đáng kể cho sự khởi động và
sự tăng trởng kinh tế nói chung của nhiều nớc trong đó có Việt Nam.
Nhu cầu thuỷ sản cho nhân loại ngày càng tăng trong khi nguồn lợi tự
nhiên của các tài nguyên này lại có giới hạn và đã bị khai thác tới trần, vì vậy
ngành nuôi trồng thuỷ sản đã đợc phát triển để bù đắp vào những sự thiếu hụt
đó. Ngày nay, nuôi trồng thuỷ sản đã cung cấp đợc khoảng 27% tổng sản lợng
thuỷ sản thế giới, nhng chiếm gần 35% sản lợng thuỷ sản dùng làm thực
phẩm. ở Việt Nam, nhu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ sản ngày càng
lớn, nó đáp ứng tốc độ phát triển cao của ngành và đảm bảo phát triển bền
vững. Chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ sản ở Việt Nam nhấn mạnh cả khai
thác, nuôi trồng thuỷ sản và xuất khẩu thuỷ sản. Trong khai thác thuỷ sản
chuyển dịch nội tại trong tiểu ngành ở các lĩnh vực theo hớng chuyển từ khai
thác gần bờ sangkhai thác xa bờ kết hợp với nghề nuôi ven biển. Phát triển
nuôi trồng thuỷ sản , các loài thuỷ đặc sản có giá trị xuất khẩu cao. Hiện đại
hoá các cơ sở chế biến, công nghệ chế biến đẩy mạnh thơng mại thuỷ sản.
Bớc vào thập kỷ 90, ngành Thuỷ sản Việt Nam có sự phát triển nổi trội
trên các mặt, chuyển dịch cơ cấu ngành đạt đợc những thành tựu về tốc độ
chuyển dịch và chất lợng cơ cấu ngành. Chuyển dịch cơ cấu ngành thực sự là
động lực để phát triển ngành Thuỷ sản bớc vào giai đoạn hội nhập. Trên những
cơ sở đó, em đã đi vào nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp chuyển dịch cơ
cấu ngành Thuỷ sản thực hiện chiến lợc phát triển thuỷ sản đến năm 2010
làm luận văn tốt nghiệp của mình.


Nội dung của đề tài bao gồm:
Ch ơng I: Cơ sở lý luận của chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ sản.
1
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
Ch ơng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ sản giai đoạn 1991-
2002.
Ch ơng III: Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ sản thực
hiện chiến lợc phát triển thuỷ sản đến năm 2010.
Đây là một đề tài lớn, do vậy việc nghiên cứu còn nhiều hạn chế, thiếu
sót. Kết quả nghiên cứu của đề tài là một nỗ lực rất lớn của bản thân. Để đạt
đợc kết quả này em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị
Kim Dung và các cán bộ phòng Kinh tế-xã hội Viện Kinh tế và Qui hoạch
Thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản đã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
2
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
Chơng I: Cơ sở lý luận của chuyển dịch cơ cấu
ngành thuỷ sản.
I- các khái niệm cơ sở và sự cần thiết của Chuyển dịch
cơ cấu ngành thuỷ sản.
1. Các khái niệm về cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản.
1.1. Cơ cấu ngành trong cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành Thuỷ sản.
a) Khái niệm cơ cấu ngành trong cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỉ lệ giữa các bộ phận hợp thành một tổng
thể kinh tế, các bộ phận này có những mối liên hệ hữu cơ, những tác động qua
lại cả về số lợng và chất lợng, các quan hệ tỉ lệ đợc hình thành trong những
điều kiện kinh tế xã hội nhất định, chúng luôn vận động và hớng vào những
mục tiêu cụ thể. Ba bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấu kinh tế là cơ cấu ngành
kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ, chúng có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau, trong đó, cơ cấu ngành có vai trò quyết định, vì nó đợc phát
triển quan hệ cung cầu thị trờng. Theo tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế,

nó đảm bảo sản xuất theo nhu cầu thị trờng. Cơ cấu thành phần kinh tế là lực
lợng để thực hiện cơ cấu ngành. Cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu thành phần
kinh tế chỉ có thể chuyển dịch đúng đắn trên từng vùng lãnh thổ, cho nên việc
phân bố không gian lãnh thổ một cách hợp lý để phát triển ngành và thành
phần kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng.
Cơ cấu ngành trong cơ cấu kinh tế là tổ hợp các ngành, hợp thành các t-
ơng quan tỉ lệ, biểu hiện mối quan hệ giữa các ngành đó trong nền kinh tế
quốc dân. Mối quan hệ giữa các ngành không chỉ biểu hiện về mặt định tính
mà còn đợc tính toán thông qua tỉ lệ giữa các ngành. Nh vậy, cơ cấu ngành là
mối quan hệ tỉ lệ giữa các ngành trong toàn bộ nền kinh tế, mối quan hệ này
bao hàm cả về mặt số lợng và chất lợng, chúng thờng xuyên biến động và h-
ớng vào những mục tiêu đợc đề ra trong một thời kỳ nhất định.
Do cơ cấu ngành luôn luôn vận động và phát triển, nhất là trong điều
kiện cơ chế thị trờng nên khi phân tích cơ cấu ngành cần thấy rõ tính quy luật
của sự vận động và luôn đặt ra phơng hớng chuyển dịch cơ cấu cho thích ứng
với yêu cầu phát triển kinh tế trong từng giai đoạn.
b) Khái niệm cơ cấu ngành thuỷ sản:
Trên cơ sở phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá và nhu cầu
quản lý, nhiều ngành mu sinh dựa trên việc sử dụng các đối tợng sinh vật cụ
3
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
thể (cá, tôm, rong câu, nhuyễn thể) ở các khu vực khác nhau (nớc ngọt, nớc
lợ, nớc mặn) và những hoạt động sản xuất cũng khác nhau (khai thác, nuôi
trồng, chế biến) kết hợp hữu cơ với nhau đòi hỏi một cơ cấu gắn bó, bổ
sung, hỗ trợ cho nhau nhằm phát huy tối đa hiệu quả quản lý, hình thành nên
cơ cấu ngành thuỷ sản.
Cơ cấu ngành thuỷ sản là tổ hợp các tiểu ngành, chúng có mối quan hệ
với nhau về cả lợng và chất, tỉ lệ này biến đổi nhằm đáp ứng các mục tiêu phát
triển của toàn ngành trong một thời kỳ nhất định. Các tiểu ngành và các lĩnh
vực sản xuất kinh doanh trong ngành thuỷ sản bao gồm: khai thác, nuôi trồng,

chế biến và thơng mại thuỷ sản, cơ khí dịch vụ hậu cần cho khai thác hải sản.
1.2. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản.
a) Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành trong nền kinh tế:
Sức ép của nhu cầu thị trờng và yêu cầu phát triển kinh tế đòi hỏi phải
thay đổi cơ cấu ngành của nền kinh tế. Sự thay đổi này chính là chuyển dịch
cơ cấu ngành. Chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế là sự thay đổi có
mục đích, có định hớng và dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và
thực tiễn, cùng với việc áp dụng đồng bộ các giải pháp cần thiết để chuyển
dịch cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác, hợp lý và hiệu quả
hơn.
Chuyển dịch cơ cấu ngành đợc coi là một nội dung cơ bản, lâu dài trong
quá trình Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá đất nớc. Nếu xác định phơng h-
ớng và giải pháp chuyển dịch đúng sẽ đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội cao
trong sự phát triển, ngợc lại sẽ phải trả giá đắt cho sự phát triển về sau.
Trong giai đoạn hiện nay, sự thay đổi nhanh chóng của nhu cầu thị tr-
ờng và tiến bộ khoa học công nghệ ở tất cả các quốc gia đều đặt ra vấn đề
chuyển dịch cơ cấu ngành. Đối với các quốc gia đang phát triển, chuyển dịch
cơ cấu ngành phải luôn luôn gắn liền với quá trình Công Nghiệp Hoá - Hiện
Đại Hoá, phải phù hợp với yêu cầu của Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hóa đất
nớc. Yêu cầu đặt ra là phải định vị đợc một cơ cấu các ngành trong nền kinh tế
cũng nh cơ cấu các tiểu ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong một
ngành, xác định hợp lý các ngành trọng điểm, ngành mũi nhọn cho phù hợp
với quá trình phát triển.
Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành và nội bộ ngành trong cơ cấu kinh
tế là phải hớng tới một cơ cấu ngành hợp lý, đa dạng, trong đó cần phát triển
các ngành, các tiểu ngành chủ lực có nhiều lợi thế để đáp ứng yêu cầu trong n-
4
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
ớc và xuất khẩu. Đồng thời phải kết hợp tối u giữa cơ cấu ngành với cơ cấu
vùng lãnh thổ và cơ cấu các thành phần kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế thành công hay thất bại phụ
thuộc rất nhiều vào khâu quyết định chủ trơng chuyển dịch và tổ chức thực
hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đã xác định. ở đây, nhà nớc có vai trò quyết định
trong việc hoạch định chủ trơng và chính sách kinh tế vĩ mô, còn các doanh
nghiệp thì có vai trò quyết định việc thực thi phơng hớng, nhiệm vụ chuyển
dịch.
b) Chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản:
Chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản là sự thay đổi cơ cấu ngành Thuỷ
Sản từ trạng thái này sang trạng thái khác hợp lý và hiệu quả hơn dới tác động
của nhiều yếu tố (Thị trờng, giá cả, kinh tế, xã hội) theo mục tiêu đặt ra
trong từng thời kỳ nhất định. Trong qúa trình chuyển dịch, cơ cấu ngành Thuỷ
Sản có sự thay đổi tỉ lệ cả về mặt lợng và mặt chất. Quá trình chuyển dịch cơ
cấu ngành Thuỷ Sản ở Việt Nam đợc gắn liền với Công Nghiệp Hoá và Hiện
Đại Hoá theo hớng xuất khẩu.
Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản ở mỗi thời kỳ khác nhau
không giống nhau, nó nhằm vào sự phát triển chung của ngành Thuỷ Sản và sự
phát triển bền vững của ngành. Vấn đề phát triển bền vững của ngành Thuỷ
Sản những năm gần đây đợc đề cập rất lớn và cũng do vậy chuyển dịch cơ cấu
ngành Thuỷ Sản cũng diễn ra mạnh mẽ hơn: chuyển dịch cơ cấu ngành không
chỉ đợc đề cập ở các tiểu ngành cấu thành nên ngành mà còn ở cả trong nội bộ
của các tiểu ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Chủ trơng chuyển dịch
cơ cấu ngành Thuỷ Sản của Bộ Thuỷ Sản và nhà nớc là: cơ cấu lại hợp lý giữa
các tiểu ngành tạo sự phát triển cân đối giữa các bộ phận trong ngành, chuyển
dịch cơ cấu giữa nuôi trồng và khai thác thuỷ sản, đẩy mạnh chế biến thơng
mại thuỷ sản theo hớng xuất, đa ngành Thuỷ Sản trở thành ngành mũi nhọn
trong công cuộc phát triển đất nớc. Nét đặc biệt trong chuyển dịch cơ cấu
ngành Thuỷ sản Việt Nam là chú trọng cả nuôi trồng, khai thác, xuất khẩu
thuỷ sản.
Trong nuôi trồng chú ý cải tạo giống, khai thác bảo vệ môi trờng cùng
nguồn lợi thuỷ sản. Trong đánh bắt, khai thác chú trọng kết hợp khai thác gần

bờ và xa bờ, kết hợp khai thác với bảo vệ nguồn lợi. Trong chế biến chú trọng
vào đầu t đổi mới kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ
xuất khẩu.
5
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
2. Sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản.
2.1. Nhu cầu khách quan của chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản trớc hết đợc bắt đầu từ
yêu cầu tăng trởng của ngành Thuỷ Sản. Tăng trởng ở đây không phải là sự gia
tăng sản lợng đơn thuần mà đó là sự gia tăng giá trị đợc tạo ra từ quá trình sản
xuất của các lĩnh vực, các tiểu ngành trong ngành thuỷ sản. Trớc kia, ngành
Thuỷ sản Việt Nam có đợc sự phát triển là nhờ phần lớn vào sự phát triển của
ngành khai thác hải sản. Ngày nay, đứng trớc nhu cầu phát triển ngành Thuỷ
sản ngày càng cao, nó đặt ra những nhu cầu mới cần phải chuyển dịch cơ cấu
ngành. Tức là, cần phát triển đồng thời hợp lý các tiểu ngành, các lĩnh vực sản
xuất kinh doanh để tạo ra một sự phát triển đồng bộ. Sản lợng của toàn ngành
không chỉ bó buộc do khai thác đem lại. Đóng góp giá trị ngành Thuỷ sản có
mặt của nhiều lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến và thơng mại thuỷ sản.
Đặc biệt nhấn mạnh phát triển chế biến thuỷ sản để tăng giá trị gia tăng trên
một đơn vị sản phẩm thuỷ sản; nhấn mạnh xuất khẩu để mở rộng cầu, phát
triển cung. Trên cơ sở thực tiễn, nó đòi hỏi ngành cần có sự thay đổi, biến đổi
cơ cấu trong nội bộ ngành để ngành có thể phát triển mở rộng đảm bảo phát
triển bền vững. Tài nguyên biển là một dạng tài nguyên có thể tái sinh nhng
cũng là hữu hạn. Trong thực tế, sự phát triển của nghề khai thác thuỷ sản ở các
vùng biển gần bờ nơi có điều kiện thuận lợi nhất đã bị tận dụng hết, nhiều nơi
đã sử dụng quá mức, có nơi đã làm cho nguồn lợi bị suy giảm nghiêm trọng
kéo theo là sự giảm sút về hiệu quả thu nhập, và đi theo nó là sự tăng nguy cơ
phá sản đối với các nghề khai thác cũng nh những cộng đồng ng dân khai
thác. Cùng với việc khai thác qua mức là hậu quả về môi trờng đè nặng lên sự
phát triển bền vững của ngành Thuỷ Sản cũng nh sự phát triển bền vững của

nền kinh tế.
Xuất phát từ yêu cầu khai thác lợi thế của ngành: Tiềm năng để phát
triển ngành thuỷ sản Việt Nam là rất lớn cả về điều kiện tự nhiên và nguồn lợi
thuỷ sản. Ngành thuỷ sản Việt Nam có đợc những lợi thế phát triển hơn hẳn
những ngành khác, đặc biệt trong cơ cấu nông - lâm - ng nghiệp. Xuất phát từ
những lợi thế phát triển ngành nó đã đặt ra những yêu cầu cần phải chuyển
dịch cơ cấu ngành, phát huy hết lợi thế trên từng tiểu ngành, từng lĩnh vực sản
xuất kinh doanh, từng sản phẩm tiêu thụ. Ngành thuỷ sản trong giai đoạn gần
đây đã chiếm một vị trí quan trọng trong phát triển nền kinh tế đặc biệt trong
kim ngạch xuất khẩu. Ngành thuỷ sản muốn phát triển cần phải xây dựng một
6
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
cơ cấu ngành hợp lý đáp ứng đợc các nhu cầu về phát triển ngành trong thời
gian tới.
Yêu cầu khách quan của sự nghiệp CNH-HĐH: Ngành thuỷ sản cũng
nh các ngành khác trong nền kinh tế đều đứng trớc những nhu cầu khách quan
của sự nghiệp CNH HĐH đất nớc. Ngành Thuỷ sản phải chuyển từ sản xuất
nhỏ sang sản xuất lớn, đa các thành quả của khoa học kỹ thuật vào sản xuất
nhằm hiện đại hoá các công đoạn sản xuất, dây chuyền sản xuất nâng cao chất
lợng sản phẩm thuỷ sản. Muốn vậy, cần phải xây dựng và hình thành nên một
cơ cấu ngành hợp lý hiệu quả với sự phát triển cân đối của các tiểu ngành.
Chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ sản hiện nay đợc gắn với quá trình công
nghiệp hoá và hiện đại hoá theo hớng xuất khẩu.
Chiến lợc phát triển vì con ngời chỉ ra rằng: mọi sự phát triển và tăng tr-
ởng muốn thực hiện đợc đều phải có các tác động thúc đẩy. Động lực đó là gì
nếu không phải là chính quyền lợi của con ngời?. Bởi vì chính con ngời mới
làm nên lịch sử, nếu không tạo ra cho con ngời sự kích thích bằng chính lợi
ích của họ thì sẽ không có sự tham gia tích cực nào của con ngời vào các hoạt
động nhằm đa nền sản xuất, kinh tế xã hội phát triển nhanh đợc. Do vậy,
chăm lo đến lợi ích của con ngời, mọi yếu tố liên quan đến con ngời phải đợc

đặt lên hàng đầu trong mọi quốc sách. Ngành Thuỷ Sản góp phần tạo công ăn
việc làm và thu nhập cho hàng triệu ngời dân Việt Nam. Nhiều cộng đồng dân
c, nhất là các cộng đồng dân c ven biển, trên vùng đầm phá có cuộc sống phải
dựa vào ngành thuỷ sản, trong số họ, đại bộ phận là dân nghèo. Nhờ chuyển từ
sản xuất chỉ cho tiêu dùng trong nớc sang xuất khẩu, nhờ quá trình chuyển
dịch từ khai thác sang nuôi trồng, nhờ tác động của sự phát triển kinh tế nên
giá cả và vị trí của các sản phẩm thuỷ sản tăng lên làm cho việc sản xuất các
mặt hàng thuỷ sản tăng lên, đời sống của ngời sản xuất thuỷ sản đợc cải thiện,
nhiều công việc mới đợc mở ra do phát triển khai thác, nuôi trồng, chế biến
dịch vụ cho nghề cá. Vậy nhu cầu khách quan của chuyển dịch cơ cấu ngành
Thuỷ Sản còn xuất phát từ chiến lợc phát triển vì con ngời của Việt Nam.
Kinh nghiệm phát triển ngành Thuỷ Sản của các nớc cho thấy rằng: để
phát triển ngành Thuỷ Sản thì cần phải chuyển dịch cơ cấu ngành: thiết lập
một cơ cấu ngành hợp lý đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các bộ phận đặc
biệt phải đề cao công nghệ chế biến vì chế biến là khâu làm tăng giá trị của
sản phẩm thuỷ sản mà không phụ thuộc vào nguồn lợi thuỷ sản vì nguồn lợi
thuỷ sản không phải là vô hạn. ở nhiều quốc gia có ngành Thuỷ Sản phát triển
mạnh, giá trị đóng góp lớn trong GDP ngành lại là do khai thác xa bờ và nuôi
7
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
trồng thuỷ sản đem lại. Điều này khác hẳn với Việt Nam vì khả năng đánh bắt
xa bờ của Việt Nam còn ở mức thấp. Đối với Việt Nam, khai thác gần bờ đã
tới trần, khai thác xa bờ cha thực sự phát triển, vậy để nâng cao sản lợng khai
thác chỉ còn cách chuyển từ khai thác gần bờ sang khai thác xa bờ kết hợp với
đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản. Đó cũng chính là nội dung của chuyển dịch cơ
cấu ngành thuỷ sản trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ sản trong giai đoạn hiện nay.
Chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản có vai trò to lớn không chỉ đối với
sự phát triển của ngành Thuỷ Sản mà còn có ý nghĩa đối với sự phát triển của
nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc. Đặc biệt trong chuyển

dịch cơ cấu kinh tế nông - lâm - ng nghiệp. Vai trò đó đợc thể hiện ở một số
nội dung chính sau:
a) Chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản có vai trò trong sự phát triển của
ngành Thuỷ Sản:
Chuyển dịch cơ cấu ngành là sự thay đổi cơ cấu từ trạng thái này sang
trạng thái khác hợp lý và hiệu quả hơn, dới sự định hớng có mục đích và dựa
trên cơ sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và thực tiễn. Mục đích cao nhất của
chuyển dịch cơ cấu ngành là đạt tới một cơ cấu mà ở đó tạo đợc sự phát triển
cho bản thân ngành cũng nh toàn bộ nền kinh tế. Nên nó có vai trò hết sức
quan trọng để đảm bảo bền vững đối với ngành và nền kinh tế. Đến lợt nó, khi
ngành, nền kinh tế phát triển ở một mức độ nào đó thì có tác dụng trở lại đến
quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành, đặt ra những yêu cầu mới cũng nh tạo
mọi điều kiện để cơ cấu ngành chuyển dịch ngày càng hợp lý hơn.
Chuyển dịch cơ cấu ngành và phát triển ngành có vai trò qua lại bổ
xung cho nhau trong quá trình phát triển để đạt đợc trình độ cao hơn. Đối với
ngành thuỷ sản, chuyển dịch cơ cấu ngành cũng có vai trò quan trọng trong sự
phát triển của ngành.
Ngành Thuỷ Sản muốn phát triển đòi hỏi phải có một cơ cấu ngành hợp
lý, tạo ra những động lực cho sự phát triển. Điều đó có nghĩa là tác động của
quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành tạo ra những ngành mới, các lĩnh vực sản
xuất mới nhằm nâng cao sản lợng, giá trị của ngành Thuỷ Sản. Trớc kia, sản l-
ợng của ngành phần lớn là do khai thác đem lại, sản lợng từ nuôi trồng chỉ
chiếm tỉ trọng rất nhỏ. Trong khi đó chúng ta lại khai thác tới trần ở các khu
vực gần bờ, một số nơi có nguồn lợi nhất đã khai thác quá mức. Do vậy, cần
mở rộng khai thác ra xa bờ để không những đảm bảo nhu cầu trong nớc mà
còn tăng sản lợng để xuất khẩu. Chính quá trình chuyển dịch cơ cấu đã làm
8
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
tăng sản lợng của toàn ngành Thuỷ Sản bằng nhiều con đờng hợp lý hơn: khai
thác gần bờ kết hợp với khai thác xa bờ, khai thác kết hợp với nuôi trồng. Và

từ đây, giá trị của toàn ngành đợc nâng lên ngoài do việc tăng sản lợng mà còn
do mở rộng chế biến thơng mại thuỷ sản đem lại.
Chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản có vai trò trong tăng trởng của
ngành, GDP của ngành Thuỷ Sản trong hơn 10 năm gần đây không ngừng tăng
lên: năm 1991 là 2.272 tỉ đồng, năm 1995 là 6.664 tỉ đồng đã tăng lên 3 lần so
với năm 1991, năm 2002 là 20.340 tỉ đồng đã tăng xấp xỉ 3,1 lần so với năm
1995. Đó là thành công rất lớn của ngành Thuỷ Sản trong giai đoạn vừa qua
mà vai trò không thể không kể đến đó là do chuyển dịch cơ cấu ngành.
Không chỉ tác động đến tăng trởng của ngành, chuyển dịch cơ cấu
ngành còn có vai trò trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành.
Trong nội dung của chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản, chúng ta đẩy mạnh
phát triển nuôi trồng thuỷ sản là một hớng đi không những đảm bảo phát triển
ngành thuỷ sản mà còn tác động đến vấn đề bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, tạo sự
phát triển lâu dài cho ngành thuỷ sản.
b) Chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế cả nớc:
Xu hớng chuyển dịch nông- lâm- ng nghiệp là tăng tỷ trọng các ngành
lâm nghiệp - ng nghiêp (Thuỷ sản) đặc biệt là ng nghiệp, đa ngành thuỷ sản
trở thành một ngành mũi nhọn trong quá trình phát triển kinh tế, giảm tơng
đối tỷ trọng ngành nông nghiệp. Muốn vậy, theo tinh thần của Nghị quyết 09
NQ-CP của Chính phủ về chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông
nghiệp, chúng ta cần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu trong ngành thuỷ sản, từng
bớc tạo ra một cơ cấu hợp lý trong ngành để đảm bảo sự phát triển và đóng
góp vai trò trong quá trình chuyển dịch nông- lâm- ng nghiệp hiện nay của đất
nớc. Chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản có tác động trực tiếp đến chuyển dịch
cơ cấu nông nghiệp, gắn liền với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản còn thể hiện
ở vấn đề phát triển phối hợp giữa các tiểu ngành trong nghề nông nghiệp
(Theo nghĩa rộng) ở khâu sử dụng đất, nguồn nớc và không gian lãnh thổ.
Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản, diện tích nuôi

trồng thuỷ sản ngày càng mở rộng đóng góp một phần không nhỏ và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, nhờ việc chuyển một bộ phận diện
tích đất đai đang canh tác nông nghiệp, trồng lúa, làm muối kém hiệu quả
sang nuôi trồng thuỷ sản. ở nhiều địa phơng trên nhiều miền của đất nớc mở
9
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
rộng diện tích có thể nuôi trồng đợc thuỷ sản cả ở các ao hồ chứa nớc, sông
ngòi, các vùng ngập mặn ven biển. Gần đây, phong trào nuôi tôm trên cát phát
triển mạnh ở các tỉnh miền trung. Các nhà máy chế biến thuỷ sản mọc lên ở
nhiều nơi, tăng cả về số lợng và năng suất chế biến. Quá trình chuyển dịch cơ
cấu ngành Thuỷ Sản mạnh mẽ nay đã tạo ra sự dịch chuyển trong cơ cấu kinh
tế trên cả ba bộ phận: cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh
tế.
Chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản có giá trị nâng cao GDP của ngành
Thuỷ Sản từ đó có tác dụng nâng cao tỉ trọng của ngành Thuỷ Sản trong cơ
cấu nông lâm ng nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
của cả nớc. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản đối với chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông- lâm- ng nghiệp là rất quan trọng, nó đảm bảo sự
phát triển của ngành nông nghiệp trong tổng thể các ngành kinh tế của cả nớc
c) Chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu lao động và giải quyết việc làm, tăng thu nhập:
Ngành Thuỷ Sản là một trong những ngành thu hút lợng lao động tơng
đối lớn trong nền kinh tế, mỗi năm giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn
ngời lao động góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời dân. Do
việc chuyển dịch cơ cấu ngành nên ngành có khả năng mở rộng thu hút lao
động vào ngành trên nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh: khai thác, nuôi trồng,
chế biến, thơng mại thuỷ sản và dịch vụ hậu cần cho khai thác hải sản.
Bảng 1: Tình hình thu hút thêm lao động qua các năm vào ngành thuỷ
sản giai đoạn 1991 - 2002
Đơn vị: ngời.

Năm
Ngành
1991 1995 2000 2001 2002
Toàn ngành 50.000 90.000 98.000 125.000 120.000
Khai thác 37.000 72.000 78.500 89.700 82.250
Nuôi trồng 9.420 12.500 12.000 27.200 25.200
Chế biến-DVTS 3.580 3.500 7.500 8.100 12.550
Nguồn: Bộ thuỷ sản.
Ngành Thuỷ Sản ngày càng thu hút thêm nhiều lao động, chiếm tỉ trọng
ngày càng lớn trong việc giải quyết việc làm hàng năm (mỗi năm Việt Nam
cần giải quyết việc làm cho 1,2 - 1,4 triệu ngời lao động trong giai đoạn 1996-
2000). Giá trị sản xuất của ngành qua các năm rất lớn: năm 2000 là 21.777,4
10
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
tỉ đồng, năm 2001 là 25.568,9 tỉ đồng, điều này góp phần tăng thu nhập cho
ngời dân.
Ngoài ra, chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản còn có vai trò thúc đẩy
mở rộng thị trờng tiêu thụ, thu ngoại tệ, bảo vệ môi trờng, nguồn lợi thuỷ sản
nhằm phát triển bền vững.
II- Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành
thuỷ sản.
1. Nhóm nhân tố về tài nguyên và điều kiện tự nhiên.
Điều kiện tự nhiên ở Việt Nam rất có ý nghĩa trong việc phát triển
ngành thuỷ sản, đặt biệt trong hình thành cơ cấu ngành hợp lý, khai thác tài
nguyên có hiệu quả đảm bảo phát triển bền vững. Việt Nam có bờ biển dài,
trong nội địa có nhiều ao hồ kênh rạch chằng chịt là những tiềm lợi để phát
triển ngành thuỷ sản, song để xây dựng nên một cơ cấu ngành hợp lý lại phụ
thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên. Hiện nay xu hớng là phát triển nghề cá ra
khơi, hạn chế song do yếu tố thời tiết, khí hậu lại hay có bão nên nghề khơi
gặp nhiều khó khăn. Chính sự khó khăn trong phát triển nghề khơi nên từ trớc

đến nay nghề đã phát triển quá mức làm cho nguồn lợi hải sản gần bờ cạn
kiệt nghiêm trọng. Cơ cấu trong khai thác không hợp lý gây ảnh hởng đến
năng suất khai thác và môi trờng sinh thái. Đây chính là nguyên nhân làm hạn
chế quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản trong khai thác hiện nay.
Vấn đề đặt ra là từ việc nghiên cứu về điều kiện tự nhiên chúng ta phải đa ra
các biện pháp làm hạn chế ảnh hởng của các yếu tố tự nhiên đến tốc độ
chuyển dịch cơ cấu nghề khai thác hải sản. Yếu tố điều kiện tự nhiên còn ảnh
hởng đến mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong chiến lợc xây dựng
một cơ cấu ngành hợp lý trong tơng lai. Điều kiện tự nhiên một mặt có vai trò
đảm bảo sinh tồn, phát triển của các loài thuỷ sinh vật, mặt khác với điều kiện
tự nhiên nh ở Việt Nam cũng là nguyên nhân( Nhiệt đới, nóng ẩm, ma nhiều)
gây ra các dịch bệnh đối với cây trồng, vật nuôi. Mỗi năm có khoảng 5- 9 cơn
bão gây ảnh hởng rất lớn tới các khu nuôi trồng thuỷ sản, làm tràn, vỡ các bờ
ngăn, khó khăn trong việc thoát nớc, thay nớc trong các mùa lũ. Kết quả là
nuôi trồng thuỷ sản kém hiệu quả, do chi phí ngăn lũ, ngăn bãom chống dịch
bệnh quá lớn.
Một điểm quan trọng của ngành Thuỷ Sản là đại bộ phận các lĩnh vực
sản xuất từ khai thác đến nuôi trồng đều là sự chiếm hữu và lợi dụng tự nhiên,
do đó ngành chịu ảnh hởng trực tiếp của những điều kiện tự nhiên nh là điều
kiện tiên quyết của sản xuất. Các nhân tố về tài nguyên và điều kiện tự nhiên
11
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
ảnh hởng rất lớn đến chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản. Ngay từ ban đầu,
các yếu tố này đã hình thành nên cơ cấu ngành Thuỷ Sản đầu tiên với tỉ trọng
khai thác chiếm phần lớn. Dần dần, ngành khai thác gặp phải những khó khăn
cộng thêm những đòi hỏi, những yêu cầu phải chuyển dịch cơ cấu ngành nên
cơ cấu ngành Thuỷ Sản có sự biến đổi, chuyển dịch theo hớng có lợi hơn, hợp
lý hơn. Quá trình chuyển dịch này phụ thuộc nhiều vào các nguồn lợi thuỷ sản
và điều kiện tự nhiên. Chúng ta không thể thiết lập các khu nuôi trồng thuỷ
sản, chế biến thuỷ sản tại các nơi, các vùng miền không có nguồn lợi về thuỷ

sản cũng nh điều kiện tự nhiên để có thể phát triển đợc ngành thuỷ sản, vì các
sinh vật thuỷ sinh chỉ có thể tồn tại và phát triển sinh sống trên những môi tr-
ờng sống nhất định mà thôi.
Các nhân tố về tài nguyên và điều kiện tự nhiên còn ảnh hởng đến tốc
độ chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản. Nó có tác động thúc đẩy hoặc kìm
hãm qúa trình chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản. Nguồn tài nguyên và điều
kiện tự nhiên của một nớc nh nớc ta hiện nay vừa giàu có và phong phú để có
thể khai thác triệt để, vừa có những mặt hạn chế và những rủi ro do sự thay đổi
bất thờng của thời tiết, khí hậu gây ra. Chẳng hạn, muốn chuyển dịch cơ cấu
ngành thuỷ sản bằng cách đẩy mạnh khai thác xa bờ nhng thực tế nguồn lợi xa
bờ không lớn cộng thêm điều kiện về khí hậu, thời tiết (luôn có bão, gió
xoáy) không tốt thì quá trình chuyển dịch cơ cấu sẽ bất khả thi. Đây là một
ví dụ điển hình ảnh hởng của các nhân tố tài nguyên, điều kiện tự nhiên đến
quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản.
Sản phẩm của ngành Thuỷ Sản có đặc tính mau ơn, chóng thối, nhất là
trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới nh ở Việt Nam. Vì vậy, chính sách
chuyển dịch cơ cấu phải xác định đúng thế mạnh cũng nh những điểm bất lợi
của đất nớc, của mỗi tiểu ngành, mỗi lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới mong
tìm đợc một cơ cấu hợp lý, tối u. Việc định vị một cơ cấu ngành hợp lý trên cơ
sở các nguồn tài nguyên, các điều kiện tự nhiên là cơ sở để phát triển ngành
thuỷ sản vững mạnh.
2. Nhóm nhân tố về nhu cầu của thị trờng, giá cả sản phẩm.
Thị trờng, đặc biệt là nhu cầu về tình hình cạnh tranh trên thị trờng
(trong và ngoài nớc) là yếu tố có ảnh hởng trực tiếp và quyết định đầu tiên đến
cơ cấu ngành Thuỷ Sản. Chính nhu cầu, cơ cấu nhu cầu và xu thế vận động
của chúng đặt ra những mục tiêu cần vơn lên để thoả mãn, là cơ sở để đảm
bảo tính thực thi và hiệu quả của các phơng án lựa chọn cơ cấu ngành Thuỷ
sản trong cơ cấu kinh tế. Thị trờng là một yếu tố khách quan đối với việc
12
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân

chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản. Chúng ta sản xuất, chế biến, phục vụ cho
nhu cầu của thị trờng tiêu thụ trong nớc và quốc tế có đặc điểm luôn biến
động theo thu nhập, thị hiếu và tập quán sử dụng thực phẩm. Bởi vậy, cơ cấu
ngành Thuỷ Sản phải linh hoạt để đáp ứng đợc các nhu cầu của thị trờng đa
dạng và luôn biến động đó.
Giá cả là một phạm trù kinh tế tồn tại khách quan trong nền kinh tế
hàng hoá, giá cả có vai trò quan trọng trong việc kích thích hoặc hạn chế tiêu
dùng và từ đó kích thích hoặc kìm hãm sản xuất. Sự vận động của giá cả sẽ
định hớng cho sự biến động, thay đổi, xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ
Sản. Chính giá cả sản phẩm quyết định lợi ích của ng dân trong việc khai thác,
nuôi trồng, kinh doanh nghề biển. Ng dân sẽ tập trung kinh doanh những mặt
hàng cho giá cả sản phẩm cao, thu lại lợi ích lớn, hạn chế đầu t vào việc kinh
doanh những mặt hàng quá thấp, lợi ích thu đợc không cao. Từ đây lợi ích cá
nhân đợc đề cao, lợi ích xã hội không đợc đề cập, dẫn đến một cơ cấu ngành
không hợp lý, không đảm bảo phát triển bền vững của ngành. Mặt khác sự
chênh lệch giá cả giữa các mặt hàng cũng tạo ra sự thay đối cơ cấu ngành có
thể là tiêu cực, có thể là tích cực. Chẳng hạn trong giai đoạn giá còn cố định
hoàn toàn do nhà nớc định đoạt (giai đoạn trớc năm 1981), tỉ lệ chênh lệch giá
giữa các loài hải sản rất ít. Việc khai thác các loài hải sản có giá trị cao tốn phí
rất lớn và cho sản lợng thấp nên không khuyến khích ng dân tập trung khai
thác các loài hải sản quí mà chạy theo sản lợng. Từ đây, cơ cấu nghề nghiệp
khai thác đem lại sản lợng lớn nh lới vó ánh sáng, mành ánh sángcơ cấu đối
tợng khai thác và nuôi trồng cũng có sự chuyển dịch: đẩy mạnh khai thác nuôi
trồng các loài hải sản cho năng suất cao, sản lợng lớn. Kéo theo nó là cơ cấu
chế biến, cơ cấu đội tàu khai thác, cơ cấu thị trờng cũng có sự thay đổi theo.
Khi cơ chế giá cả thay đổi thích ứng với điều kiện thị trờng mới thì tác động
làm cho cơ cấu ngành Thuỷ Sản thay đổi theo. Và quá trình chuyển dịch cơ
cấu ngành Thuỷ Sản theo sự tác động của giá cả ngày càng nhạy cảm hơn theo
xu thế tự do.
3. Nhóm nhân tố về cơ chế, thể chế.

Cơ chế, thể chế là các nhân tố vĩ mô ảnh hởng tác động đến cơ cấu và
chuyển dịch cơ cấu trong các ngành trong nền kinh tế trong đó có ngành thuỷ
sản. Cơ chế, thể chế vừa là các định hớng vừa là nhân tố tác động trực tiếp đến
cơ cấu ngành thuỷ sản. Nhà nớc thiết lập cơ chế, thể chế, ban hành các chính
sách nhằm tác động vào sự phát triển của các tiểu ngành, các lĩnh vực sản
13
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
xuất, kinh doanh để từ đó điều chỉnh, thay đổi dần cơ cấu, thúc đẩy quá trình
chuyển dịch cơ cấu, nhanh chóng đạt tới cơ cấu hợp lý, hiệu quả.
Những định hớng chiến lợc và vai trò quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà n-
ớc cũng có vai trò rất quan trọng đối với việc hình thành và chuyển dịch cơ
cấu ngành Thuỷ Sản. Trong trờng hợp phó mặc cho sự tác động của thị trờng
thì sự hình thành cơ cấu ngành mong muốn sẽ quá chậm. Ngợc lại, những
định hớng thiếu cơ sở khách quan có sự can thiệp quá sâu của Nhà nớc trong
quá trình thực hiện đều dẫn đến chỗ hình thành cơ cấu ngành kém hiệu quả,
khả năng chuyển dịch cơ cấu ngành xét về hiệu quả kinh tế xã hội không
đạt.
Nhóm nhân tố về cơ chế, thể chế có ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu
ngành Thuỷ Sản ở nhiều khía cạnh khác nhau, tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp đến quá trình chuyển dịch và tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành. Chính
sách phát triển ngành Thuỷ Sản của Nhà nớc là một nhân tố trực tiếp tác động
đến cơ cấu ngành. Một bản Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thuỷ Sản
chi tiết với lộ trình và tiến độ thực thi sẽ là vô cùng quan trọng để định hình cơ
cấu ngành trong tơng lai. Điều này không những nhằm xác định các tiểu
ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh mũi nhọn cần u tiên, mà còn là căn
cứ để phân phối các nguồn lực một cách hữu hiệu. Mặt khác, nó cho phép tạo
ra các tháp trụ cho nền nông nghiệp (bao gồm nông lâm ng nghiệp) mà
các nớc trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển đã làm. Đồng thời còn tạo
ra đợc hình ảnh của ngành Thuỷ Sản nớc ta trên khu vực và quốc tế trong quá
trình hội nhập.

4. Nhóm nhân tố về khoa học công nghệ.
Sự tiến bộ nhanh chóng của công nghệ và kỹ thuật cùng với cơ hội phổ
biến và chuyển giao nhanh chóng của chúng làm cho cơ cấu ngành Thuỷ Sản
nói riêng và cơ cấu kinh tế nói chung mang tính uyển chuyển cao. Điều này
không những tác động tới cơ cấu toàn ngành mà còn tác động trực tiếp đến
từng doanh nghiệp, công ty, từng hộ ng dân tham gia vào hoạt động thuỷ sản
trên toàn bộ các mặt: khai thác, nuôi trồng, chế biến, thơng mại và dịch vụ
thuỷ sản.
Khoa học - công nghệ - kỹ thuật ảnh hởng đến cơ cấu sản xuất, cơ cấu
kinh tế, cơ cấu thị trờng trong ngành Thuỷ Sản. Sự bùng nổ của khoa học
kỹ thuật mới làm cho sự phát triển của ngành Thuỷ Sản không chỉ chạy theo
sản lợng mà còn chạy theo giá trị. Chính khoa học công nghệ đã tác động
14
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
làm nâng cao giá trị trên một đơn vị sản phẩm thuỷ sản. Cùng với nó là sự ra
đời công nghệ chế biến thuỷ sản làm nâng cao tỷ trọng của các ngành dịch vụ
chế biến trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành. Mặt khác, khoa học
công nghệ thay đổi rất nhanh đã đặt ra những yêu cầu lớn đối với ngành Thuỷ
Sản: cần phải thay đổi theo các hệ thống công nghệ chế biến, kỹ thuật khai
thácđiều này là rất khó khăn đối với ngành Thuỷ Sản ở nớc ta hiện nay. Bởi
vì để thay đổi một quy trình sản xuất mới hiện đại hơn cần một khối lợng
nguồn lực rất lớn (về vốn, con ngời) đây là vấn đề trăn trở của Việt Nam
không chỉ đối với ngành Thuỷ Sản.
Ngoài ra còn nhiều nhân tố khách quan và chủ quan khác ảnh hởng đến
chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản. Các nhân tố cần kể đến đó là nhóm các
nhân tố phi kinh tế, các nhân tố này tuy rằng không lợng hoá đợc các ảnh h-
ởng của nó nhng có phạm vi ảnh hởng hết sức rộng rãi, phức tạp tới quá trình
chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản, các nhân tố bao gồm: truyền thống, luật
lệ, các chính sách, quan hệ hợp tác, các đặc điểm văn hoá - xã hội, cơ cấu
thành phần sở hữu, tôn giáođều có những ảnh hởng nhiều mặt đến sự phát

triển, thậm chí nhiều khi nó đợc xem xét nh mục đích, động lực của quá trình
chuyển dịch cơ cấu ngành.
III- Tiềm năng phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam.
1. Điều kiện tự nhiên.
Việt Nam ở vị trí trung tâm của khu vực Đông Nam á, phần đất liền
kéo dài và tơng đối hẹp ngang, bù lại phần trên biển mở khá rộng về phía
Đông và phía Nam. Diện tích đất liền là 330.991 km
2
, diện tích vùng nội thuỷ
và lãnh hải là 226.000 km
2
và diện tích vùng đặc quyền kinh tế hơn 1 triệu
km
2
(gấp 3 lần diện tích đất liền). Hải phận giáp với Trung Quốc, Phillipin,
Bruney, Indonexia, Malayxia, Campuchia, Thailan. Bờ biển Việt Nam dài
3.260 km, cứ 100 km
2
đất liền có 1 km
2
bờ biển, gấp 6 lần trung bình toàn thế
giới. Với 112 cửa sông, lạch, gần 30 km bờ biển có 1 cửa sông lạch. Đặc biệt
trong phần đất liền có hàng trăm nghìn ao, hồ, đầm, phá lớn nhỏ.
Trong lĩnh vực nghề cá, biển Việt Nam có thể chia thành 5 vùng:
+ Vùng biển Vịnh Bắc Bộ: Tính từ vĩ tuyến 17
0
trở lên phía Bắc, là một
vịnh nông phần lớn độ sâu nhỏ hơn 50 m, có nơi sâu đến 100 m. Đáy chủ yếu
là bùn và bùn đất.
15

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
+ Vùng biển Trung Bộ: Giới hạn từ vĩ độ 11
0
30 N đến 17
0
N. Đáy biển
có độ dốc và độ sâu lớn, vùng có nhiều cửa sông, có sự thay đổi đáng kể về
nhiệt độ và độ mặn theo mùa.
+ Vùng biển Đông Nam Bộ: Giới hạn từ vĩ độ 6
0
N- 11
0
30 N, bờ biển
gấp khúc lồi lõm, độ dốc đáy biển không lớn. Trong vùng này, thềm lục địa
rộng và nông với đáy bằng phẳng độ sâu khoảng 30- 60 m.
+ Vùng biển Trung Nam Bộ (Vịnh Thái Lan): Giới hạn từ vĩ độ 6
0
30
N- 10
0
30N là vịnh kín, đáy hình lòng chảo, nơi sâu nhất không quá 80 m.
Trong vùng này có tới 150 đảo xa bờ và gần bờ.
+ Vùng giữa biển Đông: Đáy biển rất sâu (Hơn 2000 m), có quần đảo
san hô rộng lớn.
Việt Nam là một nớc nhiệt đới ẩm, gió mùa gồm cả tính chất chí tuyến
và tính chất á xích đạo, từ Bắc vào Nam tính chất nội chí tuyến mạnh dần. Khí
hậu Việt Nam vừa đa dạng, vừa thất thờng. Việt Nam nằm ở vị trí tiếp xúc giữa
3 loại gió mùa: Đông bắc, Đông nam, Tây nam. Ngoài ra Việt Nam mỗi năm có
trung bình khoảng 9 - 10 cơn bão tập trung vào tháng 5 đến tháng 12.
Điều kiện tự nhiên ở Việt Nam rất có ý nghĩa trong việc phát triển

ngành Thuỷ Sản, đặc biệt trong xây dựng cơ cấu ngành hợp lý, khai thác tài
nguyên có hiệu quả đảm bảo phát triển bền vững.
2. Tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản.
Trải dài trên 13 vĩ độ và có một vùng biển rộng gấp 3 lần diện tích đất
liền, vùng biển và đất liền Việt Nam có đủ điều kiện tạo nên những vùng sinh
thái khác nhau đối với các loài thuỷ sinh vật. Có thể chia thành 3 vùng c trú
còn gọi là 3 môi trờng sống của các loài thuỷ sinh vật.
a) Môi trờng nớc mặn:
Bị chi phối bởi đặc thù của vùng biển nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản nớc
ta có chủng loại đa dạng, chế độ gió mùa tạo nên sự thay đổi căn bản điều
kiện hải dơng sinh học, cá phân bố theo mùa vụ rõ ràng, sống phân tán với
quy mô nhỏ. Các đàn cá mang đặc điểm sinh thái vùng gần bờ chiếm 67,8 %
trong khi các đàn cá mang tính đại dơng chỉ chiếm 32,2%.
Nguồn lợi hải sản Việt Nam có thể ớc tính nh sau: Tôm có 75 loài, mực
25 loài, bạch tuộc 7 loài, rong biển 653 loài trong đó rong kinh tế chiếm 14 %
(90 loài), san hô (Loài san hô cứng) tạo rạn có 298 loại thuộc 76 giống, 16 họ
và trên 10 loài san hô sừng. Cá có trên 2.100 loài, trong đó hơn 400 loài có giá
16
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
trị kinh tế (Trữ lợng ớc tính là 3.764.000 tấn và khả năng khai thác cá biển là
1.800.000 tấn) và hàng trăm loài hải sản khác có giá trị.
b) Môi trờng nớc lợ:
Môi trờng nớc lợ bao gồm vùng nớc cửa sông, ven biển và vùng rừng
ngập mặn, đầm phá. Nơi đây có sự pha trộn giữa nớc biển và nớc ngọt từ các
dòng sông đổ ra biển. Chính sự pha trộn này đủ tạo ra một môi trờng giàu chất
dinh dỡng là nơi c trú, sinh sản, sinh trởng của nhiều loại thuỷ sản có giá trị:
tôm he, tôm nơng, tôm rảo, tôm vàng, cá đối, cá vuộc, cá trám, cá trái, cá
bớp, cua biển
Tổng diện tích mặt nớc lợ có khả năng đa vào nuôi trồng thuỷ sản
khoảng 761.138 ha, bao gồm: vùng triều 635.383 ha, eo vịnh 125.755 ha. Đặc

biệt rừng ngập mặn là một bộ phận quan trọng của vùng sinh thái nớc lợ, ở đó
hình thành nguồn thức ăn quan trọng từ thảm thực vật cho các loài động vật
thuỷ sinh, là nơi nuôi dỡng chính cho ấu trùng giống hải sản. Vùng nớc lợ vừa
có ý nghĩa sản xuất lớn vừa có ý nghĩa không thể thay thế đợc trong việc bảo
vệ và tái tạo nguồn lợi thuỷ sản.
c) Môi trờng nớc ngọt:
Nớc ta có những thuỷ vực tự nhiên rất rộng lớn thuộc hệ thống sông
ngòi, kênh rạch chằng chịt, hệ thống hồ chứa tự nhiên và hồ chứa nhân tạo, hệ
thống ao đầm nhỏ và ruộng trũng. Khí hậu nhiệt đới ma nhiều luôn bổ xung
nguồn nớc cho các thuỷ vực. Khí hậu ấm áp làm cho các giống loài sinh vật có
thể phát triển quanh năm trong cả nớc đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu
long.
Môi trờng nớc ngọt đợc sử dụng để phát triển ngành Thuỷ Sản trong
những năm gần đây có hiệu quả. Sản lợng thuỷ sản không chỉ cung cấp cho
nhu cầu tiêu dùng nội địa mà còn phục vụ xuất khẩu. Một số loài có giá trị
kinh tế cao đợc nuôi trồng phổ biến trên diện tích rộng ở khắp các tỉnh thành
nh: Cá da trơn (Cá tra, cá ba sa ) tôm đồng, baba, cá chép, rô phi Tuy nhiên
cho đến nay, nguồn lợi nớc ngọt để phát triển, nuôi trồng thuỷ sản không cao,
phần lớn các mặt nớc lớn, tự nhiên và nhân tạo nh các dòng sông, các hồ chứa,
các vùng ngập nớc, ruộng trũng cha đợc sử dụng.
17
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu
ngành thuỷ sản giai đoạn 1991- 2002.
I- Tổng quan về sự phát triển của ngành thuỷ sản giai
đoạn 1991- 2002.
1. Tình hình phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam giai đoạn 1991-
2002.
Giai đoạn 1991- 2002, ngành Thuỷ Sản Việt Nam có sự phát triển, tăng
trởng mạnh cả về số lợng và chất lợng. Các chỉ tiêu chủ yếu đề ra trong chiến

lợc phát triển kinh tế xã hội ngành Thuỷ Sản thời kỳ 1991- 2000 và kế
hoạch 2 năm 2001- 2002 đều hoàn thành vợt mức kế hoạch. Sự phát triển này
ngày càng khẳng định vị thế, vai trò quan trọng của ngành Thuỷ sản trong sự
nghiệp phát triển kinh tế đất nớc.
Bảng 2: Tình hình phát triển ngành thuỷ sản giai đoạn 1991- 2002.
Năm
Hạng mục 1991 1995 2000 2001 2002
Tốc độ
tăng trởng
bình quân
1991-
2002
1995-
2002
Tổng sản lợng thuỷ
sản (1.000 tấn)
1.066,331 1344,4 2.003,7 2226,9 2.410,9 7,03 8,7
Tổng giá trị sản xuất
thuỷ sản (tỷ đồng)
9.308,4 13.028 21.777,4 25.568,9 27.769 9,53 11,42
Giá trị xuất khẩu
thuỷ sản (triệu USD)
252 550,1 1.402,17 1.760,6 2.014 18,91 20,37
Diện tích nuôi trồng
thuỷ sản (1.000 ha)
0,520 851 652 887,5 955 87,07 19,09
Nguồn: Báo cáo kế hoạch ngành.
Về tổng sản l ợng thuỷ sản: Năm 1991 mới chỉ đạt 1.066.330 tấn đến
năm 2002 con số này là 2.410.900 tấn, tăng gấp đôi, với tốc độ tăng trởng
bình quân trong cả thời kỳ này là 7,03%. Giai đoạn từ năm 1995 trở lại đây,

tốc độ tăng sản lợng thuỷ sản đạt khá cao 8,7%. Tổng sản lợng thuỷ sản do
ngành khai thác và nuôi trồng đem lại, trong đó sản lợng nuôi trồng thuỷ sản
trong cả giai đoạn tăng nhanh với tốc độ cao hơn so với sản lợng do ngành
khai thác cung cấp nhng tỉ trọng sản lợng khai thác vẫn chiếm trên 50% và
khoảng cách ngày càng đợc rút ngắn. Năm 1991, nuôi trồng thuỷ sản đạt
335.910 tấn chiếm 31,5%, năm 2000 sản lợng nuôi trồng thuỷ sản chiếm 36%
và đến năm 2002 chiếm 40,48% tổng sản lợng thuỷ sản.
Về tổng giá trị sản xuất thuỷ sản: ngành thuỷ sản là một trong các
ngành thu đợc tổng giá trị sản xuất cao trong nền kinh tế. Năm 1991 đạt
18
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
9.308,4 tỷ đồng; năm 1995 đạt 13.028 tỷ đồng và đến năm 2002 đạt 25.568,9
tỷ đồng, gấp gần 3 lần năm 1991. Giai đoạn gần đây tốc độ tăng trởng giá trị
sản xuất ngành thuỷ sản đạt ngày càng cao. Cụ thể: giai đoạn 1995-2002 là
11,42%.
Về giá trị xuất khẩu thuỷ sản: xuất khẩu thuỷ sản đã trở thành một điểm
mạnh của Việt Nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế. Năm 1991, tổng kim
ngạch xuất khẩu mới chỉ đạt 252 triệu USD thì đến năm 2000 lần đầu tiên
Việt Nam đạt con số trên 1 tỉ USD (1,402 tỉ USD) và chỉ sau có 2 năm kim
ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt 2.014 triệu USD. Đây là một
thành công rất lớn của ngành thuỷ sản Việt Nam trong sự nghiệp phát triển
ngành. Trong cả thời kỳ 1991-2002, tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu
thuỷ sản đạt cao 18,91%, đứng đầu về tốc độ tăng trởng trong các mặt hàng
xuất khẩu. Trong giá trị thuỷ sản xuất khẩu, Tôm đông lạnh luôn chiếm tỷ
trọng cao nhất, chiếm từ 40-60% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản.
Về diện tích nuôi trồng thuỷ sản: Năm 1991 cả nớc có khoảng 520 ha
mặt nớc phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản, con số này tăng lên nhanh chóng
1995: 581.000 ha và đến năm 2002: 955.000 ha góp phần đa tổng sản lợng
nuôi trồng thuỷ sản đạt 976.100 tấn chiếm 40,48% tổng sản lợng thuỷ sản.
Ngành Thuỷ Sản có tốc độ tăng trởng rất nhanh so với các ngành kinh tế

khác, đặc biệt so với lĩnh vực (ngành) có quan hệ gần nhất là nông nghiệp.
Giai đoạn 1991- 2002, GDP của ngành Thuỷ Sản đã tăng từ 2.272 tỷ đồng lên
20.340 tỷ đồng, tức là tăng gấp 9 lần. Tỷ trọng GDP của ngành Thuỷ Sản trong
GDP của toàn bộ nền kinh tế không ngừng đợc tăng lên cả về trị số tuyệt đối
và tơng đối. Nếu năm 1991 GDP của ngành Thuỷ Sản chỉ chiếm cha đầy 3%,
năm 1995 chiếm 3,5 % thì đến năm 2000 tỷ lệ đó là 4%.
Trong từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh của ngành Thuỷ Sản: khai
thác, nuôi trồng, chế biến, thơng mại dịch vụ, hậu cần thuỷ sảnđều có sự
tăng trởng mạnh, đặc biệt trong giai đoạn 1997- 2002.
2. Những thuận lợi và thách thức phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam
từ nay đến năm 2010.
2.1. Thuận lợi.
- Đảng và nhà nớc rất quan tâm, các tầng lớp nhân dân nhận thức rất
rõ tầm quan trong của bớc đi đầu tiên là công nghiệp hoá nông nghiệp nông
thôn:
19
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
+ Coi ngành thuỷ sản là một ngành mũi nhọn trong quá trình phát triển
nền kinh tế đến năm 2010.
+ Coi công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là bớc đi
ban đầu và quan trọng nhất.
+ Coi chuyển một bộ phận diện tích đất đai đang canh tác nông nghiệp và
làm muối kém hiệu quả sang nuôi trông thuỷ hải sản là hớng đi chủ yếu của
chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn( Theo tinh thần của nghị
quyết 09 NQ- CP ngày 15/ 6/ 2000) và có những chơng trình, chính sách hỗ
trợ rất lớn cho công việc chuyển đổi và phát triển ngành thuỷ sản trong toàn
quốc: Chơng trình phát triển chế biến và xuất khẩu thuỷ sản: 1998- 2000; ch-
ơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản 1997- 2002; chơng trình phát triển
giống thuỷ sản, các dự án phát triển nuôi tôm công nghiệp; các dự án phát
triển nuôi biển.

- Ngành thuỷ sản đã có một thời gian khá dài chuyển sang cơ chế kinh
tế mới( Khoảng 20 năm) của nền kinh tế theo hớng thị trờng có sự quản lý của
nhà nớc: Đã có sự cọ sát với nền kinh tế thị trờng và đã tạo ra đợc một nguồn
nhân lực khá dồi dào trong tất cả các lĩnh vực, từ khai thác, chế biến, nuôi
trồng đên thơng mại. Trình độ nghiên cứu và áp dụng thực tiễn cũng đã tăng
đáng kể.
- Hàng thuỷ sản liên tục giữ thể gia tăng, thế thợng phong và ổn định
trên thị trờng thực phẩm thế giới.
- Việt Nam có bờ biển dài và khí hậu nhiệt đới với sự đa dạng sinh
học cao, vừa có nhiều thuỷ đặc sản quý giá đợc thế giới a chuộng vừa có điều
kiện để phát triển hầu hết các đối tợng xuất khẩu chủ lực mà thị trờng thế giới
cần, mặt khác nớc ta còn có điều kiện tiếp cận dễ dang với mọi thị trờng trên
thế giới và khu vực.
- Việt Nam cha phát triển nuôi trông thuỷ sản công nghiệp nên còn
nhiều tiềm năng đất đai để phát triển nuôi, chúng ta còn nhiều tiềm năng các
vùng biển để nuôi mà không ảnh hởng đến môi trờng sinh thái.Việc đa thành
công các kỹ thuật nuôi hải sản trên các vùng cát ven biển đã mở ra một tiềm
năng và triển vọng mới cho việc phát triển vùng nuôi tôm và các hải sản khác
theo phơng thức nuôi công nghiệp, nhất là đối với vùng duyên hải miền Trung.
Khả năng này vừa mang ý nghĩa đẩy nhanh tốc độ phát triển nuôi tôm thâm
canh, sử dụng tài nguyên xa nay bỏ phí, vừa có ý nghĩa thiết thực trong công
20
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
cuộc xoá đói giảm nghèo đồng thời cũng là một giải pháp hữu hiệu nhằm cải
tạo và bảo vệ môi trờng vùng ven biển.
- Chúng ta có nhiều lao động và nguồn nhân lực còn ít đợc đào tạo sẽ
thích hợp cho những lợi thế khởi điểm mang tính tĩnh khi dùng loại lao động
này trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biển thuỷ sản. Tất nhiên trong quá trình
phát triển sẽ nảy sinh những lợi thế so sánh động( và thờng lợi thế ấy chúng ta
phái tạo ra nh lợi thế về công nghệ cao, lợi thế về kỹ thuật yểm trợ).

2.2. Những thách thức:
-Việt Nam quá d thừa lao động ở các vùng ven biển, nguồn nhân lực còn
ít đợc đào tạo, cuộc sống vật chất thiếu thốn, thu nhập đầu ngời thấp là
những sức ép rất lớn cả về kinh tế- xã hội và môi trờng sinh thái đối với nghề
khai thác hải sản.
- Cơ sở hạ tầng yếu, cha đồng bộ cùng với trình độ công nghệ lạc hậu
trong khai thác, nuôi trồng, chế biến dẫn đến năng xuất và hiệu quả kinh tế
thấp.
- Công nghệ sản xuất hàng thuỷ sản ở Việt Nam nhìn chung còn rất
lạc hậu so với các nớc, nên sức cạnh tranh thấp, khả năng thâm nhập thị trờng
hạn chế.
- Những đòi hỏi rất cao và ngày càng chặt chẽ về yêu cầu vệ sinh và
chất lợng của các sản phẩm xuất khẩu cũng là những thách thức đối ngành
thuỷ sản.
- Sự hội nhập quốc tế với sự dỡ bỏ hàng rào thuế quan, sự gia tăng dần
vị thế của ngành thuỷ sản Việt Nam trên trờng quốc tế sẽ tạo ra sự cạnh tranh
khốc liệt với nhiều phơng thức khác nhau phải đơng đầu trên thị trờng thế giới
và cả ở ngay trên thị trờng Việt Nam với các nớc khác.
II- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản giai
đoạn 1991- 2002.
1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu toàn ngành thuỷ sản giai đoạn 1991-
2002.
1.1. Giá trị gia tăng (GDP) và cơ cấu ngành Thuỷ Sản giai đoạn 1991-
2002.
Trong giai đoạn 1991- 2002, ngành Thủy Sản có bớc phát triển lớn cả
về mức tăng trởng và mức độ chuyển dịch cơ cấu. Tốc độ tăng trởng bình quân
21
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
của ngành trong cả thời kỳ là 5,247%. Tốc độ tăng trởng này đã có tác động
lớn đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản.

22
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
Bảng 3: Giá trị gia tăng (GDP) và cơ cấu ngành thuỷ sản Việt Nam
giai đoạn 1991- 2002 (theo giá thực tế).
Hạng
mục
Năm
Giá trị gia tăng (tỷ VNĐ) Cơ cấu (%)
Ngành
thuỷ
sản
Trong đó
Ngành
thuỷ
sản
Trong đó
Khai thác
Nuôi
trồng
Dịch vụ
Khai
thác
Nuôi
trồng
Dịch
vụ
1991 2.272 1.437,70 794,97 39,33 100 63,28 34,99 1,73
1992 3.125 1.943,13 1.125,00 56,87 100 62,18 36,00 1,82
1993 4.007 2.292,00 1.634,45 80,55 100 57,20 40,79 2,10
1994 4.762 2.490,50 2.120,50 150 100 52,30 44,53 3,17

1995 6.664 3.355,32 3.070,77 237,91 100 50,35 46,08 3,57
1996 9.771 4886,48 4388,52 469,00 100 50,01 45,19 4,80
1997 10.130 4843,15 4775,29 511,56 100 47,81 47,14 5,05
1998 11.598 5.659,82 5.350,16 588,01 100 48,80 46,13 5,07
1999 12.651 5.832,11 6.173,69 645,2 100 46,10 48,80 5,16
2000 14.906 6.339,52 7.770,49 795,8 100 42,53 52,13 5,34
2001 16.645 6.831,10 8.870,12 943,78 100 41,04 53,29 5,67
2002 20.340 8152,27 11032,4 1155,31 100 40,08 54,24 5,68
Nguồn: Tổng cục thống kê
Cơ cấu ngành Thuỷ sản trong thời gian qua đã có chuyển dịch theo h-
ớng tích cực và diễn ra với tốc độ khá. Sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng
của lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản và dịch vụ thuỷ sản, giảm tơng đối tỷ trọng
ngành khai thác thuỷ sản. Mặc dù, sản lợng và tốc độ tăng sản lợng của khai
thác thuỷ sản ở mỗi năm đều lớn hơn so với nuôi trồng thuỷ sản nhng tỷ trọng
GDP giữa khai thác thuỷ sản và nuôi trồng thuỷ sản có sự chuyển dịch từ năm
1991, GDP của nuôi trồng thuỷ sản bắt đầu cao hơn so với GDP của khai thác
thuỷ sản. Lý do cơ bản của vấn đề này là khối lợng khai thác lớn nhng tỷ trọng
về khối lợng của các loài thuỷ hải sản có giá trị lại thấp so với tổng khối lợng
đánh bắt đợc trong khí đó nuôi trồng thuỷ sản phần lớn là các loài có giá trị.
Tỷ trọng của nuôi trồng thuỷ sản trong GDP của toàn ngành tăng tử
34,99% năm 1991 lên 45,19% năm 1996 và 54,24% năm 2002. Dịch vụ thuỷ
sản tăng từ 1,73% năm 1991 lên 4,8% năm 1996 và 5,68% năm 2002. Tỷ
trọng của khai thác đánh bắt thuỷ sản trong GDP của toàn ngành giảm dần, từ
63,20% năm 1991 xuống còn 50,01% năm 1996 và 40,08% năm 2002. Sự
23
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
chuyển dịch cơ cấu đó phản ánh đúng thực trạng phát triển sản xuất thuỷ sản
của cả nớc trong thời gian qua. Việc nuôi trồng thuỷ sản (Nớc ngọt, nớc lợ, n-
ớc mặn) đã phát triển mạnh kéo theo dịch vụ thuỷ sản cũng phát triển. Trong
nuôi trồng thuỷ sản, nuôi nội địa ngày càng đợc chú trọng kết hợp với việc mở

rộng nuôi nớc mặn. Trong dịch vụ thuỷ sản đó là sự phát triển của chế biến
thuỷ sản và thơng mại thuỷ sản, sự phát triển của các cơ sở chế biến làm cho
giá trị trên một đơn vị thuỷ sản ngày càng tăng, từ đó nâng cao giá trị của
hàng thuỷ sản Việt Nam, đặc biệt phục vụ xuất khẩu. Việc khai thác thuỷ sản
cũng đợc đầu t phát triển nhng vẫn còn những hạn chế nhất định nh khó khăn
về vốn, về ng trờng đánh bắt, nguồn lợi thuỷ sản cũng ngày càng cạn kiệt
Quá trình chuyển dịch cơ cấu trong ngành Thuỷ Sản thời gian qua là
hợp lý. Bởi vì: Nhìn chung trong ngành khai thác thuỷ sản, trữ lợng khai thác
là hữu hạn, song tình hình khai thác đã tới trần thậm chí ở một số vùng gần bờ
đã quá giới hạn cho phép. Trong khi tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản là rất lớn
nên cần đợc đẩy mạnh ngành nuôi trồng thuỷ sản, kết hợp với chế biến thuỷ
sản và thơng mại thuỷ sản. Đối với nuôi trồng thuỷ sản tập trung vào các đối t-
ợng thuỷ sản có giá trị cao phục vụ không chỉ cho nhu cầu xuất khẩu mà còn
cho nhu cầu tiêu thụ nội địa ngày càng tăng hiện nay. Đối với chế biến thuỷ
sản, đa công nghệ mới vào các khâu chế biến làm hiện đại hoá các dây chuyền
chế biến, xây dựng và mở rộng quy mô của công nghệ chế biến từng bớc đã có
sự phân bố hợp lý hơn giữa các cơ sở chế biến và nguồn nguyên liệu.
Chủ trơng chuyển dịch cơ cấu ngành Thuỷ Sản Việt Nam thời gian qua
là chuyển dịch theo hớng hiện đại hoá, phát triển bền vững gắn chuyển dịch
cơ cấu ngành với Công nghiệp và Hiện đại hoá: việc sử dụng tài nguyên và các
điều kiện tự nhiên khác đợc chuyển dịch cơ cấu theo hớng giảm thiểu sức ép
khai thác gần bờ nâng cao hiệu quả khai thác nguồn lợi thông qua đẩy mạnh
khai thác xa bờ, chuyển đổi nghề nghiệp khai thác gần bờ, tạo bớc phát triển
mạnh mẽ nuôi trồng thuỷ sản ở cả nớc ngọt và nớc lợ, bắt đầu mở mang nuôi
biển. Trong nuôi trồng thuỷ sản chuyển đổi dần phơng thức nuôi từ quảng canh
sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh, thâm canh (Tỷ trọng sản lợng nuôi
trồng thuỷ sản tăng lên đáng kể: Năm 1991 chiếm 32,75% đến năm 2002
chiếm 41,3%). Cơ cấu đối tợng nuôi luôn có định hớng phục vụ cho xuất khẩu
gần đây còn phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
1.2. Cơ cấu vốn đầu t cho ngành Thuỷ sản.

Cơ cấu vốn đầu t cho ngành thuỷ sản giai đoạn 1991- 2002 có sự thay
đổi, vốn đầu t đợc điều chỉnh theo hớng phát triển cân đối, hợp lý giữa các tiểu
24
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Lân
ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong ngành Thuỷ Sản. Nuôi trồng
thuỷ sản và chế biến thuỷ sản là 2 lĩnh vực đợc đầu t mạnh:
25

×