Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

235

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.99 KB, 25 trang )

File #: 235
235
Sinh ngày 12 tháng 5 năm 1926 tại phường Vạn Sơn, tổng Đồ Sơn, phủ Kiến Thuỵ, tỉnh
Kiến An.
Ngun: chính trị viên Tự vệ cứu quốc thơn Vạn Sơn; Cơng tác Văn phịng của Uỷ ban
Cách mạng lâm thời tổng Đồ Sơn; Phụ trách mặt trận Liên Việt, bí thư phường Vạn Xn
(người Hải Phịng tản cư về Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình); Phụ trách vùng địch Đồ Sơn sau
khi dân đã tản cư; Chủ tịch ban địch vận Đồ Sơn kiêm Thị đội phó Đồ Sơn; Chủ tịch ban
địch vận huyện Tiên Lãng; Chủ tịch ban địch vận huyện An Dương; Phó bí thư huyện An
Dương kiêm chính trị viên tỉnh đội An Dương; Trưởng ty cơng an huyện Kiến An
Phỏng vấn ngày 22 tháng 7 năm 2010 tại thành phố Hải Phòng.
Người thực hiện phỏng vấn: Đào Thế Đức

Đấy như đã nói chuyện với bác, chúng cháu là đi tìm gặp các bác đã qua cái thời kỳ kháng chiến
chống Pháp để hỏi chuyện từ thời kỳ cách mạng tháng Tám cho đến Điện Biên Phủ, từ 45 đến 54
đấy. Hơm qua thì chú Lợi có dẫn đến, chú Lợi là làm cùng với cháu, cùng trong Hội khoa học
lịch sử.
Chú Lợi thì tơi cũng biết. Được thơi chúng tơi sẽ cung cấp những gì anh cần thiết.
Bác cho cháu biết tên họ đầy đủ?
Giờ nhé tơi là 235, đấy là tên hàng ngày đấy, cịn tên khai sinh là Hồng Xn Điều. Tên gia đình
bạn bè thường gọi thì là XX. Tơi sinh ngày 12 tháng 5 năm 1926. Năm này cả tuổi mụ nữa là 85
tuổi.
Bác thế là sinh tại đâu?
Sinh tại Phường Vạn Sơn, Quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng.
Cái năm 26 này thì Đồ Sơn nó đã thuộc vào Hải Phịng chưa?
Chưa Hải Phịng.
Nó thuộc vào đâu?
Vào Kiến Thuỵ với Kiến An.
À nó thuộc Kiến Thuỵ và Kiến An?
Tổng Đồ Sơn thuộc phủ Kiến Thuỵ tỉnh Kiến An. Còn thành phố Hải Phịng nó lại là cái thành
phố riêng, giờ nó mới hợp nhất là thành phố Hải Phòng.


Phủ Kiến Thuỵ, tổng Kiến An?
Phủ Kiến Thuỵ tổng Đồ Sơn, phường Vạn Sơn thuộc tổng Đồ Sơn, thuộc phủ Kiến Thuỵ, thuộc
tỉnh Kiến An.
Tỉnh Kiến An?
Ờ tỉnh Kiến An. Mà cả cái Hải Phòng này cũng thuộc đất tỉnh Kiến An.

1


File #: 235

Thời đấy gọi là tỉnh Kiến An là bao trùm cả Hải Phịng?
Có một thời gian là như thế. Thời phong kiến tỉnh Kiến An nó gồm mấy huyện là An Dương, An
Lão, Kiến Thuỵ, Thuỷ Nguyên, Hải An. Sau có thêm Vĩnh Bảo của Hải Dương nữa cơ.
Vĩnh Bảo là sau?
Là sau, trong kháng chiến mới cắt Vĩnh Bảo về Kiến An để tiện chỉ huy.
À tức là trong kháng chiến chống Pháp mới cắt Vĩnh Bảo về?
Thế thôi.
Thế là quê gốc của bác là ở quận Đồ Sơn đấy?
Ở Đồ Sơn đấy.
Tức là ông bà cụ ở đấy đấy?
Cái gốc nhà tơi thì chưa biết nhưng mà trong gia phả nhà tơi ở Đồ Sơn tính đến nay phải hai chục
đời rồi đấy. Cái họ Hoàng Xuân này này, theo như là gia phả tính ra là hai chục đời rồi đấy.
Hồng Xn này có liên quan gì đến Hồng Xn trong Nghệ An khơng?
Chưa rõ lắm. Nếu như Hoàng Xuân ở trong Nghệ An là Hồng Xn Đường, là ơng ngoại Bác
Hồ. Nhưng mà hình như gốc ở Hưng n. Chỗ tơi cũng có người muốn tìm hiểu xem có phải có
liên quan khơng nhưng mà khơng có gia phả, khơng thấy khớp mấy. Đấy, như bây giờ vua Lê
người ta đưa vào Thanh Hoá người ta làm rùm beng cả nước lên. Nhưng mà tôi biết gia phả họ
nhà chúng tôi là từ 1771 của đời Lê Cảnh Hưng ấy đã có người làm việc trong triều đình nhà
vua.

Thuộc họ của mình đấy?
Thuộc cái họ nhà tơi đấy. Thì ơng có lấy vợ, sinh được mấy con mà đậu cử nhân, dân gọi là cụ
cống Cản. Có ơng anh và ơng em. Ơng anh thì khơng có con. Ơng anh được xung vào Quốc Tử
Giám. Cịn ơng em thì khơng ra làm quan. Đến khi Tây Sơn ra Bắc Hà thì các cụ ấy khơng theo
Tây Sơn mà theo ơng Đinh Tích Nhượng là quan Bộ Binh đời nhà Lê để đánh Tây Sơn. Nhưng
mà cuối cùng các cụ thua, rồi cuối cùng về quê sống ẩn dật.
Đời bố mẹ bác thì làm nghề gì?
À bố mẹ á, xong đến đời ơng nội tơi làm nơng dân thơi. Nhưng thời bố tơi thì ơng làm viên chức
nhà dây thép Quảng Yên, tức là viên chức nhỏ đấy. Xong sau này có xích mích với ơng Tây, cãi
lại nó nên nó tìm cách nó điều về Thái Ngun. Thì các cụ nhà tơi khơng cho đi. Thì bố tơi về địa
phương thì ơng cứ đi dậy học thôi.
Cụ về quê năm nào?
Phải cái năm 20.
[00:10:22]
Lúc đó cụ lập gia đình chưa?
Có chứ, tơi nhớ bố tơi có một bà trước đã sinh hạ được hai con trai rồi. Bà ấy mất đi thì mới lấy
mẹ tơi. Thì năm 26 mới đẻ ra tơi. Nên tơi nhớ là năm 20 thì ơng đã có gia đình vợ con rồi.

2


File #: 235

Tức vợ con vẫn ở trên Quảng Yên à?
Khơng ở Quảng n, ở Đồ Sơn. Thơi nói tóm lại là cụ là viên chức nhỏ sau đi dậy học.
Thế là cụ đi học ở đâu nhỉ?
Cụ không đi học ở đâu cả mà chỉ theo một ông giáo làng.
Giáo trong làng à?
Dạy trong làng tức là Hương sư đấy. Thì ơng giáo đấy ơng đưa ơng cụ nhà tơi về nhà để dạy. Dạy
đến bậc nào thì khơng biết nhưng mà nghe mọi người nói lại là ơng rất giỏi về tiếng Pháp và viết

chữ Pháp rất tốt. Cho nên ngày xưa đã làm đờ-măng, tức là viết đơn, giúp nhân dân viết đơn
bằng tiếng Pháp thì chứng tỏ là người đã có trình độ tiếng Pháp cũng kha khá.
Cụ đã đi làm ở bưu điện là phải có bằng cấp rồi thì họ mới nhận vào?
Đấy, nhưng tơi khơng biết bằng gì.
Hồi đó học thì học hương sư nhưng mà thi thì vẫn phải thi chính khố chứ nhỉ?
Ừ, hồi đó nó cũng chặt chẽ, chắc tối thiểu cũng phải đến Thành Chung rồi thì nó mới bổ nhiệm.
Bà cụ thì làm gì?
Mẹ tơi làm ruộng.
Ở Đồ Sơn mình làm ruộng chứ khơng làm nghề cá à?
Khơng, vì chỗ q Vạn Sơn đấy thì chúng tơi khơng có nghề cá. Bà cụ làm ruộng nên nghèo, ơng
bố tôi lại thất nghiệp. Nhưng đến khi tôi khoảng bảy, tám tuổi thì bố tơi có làm cho một hãng
rượu gọi là Lăng xăng ty.
Hãng rượu đấy là nằm ở q mình ln à?
Ở q ở Đồ Sơn.
Đấy là bán rượu hay là sản xuất rượu?
Nó là cái cơng ty bán rượu. Ơng cụ thì làm thư ký để ghi chép các thứ.
Cụ dạy học thế thì có tiền khơng?
Khơng lấy tiền của ai cả vì dạy con cháu rồi người làng ai thích thì đến học dạy a, b, c ấy mà.
Dạy như thế thì họ trả tiền bằng lúa à?
Như tơi biết thì khơng thấy ai trả tiền đâu. Giờ hãy còn học trò của cụ đấy.
Thế hệ như bác thì học ở trường hay ở làng?
Đi học ở trường cũng được. Học ở trường của ông cụ tơi cũng được.
Như bác thì bác học ở đâu?
Tơi học ở chỗ ơng cụ tơi. Ơng cụ tơi dạy học ở đâu thì tơi đi đến đấy tơi học, nên về trình độ văn
hố cũng khơng đến nỗi.

3


File #: 235

Đến năm 45 là bác học đến lớp mấy rồi?
Năm 45 là tôi học sơ học yếu lược. Vì nhà khó khăn nên khơng đến trường tư thục hay trường
làng được.
Ở Đồ Sơn lúc đó có trường khơng?
Có một trường làng.
Trường đó là dạy đến hết primaire chứ hả?
Đến xéc ti phi ca, tức đến lớp bốn.
Tức là sau sơ học yếu lược một năm?
Sau sơ học yếu lược một năm thì nó học cái đó rồi đi thi xéc ti phi ca ở trên Kiến An.
Nhà bác thế là có mấy anh em tất cả?
Nhà tơi có bốn anh em.
Bác là thứ mấy?
Tôi là thứ ba, sau có ơng em nữa giờ hãy cịn đấy.
Tức là hai anh với bà đầu?
Bà đầu thì mất ngay từ bé.
Tức bà đầu còn hai người anh?
Còn hai người anh. Bà cả hai người, bà mẹ tôi hai người con, thế là bốn.
Có một bà chị nữa đúng khơng?
Bà chị thì mất sớm. Có ơng anh mà con bà cả ấy thì năm 41, năm mà đại chiến thế giới ấy ông đi
làm phu mỏ ở Mạo Khê. Chả biết thế nào ông đánh chết một thằng cai mỏ. Sau sợ q chạy vào
miền Nam. Thì Tây nó tưởng ơng ấy chạy về nhà nó đến nhà tơi. Thì bố tơi bảo nó đi từ lâu rồi,
chứ khơng cịn ở địa phương thì nó cũng bắt. Cịn ơng thứ hai thì cũng đi làm bình thường nhưng
mà ơng ấy mất trước năm đói. Cịn hai anh em tơi sống đến năm 45. Trước năm 45 tôi ra đây làm
ăn này.
Ra năm bao nhiêu?
Năm 41 là ra đây làm ăn này.
Ra Hải Phòng đấy à?
Hải Phòng này này, làm phụ bếp, làm bánh ngọt, làm bánh mì.
Những cái việc đấy là ra đây mình mới học hay là trước rồi?
Ra đây rồi mới học, mới đi xin việc làm.

Thế cái lúc Nhật đảo chính Pháp đầu năm 45 thì bác đang ở đâu?
Đầu năm 45 thì có lúc tơi ở đây, có lúc tơi về nhà.
Ngày Nhật đảo chính Pháp thì bác đang ở đâu?

4


File #: 235
Ngày đảo chính Pháp thì cái hơm đó tơi lại về nhà.
[00:20:00]
Có chứng kiến gì cái chuyện Nhật Pháp đánh nhau không?
Chứng kiến chứ, chứng kiến đánh nhau mà cái thằng Pháp thì mất tinh thần. Thằng Nhật nó bắn
tồn pháo mà cuối cùng nó cũng chiếm cả pháo đài. Nó bắt tất cả Tây đầm các thứ nó nhốt vào.
Tây thì lúc Nhật nó sang thì thất thế rồi, như con chó cụp đi ấy mà. Thế cịn khi Nhật cai trị rồi
thì tơi vẫn ở đây.
Lúc Nhật mà nó đánh Pháp thì dân mình có thích khơng?
Ơi giời dân mình thích lắm. Dân tơi nhé, khơng những thích mà cịn ra đè cổ cái thằng com-xe
pơ-lít đấy, thằng sen đầm ấy, thằng cảnh binh Pháp ấy. Đè cổ nó ra đánh ngay ở ơ-ten Đờ pa-gốtđơng ấy. Thằng đấy nó ức thì sau này có thời gian Nhật nó mượn đường nó lại giả lại quyền cho
Pháp. Thì nó lại đánh lại, kiểu đánh địn thù ấy, nên mấy ơng thanh niên ở làng bị nó đánh gần
chết.
À nó nhớ mặt à?
Nó nhớ mặt vì hàng ngày vẫn gặp nó mà. Cái chuyện đấy thì cái chuyện dân tình thì ban đầu
Nhật nó sang thì cũng tưởng Nhật nó tốt. Sau thấy nó hành động dã man nên dân ghét lắm.
Có sợ nó khơng?
Vừa sợ vừa ghét.
Như ở vùng Đồ Sơn này thì có lính Nhật đóng ở đấy khơng?
Có chứ.
Có đồn à?
Nó đóng từ suốt trên tại các nhà ở ngoài phố đấy.
Mạn dưới biển Đồ Sơn nó có đóng đồn ở đấy khơng?

Nó khơng có đồn nhưng mà nhà của Tây trước là nó đi nó ở, nó chiếm. Nó đi tuần tra có khi cịn
hơn cả thằng Pháp ấy.
Hồi đó ở đây đã có Việt Minh chưa nhỉ?
Có chứ, khi tơi ở đây là tôi đã đi nghe Việt Minh. Và tôi về quê tôi cũng đi nghe Việt Minh. Mấy
ông anh tôi dẫn đi bảo là hơm nay có Việt Minh nói chuyện. Tơi đã tham gia đi nghe Việt Minh
nói chuyện từ tháng 3 năm 45.
Tức là ngay sau khi đảo chính đấy đã có rồi?
Khơng từ Nhật nó đã ở đấy, nếu tính về Nhật nó phải từ 40, 41 mà cho tới năm 45 thì nó đảo
chính Pháp. Tơi thì tháng 8 là chính thức ra nhập Việt Minh.
Ra nhập Việt Minh tại Hải Phòng à?
Tại quê. Đến khi 19 tháng 8 cướp chính quyền ở Hà Nội ấy thì ở q tơi Việt Minh cũng nổi dậy
đi cướp chính quyền. Thành ra là tơi được phân cơng làm chính trị viên Tự vệ cứu quốc thơn Vạn
Sơn. Thế là từ đó được cơng nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa.

5


File #: 235

Hồi đó mình cướp chính quyền như thế có phải bắn nhau khơng? Có phải đánh nhau khơng?
Khơng phải đánh nhau. Duy nhất có ở bên Kiến An cái đội quân của An Lão ấy họ lên cướp
chính quyền Kiến An thì họ nghi ngờ gì nhau ấy nên bắn nhau. Thì bên Kiến Thuỵ chết một
người. Thế là phải rút về, mãi hôm sau mới lên.
Nghi ngờ nhau đấy là hai nhóm của mình cả à?
Hai nhóm đều là Việt Minh cả nhưng mà nghi ngờ nhau. Bên này tưởng bên kia là phản động,
bên kia tưởng bên này là phản động, thế là bắn nhau.
Chứ không phải là địch bắn?
Không phải Nhật bắn. Ngay cả ở thành phố này tôi vừa ở đây lại vừa ở nhà cho nên là cướp
chính quyền ở nhà thì đây n ắng như khơng. Nhưng mà ở q tơi thì 19 tháng 8 nhé, 20 trong
khi cịn chính quyền của địch ấy thì chúng tơi đã kéo nhau lên Kiến An tham gia cướp chính

quyền. Thế nhưng hai bên Kiến An với An Lão nó bắn nhau nên chúng tơi phải rút về, đến ngày
21 mới lên cướp được chính quyền thực sự.
Lúc đó là vì ban đêm khơng nhìn thấy nhau nên là bắn nhầm à?
Không ban ngày ấy chứ.
À thế mà vẫn bắn nhau à?
Vì khơng có người chỉ huy thống nhất.
Khi đó đã có trung ương về đây chỉ huy chưa hay là từng nhóm với nhau tự cướp chính quyền?
Có, như ở đây là có ơng Lê Thanh Nghị ở Hải Phòng. Ở bên Kiến An có ơng Mai Cơn. Rồi chiến
khu Đơng Triều ở Hải Phịng, cịn có cái ảnh hưởng của chiến khu Đơng Triều.
Như ở Đồ Sơn của bác thì có ơng nào về chỉ huy khơng hay là người trong làng mình cả?
Có ơng Dương Thuỷ ơng về tổ chức.
Ơng ấy tên là gì?
Ơng Dương Thuỷ. Ngồi ra có những ơng khác nữa nhưng mà ơng Dương Thuỷ là chính. Thì
tháng tám ngày 21, 22 thì cướp chính quyền ở Kiến An. 23 thì sang đây. 23 thì cướp chính quyền
bên Hải Phịng. Ngày 24 mới quay về Đồ Sơn cướp chính quyền ở Đồ Sơn, chứ không phải cướp
ngay được đâu. Từ chiến khu Đơng Triều về cướp ở Hải Phịng, xong mới về cướp ở Đồ Sơn.
Rồi mới có chính quyền thành lập.
Chính quyền thành lập thì bác tham gia làm việc gì?
Chính quyền thành lập gọi là Uỷ ban cách mạng lâm thời thị xã Đồ Sơn do ông Phan Đình Giảng
làm Chủ tịch lâm thời. Thì tơi được tham gia vào làm Văn phòng của Uỷ ban cách mạng lâm
thời. Mà là như thế này, giờ kể các đồng chí nghe. Tơi vừa làm văn thư, vừa thảo công văn, vừa
đánh máy, vừa chạy giấy. Tức là sau khi lấy chữ ký của ông chủ tịch các thứ thì chạy giấy tờ đưa
đi các nơi. Một mình tơi vừa quét dọn nhà cửa này, vừa nấu nướng nước non này, vừa làm thư ký
đánh máy này, lại vừa thảo cơng văn sau đó chạy cơng văn đưa về cho các xã.
Hồi đó trong văn phịng cán bộ văn phịng như bác thì có đơng khơng?

6


File #: 235

Mỗi mình tơi. Mới cả cũng khơng có tiền để mượn người nào cả. Mà đây làm không phải làm
thuê mà làm công việc thật sự. Mà một mình tơi làm tất cả cơng việc của văn phịng.
Uỷ ban thì có bao nhiêu ơng tất cả?
Uỷ ban thì có ơng Phạm Đình Giảng là Chủ tịch lâm thời này, ơng Liễn là Phó chủ tịch là thư ký
nhà dây thép này, rồi ông Lương Duy Hưng này, ông Đặng Bá Luật này, rồi ông Thừa Nghi này.
Thừa Nghi là cơng an. Sau này có thêm một ơng phụ trách về cơng an nữa.
[00:30:17]
Có ơng nào phụ trách về luật khơng?
Chưa có. Chỉ có ơng chủ tịch thơi khi ông làm thì ông về ông đi các nhà Tây ở đó, có cái gì là
ơng ấy lấy hết. Ơng lấy xong ơng ấy đem mẹ nó về nhà ơng ấy. Về sau người ta tố cáo thì Việt
Minh ở trên tỉnh về bắt ơng đi.
Ơng ấy là người ở đâu về?
Ơng ấy là người thơn Q Kim ở gần đấy. Nhưng mà lại nhân danh là Đệ tứ chiến khu Đông
Triều nên là được làm Chủ tịch lâm thời. Khi mà bắt ơng Phạm Đình Giảng đi ấy thì cấp trên cử
một ông về thay ông Giảng là ông Dương Thiệu Ngun. Ơng này cũng là một nhà trí thức
nhưng mà khơng được mấy tháng thì lại điều đi. Ổồi điều ơng Bùi Thiên về làm chủ tịch. Ơng
Bùi Thiên này là con ơng tuần phủ Bùi Đình Thìn là ở làng Cổ Trai, huyện Kiến Thuỵ.Giờ vẫn
còn đấy. Hôm tôi hỏi về cái đám ma của ông con bà dì ở trên đó, thì ơng Bùi Thiên này có hai
cháu thỉnh thoảng gia đình ơng ấy cũng về. Ngày xưa các cháu không biết được các cái gia đình
này. Tuần phủ Bùi Đình Thi, đã từng đẻ ra Bùi Đình Tự, nó làm dược sĩ, nó từng có cái cửa hàng
mang tên Phamacy ở ngay cái phố Hoàng Văn Thụ đây này.
Ngày xưa nhà giàu có đấy?
Nhà giàu có đấy. Phố đấy là phố Pơn Đu-Me ngày xưa đấy, bây giờ nó gọi là Hồng Văn Thụ.
Con ơng Bùi Đình Thìn này là Bùi Đình Thiên. Ơng làm đến kháng chiến thơi thì ơng chạy ra Hà
Nội. Mà tơi nghe ơng làm cái gì đó cho Tây. Trong kháng chiến thì người ta cử ơng Nguyễn
Thành về làm Chủ tịch Uỷ ban Kháng chiến Hành chính, lúc đấy là năm 46. Năm 46 thì nó bắt
đầu đánh Hải Phịng. Kiến An, Đồ Sơn cịn n nhưng mà nó cũng rục rịch lắm rồi.
Lúc đó Uỷ ban Hành chính Kháng chiến là ơng nào?
Lúc đó là ơng Nguyễn Thành do tỉnh điều từ Hưng Yên về làm Uỷ ban Kháng chiến Hành chính
thị xã Đồ Sơn. Sau nó chiếm hoàn toàn Đồ Sơn, rồi ngày 25 tháng 7 năm 47 nó tấn cơng vào

Kiến An nó chiếm thị xã Kiến An. Như thế coi như là nó chiếm nên dân Đồ Sơn coi như là đi tản
cư hết. Toàn bộ Đồ Sơn là địch chiếm đóng. Thì chúng tơi chạy sang Kiến Thuỵ ở làng Cổ Trai
đấy. Thì đồng chí Nguyễn Thành giới thiệu tơi vào Đảng, mà đồng chí ấy kết nạp tơi đúng vào
ngày 12 tháng 5, ngày đó là ngày sinh của tơi. Tơi sinh ngày 12 tháng 5 năm 1926. Thế mới
thiêng. Đến ngày 12 tháng 5 năm 47 thì tơi được kết nạp vào Đảng. Cũng là cái trùng hợp nhưng
mà nó ngẫu nhiên thôi.
Coi như là sinh ra lần thứ hai đấy?
Ờ phải cơng nhận là tơi cũng có cái may mắn như thế.

7


File #: 235
Cháu muốn hỏi bác là khi bác làm văn phịng như thế thì mình có hay nhận được chỉ thị từ tỉnh
hay từ trung ương xuống khơng?
Có chứ, coi như tất cả các công văn từ trên đưa xuống thì phải xếp vào đây. Cái nào của ơng nào
thì tơi soạn ra để đưa cho các ơng đó.
Hồi đó mình chuyển cơng văn bằng cách nào?
Bằng cách giấy đánh máy.
À có đánh máy có dấu à?
Có dấu đàng hồng, cịn đánh thì bằng cái máy chữ ấy.
Cịn họ chuyển cho mình thì họ chuyển bằng bưu điện?
Bưu điện.
Mình vẫn sử dụng cái hệ thống bưu điện của Pháp à?
Bưu điện của Việt Nam chứ. Sau cách mạng tháng Tám ở Hải Phịng có Ty bưu điện, ở Đồ Sơn
có bưu điện, tất cả có hệ thống giao thơng bưu điện.
Cái đấy thì mình lập mới hay mình vẫn dùng người cũ?
Mới chứ, nhưng mà tôi biết là ở Hải Phịng này có dùng một ơng Trưởng ty bưu điện cũ.
Để điều hành?
Để điều hành cái giao thông bưu điện, nó gọi là giao thơng bưu điện thơng tin liên lạc. Thì

chuyển cơng văn, giấy tờ, báo chí thì đi theo con đường ấy.
Hồi đó ơng cụ nhà mình có tham gia làm gì khơng?
Ơng cụ nhà tơi thì mất vào năm 44, mất trước cái năm đó. Thì bà cụ mà đẻ tơi thì sau này cách
mạng thành cơng, thì sau đi sơ tán xong lại về tề. Lúc đó ở nhà có mỗi bà cụ cịn tơi với ơng em
tơi đi bộ đội lúc năm 47 thì như thế. Đến năm 70 thì cụ mất, năm 1970 ấy.
Trong cái uỷ ban mà sau khi mình giành chính quyền ấy thì có người nào phụ trách về giáo dục
khơng, về Bình dân học vụ khơng?
Có, đó là những ông mà viên chức cũ ấy, như ông Đặng Bá Luật ấy. Ơng làm kinh tài, nhà ơng là
tư sản có xe ơ tơ đấy, xe hàng ấy. Ơng ấy làm uỷ ban kinh tài.
Uỷ viên kinh tài của Đồ Sơn?
Ừ của thị xã. Như ông Hà Quỳnh phụ trách văn hố xã hội. Hay là ơng Chức.
Ơng Chức đấy ơng làm gì?
Ơng này trước đây nhà ơng ấy chun làm cái đồ đám ma ấy, chuyên cho thuê xe cộ đám ma ấy,
như kiểu công ty mai táng đấy. Thì cái ơng Lương Chức này ơng ấy có một cái cơ sở lớn ở Hà
Nội làm cái nghề đó. Sau này tơi vào miền Nam thì thấy ơng chạy vào miền Nam ơng cũng làm
cái nghề đó. Ơng này ông có biệt thư to lắm.
Ở Đồ Sơn à?
Ở Đồ Sơn ấy. Thì chính quyền mời ơng ấy tham gia luôn uỷ ban.

8


File #: 235

[00:40:20]
Ơng ấy phụ trách về cái gì?
Lúc đó thì tơi cũng khơng nhớ lắm hình như là về mặt lương thực, thực phẩm hay là cái gì đó đại
khái thế. Nên là khi mấy ông Việt Minh vào trại vũ khí của Tàu ấy, khi nó sang nó tước vũ khí
của qn đội Nhật ấy, thì các ơng ấy ăn cắp súng của Tàu. Ông lấy bao nhiêu súng máy, rồi súng
tiểu liên, rồi các ông ấy chạy. Nên nó vào nó bắt uỷ ban thì nó bắt ai nó bắt ln ơng Lương

Chức nó đem vào nó nhốt ở cái nhà Tây ngay bên cạnh đấy. Hàng ngày tơi phải mang cơm đến
cho ơng ấy ăn. Ơng kêu như đám cha đám mẹ (cười).
Mấy cái thằng lấy là khác?
Khơng phải, đó là mấy cái thằng Tầu nó nhốt.
Nhưng mà mấy người lấy trộm súng lại là người khác chứ không phải ông ấy?
Người khác lấy. Nhưng tôi ở văn phịng thì tơi mang cơm cho ơng ấy ăn. Thì ơng ấy bảo các ơng
phải làm thế nào xin cho tôi ra chứ để tôi ở đây mãi à. Sau uỷ ban phải dùng cách nói là chúng
tơi đã tìm thấy súng, bọn lấy nó đem chơn ở nghĩa địa ấy.
Mình có tìm được súng ấy khơng?
Tìm thấy chứ, vì cũng chính là mấy ơng Việt Minh ơng ấy tự động ăn cắp đấy chứ. Thì mấy ơng
mình cho đắp cái mộ giả lên xong giả vờ báo cho Tầu là đây súng ở đây, nó mới chơn đây thì đào
lên có súng ở trong đấy thì mình lại phải giả đủ cho nó. Giả xong nó mới thả ông Lương Chức ra.
Thả xong bố ấy chuồn thẳng khơng thấy mặt đâu cả (cười).
Lúc đó ơng ấy khoảng bao nhiêu tuổi rồi?
Ông ấy lúc ấy là cũng phải ngồi 50 ấy chứ khơng phải ít đâu. Mà lúc ấy tơi mới có hai mấy tuổi
nhưng ơng ấy phải ngồi 50.
Giam mấy ngày cụ sợ q?
Sợ q đi chứ.
Nó có đánh đập gì ơng ấy khơng?
Khơng, nó khơng đánh nhưng mà kiểu nó bắt làm con tin ấy, kiểu thế.
Ơng Hà Quỳnh phụ trách về văn hố xã hội thì trước đó ơng ấy làm gì?
Trước đó là ơng làm viên chức gì đó cho Tây đấy nhưng mà tôi cũng không biết sâu về ông ấy.
Chứ không phải là giáo viên à?
Khơng, nhưng mà ơng có trình độ nên là phân công cho ông ấy như vậy thôi. Hay là ơng Phí
Liễn cũng thế. Trước ơng là thư ký nhà dây thép. Khi mà thằng Tầu ấy nó đổ về q tơi nó xuống
tàu Mỹ nó về nước ấy, thì thằng Mỹ nó vào nó xin gặp uỷ ban thị xã nó trình bày. Thì một hơm
hẹn nó thì tơi ở uỷ ban nước non cho các ơng ấy. Tơi đi ra mở cổng thì lại như thế này. Hơm đó
nó xuống xe nó đi xe gíp mà. Thì có bốn, năm thằng Mỹ với một người phiên dịch. Thì cái người
phiên dịch lại là con bà chủ mà trước tơi làm ở Hải Phịng. Cái cơ phiên dịch đấy tên nó là Pơn.
Người Pháp à?


9


File #: 235
Người Pháp con chủ cảng đấy. Thì tơi mới nghĩ ra là khi tơi làm ở đấy thì tơi thấy con này nó rất
thích học tiếng Anh. Đến khi nó đi phiên dịch cho Mỹ thì tơi mới biết à ra là nó thích Mỹ từ rất
lâu rồi. Khi xuống thì mấy thằng Mỹ cứ ngơ ngác, chỉ thấy con đấy nó cứ xồ vào tơi nó gọi tên
tơi thì tơi chào và mời nó vào. Thì các ơng uỷ ban thị xã thì nói bằng tiếng Pháp thì cái con Pơn
này nó dịch sang tiếng Anh. Rồi mấy thằng người Mỹ nói tiếng Anh cho con này dịch sang tiếng
Pháp cho mấy ơng uỷ ban. Thì nội dung là như thế này: thằng Mỹ thì nói là chúng tơi về đây để
đón qn đội mà nó gọi là Đồng Minh đấy để chở quân đội Tưởng về nước, thế thì chúng tơi u
cầu nhà chức trách giúp đỡ khơng làm gì khó dễ với chúng tơi cả. Mấy ơng uỷ ban thì nói là:
được chúng tơi sẽ tạo điều kiện cho các ông làm việc, nhưng mà tơi mong là các ơng lên bờ
khơng có hành động gì phá phách ở trên bờ thị xã chúng tơi. Thì mình cũng phải ngăn chặn nó
thế. Nhưng mà mấy thằng lính Mỹ nó lên bờ nó đi trên phố nó cứ bắn vào mấy trụ sứ cách điện ở
trên cột điện.
Nó bắn để làm gì?
Nó bắn để chơi thơi. Trong khi mình đã cảnh báo nó lính lên bờ khơng được phá phách.
Lính của nó có đơng khơng?
Đơng, nó đem về nó chở mấy sư đồn qn Tưởng.
Bọn lính bắn đấy là lính Tầu hay lính Mỹ?
Lính Mỹ. Cịn lính Tầu thì hàng ngày cứ xuống tàu để Mỹ nó chở đi. Cịn lính Mỹ thì nó chờ đến
chuyến nó chở đi thì nó đi chơi thì nó ngứa chân ngứa tay nó bắn để chơi. Phải nói là q tơi có
cái chuyện là lính Mỹ vào chở lính Tưởng đi mà q trình đó nó gây rất nhiều khó khăn. Bọn
chúng tơi là theo sự chỉ huy của cấp trên bảo khơng được manh động, khơng thì chúng tơi đánh
cả thằng Tầu rồi. Vì thằng Tầu về nó cũng gây lộn xộn lắm. Nó vào làng nó gây lộn xộn lắm.
Nó có cướp gì của mình khơng?
Cướp thì nó khơng cướp, nhưng mà nó vào làng nó gạ lấy vợ lấy con các thứ.
À gạ lấy vợ ở trong làng à?

Ờ mà cái loại lính Tầu ơ thì ô hợp lắm. Cái lúc mà nó được tước vũ khí của qn đội Nhật ấy thì
trên đường đi là nó chết khối ra đấy. Vì dân nó là dân đói. Cịn cái thằng Tưởng Giới Thạch thì
lại hơ rằng là Việt Nam hẩu sực chậu kha.
Việt Nam hẩu sực à?
Việt Nam hẩu sực tức là Việt Nam tốt ăn, hẩu là tốt mà sực là ăn mà, tức là Việt Nam ăn uống tốt
lắm. Chẩu kha là đi, tiếng Tàu ấy mà (cười).
Tức là bảo Việt Nam ăn uống tốt lắm đi đi?
Thế là nó bảo nhau nó sang đây, dọc đường nó cướp cơm nắm rồi cướp bánh trái nhét vào mồm
ăn ln.
[00:50:02]
Mình có được đánh lại nó khơng?
Khơng được đánh. Đánh là chết đấy vì bấy giờ khẩu hiệu là Việt Hoa thân thiện.

10


File #: 235
Người dân là có ai đánh khơng?
Khơng ai dám đánh cả. Cũng may là cụ Hồ sáng suốt cho nó đi.
Người dân có muốn đánh khơng?
Muốn chứ. Ngay chúng tôi cũng muốn đánh nhưng không được lệnh. Tôi biết là Hà Nội đánh
chết của nó một thằng thì nó bắt phải đem cái người đánh đấy ra xử bắn để đền mạng cho cái
người của nó. Thế mà cụ Hồ phải đồng ý đấy. Còn cái cách xử lý kia như thế nào thì tơi khơng
biết. Chính cái qn Tàu vào là muốn cướp chính quyền của mình đấy.
Khi qn Tàu vào thế thì ở đây có Quốc Dân Đảng khơng?
Có chứ.
Ở Hải Phịng à?
Hải Phịng rồi Kiến An. Trụ sở của nó ngay bên cạnh nhà hát lớn đây này. Cái nhà của Bạch Thái
Bưởi, Bạch Thái Tòng con Bạch Thái Bưởi, là trụ sở của Việt Nam Quốc Dân Đảng đấy. Nó ở
cạnh ngay nhà hát lớn.

Ở nhà con ông Bạch Thái Bưởi à?
Con ông Bạch Thái Bưởi. Bạch Thái Tòng cũng là nhà doanh nghiệp lớn.
Người theo Quốc Dân Đảng cũng là người Hải Phòng đây hay người nơi khác kéo đến?
Tôi cũng không rõ lắm. Khơng biết là nó ở đâu nhưng mà trụ sở nó ở đấy.
Nó có đơng khơng?
Có lúc thơi. Lúc đó thì mình lại bắt đi được mấy người nên nó khơng ở đấy. Cịn ở Kiến An thì
đơng. Vũ Hồng Khanh là về dạy học ở Sông Cầu đấy. Nó tổ chức Quốc Dân Đảng ở rất nhiều xã
ở bên ấy.
Ngồi Đồ Sơn thì có có khơng?
Ngồi Đồ Sơn thì có một anh Quốc Dân Đảng là Lê Mai Liên. Anh này ở trong xóm nhà tơi
nhưng mà anh ấy làm lái xe ở Hà Nội cơ, chứ anh ấy khơng ở địa phương. Có một hơm anh ấy
về anh ấy tranh luận với cái ông Dương Thủy mà là Việt Minh ở đây này. Tranh luận về đường
lối của Việt Minh với cả đường lối của Quốc Dân Đảng. Cịn chúng tơi thì ủng hộ Việt Minh.
Cịn Quốc Dân Đảng chúng tôi cũng biết ông Nguyễn Thái Học ông từng thất thế ở Yên Thế rồi.
Cái thời đấy thì nói chung nó nhiễu nhương kinh khủng.
Quốc Dân Đảng thì nó có phá gì Việt Minh khơng hay là nó chỉ đóng qn ở đấy thơi?
Nó phá mạnh chứ, vì Tầu vào nó dựa vào Tầu để nó phá hoại chính quyền ấy, cái Ơn Như Hầu
ấy.
Quốc Dân Đảng ở Hải Phịng là cũng có người trong chính quyền đấy chứ nhỉ?
Khơng, có khơng bao giờ có. Cũng may là ở Hải Phịng là diệt nó chứ khơng thì…
Diệt năm nào?
Năm 1947.

11


File #: 235
Tức là quân Tàu Tưởng rút là diệt ngay?
Diệt ngay chứ khơng để thì chết.
Trong lúc qn Tàu Tưởng cịn ở đây thì trong các uỷ ban có người của Quốc Dân Đảng khơng?

Khơng, khơng có. Quốc Dân Đảng nó khơng có tham gia cái gì cả.
Tức là chỉ có tham gia trên Quốc hội thì có?
Quốc hội thì sau mới có. May mà Quốc Dân Đảng ở Hải Phịng này mình cũng diệt sớm chứ
khơng để như ở Ơn Như Hầu ở Hà Nội nó bắt người của mình vào nhà nó giết rồi chơn ngay
ngồi vườn ấy. Cịn ở đây thì khơng để nó xảy ra như thế vì cái cơng an ở đây mạnh.
Lúc đó mình có tổ chức Bình dân học vụ khơng? Lúc cướp chính quyền xong ấy?
Có chứ. Lúc cướp chính quyền xong thì diệt giặc đói, diệt giặc dốt là phong trào mạnh lắm.
Như bác biết chữ rồi thì có ra đi dậy khơng?
Khơng, vì tơi làm ở uỷ ban nên khơng phải đi dậy. Mới cả khơng có thì giờ ấy chứ. Nhưng mà
cái Bình dân học vụ lúc ấy phong trào gớm lắm.
Họ có thích đi học khơng, người dân ấy?
Dân lúc bấy giờ khơng thích cũng bắt đi, cả ông bà già cũng bắt đi.
Bắt phải đi học hết?
Lớn, bé, già, trẻ bắt đi học hết. Phong trào ấy thì anh phải hỏi kỹ ngành giáo dục thì mới biết
được. Cịn tơi thì làm sao nói vào đấy được.
Không cháu muốn hỏi bác là bác chứng kiến chuyện ở làng ấy?
Vâng, đấy khơng có một cái gì mà khơng chứng kiến cả. Tơi nói năm 47 khi tơi chạy sang Kiến
Thuỵ tơi được kết nạp Đảng thì chúng tơi vào Thái Bình.
Tức là gọi là tản cư đấy à?
Tất cả dân Đồ Sơn tản cư vào Thái Bình ở Thái Thuỵ đấy. Thì tỉnh mới cho Đồ Sơn lập ra một
cái Đảng bộ, lúc ấy mới có Đảng bộ, trước đó mới có chi bộ thơi. Lập ra Đảng bộ thì lúc ấy tơi
làm văn phịng nhưng mà tơi là Đảng viên thì tơi được giao phụ trách mặt trận. Như bây giờ mặt
trận Việt Minh ấy.
Lúc đó là mặt trận Liên Việt đấy à?
Mặt trận Liên Việt. Hai là tơi phụ trách đồn Thanh niên Cứu quốc. Thứ ba là Thị uỷ giao tơi làm
bí thư một cái phường giờ gọi là thế tên là Vạn Hương để phát triển chi bộ ở đấy.
[01:00:30]
Phường này là ở bên Thái Bình đấy?
Dân sơ tán về Thái Bình. Thì tôi được về đấy để phát triển Đảng viên rồi xây dựng cái chi bộ ở
đấy.

Vẫn người của Đồ Sơn mình nhưng sống ở Thái Bình?

12


File #: 235
Ừ. Đến đầu năm 48 thì tơi được thay mặt cho Thị uỷ ở nơi tản cư đấy phụ trách vùng địch chiếm
đóng ở Đồ Sơn. Nên đại bộ phận thời gian là sống ở Đồ Sơn có họp hành gì thì mới sang Thái
Bình để họp thơi.
Hồi đó người dân ở Đồ Sơn là đi hết à?
Đi hết.
Thế mình phụ trách vùng địch Đồ Sơn thì làm gì có ai?
Có ít dân thơi, mình vào để gây dựng cơ sở.
Vẫn cịn một số người ở lại?
Có, cịn một số ở lại để cịn nắm tình hình. Tơi phụ trách như thế thì bấy giờ phân cơng thế này:
tơi là phụ trách chung, cịn có một ơng mà giúp cho tơi khi mà tơi đi vắng ấy thì lại là anh con
ông bác tôi là Lê Bá Căn, ông cũng mất rồi.
Lê Bá Căng?
Lê Bá Căn. Họ cử về đấy mỗi xã một người. Ơng Hồng Gia Đống thì phụ trách Đồ Sơn, Đảng
viên phụ trách Đồ Sơn. Ơng Lưu Kim Danh thì phụ trách đồn Hồng Hải, bây giờ gọi là Nam
Hải. Ơng Hồng Gia Đang là Đảng viên chính thức thì về phụ trách xã Ngọc Xun. Ơng Hồng
Đình Thược thì về phụ trách khu Vạn Cương. Thì chúng tơi chỉ có bằng ấy người thơi mà sống
suốt từ năm 48, 49.
Tức là có bác và bốn ơng này thơi?
Có tơi và bốn ơng này. Hai là lúc bấy giờ quân đội thành lập các cái ban địch vận. Thì tơi được
phân cơng làm Chủ tịch ban địch vận Đồ Sơn kiêm Thị đội phó Đồ Sơn để có cái việc gì liên
quan để cịn điều hành.
Đấy là năm 48 đấy?
Năm 48 đấy. Thế và sau đó thì thế này tơi lại nói ln một cái việc nữa là tôi được đi dự đại hội
Đảng bộ liên tỉnh Hải Yên họp ở đình Nhạo Sơn ở Thái Bình cái đình này giờ vẫn cịn.

Đại hội liên tỉnh này là năm nào?
Năm 48 đấy. Lúc đấy là mùa hè khoảng tháng 6 tháng 7 gì đó. Thế thì ở Đại hội ấy tơi lại được
bầu vào cái đoàn đại biểu của liên tỉnh đi dự Đại hội ở Liên khu Ba là ở mãi trong Hồ Bình cơ.
Thì tại Đại hội Liên khu Ba đấy thì tơi lại được cử đi dự Đại hội Đảng lần thứ hai ở Việt Bắc.
Năm nào thì bác đi Hồ Bình?
Năm 48. Từ cái Đại hội của liên tỉnh họp xong thì tơi được bầu nhưng do chiến tranh ác liệt cả
nên đồn đó phải ở đâu ở đấy. Thì sau đó Đại hội hai mà ở Việt Bắc ấy thì có cán bộ đi thay cho
tơi. Trong cái Đại hội Liên khu ba tôi được trúng cử đi họp Đại hội hai thì sau khơng phải đi họp
nữa.
À lại khơng đi được?
Khơng đi được.
Lúc đó bác quay lại Đồ Sơn rồi?

13


File #: 235
Thì lại quay lại.
Tức là mình có tên trong danh sách đi họp nhưng mà khơng đi được?
Có tên nhưng khơng đi được. Sau đó khoảng cuối năm 48 tôi được điều về làm Chủ tịch ban địch
vận huyện Tiên Lãng. Làm một thời gian ngắn thì đến đầu năm 49 tỉnh điều tôi về làm Chủ tịch
ban địch vận huyện An Dương. Trong tất cả cái ban địch vận đó thì làm chủ tịch và kiêm huyện
đội phó cả.
Hồi đó mình làm ở ban địch vận như vậy thì tiến hành địch vận với lính mình hay với lính Pháp?
Lính nguỵ, lính Pháp đều vận động cả, địch vận mà. Rồi ban địch vận đấy có nhiều người cứ đi
gây dựng cơ sở trong hàng ngũ địch ấy.
Bác có trực tiếp đi khơng?
Trực tiếp chứ. Tơi phải nói thế này, tất cả cái thời gian như ở An Dương, như ở Tiên Lãng là đều
phải có mặt ở địa bàn mình phụ trách chứ.
Tức là mình vào mình nói chuyện trực tiếp với lính nguỵ?

Khơng, nó ra chứ. Triệu tập nó ra. Nhân mối kéo nó ra rồi thuyết phục, giáo dục. Ở Hải Phịng
này có một chuyện có cái bà Thu ở Kiến Thuỵ, bà ấy vận động được cả một đội quân Hai Nhàn.
[01:10:20]
Hai ngàn người?
Hai Nhàn, cái thằng quan hai nó phụ trách một cái đội quân của địch ấy. Cái đội quân đấy phải
đến mấy trăm đấy. Gọi là đội quân Hai Nhàn, ra hàng Việt Minh. Vụ đấy nổi tiếng cả vùng Hải
Phịng này.
Lúc đó là lính Việt Nam cả hay là có cả Tây?
Có cả Tây thế mới gớm chứ. Cái thằng này nó là quan hai nhưng tên nó là Nhàn. Thì bà Thu bà
thuyết phục được nó đưa cả đội qn ra hàng. Cịn tơi ở An Dương từ đầu năm 49 đến năm 52.
Thì đầu năm 50 được làm Phó bí thư huyện An Dương kiêm chính trị viên tỉnh đội An Dương,
cịn tơi thơi khơng làm Chủ tịch ban địch vận nữa. Tơi làm Phó bí thư huyện An Dương, chính
trị viên huyện đội An Dương, và Chủ tịch ban địch vận là trong năm 49, 50, 51, 52. Suốt trong
thời gian như thế là ở trong vùng địch. Cho nên vùng An Dương là tôi ở rất nhiều năm, quen rất
nhiều người, mà bây giờ họ cũng vẫn cịn biết.
Hồi đó mình hoạt động cơng khai hay phải đi trốn?
Bí mật chứ, vùng địch mà lại. Ban ngày là địch ban đêm là ta.
Nó có đồn đóng ở An Dương khơng?
Đồn nó đóng khắp nơi cả. Có khi nằm ở ngay bên cạnh đồn ấy chứ, cơ sở ngay cạnh đồn.
Thế ai ni mình?
Dân ni. Lúc bấy giờ là sống ở nhà nào là dân ở đó ni hết. Thậm chí đưa cả trung đội vào
người ta cũng ni hết. Cịn bọn tơi là chỉ huy thì đi đến đâu xã đội nó bố trí cơ sở tốt và nó bảo
vệ tốt lắm. Thế là cuối năm 52 tôi được Thị uỷ cho đi chỉnh huấn trong Hồ Bình ấy.

14


File #: 235
Hồi đó chỉnh huấn là mình học cái gì bác?
Chỉnh huấn là học tình hình thời sự, đánh giá các mặt. Trong quá trình học thì phải đánh giá

mình ưu điểm gì, khuyết điểm gì. Cuối buổi chính huấn đó là phải làm một cái bản kiểm thảo để
đưa ra trình bày ở tổ. Tơi cũng là Bí thư chi bộ một tổ khoảng 15, 20 người ấy. Thời đấy nhiều
bản báo cáo cũng thành khẩn lắm. Nhưng mà sau nó cũng dính đến chuyện đấu đá.
Tức là 20 người đấy có biết nhau khơng?
Có người biết có người không, cùng địa phương.
Cùng địa phương đi cả à?
Cùng địa phương.
Tức là kiểm điểm những việc mình đã làm?
Ừ những việc tơi đã làm, những việc tơi cịn khuyết điểm. Thế cho nên trong chỉnh huấn ấy tơi
mới nói để anh biết một cái việc như thế này. Thí dụ một ơng Bí thư ở huyện ơng ấy cũng ở trong
chi bộ của tơi đấy thì ơng ấy kiểm điểm thế này: ơng ấy nói ơng ấy là Việt Hùng, Việt Hùng là
công an đấy.
Việt Hùng à?
Ừ, công an nhưng mà nó có đội mang tên Việt Hùng. Thì ông này ông về vùng Vĩnh Bảo ông cho
đội này bắt tất cả các chánh tổng, lý trưởng về ông đến cái đình Giang Viên ở xã Giang Viên thì
ơng gom tất cả vào đấy. Xong rồi ông nọc các cụ chánh ra ông đánh các cụ mỗi cụ ba roi và nói
là nếu địch đến thì khơng được theo địch, tức là đánh để đe đấy.
Nhưng đánh là đánh thật chứ hả?
Đánh thì đánh thật. Thế mà ơng kiểm điểm ơng nói: như vậy khơng khác gì tơi lại đánh bố tơi.
Thế là cả lớp học nó mới cười ồ lên. Vì thấy ơng ấy kiểm điểm ra vẻ thành khẩn lắm. Câu
chuyện thì nó có thật nhưng mà ông ấy lại kiểm điểm là đánh như vậy không khác gì tơi đánh bố
tơi. Thế rồi có một ơng ở bên cạnh ngăn bởi bức liếp ấy, thì bên này là nó của Hà Nội, thì có
thằng nó kiểm điểm: tơi ở cơ sở thì tơi thấy cơ gái ở trong cơ sở xinh xắn thì tơi mới gạ gẫm và
sau thì hủ hố với cơ gái đó.
Cơ đấy là có chồng chưa?
Chưa có chồng, ở trong nhà cơ sở mà. Thế thì ở trong tổ đó có ơng Lý Bá Sơ, ông này về sau này
là nổi tiếng lắm. Thế thì tơi ở bên này tơi nghe thấy ông Lý Bá Sơ ở Tiên Lãng ấy, ông ấy phê
phán thằng đi hủ hố . Thì ơng ấy cứ nói như thế này thì ai mà khơng buồn cười. Ơng cứ nói đi
nói lại mỗi câu: anh khơng bằng con chó, khơng bằng con chó, khơng bằng con chó (cười). Tức
là coi cái hành động của anh kia không bằng con chó (cười). Thế là cả cái tổ bên này cười chứ.

Thì ban lãnh đạo chỉnh huấn mới thấy tại sao lại cười như thế, thì lại bắt học. Bảo đang kiểm
điểm nghiêm túc như thế tại sao lại cười là thế nào.
Tại mình nghe thấy cái chuyện bên kia?
Ừ, tại mình nghe thấy cái chuyện kiểm điểm của bên kia. Thì cũng kiểm điểm ưu khuyết điểm
thơi. Nhưng mà lại nghe thấy những chuyện như thế nên tóe ra buồn cười. Sau lại phải kiểm
điểm nói là đang học nhưng mà nghe thấy chuyện như thế nên là chúng tôi buồn cười thôi. Sau

15


File #: 235
chỉnh huấn cuối năm 52 thì tơi được điều về làm Bí thư ban cán sự thị xã Kiến An nhưng vẫn
phải dựa vào cơ sở ở An Dương để tấn công vào nội thành, nội thị.
Hồi đấy chỉnh huấn thì chỉ có Đảng viên mới đi chỉnh huấn chứ hả?
Đảng viên mới bị đi chỉnh huấn.
[01:20:01]
Có ai bị kỷ luật khơng?
Khơng.
Kiểm điểm xong thì thơi à?
Sau khi kiểm điểm, sau khi chỉnh huấn thì nâng cao cái hiểu biết, nâng cao cái trình độ cho cán
bộ Đảng viên. Cịn ai có khuyết điểm gì thì phải sửa.
Những người mà khuyết điểm nặng q thì họ có kỷ luật khơng?
Tơi cũng khơng rõ lắm, nhưng mà hình như khơng thấy có kỷ luật. Nói chung kiểm điểm sâu sắc
thơi chứ khơng thấy có kỷ luật. Mà lúc đó khẩu hiệu là: Không sợ khuyết điểm, chỉ sợ dấu
khuyết điểm. Nên ai có khuyết điểm thì kiểm điểm thì người ta khơng có kỷ luật gì hết cả. Thế
thì đến cuối năm 52 tôi về làm ban cán sự ở Kiến An. Thì tháng ba có cuộc đánh vào thị xã Kiến
An để tiêu diệt sinh lực địch. Thì chúng tôi đưa cả Đảng viên vào làm trong Hội đồng dân chính
như là Hội đồng nhân dân của ta bây giờ ấy.
Hội đồng đấy là của tề à?
Ừ của địch ấy.

Gọi là hội đồng gì?
Hội đồng dân chính. Để chuẩn bị cho trận đánh thì tơi phải dựa vào những người trong đó để lấy
giấy tờ cho cán bộ đại đội đi công khai vào thị xã quan sát trận địa Thế thì đến 20 tháng 4 năm
53 bộ đội tập kích đánh vào thị xã Kiên An, phá huỷ nhiều phương tiện chiến tranh của địch, tiêu
diệt nhiều sinh lực địch ,và bắt sống tên tỉnh trưởng.
Tỉnh trưởng tên là Trịnh Như Tiếp à?
Trận đấy là nổi tiếng lắm đấy. Hàng ngàn tấn bom đạn của địch bị phá huỷ, bao nhiêu kho đạn
của nó cứ nổ suốt đêm.
Mình có lấy được gì khơng?
Khơng lấy được gì, chỉ phá hoại thơi.
Trận đó thì ngồi bộ đội tỉnh có bộ đội chủ lực giúp mình khơng?
Khơng, chỉ có bộ đội tỉnh mới lại du kích thơi.
Tham gia đánh trận đấy là có bao nhiêu quân?
Tham gia đánh là có ba đại đội trong cái tiểu đồn của tỉnh. Thì ba đại đội đều tham gia. Họ đánh
như thế là phân công đại đội này đánh vào đâu, đại đội kia đánh vào đâu. Đánh xong thì rút ra.
Đi vào đánh thì tối ngày 19, nhưng mà sang ngày 20 mới đánh. Đánh xong bộ đội rút ra cái chỗ
Tân Biên, An Lão, rút vào mấy cái thôn ở Tân Biên. Thì nó mang máy bay với qn bộ đến đánh

16


File #: 235
hy sinh mất một số. Trận Kiến An đánh suốt một ngày ông ạ. Sau khi rút ra thì lại đánh một trận
nữa ở Tân Biên quyết liệt lắm. Đấy, tơi nói như thế là để biết cái tình hình như thế.
Cháu muốn hỏi bác là hồi đó cái cơng tác tuyển qn của mình thì như thế nào?
Tuyển qn hồi đó thì lấy tình nguyện, cứ ai thanh niên khoẻ mạnh tình nguyện thì lấy tịng
qn, chứ không như bây giờ nghĩa vụ quân sự.
Chứ không phải đến tuổi là phải đi à?
Không không.
Tức là bộ đội tỉnh là tồn bộ người trong tỉnh mình cả?

Người ở trong tỉnh, ở các huyện, quân ở các huyện rồi đưa lên tỉnh.
À tứcl à mình chọn quân từ bộ đội huyện?
Từ bộ đội huyện. Người ta lấy con em nhân dân ở trong huyện ấy. Sau cái trận đánh ở Kiến An
tơi được điều về tỉnh đội làm Chính trị viên phó tỉnh đội kiêm chính trị viên tiểu đồn 6130. Vào
lúc tơi đến ấy thì được đổi là tiểu đoàn 204, thành lập ngày 20 tháng 4 mà. Thì tơi chỉ huy tiểu
đồn đấy vào đánh địch ở Vĩnh Bảo. Lúc đó cũng hăng hái lắm. Tơi đã từng đi học quân sự đấy,
hồi năm 48.
Hồi đó mà bộ đội tỉnh thì có có lương ăn khơng?
Làm gì có.
Thế thì mình sống bằng cách nào?
Lúc đấy dựa vào dân thơi. đi vay mượn. Có một ít dân cho vay thóc rồi cho vay tiền để mua
lương thực ăn.
Ba đại đội này là bao nhiêu người tất cả?
Khoảng độ ba trăm người. Và có một trung đội gọi là trung đội đại liên hoả lực đều trực thuộc
ban chỉ huy tiểu đồn.
Trung đội hoả lực này có bao nhiêu người?
Trung đội hoả lực này đơng hơn, có khoảng 50 người chứ khơng phải có khoảng 30 chục người
như các trung đội khác.
Trung đội này là người nào cũng có súng cả?
Có súng hết mà tồn súng máy, có cả 12,7 ly cơ mà. Tôi ở bộ đội thời gian ấy thì có cái chuyện
đánh vào Cát Bi, đánh vào Đồ Sơn, sau đó có đánh càn ở Tiên Lãng. Thế sau ơng Lê Chương
ơng làm chính trị viên ơng lại được chỉ định làm quyền bí thư, thế nên ông giao cái công việc
chính trị viên của ông ấy cho tơi nữa.
[01:30:00]
Ơng Lê Chương là chính trị viên mà lại kiêm Bí thư tỉnh uỷ ln?
Ơng ấy được chỉ định làm quyền Bí thư tỉnh uỷ. Đến khi hồ bình sau Điện Biên Phủ đó đến
Geneve thì tơi được cùng với đồng chí Lê Chương là Bí thư đấy thì phụ trách bên Đảng, cịn tơi
bên qn sự thì được đi dự hội nghị cán bộ do trung ương triệu tập ở Đại Từ Thái Nguyên. Thế

17



File #: 235
là lúc bấy giờ tôi mới bảo ông hậu cần của bộ đội vào trong vùng địch vùng Kiến An, Hải Phịng
ấy mua cho chúng tơi mỗi người một cái xe đạp. Mua hai cái xe Lincoln mới lắm. Thì ban đêm
chúng tơi đạp từ Vĩnh Bảo mà đạp lên đến Đại Từ. Bây giờ thì có khi các anh cũng chịu chết,
khơng đạp được đâu.
Lúc đó Pháp cũng đang còn chiếm một số vùng?
Ừ, ba trăm ngày mà, một trăm ngày là Hà Nội, hai trăm ngày là Hải Dương, ba trăm ngày là Hải
Phòng. Nhưng mà đạp lên đến nơi thì có cái dở là…
Cái hội nghị Đại Từ này là thời điểm nào nhỉ?
Năm 54 đấy. Dở là thế này. Chúng tôi lên đến nơi thì trung ương lại hỗn hội nghị ở Đại Từ. Ơng
ấy bảo chúng tơi về. Chúng tơi về thì một tuần sau các ông ấy lại triệu tập lên Sơn Tây họp hội
nghị ngay. Thì chúng tơi lại đạp xe lên Sơn Tây dự hội nghị. Thì Bác Hồ là người nói chuyện đầu
tiên cho chúng tơi nghe về việc tiếp quản thủ đơ, tiếp quản vùng mới giải phóng thì phải như thế
nào. Thì có chỉ thị là cán bộ tiếp quản không được đụng đến cái kim sợi chỉ của dân. Cho nên là
vào giải phóng đến đâu là ổn định trật tự dân đến đấy. Thế thì chúng tơi đang họp ở Sơn Tây thì
giải phóng Hà Nội. Thế thì ngày hơm sau nhé, chúng tơi đi từ Sơn Tây về Hà Nội, gồm tôi với
ông Lê Chương, với một ông nữa.
Đi hai cái xe đạp đấy đấy?
Đi hai cái xe đạp đấy. Ơng kia là ơng Trưởng ty công an ở Hải Dương. Ba người cùng đi về Hà
Nội nhân tiện xem Hà Nội như thế nào.
Anh nhớ là đạp từ Sơn Tây về Hà Nội là bao nhiêu cây số.
Khoảng bảy tám chục cây gì đấy.
Thì bốn mươi cây đạp một mạch từ Sơn Tây về đến Bờ Hồ. Đi mệt khát nước khô cổ họng (cười)
mà lệnh thì lại khơng được lấy cái kim sợi chỉ của dân, mà lại không được ăn uống gì cả, vì cấm
là khơng được la cà qn xá mà.
Thế mình mua thì có sao khơng?
Khơng, đấy tình hình là thế. Thế cho nên bọn tôi bảo cấm thế này thì chết à. Thì bảo thơi được
tơi mới kéo ông Lê Chương với ông kia vào ghế đá ở bờ hồ Hồn Kiếm đấy ngồi. Thì đang ngồi

thấy một thằng nó rao ai mua kem khơng. Thế thì gọi vào ba ông làm mỗi thằng mấy cái kem
liền cho đỡ khát nước. Ăn xong chiều mới đạp xe sang Gia Lâm. Thì cái ơng mà ty cơng an Hải
Dương ấy ơng bảo tao có ơng chú bên Gia Lâm thì mình vào ngủ nhờ một đêm mai cùng về. Thì
cứ đạp đường 5 về thơi nhưng mà rẽ vào Hưng n chứ khơng đạp thẳng Hải Dương được vì Hải
Dương vẫn hai trăm ngày mà.
Hải Dương vẫn còn của Pháp?
Vẫn cịn của Pháp. Thế là chúng tơi ở Gia Lâm lúc tối.
Gia Lâm lúc đó là giải phóng chưa?
Giải phóng rồi, cùng với Hà Nội mà. Thì nhà chú cái ơng Sơn đấy ở Gia Lâm cũng có thằng con
trai đi lính cho địch, giờ đang về nằm ở nhà đấy, nhưng mà khơng dám nói. Thì ơng chú ông Sơn
đấy mới đi mua giò, chả các thứ về cho ba ông Việt Minh chén một bữa rồi lên gác ngủ. Sáng
hơm sau bọn tơi mới về. Thế thì bây giờ tơi xin phép tơi nói một cái việc nữa là đến tháng 10 là

18


File #: 235
chuẩn bị cho việc tiếp quản ba trăm ngày đấy, thì Tỉnh uỷ Kiến An điều ơng Trưởng ty công an
về Hà Nội để tiếp quản Hà Nội. Nhưng mà ở Kiến An thì khơng có ơng trưởng ty. Thế nên các
ông ấy họp bàn thế nào đấy thì bảo thơi điều ơng 235 ra. Thì đến tháng 10 năm 54 tôi được
chuyển từ bên Tỉnh đội Kiến An, sang làm Trưởng ty công an Kiến An. Thế là bắt đầu làm cái
nghề công an này cho đến lúc nghỉ hưu đấy.
À thế là nghỉ hưu là công an chứ không phải bộ đội?
Nghỉ hưu là công an. Tôi ở công an Kiến An từ 54 cho đến 62 là tôi làm Trưởng ty công an. Từ
năm 62 đến năm 75 tơi làm Phó giám đốc cơng an Hải Phịng. Năm 76 tơi làm Giám đốc cơng an
Hải Phịng. Đến năm 81 tơi về cơng tác trên Bộ công an làm Cục trưởng cục xây dựng cơ bản.
Cho đến năm 87 thì tơi về hưu ở Hải Phịng. Đấy, tơi mà ở bộ đội thì sẽ khác đấy, vì tơi có năm
năm ở bộ đội từ 48 đến 52 là ở bên tỉnh đội. Ở công an từ 54 đến 87 tính ra cũng mấy chục năm
nữa.
Trong kháng chiến mà điều động cán bộ là Tỉnh uỷ hay Uỷ ban Kháng chiến Hành chính?

Điều động là Tỉnh uỷ.
À họ cứ điều động bác sang bộ đội, sang công an là do Tỉnh uỷ điều động đấy?
Tỉnh uỷ đấy, cịn cấp trên nữa có Khu uỷ hay Qn khu người ta đồng ý thì sang. Thí dụ tơi sang
qn sự là tơi nhớ là ơng Lê Tự là Phó tư lệnh quân khu ký quyết định tôi làm tỉnh đội.
Cịn người đề bạt tơi làm Tỉnh uỷ viên là ông Lê Văn Lương ký quyết định, còn khi sang làm
cơng an là ơng Trần Quốc Hồn ký lệnh cho tôi làm Trưởng ty công an Kiến An.
[01:40:16]
Cái lúc ông Lê Chương ơng làm quyền Bí thư tỉnh uỷ thì ơng nào làm Chủ tịch uỷ ban Hành
chính Kháng chiến?
Ơng Đặng Tồn.
Bây giờ ơng ấy cịn sống khơng?
Ơng vào miền Nam rồi, ơng chết rồi.
Ơng Đặng Tồn đấy về trong Đảng thì ơng làm gì?
Đại khái ơng ấy cũng là Thường vụ tỉnh uỷ. Khi tôi về Trưởng ty công an thì tơi được về cơng
tác tiếp quản khu ba trăm ngày. Cho nên về Hà Nội học này, về khu học. Khu ở Hải Dương khi
giải phóng Hải Dương thì về khu học để học chính sách tiếp quản. Thế và tôi được cử về Khu Tả
Ngạn. Lúc bấy giờ tơi được là trưởng đồn hành chính vào trước để bàn giao ở Kiến An.
Mình vào trước bao nhiêu ngày?
Trước một tháng. Thế vào trước một tháng như thế thì như thế này, tơi phải chịu trách nhiệm bàn
giao tất cả các cái, tiếp quản toàn bộ thị xã Kiến An, một phần huyện An Dương, một phần huyện
An Lão, một phần huyện Kiến Thuỵ và đường 14 Hải Phịng Đồ Sơn, và tồn bộ cái thị xã Đồ
Sơn.
Hồi đấy mình có phải lo cái chuyện vận động chống di cư khơng?
Có chứ, đủ cả. Chống cưỡng ép di cư đủ thứ. Nhưng mà người đi làm bàn giao thì cứ làm riêng
chứ khơng phải đi làm cái đó nữa. Tôi vào nhận bàn giao với một tên quan năm Collin gì đó. Thì

19


File #: 235

nó bàn giao cho tơi. Nhưng mà nó có một ơng phiên dịch là hạ sĩ phiên dịch cho ơng quan năm
kia. Cịn bên tơi thì tìm mãi mới được một ông thầy giáo, ông dạy cấp hai hay gì đấy.
Tiếng Pháp của bác lúc đó là cũng giao tiếp được chứ hả?
Giao tiếp được nhưng mà tôi không giao tiếp. Thế mới nhờ một ông phiên dịch về. Nhưng mà có
cái chuyện là tơi với cái ơng trưởng đồn bên kia, hai ơng trưởng đồn chưa nói với nhau được
câu nào, chỉ mới bắt tay bắt chân tý rồi ngồi, thì hai ơng phiên dịch đã cãi nhau rồi (cười).
Hai ông người Việt Nam cả?
Hai ông phiên dịch người Việt Nam cãi nhau. Cãi nhau cái chuyện thế nào là yêu nước.
Cãi nhau bằng tiếng Việt hay tiếng Pháp?
Tiếng Việt. Một hơm thì cái ơng phiên dịch của tơi ơng mới bí một từ dịch quan tư là gì thì chưa
dịch được, thì ơng ấy lại quay sang ơng ấy hỏi tơi thì tơi bảo ơng cứ dịch com-măng-đăng là nó
hiểu. Com-măng-đăng là ơng quan tư thiếu tá mà. Ta thì là đại uý cũng là com-măng-đăng. Thế
thì từ đó tơi để ý thấy từ thằng phiên dịch đến thằng Tây là rất sợ tơi vì nó tưởng tơi là thạo tiếng
Pháp lắm. Vì ngày xưa tơi làm thì cái giao dịch thơng thường thì tơi cũng biết.
Ngày xưa bác làm cho Pháp, làm cho nhà cái cơ Pơn đấy là làm cái gì?
Làm bồi bếp cho nó.
À tức là nó có nhà hàng à?
Khơng, đây là cái cảng chứ không phải nhà hàng. Khi mà tôi làm cho nó là ở cảng nó là giám
đốc cảng.
À thì mình làm trong bếp của họ?
Làm bồi bếp.
Giao thiệp tiếng là được?
Là được với cái thơng thường. Ví như nó bảo cần cái gì thì mình đi mua cho nó. Nhưng mà rồi
sau này tơi cịn chuyển sang tơi học tiếng Anh nữa, rồi tiếng Nga. Vì tơi cịn đi Nga nữa mà. Bây
giờ biết tiếng Nga tiếng Anh cũng biết một ít. Thế là một hơm cũng nói chuyện này để cho nó
vui. Một hơm cái anh Vũ Dũng là phóng viên giỏi của Hải Phịng đấy, thì anh gặp tôi ở hội nghị,
anh cũng hay đến nhà tơi chơi vì anh ấy học với thằng con tơi. Thì đến nhà tơi chơi tơi mới nói là
anh là nhiếp ảnh giỏi thì tơi cũng là nhiếp ảnh đấy. Mình cũng gọi là khoe mẽ tý ấy mà. Thế thì
nó bảo khi nào cháu đến nhà bác cháu xem ảnh của bác. Thì nó đến tơi đưa cho nó xem cái ảnh
mà tôi chụp Bác Hồ khi sang Liên Xô dự Đại hội Đảng lần thứ 22 ở Liên Xô. Bác triệu tập tất cả

sinh viên ở Mátcơva đến để nói chuyện.
Lúc đó là năm bao nhiêu nhỉ?
Năm đó là năm 61, hồi đó là Khơrútxốp. Ngày đó là ta găng lắm đấy về cái chuyện Khơ rútxốp.
Nên mục đích Bác triệu tập sinh viên đến để Bác giáo dục ý thức là khơng được chống Liên Xơ.
Nó xét lại thì mặc nó cịn mình cứ phải chấp hành cho nó tốt. Thế thì tơi trong đồn an ninh nghe
giới thiệu đây là Bác Hồ đây là đồng chí Lê Duẩn.
À đi cả hai ông sang?

20


File #: 235
Khơng, sang một đồn đơng chứ. Xong đến đây là đồng chí Xn Thuỷ, thì người giới thiệu vừa
dứt lời thì Bác giới thiệu ơng Xn Thuỷ bằng tiếng Nga vì Bác biết tiếng Nga mà.
[01:50:05]
Chắc cũng biết láng máng thơi?
Vâng vâng, ví dụ nói đây là đồng chí Xn Thuỷ thì tiếng Nga nói là thế này tơi mới nói với cậu
Vũ Dũng.
Thế Bác Hồ bảo thế nào?
Bác mới nói là Ét tơ vétna vana ta va rít xa. Cái từ ét tơ có nghĩa là đây là, vét na là mùa xuân,
va na là nước, ta va rít xa là đồng chí. Thì Bác Hồ giới thiệu ý là đây là đồng chí nước mùa
xuân. Xuân Thuỷ thì chả là nước mùa xuân là gì. Thế là cả hội trường ồ lên cười Bác cười cũng
rất tươi. Đồng chí Lê Duẩn cũng cười rất tươi. Thì tơi chụp ln cảnh đó. Từ năm 61 mà mãi gần
đây tôi mới đưa ra công bố. Thế là bố Dũng mới chụp ln cái ảnh đó mang về viết bài báo giới
thiệu. Nó nói đây là bức ảnh chụp Bác Hồ nhưng mà đây là lần đầu tiên được cơng khai ở Hải
Phịng. Nhưng mà anh vẫn dùng cái từ hơi nặng trong tiếng Nga.
Tức là viết vẫn hơi sai chính tả?
Viết hơi sai là vì cậu ấy khơng biết tiếng Nga. Đáng lẽ dịch ra đây là đồng chí nước mùa xn,
thì lại nói đây là đồng chí mùa xn thì khơng phải. Tơi phải gọi điện nói anh là phải sửa lại cái
đấy nên nhớ Bác Hồ tiếng Nga là giỏi lắm đấy, anh xuyên tạc là anh phải chịu trách nhiệm, tôi

không chịu đâu (cười).
Cụ ở bên đấy là bao nhiêu năm?
Tơi thì chính thức đi học bên đấy có một năm thơi.
Cụ Hồ là học ở đó mấy năm cơ mà.
Ừ, cụ thì nhiều năm chứ. Nếu anh biết Hải Phòng sau tiếp quản ấy địch để lại bao nhiêu vũ khí ở
đây, rồi các tổ chức chống phá cách mạng nữa cũng nhiều đấy. Cho nên có thể nói là Hải Phịng
là trọng điểm.
Tức là lúc mình chiếm được thành phố rồi đấy?
Lúc ba trăm ngày đấy. Vì nó có ba trăm ngày nên nó có thời gian cài cắm, chơn dấu vũ khí, xây
dựng mạng lưới đưa người đi học làm gián điệp. Nên Hải Phịng là rất đặc biệt về cái đó.
Mình giải quyết cái việc đấy là trong khoảng bao nhiêu năm?
Năm 55 mình giải phóng nhé, thì mình cịn phải giải quyết mãi cho đến chiến tranh phá hoại nữa.
Cho đến năm 72, 73 mới giải quyết chấm dứt được những việc đó. Có những vụ ngay trong
chiến tranh phá hoại phải đưa ra xử, ví dụ vụ án TM 65 là đó để lại đây rất nhiều vũ khí, điện đài
và cả người nữa. Có thằng thì nó chạy mãi lên Phú Thọ, thằng thì nó chạy mãi về Nam Định. Sau
khi mình tập trung chứng cứ bắt được thì trung ương cho xử cơng khai.
Nó có cử người trơng coi cái kho vũ khí khơng?
Có, thì mình bắt cái bọn cài lại đấy đem ra xử cùng với tang chứng, vật chứng là vũ khí, điện đài.
Đem ra xử cơng khai ở hội trường quận Lê Chân. Vì hồi đó chiến tranh phá hoại nên khơng đưa

21


File #: 235
vào nhà hát lớn xử. Xử để làm gì. Xử để chặn cái âm ưu của đế quốc đừng có hy vọng có tay
chân ở đây để phá hoại cách mạng. Rồi Mỹ nó cũng trực tiếp xây dựng vào cơng nhân cảng để
lấy tin tức. Nó xây dựng vào cái ông Âu Trạch Niên.
Tên lạ nhỉ, là người Việt à?
Người Hoa, người Việt gốc Hoa. Ông này lại dùng con gái là Âu Cần Tiên để mà làm liên lạc
cho ông ấy. Đấy là cái vụ án mà Mỹ nó đánh trực tiếp vào cảng.

Nhưng mà cũng là để lại từ năm 54?
Không, sau này thời chiến tranh phá hoại. Nó xây dựng cái mạng lưới này là nhằm mục đích nó
nắm tình hình ở cảng vì lúc đó đang đánh Mỹ nên các thứ tiếp tế qua cảng mà, nên nó theo dõi.
Mình nhận được lệnh bắt ngay cha con Âu Trạch Niên này nhằm mục đích chặn ngay cái phá
hoại của đế quốc Mỹ.
Cái số người họ ở lại sau năm 54 thì họ có ở lại Hải Phịng khơng hay là họ tản đi các nơi?
Cũng có số người đi nơi khác, có số người ở lại Hải Phịng. Có người nó chạy mãi lên Phú Thọ
cơ chứ khơng dám ở đây. Vì ở đây nó cũng kinh vì nó sợ lộ. Nhưng mà khi bắt được thì đem về
đây xử, xử đơng lắm. Có nhiều cái cũng anh hùng đấy, dám cơng khai xử một vụ án gián điệp
giữa thành phố.
Những cái năm 60 có làn sóng Việt kiều từ Tân Đảo, từ Thái Lan về thì có vấn để gì về gián điệp
khơng?
Nói chung thì Việt kiều thì khơng có vấn đề gì.
Tức là khơng bị lực lượng cài cắm vào giống như kia?
Khơng có cài cắm gì. Cài cắm thì nó cử đi học ở Guam xong nó lại tung về.
Tung bằng cách nào?
Tung về lúc ba trăm ngày, lúc chưa giải phóng ấy.
Trong ba trăm ngày đấy họ cử đi học rồi họ lại đưa về?
Ừ họ cho đi học xong lại tung về. Phải nói là nó để lại một lực lượng mìn 2 để phá tàu hoả, một
lực lượng mìn để phá tàu biển, gắn vào tàu biển ấy. Nhưng mà ta vơ hiệu hố được và thu lại.
Tức là mình tiếp quản xong là mình thu được ngay?
Thu được ngay, và mình cũng làm dần dần. Phải nói nhân dân người ta tốt. Tồn do người ta
cung cấp. Trong tất cả các vụ tài liệu là phải ba bốn mươi phần trăm là do nhân dân cũng cấp.
Tức là công an chỉ điều tra được sáu mươi phần trăm thơi?
Cơng an thì máy móc, cơng sức giám sát, nghiệp vụ theo dõi thêm. Đấy tơi nói thế thơi các đồng
chí làm sao viết thì viết nhưng đừng có thêm thắt.
[02:00:09]
Khơng, đây bọn cháu là làm cái cơ sở dữ liệu. Bác kể chuyện như thế nào, rồi các bác khác kể
chuyện như thế nào thì bọn cháu tập hợp vào đấy. Sau này những người họ làm nghiên cứu về
thời kỳ kháng chiến chống Pháp thì sẽ trích dẫn ra đúng lời bác nói như thế này, ông kia nói như


22


File #: 235
thế kia. Còn nếu cháu mà định viết thành bài báo thì cháu sẽ gửi cho bác xem chứ không viết
kiểu cắt xén lời của người ta đi thì nó khơng đúng lịch sử. Cháu sẽ về xem lại có gì muốn hỏi
thêm thì cháu hỏi thêm bác.
Số điện thoại của tơi 0313895636, cái cầm tay là 0922236882.
Có gì muốn hỏi kỹ hơn cháu hỏi bác.
Đồng ý cho nhà báo hỏi thêm và cần hỏi gì riêng thì tơi sẽ nói.
Đấy chẳng hạn lúc bác làm Bí thư cái phường Vạn Hương này thì như thế nào, hay là làm cơng
tác địch vận thì cháu muốn hỏi kỹ hơn, có dịp nào thì cháu sẽ hỏi.
Phải nói là cái bà anh hùng Hoàng Thị Nghị ấy cán bộ ở cái ban địch vận đầu tiên của tôi.
Cái bà mà vận động cả một đơn vị ra hàng đấy á?
Khơng khơng, bà Hồng Thị Nghị cơ. Sau này bà ấy vào miền Nam để phục vụ cách mạng ở
miền Nam. Bà ấy bị tù, bị bắt ở trong ấy.
Bà ấy là vào năm nào nhỉ?
Năm 55.
À tức là đi tản cư luôn đấy?
Đi theo cái di tản đấy. Bà ấy là Anh hùng lực lượng vũ trang đấy. Trước bà ấy là cán bộ địch vận
của chúng tôi.
Tức là bác phụ trách bà ấy cái thời kỳ đầu đấy?
Ừ, phụ trách thời kỳ đầu đấy năm 48 đấy.
Có gì cháu sẽ hỏi kỹ hơn về công tác địch vận vì ở đây chưa hỏi được mấy.
Nếu cần hỏi thêm bạn bè tơi tơi sẽ giới thiệu.
Bác có địa chỉ của bác nào mà bác thấy nên tìm hiểu thì bác cho cháu biết?
Thời kháng chiến hả?
Vâng đấy, cái giai đoạn này đấy.
Chắc là có thơi, tơi cứ giới thiệu, đi gặp người ta được thì đi.

Vâng.
Thế bây giờ theo tơi cháu đi gặp ơng Đặng Kinh.
À ơng Đặng Kinh?
Ơng này là trung tướng Đặng Kinh, nguyên là Tổng tham mưu trưởng quân đội nhân dân Việt
Nam, nguyên là tỉnh đội trưởng mà khi tơi là chính trị viên phó đấy.
Tức là giai đoạn chống Pháp ông ấy làm tỉnh đội trưởng?
Ông ấy làm tỉnh đội trưởng cái thời gian mà đánh cái trận ở Kiến An ấy.

23


File #: 235
Tức là Tỉnh đội trưởng Kiến An à?
Tỉnh đội trưởng Kiến An.
Những cái người mà tham gia trong Uỷ ban Kháng chiến Hành chính thì có ơng nào cịn sống
nhỉ?
Lúc ấy bây giờ thì cũng hết rồi.
Cấp nhỏ nhỏ cũng được, chẳng hạn như là thư ký làm trong Uỷ ban kháng chiến hành chính ấy?
Tơi có một tập sách có một nghìn cái ảnh, tức là một nghìn người đấy, trong ban liên lạc kháng
chiến Hải Phịng. Mà cái người ít tuổi nhất là 75, cịn người nhiều tuổi nhất giờ gần 100 rồi.
Danh sách đấy là có địa chỉ khơng bác?
Có chứ, có cái trích ngang ông ấy làm gì làm gì.
Cháu mượn photo được không nhỉ?
Phải lúc khác vì giờ tơi phải tìm đã rồi tơi báo.
Bác có số điện thoại của cháu rồi phải khơng?
Có các vi dít rồi.
Đấy, cháu cịn ở đây đến thứ Bảy, thì bác tìm thấy thì cho cháu mượn cháu phôto cái danh sách.
Để tôi hỏi cái ông kia xem có cịn quyển nào khơng. Chúng tơi ra cái quyển là Chân dung cán bộ
kháng chiến Hải Phịng, thì từ ơng Bí thư, chủ tịch thành phố cho đến các ơng chiến đấu ở các
địa phương đều có trong đó. Có tới một nghìn cái ảnh cơ mà chứ khơng phải ít đâu. Nhưng bây

giờ khơng nhớ hết được. Hiện nay trong một nghìn ơng ấy thì chết gần hết rồi. Chết khoảng năm
trăm và còn lại khoảng năm trăm ơng. Những ơng hiện diện ở Hải Phịng này thì khoảng ba trăm.
Cịn ở Hà Nội cũng hơn trăm. Ở Hà Nội thì do ơng Trần Đơng ơng ấy phụ trách.
Bác có số điện thoại của ơng Trần Đơng khơng?
Có.
Thế cho cháu xin số điện thoại của ơng Trần Đơng.
Ơng Trần Đơng thời đó ơng ấy làm gì nhỉ?
Ơng Trần Đơng là Giám đốc cơng an, ngun là Bí thư Thành uỷ Hải Phịng, ngun là Thứ
trưởng Bộ cơng an, nguyên là Thứ trưởng thường trực Bộ tư pháp. Thế cơ mà ông này cũng là
một nhân vật Hải Phịng đấy.
Nhưng thời kháng chiến thì ơng ấy làm gì bác nhỉ?
Kháng chiến thì ơng làm Bí thư đồn thanh niên, rồi làm Chánh văn phòng của Thành uỷ, rồi làm
Bí thư Huyện uỷ Thuỷ Ngun.
Số điện thoại của ơng Trần Đơng đây 0904041925.
[02:10:24]
Cịn số nào khác khơng, số máy bàn ấy?
Số máy bàn ở đây không thấy ghi.

24


File #: 235
Có địa chỉ của ơng ấy khơng?
Địa chỉ thì cháu gọi điện thoại cho ơng ấy. Hiện nay ơng ở Mỹ Đình 2, Hà Nội. Cái đó gọi là phố
Mỹ Đình 2.
Vâng để cháu gọi hỏi vì phố đấy là phố mới tinh.
Ngay tơi lên cũng cịn lạc không nhớ được đâu.
Vâng thế cháu cám ơn bác.
Bây giờ có những người như các cháu đi ghi chép thế này là rất q. Nếu khơng thì bọn tơi để ở
trong đầu làm sao mà nói với ai.

Bây giờ đã là hơi muộn rồi.
Ừ cũng hơi muộn đấy, nhưng mà cũng may chúng tơi cũng cịn nhớ đấy.
Bây giờ bọn cháu đi cũng gặp nhiều cụ là lẫn rồi.
Tơi cịn nhớ được những chuyện nhỏ nhặt ở quê tôi. Cho đến cái việc tôi đi đến đâu tôi làm ở đâu
tơi sống ở chỗ nào. Thậm chí bây giờ Tết nhất tôi vẫn về cơ sở cũ tôi thăm.
Vâng cụ thì cịn khỏe q.
Đấy thí dụ như thế. Nhưng mà giờ cũng biết thế nào được, có tuổi rồi sớm nắng chiều mưa mà.
Nên giờ có người ghi chép lại được thì tốt. Bọn tơi bây giờ thì cũng có thể viết được nhưng cũng
chỉ từng đoạn thôi. Đấy cháu xem trên này là tài liệu nó cứ chồng chất vào nhau thế này, bảo đi
tìm quyển sách cũng khó cơ khơng phải dễ đâu.
Lúc nào bác viết gì, ví dụ như là tiếp quản Hải Phịng chẳng hạn, thì bác cứ gửi cho bọn cháu,
vì tạp chí của cháu là đăng rất nhiều những cái đấy.
Thôi cháu xin phép bác, cám ơn bác nhiều.
(Hết băng ghi âm ngày 22 tháng 7 năm 2010)

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×