Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

217

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.49 KB, 31 trang )

File #: 217
217
Quê quán: Xã Tây Giang, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
Sinh năm 1922.
Chức vụ: Hoạt động cách mạng từ trước năm 1945. Tham gia giành chính quyền Cách
mạng tháng Tám ở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Sau Cách mạng tháng Tám năm
1945 công tác Phụ nữ ở huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Năm 1946 là Bí thư Phụ nữ
huyện Lý Nhân, Ủy viên Ủy ban kháng chiến hành chính huyện Lý Nhân. Từ năm 1947
đến năm 1950 là Bí thư Phụ nữ tỉnh Hà Nam. Từ năm 1950 đến năm 1954 công tác ở
Phụ nữ Trung ương.
Phỏng vấn ngày 1 tháng 4 năm 2010, tại quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.
Người thực hiện phỏng vấn: Phan Tuấn Phương.
[Bà 217 tuy tuổi đã cao nhưng còn khá khỏe mạnh và minh mẫn. Bà tiếp chuyện phỏng vấn
với thái độ nhiệt tình vui vẻ, thoải mái. Chồng bà đã mất, bà hiện đang sống cùng gia đình
người con trai thứ ba và các cháu. Kinh tế của gia đình bà có phần bình thường, giản dị].
Đấy chúng cháu là ở bên chỗ Hội Khoa học lịch sử Việt Nam thì có cái chương trình là đi
sưu tầm tư liệu về thời gian kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954, mà những người cũng có
hoạt động trong thời gian đấy, thì cũng được giới thiệu đến bà, thì trước hết là xin hỏi tên bà,
bà tên là gì ạ?
Tôi tên là 217.
Thế bà là sinh năm bao nhiêu?
Tôi sinh năm 1922, năm nay 88 tuổi, 1922 mà.
Thế là bà sinh ở đâu bà nhỉ?
Tơi, tơi q Thái Bình.
Thái Bình ạ?
Vâng, nhưng mà tơi về Hà Nam cơng tác từ cuối năm 45.
Thái Bình là mình ở làng nào, thôn nào, xã nào ạ?
Ở làng tôi ở làng trước thì nó gọi là Thư Điền, bây giờ nó gọi Tây Giang.
Thịnh Điền à?
Tây Giang.
Trước gọi là cái gì ạ?


Trước là Thư Điền.
Thương Điền ạ?
Thư Điền.
À thế ạ, Thư Điền?
Bây giờ là Tây Giang.
Làng Tây Giang, xã gì ạ?
Xã, nó gọi là xã Tây Giang thôi, đấy, xã, xã Tây Giang, cịn xóm, xóm 20 với 10 gì đấy.
Đấy là huyện gì đấy bà nhỉ?

1


File #: 217
Huyện Tiền Hải.
Tiền Hải, tỉnh Thái Bình?
Nhưng mà từ ngày đổi xã đổi huyện đến giờ tôi đi rồi, tơi đi thì chưa đổi xã đổi huyện đâu,
đấy, tơi đi giờ có về làng có khi người ta cũng không biết tôi, không biết mặt, đi lâu rồi.
Trước hết là xin bà kể sơ qua về cái hoàn cảnh gia đình nhà mình cái hồi bà cịn nhỏ đấy, ví
dụ các cụ thân sinh ra mình là các cụ làm cái gì?
Nhà tơi thì nói thật ra thì cái gia đình phong kiến, thế, thế tơi cịn nhỏ thì cứ quanh quẩn ở
nhà, ở nhà dệt cửi, dệt vải, thế có nghề dệt vải mà, ni tằm dệt vải.
Thế các cụ nhà mình cũng làm nghề đấy?
Vâng, ơng cụ nhà tơi thì dạy học, từ năm, đến được mười năm thì cụ bị bệnh, bị bệnh liệt, thế
rồi cụ về cụ nghỉ, cịn bà mẹ tơi thì cũng là ni tằm dệt vải thì là làm nghề nơng thơi chứ chả
làm gì cả. Thế mà tơi cịn nhỏ thì nhà tơi thì thế này, chú tơi đấy thì hoạt động từ nhỏ, hồi tơi
cịn bé tí là đã hoạt động rồi, ơng ấy chính tên là ơng Tơ Thức Dịch.
Tơ gì ạ?
Tơ Thức Dịch, sau rồi về đây đổi tên là Đinh Quang Tụy, đấy, ông ấy là hoạt động ở, ông bị
tù ở Côn Đảo 16 năm, thế là ơng ra thì ơng lại về hoạt động ở Cao Miên, cái lúc bấy giờ gọi
là Cao Miên, thế, thế thì là ơng chết năm ơng 82 tuổi. Thế sau khi ở Cao Miên về, thì giải

phóng rồi thì ơng về ơng già rồi, ơng làm Chánh văn phịng Bộ Y tế, thế rồi ơng nghỉ hưu.
Thế thời nhỏ là bà đi học ở đâu?
Tôi học ngay ở nhà quê thôi, trường làng đấy mà, vâng.
Thế bà học được đến trình độ gọi là lớp mấy rồi?
Tơi học lớp mười. Nhà tơi thì có thế này, là các cụ Nho học cả, các cụ mà, mà đẻ ra ơng bố
tơi đấy với ơng tơi đấy thì tồn là cụ mền hay cụ tú gì đấy, cụ mền tú gì đấy, thi ở ấy mà, ở
chỗ gì đây này, quên mất rồi, ở Quốc Tử Giám này này, đấy, thế, có tên trong đấy. Thế thì là
ơng bố tơi thì cũng là ơng Nho, Nho xong rồi học bấy giờ gọi là chữ quốc ngữ, đấy, thế sau
rồi thi đỗ nhất trường rồi về làm tổng sư, tức là sư phạm trường tổng đấy, thế thành ra gọi tắt
là tổng sư, đấy, thế thì dạy ở cách nhà một huyện, thế sau rồi bị bệnh, bị bệnh ốm liệt thì thơi
ở nhà.
Thế bà là có được ơng dạy cho chữ Nho không?
Không dạy chữ Nho, ông dạy quốc ngữ thơi (cười), vì ơng già, cịn trẻ đi, đi dạy học mà,
không ở nhà, ở ngay tại trường đấy, thế xa nhà khơng về nhà, đấy, chỉ có khi ốm, bị liệt thì
mới về, liệt.
À cái thời trước năm 45 đấy bà, thì lý trưởng với chánh tổng ở làng mình họ hoạt động thế
nào?
Lý trưởng chánh tổng thì nói chung thì là ơng, ơng tơi đấy, cụ tơi trước thì có dạy học chữ
Nho, thành ra lý trưởng, phó lý, hương lý là học trị ơng tơi cả, thế, học trị ơng tơi cả. Sau
này lớn lên thì là, tơi thì khơng biết nhưng mà khi tơi cịn nhỏ thì tơi thấy giỗ chạp là các ơng
cứ đến cúng (cười), tôi cũng chả để ý đến cái chuyện đấy, bé khơng để ý gì đến cái chuyện
đấy.
Nhưng đến cái trước năm 45 đấy?
Vâng, trước 45 đấy.

2


File #: 217


Lúc đấy bà cũng hơn 20 rồi nhỉ?
Vâng, thế, trước 45 thì như thế. Trước 45 thì tơi đi, đi rồi, cũng đi một phần rồi.
Lúc đấy bà, trước 45 là bà đã đi rồi à?
Tôi chưa đi hẳn nhưng mà tôi cũng không phải là ở nhà.
Tức là gọi là bán thốt ly đấy à?
Vâng, thì đi làm cái công tác giao thông liên lạc đấy mà, đi đưa thư chỗ nọ chỗ kia đấy, thì là
có ơng chú hoạt động nhá, rồi thì là có các anh các chị quen rồi đấy, thì cứ bảo tơi đưa cái này
cái kia đi đến chỗ nọ chỗ kia thì tơi đi đưa thơi, tơi cũng chả biết cái gì cả (cười), tơi cũng
khơng biết gì nữa.
Tức là cũng khơng biết mình đang tham gia Việt Minh đâu hả?
Vâng, cũng khơng biết đâu, thì bảo tơi đi đưa thì tơi đi đưa thơi, cịn giữ kín, giấu kín chứ, đi
thôi.
Thế lúc đấy bà được giác ngộ cách mạng như thế nào?
Thế tơi thì như thế này, nhà tơi ngày xưa đấy thì nhà nói chung là nhà cũng rộng rãi, mà cũng
ít người nhịm ngó, thế với là, thì lý trưởng với phó lý là, lại là học trị ơng cả mà, thành ra là
khơng nhịm ngó, thế là nhà tôi tổ chức hoạt động, họp, thường lấy nhà để họp, đấy, thì tơi
cũng chẳng biết là họp cái gì, nhưng mà cứ thấy đến họp đơng lắm, họp trong nhà đấy, kín
cửa. Thế ơng bố tơi thì gác cổng, thì gác cổng gác ln nhà mà, đấy, thế, cịn ai đến thì tơi có
chó, nhà có chó mà, thế như thế chứ tôi cũng chả biết, thế. Thế xong thì dần dần thì là tơi lớn
lên một tí thì tơi cũng có mấy ơng bạn, mấy cậu bạn đấy quen đấy, thì các anh cũng giác ngộ,
cho tơi đọc những quyển sách với lại bài hát, thế, những bài hát ru em đấy, chẳng hạn như hát
thế này sao tức thay nhau hiện thời, thế như thế là tôi hát (cười), trông em là tôi hát tướng lên,
thế bố tơi bảo, mày hát thế thì nó vớ được mày chết, không được hát thế, như thế. Hay là
cùng nhau ta đi hồng binh, thì mình khơng biết đâu mà, biết cái gì mà cùng nhau ta đi hồng
binh, bấy giờ cũng chả biết gì cả, thế thấy các anh ấy đưa hát thì mình cũng hát, đi học hát,
ngày xưa con gái tơi cũng thích hát. Đấy, đưa những bài hát, đưa những bài học, thế thì là, cái
gì căm tức thay xã hội hiện thời, nó cùm nó xích biết bao người vào chốn trầm ln, đấy cứ
hát, hát thế. Thế rồi thì kìa trơng phụ nữ Liên Xơ, kìa trơng phụ nữ các nước đấy, đấy, nó như
thế.
À tức là người ta cũng có nói đến những cái phong trào Phụ nữ quốc tế cho mình?

Vâng, người ta đưa cho mình học những cái bài hát đấy, dạng bài hát đấy. Thế bây giờ tôi
hiểu ra chứ trước thì tơi khơng biết, in bằng cái, in bằng cái gì nhỉ, cái gì li tơ hay là cái gì
đấy, đấy, chữ to thế là đọc. Thế tơi học có khi tơi cũng chả để ý, để ý cái chuyện đấy, bắt bớ
cái chuyện đấy, thế là tôi cứ để lung tung, cả gầm giường đấy. Thế ông bố tơi bảo mày có cái
gì đấy, hát cái gì đấy, để cẩn thận khơng nó vớ được mày chết đấy, thế, thế thì tơi, tơi biết vậy
thơi, đấy, chứ cũng chưa biết là nó sẽ phản nó và nó đánh mình, thì như thế. Thế hay là các
anh đưa tơi tài liệu bảo giấu kín, thế là tơi cho vào nồi tôi chôn, tôi chôn xuống dưới cái, cái
nồi đi tiểu, thế, lấy nồi mình cho lên đấy, đậy vung vào chôn xuống đấy, thế tôi cũng làm thế,
cứ bảo tơi làm gì thì tơi làm thế.
Thế là bà có được kết nạp vào Việt Minh bí mật đấy hả?
Vào Phụ nữ phản đế, thế sau này đến, mãi đến đầu năm 44 tôi mới vào, tôi mới vào tự vệ, tự
vệ, vào tự vệ, đi canh gác các cuộc họp, đấy.

3


File #: 217
Tức là năm 44 đấy?
44 rồi đấy.
Tức là lúc chưa khởi nghĩa đấy à?
Chưa, gọi là vào phụ nữ tự vệ, đi canh gác cho cuộc họp.
Cái lúc đấy cái đội tự vệ của bà có được trang bị cái gì khơng?
Có cái gì đâu anh, khổ q, có cái gậy thơi mà, chỉ có gậy thơi.
Khơng có súng gì à?
Làm gì có súng, chả, chả biết súng là cái gì (cười). Thế rồi tập, tập thì cứ nghiêm thì gọi là
lập chính, đại ý thế.
Ai dạy mình tập ạ?
Người ở đâu đấy khơng biết, khơng biết, bí mật khơng biết, chỉ biết, biết cái gì, thì mấy đứa,
có sáu, bảy người thơi mà, thì ở trong một cái gian phịng nhỏ nhỏ, bí mật.
À cái đội du kích đấy là, à tự vệ đấy là cũng là bí mật đấy?

Bí mật, bấy giờ cịn bí mật mà, đã có gì đâu, mà tơi cũng chẳng biết là nó là cái đội tự vệ bí
mật, thì như thế, mãi rồi sau thì tơi mới biết. Mà lúc bấy giờ chỉ biết là, các anh ấy bảo, các
anh bảo đấy, đấy vào đội, vào đội tự vệ, thế thôi, rồi thì đưa cái này, đưa cái kia, anh để dưới
đây này, anh đưa tôi đưa đi, thế thôi, chứ cịn khơng biết mình là, là gì, mà cũng chẳng biết là
tập thế là tập quân sự, cũng chẳng biết (cười), thế tập thế.
00 giờ 10 phút 13 giây
À cái khi mà Nhật đảo chính Pháp đấy bà, mùng 9 tháng 3 năm 45 đấy, thì bà ở chỗ làng
mình có được chứng kiến cái gì khơng?
Ở làng, bấy giờ thì tơi, các anh giao cho cái chuyện là, bây giờ mình biết chứ bấy giờ tơi chưa
biết là học, học mấy câu nói, xong rồi đi nói ở các chợ đấy, đấy, đi chợ đấy, xong rồi đứng lên
nói, rồi quăng truyền đơn đấy, thì mình cũng chẳng biết đấy cái truyền đơn nó nói gì nhưng
mà cứ quăng ném thế này cho người ta, xong rồi chuồn chạy, thế, thế nhưng mà tơi thì chạy
về nhà, nhà có dạy học mà, thành ra nó cũng chả để ý. Đấy, thế mãi về sau thì tơi mới biết, tơi
mới biết mình làm đây là mình làm truyền đơn, tuyên truyền rải truyền đơn, đấy, như thế gọi
là vận động tuyên truyền.
Đến năm 45 thì bà đi lên Hà Nam rồi à?
Thế mãi năm 45 thì là tơi thì tơi cũng đang hoạt động địa phương, đấy, đang làm Phụ nữ, thế
thì có mấy anh anh quen cũ đấy, anh hoạt động sang này anh về anh hỏi có đi khơng, tơi bảo
bây giờ đi làm cơng tác có đi thì cho đi, thế xong rồi một ơng này ơng, ông Trần Độ này này,
đấy, lúc bấy giờ tên ông ấy là ông Phách, thế ông cũng làng tôi mà, ông làng tôi nhưng ông ở
thôn khác, ông ở thôn Đồi, mà tơi ở thơn Nam, thế là ơng mới, ông rủ tôi, ông bảo đi, bấy
giờ với một ông, ông nữa là ông, ông Lê Thành Lợi, Trung ương Ủy viên đấy, sau này ông là
Trung ương Ủy viên đấy, thế ông về, ông về ông mới rủ tôi bảo đi, lúc đấy tôi này, Phạm Lịch
này, cô, chết rồi, mấy chị chết rồi, chị Là chị Lược đấy chết rồi, thế kéo đi, kéo đi, thế đi là đi
thôi.
Lên Hà Nam đấy?
Vâng, lên Hà Nam.

4



File #: 217
Lên Hà Nam là mình lên vùng nào đấy ạ?
Lên, lên đầu tiên là vào tỉnh, vào ban gì đấy, tỉnh lúc đấy cũng chưa có Ban Chấp hành gì,
chưa có Ban Chấp hành Phụ nữ tỉnh, thì gọi là cái Ban cán sự chung của tỉnh thôi, gọi là Ban
cán sự, thì anh Đỗ Mười là trưởng ban cán sự, đấy, nhớ là anh Đỗ Mười là trưởng ban cán sự,
đấy, thì anh mới họp mấy chúng tơi lại, lên thì là anh bảo về Kim Bảng, thế đầu tiên tơi về
Kim Bảng, thế.
Lúc mình về Kim Bảng mình làm...?
Về Kim Bảng thì tơi, tơi cũng đã hình dung được là cái gì đâu, vì mình chưa học lớp nào mà,
cũng chưa được ai giải thích gì cả, thì mình biết là biết thế thơi, về Kim Bảng thì làm cơng
tác Phụ nữ, tơi về Kim Bảng.
Thế lúc đấy mình làm cơng tác là mình làm cái gì đấy ạ?
Quyển điều lệ Phụ nữ đấy, mình có quyển điều lệ Phụ nữ thì cứ đi cho giải thích cái điều lệ
Phụ nữ, thế thơi.
Tức là mình học thuộc lòng cái đấy?
Cầm đi, được cầm đi, thế, thế có điều lệ Phụ nữ, các ơng bảo bây giờ đi tuyên truyền phụ nữ,
đi giáo dục phụ nữ, tổ chức phụ nữ vào Hội, thế, giao cho nhiệm vụ như thế, thế là tôi về Kim
Bảng. Về Kim Bảng thì bấy giờ là anh, anh Thái, cũng chết rồi, anh Thái ở Phù Đê thuộc Kim
Bảng bây giờ đấy, anh là cán bộ cũ đấy, thế anh ấy phụ trách, anh giao nhiệm vụ cho tơi, thì
cũng chỉ có mỗi mình tơi thơi, chả có ai cả, đấy với lại mấy anh, tồn nam giới. Thế là tơi
mới cầm cái quyển điều lệ tôi đi (cười), tôi đi hết xã nọ đến xã kia.
Thế lúc đấy mình nói người ta có nghe khơng?
Ối giời ơi, nghe răm rắp đấy chứ, ô bấy giờ sướng lắm anh ạ không như bây giờ đâu, người ta
quý mình ghê lắm, mà, mà mình học khơng giỏi nhưng mình đọc được, người ta khơng đọc
được, mình nói được, mình đọc được. Thế, thế là tơi mới đọc tơi giải thích giải thiếc cho là
phụ nữ như thế này, ngày xưa như thế này, bây giờ được như thế này, rồi vào Hội như thế
này, thế giải thích cái đó, mục đích ý nghĩa của Hội đấy, thế rồi thì là, thế họ thích lắm, nó
như thế. Phải nói là hồi tơi ở Kim Bảng tôi đi các xã là đến nỗi các anh, các chị ấy thích mà
các chị đi chợ các chị mang cả khoai đến trụ sở các chị cho, thế, thế là đành phải nhận.

Cái lúc đấy là đã giành chính quyền chưa bà?
Giành rồi, giành chính quyền rồi.
Sau khi giành chính quyền là bà làm Phụ nữ ở Kim Bảng?
Vâng, 45 rồi mà.
Lúc đấy gọi mình là chức vụ gì đấy ạ?
Chẳng gọi là chức vụ gì cả, gọi là cán bộ thế thơi, vì chưa có gì cả, chưa có chấp hành, chưa
có gì, thì mỗi mình mình thôi mà.
Thế bà đi như thế là cũng chỉ đi có một mình thơi?
Đi một mình thơi, chẳng có ai cả.
Khơng sợ à?
Khơng sợ gì cả, quen rồi, bạo dạn lắm, bấy giờ nữ thanh niên mà.

5


File #: 217
À thế cái hơm mà giành chính quyền Cách mạng tháng Tám đấy bà, thì bà có tham gia giành
chính quyền ở đâu?
Có, chính quyền ngay huyện.
Huyện...?
Huyện Tiền Hải, vâng.
Lúc đấy vẫn ở Thái Bình?
Vâng, ngay huyện Tiền Hải đấy.
À thế sau khi giành chính quyền thì bà mới lên Hà Nam?
Vâng, bấy giờ, bấy giờ giành chính quyền, giành chính quyền thì buồn cười lắm anh ạ, giành
chính quyền thì (cười), bấy giờ cịn ấu trĩ lắm kia, tơi vác cái gậy, tơi cịn nhớ tơi vác cái gậy
tơi lịch bịch đi vào để giành chính quyền, mà có nói là giành chính quyền đâu, đi biểu tình, là
đi biểu tình, thế là đi một đồn thế này rủ nhau đi, đấy, mà tôi cũng rủ các chị đi chứ, ngày
đấy là tổ chức phụ nữ đi mà, mình có biết đâu, ừ, rủ đi một đồn mấy chục người đấy, mỗi
đứa một cái gậy dắt vào.

Tức là phụ nữ lại tổ chức một đoàn riêng?
Vâng, một đoàn, rồi đoàn thanh niên, rồi đoàn phụ nữ, đoàn nơng dân, từng đồn từng đồn
thế này kéo vào.
Tri huyện lúc đấy là ai bà có nhớ tên khơng?
Đi lúc bấy giờ, đứng ra giành chính quyền lúc bấy giờ là anh, anh Lý Anh, anh Lý Anh anh
chết rồi.
Tức là ông Lý Anh đấy là ông chỉ đạo cái cuộc giành chính quyền đấy?
Ơng chỉ đạo, ơng đảng viên mà.
Nhưng mà ông lại là lý trưởng à?
Không, tên anh là Lý Anh.
Lý Anh?
Lý Anh.
À chứ không phải là lý trưởng?
Không, tên anh là Lý Anh, anh là cán bộ cũ.
Tri huyện lúc đấy là ai bà?
Tri huyện lúc đấy là, cái tên gì tơi qn béng rồi, tên gì nhỉ, qn. Lúc bấy giờ thì tơi chỉ biết
là vào xong rồi, chả khó khăn gì cả, cứ vào đả đảo đế quốc rồi là giành chính quyền về ta rồi
đại khái thế, rồi đả đảo bọn kỳ hào kỳ lý gì đấy, giành chính quyền về ta, thế, thế là cứ hô, thế
rồi cứ kéo nhau vào thôi, kéo vào thì ở trong các ơng đàm phán với nhau thế nào khơng biết.
Thế, thế sau một lúc thì bảo là tổ chức im lặng, thế mình im lặng, thế giành chính quyền rồi
bàn giao thế nào đấy thì biết lúc bấy giờ là ơng, ơng Lý Phơn.
Lý Phơn ạ?
Ơng Lý Phơn ở, ở Pha Cao làm, thế thay.
Làm gì ạ?

6


File #: 217
Chủ tịch.

Chủ tịch lâm thời đấy?
Ừ, Chủ tịch lâm thời, ơng Lý Phơn.
Ơng Lý đấy là họ Lý hay là lý trưởng ạ?
Họ Lý, khơng phải lót là Lý, chữ lót là Lý, cịn chính ơng ấy là họ Nguyễn.
Nguyễn Lý Phơn?
Ừ, chính ơng ấy là họ Nguyễn, con ông ấy là, là cái anh Dự về sau hay vẫn lên đây này.
Tức là sau khi mình giành chính quyền xong là mình thành lập ln cái Ủy ban lâm thời
đấy?
Vâng, thế xong rồi về, xong thì êm đẹp lắm, chả, chả có động tĩnh gì cả, êm đẹp giải quyết ở
trong đấy xong thì là giải tán, về. Thế, về thì sau thì lại, ơi, sau cuộc giành chính quyền rồi
đến cái cuộc gọi là, là đả đảo phong kiến địa chủ mới sợ chứ anh.
À luc cải cách ruộng đất đấy à?
Cải cách ruộng đất đâu, đả đảo địa chủ cường hào trước, đấy là sau, nó thế, là đả đảo địa chủ
cường hào đấy, lúc bấy giờ đấy.
Mà nó thế nào mà lại sợ ạ?
Vâng, thì bấy giờ mới bắt đầu là, bấy giờ tơi cịn ở nhà q, chưa đi, đi thốt ly, ở nhà có mấy
tay cường hào thì hơ hào nhau, kéo hàng đoàn vào đả đảo, phá nhà phá cửa, đập nhà đập cửa
người ta ghê lắm, không làm như bây giờ đâu, làm bấy giờ nó bạo lắm kia, làm phải nói là
bạo lực của, kể như bây giờ nói là quá đáng đấy, đập phá kinh lắm, nhà có cái gì đập phá tất
cả, mấy bàn thờ là kéo đổ hết, đấy.
Tức là cái lúc vừa giành chính quyền xong đấy?
Đấy, vừa giành chính quyền xong đấy. Thế, thế xong rồi thì là những cường hào nào độc ác
thì xử tử, rồi cũng tổ chức những cái cuộc mít tinh lớn lắm, úi giời ơi bấy giờ không như bây
giờ đâu, rầm rộ mà kinh lắm, người ta đi không biết mệt, hô không biết mỏi, như thế, mà có
gì đâu anh, chẳng súng chẳng ống chẳng gì hết, toàn gậy với lại dao găm với lại cái giáo mác
đấy, đấy, dao quắm, có cái gì cầm cái đấy, như thế.
Cái đấy là dân mình tự phát đập phá nhà người ta hay là chỉ thị của ai?
Không phải tự phát mà có bảo đập, có huy động chứ. Ví dụ như là Phụ nữ thế này nhá, hay
Thanh niên này, người ta có tổ Phụ nữ, có tổ Thanh niên rồi có tổ trưởng, có người phụ trách,
thế thì như thế là họp, trên về người ta họp lại, bây giờ phải làm như thế, đấy, các tổ chức

phải làm thế này thế này, đi về huy động người đi mít tinh, người đi biểu tình, đại ý thế, thế là
đi thì mang, có cái gì mang cái đấy, giáo mác, gậy, gậy thì cứ tầm hai mét rưỡi như thế, thế là
đi thơi, cịn súng thì chả có súng.
00 giờ 20 phút 08 giây
Cái lúc mà đập phá nhà người ta thì có đánh người ta khơng ạ?
Khơng, bắt thơi, bắt đi khơng đánh.
Thế cịn vợ con người ta thì làm sao ạ?

7


File #: 217
Trốn hết rồi, sợ lắm chứ, bấy giờ người ta sợ người ta trốn, mà nó thấy đi là nó đã sợ rồi, rầm
rầm rầm rầm thế này anh, nó khơng, khơng im lặng như bây giờ đâu, nó làm rầm rầm rầm
rầm thế này, bấy giờ có ở, sống lúc bấy giờ mới biết là khiếp thật, cái phong trào mà khi nó
lên nó lên kinh thật, sợ, thành ra là trốn chứ, trốn hết, thế còn bắt thì may thì bắt được, khơng
may thì nó trốn hết.
Như ở làng bà lúc đấy, lúc bà chưa thoát ly đấy thì có xử tử ai đấy bà?
Tơi đi thốt ly thì trong cái xã, trong tơi thì chẳng có xử tử ai, bấy giờ thì cái phong trào là đả
đảo phong kiến cường hào đấy thì khơng có đâu, xong rồi tha thôi. Thế qua một thời kỳ rồi,
hịa bình rồi, hoạt động bình thường rồi, đấy, thì đến thời kỳ tơi đấy thì thời kỳ gọi là, là sau
này thì nó là, mãi sau này cơ, sau lắm, năm, khi tơi về Hà Nội rồi đấy thì mới có cái phong
trào địa chủ.
Tức là cái cải cách đấy?
Đấu tranh với địa chủ, cải cách đấy, năm năm mấy đấy.
Bà về Hà Nội năm năm mấy, năm 55 à?
Năm, tôi không nhớ là năm năm mấy nhưng mà bấy giờ thì tơi lại về Hà Nội rồi.
Bà có tham gia cải cách không?
Không, tôi không tham gia cải cách, bấy giờ tơi làm gì nhỉ.
Cái lúc cải cách ruộng đất là bà đang ở đâu?

Tôi ở Hà Nội, tơi đang làm cơng tác Cơng đồn, bấy giờ tơi chuyển sang làm cơng tác Cơng
đồn rồi.
Nhưng mà trong cơ quan bà chẳng hạn, thì người ta có đấu đá nhau khơng, đấu tố khơng?
Khơng, trong cơ quan thì khơng đấu đá.
Ví dụ thành phần các thứ đấy?
Thành, thành phần thì là anh nào, nhưng mà thực ra cơ quan của tơi ở đấy thì, cơ quan Tổng
Cơng đồn bấy giờ thì cũng chẳng có ai địa chủ, đấy, cho nên không phải về đấu đá, mà trong
nội bộ cũng khơng phải đấu đá, đấy, chỉ có cái là biết cái phong trào như thế, ai đi tham gia
thì đi, cử cán bộ đi tham gia, có cử, mà tơi bấy giờ có cháu nhỏ thế khơng phải đi, tơi khơng
tham gia.
Như bà có được chứng kiến một cái vụ đấu tố nào khơng?
Dạ?
Bà có được chứng kiến một cái vụ đấu tố nào khơng?
Úi giời, đấu tố thì tơi đi dự thôi.
À đấy, bà dự ở đâu ạ?
Tôi dự nhiều lắm nhưng mà không nhớ được, chỉ biết là bấy giờ huy động đi thì mình coi như
là quần chúng mà. Ví dụ đi, khơng biết là đấu cái vụ gì nhỉ, tơi cũng chả nhớ nữa, khơng nhớ
tên.
Một cái vụ nào mà bà thấy ấn tượng nhất đối với bà đấy?
Tôi không nhớ được, lâu lắm rồi, không nhớ, đi thì đi nhiều.

8


File #: 217
Nhưng cái hình thức đấu người ta thế nào bà, lơi ra giữa đám đơng à?
Khơng phải, nó thế này này, một cái địa chủ, một tên địa chủ nhá thì nó có người bị trói, có
người khơng bị trói, ngồi đấy, xong rồi chung quanh nó như một cái cuộc mít tinh lớn đấy,
đấy.
Đơng như thế cơ à?

Ừ lúc đấy đứng ở một cái bãi, đấy, cái bãi bấy giờ nó chưa có sân vận động như bây giờ đâu,
ở một cái bãi, ở nông thôn một cái bãi, thế là một người người ta gọi là phần tử cốt cán đấy
thì lên mới kể cịn nhỏ đi làm cho nó thì như thế nào, rồi nó bóc lột như thế nào, rồi nó hành
hạ như thế nào, nó hiếp bóc như thế nào, rồi chửi nó, địa chủ cứ ngồi đấy, cịn chung quanh
thì cán bộ, ngồi thì dân thường là cho ngồi bên ngồi, nghe thơi, nghe cũng rợn người lắm,
là nó đánh, nó giết, nó hiếp rồi nó đủ thứ như thế, thì nghe, nghe thấy rùng rợn. Nhưng tại vì
về sau này thì mình thấy là có nhiều cái q đi thành ra mình cũng khơng tin, nói q đi, đấy
sợ, nhưng về sau thì sau rồi, rồi xử, tơi thấy có nhiều cái cũng quá, cũng không tiện không
viết những cái lời ra đây.
Như lúc cải cách đấy, ở chỗ làng bà đấy, chỗ q của bà đấy thì có nhiều địa chủ bị đấu
khơng?
Tơi đi rồi.
Nhưng bà có nghe được cái thơng tin gì ở q khơng?
Tơi nghe có mấy người thơi, nhưng mà cũng chả có cái gì lắm, ừ, trước có cái ơng Chưởng
đấy thì bảo hách dịch lắm, nhưng mà về sau này thì ơng ấy lại được thưởng Huân chương
Độc lập, tôi chả hiểu thế nào cả (cười), bảo ơng bí mật ơng hoạt động đấy.
Thế là bà như thế là thuộc thành phần gì?
Tơi, tơi mới ở nhà q thì thành phần trung nơng, đấy, trung nông.
À thế bà là vào Đảng năm nào?
Tôi, tôi không phải là, là thành phần là vì tơi chưa tham gia chưa được thành phần mà, cho
nên là ông bố tơi đấy thì mới gọi là thành phần trung nơng là như thế, tức là lại bán trung
nông tức là có dạy học, mười năm dạy học mà, đấy. Tơi thì hoạt động, tơi vào Đảng năm 45.
Năm 45 ạ?
Ừ.
Tháng mấy năm 45 ạ?
Tháng 7.
Tháng 7 ạ, à tức là trước khởi nghĩa tháng Tám?
Trước khởi nghĩa tháng Tám, cho nên tôi được công nhận là cán bộ lão thành mà.
Cái lúc bà vào Đảng đấy là ai giới thiệu bà vào Đảng?
Anh Lý Anh, chính cái anh Lý Anh đấy, anh sau về phụ trách giải phóng quân.

Với ai nữa ạ?
Với một anh cũng là Anh nhưng mà anh chết rồi.
Cũng tên là Anh ạ?
Vâng, là anh gì Anh đấy nhỉ.

9


File #: 217

Thế lúc đấy bà phải dự bị lâu khơng?
Dạ?
Có phải dự bị lâu khơng bà?
Có mấy tháng thơi mà, có, xem nào, 22 tháng 7 tơi vào Đảng mà mùng 1 tháng giêng thì, thì
tơi được chính thức, thì được chính thức vào ngày kỷ niệm Đảng mùng 6 tháng giêng mà, bấy
giờ kỷ niệm Đảng là mùng 6 tháng giêng đấy.
À chứ không phải là mùng 3 tháng 2?
Chưa phải mùng 3 tháng 2, sau này đổi mùng 3 tháng 2.
Tức là mùng 6 tháng giêng là lấy ngày bầu cử Quốc hội đấy?
Đấy, lấy ngày thành lập Đảng, ngày xưa là lấy ngày mùng 6 tháng giêng, sau thì mới đổi, đổi
dần, đổi dần đổi dần ra đến mùng 3 tháng 2.
Trước khi bà vào Đảng thì người ta có cho bà học cái lớp gì để hiểu về Đảng không?
Cho tôi cái quyển điều lệ, quyển điều lệ bé tí này, về đọc.
Tự mình nghiên cứu à?
Vâng, mình đọc lấy, đọc thế xong rồi người ta hỏi thế thấy như thế nào, tôi bảo hay (cười),
bấy giờ còn dại lắm, chẳng biết đâu.
Thế sao lại hay ạ?
Tôi bảo hay.
Bà thấy hay ở chỗ nào?
Hả, hay á, mục đích tơn chỉ này rồi thì là cái điều giải phóng dân tộc gì gì đấy, đấy, cái điều lệ

cũ đấy mà, cũ xưa, xưa, lâu rồi.
Cái lúc mình kết nạp như thế là mình kết nạp bí mật hay cơng khai đấy bà nhỉ?
Bí mật, bấy giờ chưa ra cơng khai.
Bà có thể kể lại cho cháu cái buổi lễ kết nạp bí mật đấy người ta làm như thế nào khơng?
Ờ chỉ có tơi này, với hai ông giới thiệu này, rồi là mấy người nữa, hình như là cùng chi bộ hay
sao đấy, tơi cũng quên, kết nạp vào Đảng thì trong hàng ngũ đảng viên phải phấn đấu gì đấy.
Thế cịn treo ảnh Mác này, ảnh Lênin này, đấy, với trên ở tường đấy là có cờ đỏ búa liềm này,
rồi thì trên cờ thì có Mác này, Lênin này, Stalin này, ba ơng mà, đấy.
Ba ơng Tây đấy?
Vâng (cười), có người, có người họ thấy là.
Thế lúc đấy đã có ảnh Cụ Hồ nhà mình chưa?
Chưa, chưa treo ảnh Cụ Hồ, thì bấy giờ cũng chưa phải là.
Thế lúc đấy bà vào bà nhìn thấy ba ơng râu dài đấy bà thấy có sợ khơng?
Cũng giải thích rồi chứ, một cái ơng tóc trắng thì như phi giê đấy thì là ơng Mác.
Tức là người ta giải thích cho mình?

10


File #: 217
Ừ (cười), ông là, ông trùm cách mạng đấy, giải thích thế, như thế, thế thơi, chứ cịn cũng
khơng có giải thích gì ghê gớm, tại vì mình cũng chẳng nhớ được nhiều, như thế, thế thôi.
Thế là bắt đầu Cách mạng tháng Tám xong là bà làm Phụ nữ ở Kim Bảng?
Vâng.
Thì cái nhiệm vụ của mình lúc đấy, ví dụ như là để chống giặc đói đấy bà, thì bà đi vận động
thế nào, đi tuyên truyền thế nào?
Chống giặc đói á, thì theo lời kêu gọi của Bác Hồ đấy, tức là mỗi người, mỗi gia đình, mỗi
gia đình một hũ gạo, có hũ gạo để đấy, thì đáng lẽ thổi một bơ thì lấy ra một nắm bỏ vào đấy,
đấy, cũng không cần nhiều, chỉ lấy một nắm, thế thổi hai bơ thì lấy hai nắm cho vào đấy để
làm cái hũ gạo kháng chiến, thế thì đấy, thì chống đói như thế.

00 giờ 29 phút 58 giây
Cái lúc đấy mình có phát động cái tăng gia sản xuất không bà?
Sản xuất bấy giờ thì khơng phải phát động nó cũng làm, nhưng mà có cái điều thế này, bấy
giờ khơng như bây giờ, chưa có cải tiến gì cả, vẫn như cũ mà, đấy, cũng vẫn cứ con trâu đi
trước cái cày đi sau mà, cũng có khi người làm trâu kéo thì mình đi sau bừa, nó thế, thì cày
cấy lấy ăn, chứ chưa có cải tiến hay chưa có hợp tác, chưa có gì cả, thì sau này mới có hợp
tác thì mới cải tiến, đấy như thế, bấy giờ nó cịn làm hồn tồn thơ sơ ngày xưa đấy mà, cuốc,
cày, rồi thì là khơng có trâu thì lấy người thay trâu.
Cái lúc bà hoạt động ở Kim Bảng như thế thì, khi mình vừa giành chính quyền đấy, thì mình
thành lập Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa năm 1945 ở Hà Nội đấy, thì
ở Kim Bảng bà có nghe được cái thơng tin đấy khơng?
Lúc bấy giờ thì tơi đã đi đâu, tháng 8 thì giành thế nào thì tơi cịn ở q tơi cơ mà.
À thì lúc đấy ở q mình mình có nghe được thơng tin đấy khơng bà?
Tơi cịn ở, về q giành chính quyền ở nhà q mà.
Thì cái thơng tin thành lập Chính phủ đấy mình có nhận được khơng?
Mình cũng, cũng đi tun truyền thế thơi. À khi mà bầu Quốc hội đầu tiên đấy thì là tơi ở
Kim Bảng rồi, thì tơi cịn nhớ là bấy giờ có mấy anh ứng cử vào Quốc hội là anh Lê Thành
Lợi này, với là anh gì, thế rồi là có cái in, in cái thành tích đấy để đi tun truyền rồi đi phát
đấy, thì tơi cũng làm cái cơng tác tun truyền, thế mình làm Phụ nữ ở đấy đồng thời mình đi
vác cái ghế đi ra chỗ chợ đấy để đứng lên giải thích là chúng ta phải bầu cho anh Lợi, anh Lê
Thành Lợi như thế này thế này, là ấy thế, thành tích thế này, đấy như thế để vào Quốc hội, để
đại diện cho chúng ta, đại ý thế, thế nói đơn giản thế thơi, đấy, thì tơi cũng đi làm cái cơng tác
tun truyền để mà bầu cử Quốc hội, thế.
Cái lúc bà nói như thế là mình nói bằng miệng hay là nói bằng loa?
Miệng chứ, làm gì có loa liếc gì đâu, miệng thơi, thế đi nói miệng nói thì to, đứng ở giữa chợ
đây, thế thì người ta thấy nói thì người ta đứng người ta nghe thơi, chả cần phải loa liếc gì cả
(cười), người ta thấy lạ mà, khơng như bây giờ.
Thế mỗi lần nói như vậy về có bị khản cổ, khản tiếng khơng ạ?
Ừ mệt chứ, nhưng mà bấy giờ còn trẻ, lúc mới hai mấy tuổi mà thành ra hăng hái lắm, trẻ.
Cái lúc bầu cử Quốc hội thì ở địa phương mình có mấy người ứng cử đấy bà?


11


File #: 217
Tôi không nhớ, không biết là mấy người.
Cái lúc đấy bà đi bỏ phiếu thì bà có thấy vinh dự khơng, vì mình là lần đầu tiên được đi bỏ
phiếu mà?
Thấy thú vị chứ, anh bảo bỏ phiếu bầu Phụ nữ rồi bây giờ đi bỏ phiếu bầu Quốc hội mà.
Thế lúc đấy cái phiếu là viết tay hay là in đấy bà nhỉ?
Viết tay, viết tay, phải học thuộc, học thuộc rồi viết tay.
Tức là thế nào ạ?
Học thuộc cái tên, tên ứng cử, đấy, học thuộc tên ứng cử để mà biết mình bầu cho ai, phải
như thế.
Tức là lúc đấy người ta có làm thành bài vè hay ca dao gì khơng để cho dễ thuộc khơng?
Họ cũng có làm nhưng mà tơi khơng học những cái bài đấy, vâng, chỉ biết là đi bầu cử thì là
có, có mấy tên người ứng cử thì là cái tờ giấy nhỏ này này, thế là mình học thuộc, xong rồi
đến lúc bấy giờ đến bầu đấy thì cứ trơng thấy cái tên đấy thì viết vào phiếu bầu.
Như lúc đấy người dân mình đã biết viết, biết đọc biết viết để đi bầu chưa bà?
Cũng chả, viết hộ nhiều chứ, viết hộ nhiều lắm, thời bấy giờ.
Bà là có tham gia dạy Bình dân học vụ khơng?
Khơng ạ, vì bấy giờ tơi làm cơng tác Phụ nữ rồi mà thì làm gì có thì giờ nữa.
Thế mình có phải vận động người ta đi học khơng ạ?
Đi học thì tơi khơng phải đi học nữa.
Nhưng mình, mình đi vận động người ta đi học đấy?
À vận động thì có chứ, phải, phải vận động chứ, đi về họp Phụ nữ đấy, nhiệm vụ của chúng ta
bây giờ phải như thế này, đại ý là học tập này rồi lao động, làm việc gì đấy, đấy, trong cái
điều lệ Phụ nữ đấy, nhiệm vụ Phụ nữ này là mình ra, cái nhiệm vụ lúc bấy giờ là phải học tập,
khơng học tập thì dốt, cái gì gì đấy khơng biết, chữ khơng biết thì bây giờ học thì phải học,
đấy, thì học tập.

Cái lúc bà đi vận động như thế thì người ta có chịu khó đi học khơng?
Họ cũng đi nhiều chứ, cũng thích.
Thích ạ?
Thích, phụ nữ mà biết chữ thích lắm, họ bảo là khơng biết chữ thì khổ lắm, chồng có viết cái
thư phải nhờ người đọc (cười).
Thế là các bà nói với nhau như thế?
(cười). Ừ, ví dụ như chồng đi bộ đội ở đâu mà viết thư về đấy thì có đọc được đâu mà, phải đi
tìm cái người hàng xóm quen đấy nhờ người ta đọc cho.
Thế thì lại lộ hết bí mật?
Thế thì chả biết đi nhờ họ chán lắm, đấy, giải thích thì phải học thế chứ, mình tự đọc lấy, cái
bí mật gì của mình mình biết, thế họ thích học lắm.
Cái lúc đấy đi học là thường thường là vào thời gian nào trong ngày bà?

12


File #: 217
Đi học là thường buổi tối, ban ngày khơng học, học tối.
Có trường lớp gì khơng ạ?
Có chứ, phải có, trường thì khơng phải là trường Nhà nước tổ chức đâu, theo cái kiểu như là
cái đình đấy, đình, đình mượn người ta đấy, ra cái đình thì nó có hội trường trong đình gọi là
cái gì đấy, rồi nhà rộng rộng đấy, rồi nhà nó có bàn có ghế thế với ra ở đình.
Có bút với vở gì khơng bà?
Dạ?
Có bút với sách vở gì khơng?
Có chứ, bút thì mình có.
Tức là mình phải trang bị cho người ta à?
Không, chị em phải sắm chứ, ai đi học phải sắm.
Thế nhiều nhà nghèo quá mà không sắm nổi thì làm sao ạ?
Khơng, chả nhà nào khơng sắm nổi, nhà nghèo người ta khơng đi học, vì người ta nghèo q

người ta khơng đi học thơi, chứ cịn thường thường là ai đi học là có bút có sách, với lại cái
bảng con con đấy, viết bằng phấn.
À cái lúc mình vừa giành chính quyền xong đấy, phụ nữ mình thì có được chia ruộng khơng
bà?
Được gì ạ?
Chia ruộng đấy, bình đẳng như nam giới đấy?
Ối, bấy giờ bình đẳng đâu anh, bấy giờ cịn mới thì, gọi là bình đẳng nhưng chưa biết thế nào
là bình đẳng cả, đấy.
Tức là thế nào ạ?
Cứ gọi là bình đẳng bình quyền đấy, khơng biết thế nào là bình đẳng, tại vì là nó cũng có
nhiều cái chỗ nó khơng, cũng, cũng, ví dụ như là cái gì cũng tơn trọng cái người nam giới
hơn, đấy, coi trọng anh nam giới hơn.
Vẫn cái quan niệm cũ như thế?
Mình phụ nữ thì làm cái gì, đấy, học hành chả biết, đại ý thế, thế làm cái gì, đại ý là người ta
có cái nhận thức như thế. Thế cho nên mới bảo nếu bây giờ mình học mình làm thì mình cũng
như các anh đấy, thì tuyên truyền như thế.
À thế khi mà mình ký với Pháp cái Hiệp ước sơ bộ mùng 6 tháng 3 năm 46 đấy bà, trước khi
mà nổ ra tồn quốc kháng chiến đấy, thì ở địa phương mình, lúc bà là ở Kim Bảng rồi, thì có
thấy ở đấy người ta phản ứng gì khơng?
Cái gì nhỉ?
Cái Hiệp ước sơ bộ mùng 6 tháng 3, mình ký với Pháp đấy, năm 46 đấy?
À, mùng 6 tháng 3 thì, thì tơi cũng ở Kim Bảng rồi.
Thì bà thấy người ta có phản ứng gì khơng, trong dân chúng rồi trong cán bộ với nhau đấy?
Cán bộ thì, cũng có xì xào, có xì xào nhưng mà về quan điểm thì cũng khơng rõ lắm, mình
khơng nhớ được.

13


File #: 217


À thế sau khi bà làm Phụ nữ ở Kim Bảng rồi bắt đầu bà tham gia công tác ở đâu nữa?
Làm Kim Bảng xong rồi về tôi làm Lý Nhân, cũng về là Hà Nam nhưng mà huyện khácm
huyện Lý Nhân, lại về làm ở huyện Lý Nhân, về huyện Lý Nhân bấy giờ thì đàng hồng rồi,
có trụ sở rồi có chấp hành, rồi có Đảng, có Thanh niên, có Nơng vận.
Lúc đấy là có tổ chức rồi đấy?
Có tổ chức rồi.
Thế lúc đấy bà làm Phụ nữ Lý Nhân thì bà giữ chức vụ gì?
Bí thư Phụ nữ Lý Nhân, bấy giờ thì chưa có Liên hiệp Phụ nữ, chưa thành lập Liên hiệp Phụ
nữ.
Tức là khoảng năm bao nhiêu đấy bà nhỉ?
Năm 46.
À tức là bà làm ở Kim Bảng có một thời gian ngắn thôi?
Một năm, một năm làm Kim Bảng rồi về Lý Nhân, về Lý Nhân làm một năm thì lên tỉnh, tôi
về Lý Nhân tháng 8 năm 46.
Cái lúc công việc Phụ nữ ở Lý Nhân là mình làm những việc gì đấy ạ, Bí thư Phụ nữ ở huyện
Lý Nhân đấy?
Bí thư Lý Nhân, à bấy giờ thì lắm chuyện lắm, nào là tổ chức trại thương binh này, nào là,
nào là tổ chức nữ du kích này, thế rồi nữ cứu thương này, rồi thì là nữ tiếp tế này, tiếp tế.
Tức là mình lại phải thành lập những cái đội nữ như thế?
Ừ, phải thành lập, phải thế, để phịng khi có đánh nhau thì là cứu thương binh này, thì đưa
thương binh về, thế rồi khi có đánh nhau thì tiếp tế, thế rồi thì là băng bó, thế.
Như lúc đấy cái đội nữ tiếp tế đấy thì có được học gì về y tế khơng ạ?
Có, có, đội y tế thì huyện phải dạy, vâng, dạy học về băng này, bó này, rồi khiêng vác này.
Tức là người của huyện lại cử về?
Đại ý anh, anh thương binh này, anh thương binh này bị thương thì mình dắt anh thế nào, đại
ý thế, thế phải tập thực sự. Thế rồi băng tay, băng chân, băng đầu anh băng thế nào, người ta
không biết băng, đấy.
00 giờ 39 phút 58 giây
Một cái đội nữ cứu thương đấy có đơng người khơng bà?

Cũng đơng, cũng độ hơn chục người.
Tồn nữ thơi?
Vâng, tồn nữ.
Thế cái đội du kích, bà bảo du kích đấy thì cũng là chỉ có nữ là một đội riêng à?
Tồn nữ thơi.
Nam một đội riêng?

14


File #: 217
Tồn nữ thơi, tồn nữ du kích thơi, cái đội đấy hơn hai chục người. Cái đội nữ du kích này về
sau tơi đi rồi đấy, thành tích lắm, đánh, đánh Bần Yên Nhân là cũng, cũng ghê lắm, anh dũng
lắm.
Cái đội nữ du kích đấy tên là gì ạ? Tên gọi là gì?
Tơi khơng nhớ tên gọi là cái gì, tơi chỉ biết là chị, chị Huyền là đội trưởng.
Có được trang bị súng gì chưa bà?
Tồn gậy.
Đến lúc đấy mà cũng chỉ có gậy thơi?
Súng thì, bấy giờ mình có súng đâu, có súng thì có một ít súng lục cướp của Pháp đấy mà,
đấy, theo chúng nó đi rồi lấy của Pháp, chỉ có súng lục thơi, súng lục rồi súng tên gì đấy nhỉ,
cái loại gì trịn trịn thế này mà chứa mười viên đạn đấy, thì nó cũng là bấm đây.
Thế cái đội đấy là cũng người trên huyện về huấn luyện à?
Cũng người trên huyện, không, dân quân huyện, ngay ở huyện sang, ở bên huyện sang, dân
quân huyện, huyện có Huyện đội dân quân mà. Các huyện bấy giờ là có Huyện đội dân quân
này, Huyện đội.
Bà là đứng ra thành lập nhưng mình có tham gia những cái đội du kích đấy khơng?
Khơng, khơng tham gia, vì tham gia thì làm gì được, thế, thế tổ chức chung. Thế thì làm một
cái trại, tổ chức một cái trại thương binh để đưa thương binh từ mặt trận Nam Định về, đấy,
thì cái trại đấy tơi cũng phụ trách. Như thế tức là lập một cái trại ở huyện Lang Xá, để ở

huyện Lang Xá nếu đi cái con đường Cao Đà tức là con đường từ, từ huyện gì ở Nam Định
đấy, liền với nó mà, liền với Lý Nhân, thì đưa về đấy để băng bó rồi cứu chữa.
Cái lúc nổ ra toàn quốc kháng chiến, bắt đầu đánh nhau đấy, thì có nhiều thương binh về đấy
khơng bà?
Đấy cái trại như thế ở đấy được mấy tháng thì sau này cũng khơng, khơng ở được, vì nó gần
mặt trận quá, thế thì chuyển sang Bình Lục, chuyển sang Bình Lục, ở Hương Cơng Bình Lục
đấy, là đưa sang đấy, thế. Nó ở Lang Xá cách Cao Đà có, có hơn một cây thơi mà, mà Cao Đà
thì liền với, với cái huyện Ý Yên hay cái gì của Nam Định.
Thế lúc đấy bà cũng phải phụ trách nhiều việc cùng một lúc nhỉ?
Vâng, tôi phải phụ trách những cái việc đấy, tơi cịn nhớ bác sĩ là anh bác sĩ Tông là bác sĩ
của bệnh viện tỉnh về đấy để phụ trách cái trại đấy, trông nom cái trại đấy. Khổ lắm anh ạ, úi
giời ơi, thuốc không có, băng bó thiếu, nước sạch khơng có, tồn dùng nước ao kinh lắm. Mà
cưa, khơng có cưa ấy đâu, cưa dao đấy, khổ lắm, động viên anh em rồi thì các chị em phải
vào úy lạo, các ơng chửi, chửi ghê lắm, đau mà.
Đau quá à?
Đau quá chửi, chửi cả bác sĩ, chửi cả hộ lý, chửi cả chị em phục vụ.
Cưa bằng tay như thế thì ai mà chịu được?
Cưa bằng tay, khổ lắm, thương lắm, kinh lắm, rất khổ.
Cái lúc mà năm 46 toàn quốc kháng chiến như thế thì ở chỗ Lý Nhân đấy bà, thì có người tản
cư từ Hà Nội với Hải Phịng người ta về đấy không?

15


File #: 217
Khơng, có nhưng khơng biết ở đâu đấy, khơng dám ở chỗ tơi ở, vì chỗ tơi ở là liền mặt trận,
liền mặt trận, chỗ tôi ấy đấy là Lang Xá là gần, gần, gần Cao Đà, thì Cao Đà đi qua một cái
cầu là qua, sang Nam Định, Nam Định là mặt trận mà, đấy, thành ra đưa thương binh về đấy
nó gần mà, thế ở đấy.
Tức là cái cơng việc Bí thư Phụ nữ của bà lúc đấy là mình đi chỉ đạo những cái vùng đấy?

Đấy, cả chỉ đạo cái đấy, cả chỉ đạo việc chung.
Cả gì ạ?
Cả chỉ đạo chung, chỉ đạo Phụ nữ chung. Đấy, ví dụ như họp hành gì Phụ nữ họp hành thì
phải có, phong trào gì cũng phải có, nhưng đồng thời phải tập trung vào cái trại đấy, vì lúc
bấy giờ tơi là Ủy viên Ủy ban kháng chiến mà, của huyện Lý Nhân.
À bà tham gia cả công tác Ủy ban nữa?
Ừ, Ủy ban kháng chiến.
Kháng chiến hành chính đấy?
Vâng, Kháng chiến hành chính Lý Nhân, thế lại phụ trách thương binh, đấy, thế thành ra tôi
phải thường xuyên ở đấy.
Thế là lúc đấy bà là Ủy viên gì trong Ủy ban?
Ủy viên thơi, Ủy viên trong Ủy ban kháng chiến hành chính, Kháng chiến hành chính Lý
Nhân.
Tức là mình vừa là Ủy viên của Ủy ban, vừa là Bí thư Phụ nữ?
Vâng.
Phụ trách chung và phụ trách những công việc như thế nữa, cũng nhiều việc đấy nhỉ?
Vâng, ơng bác sĩ muốn cần gì ở cái trại thương binh này là phải, anh phải bảo tôi, thế, thì tơi
phải giải quyết rồi tơi lo, thế, tơi là lo Ủy ban hay là lo nhân dân, có những cái bấy giờ phải
Ủy ban giải quyết, qua Ủy ban vận động nhân dân ủng hộ, đấy như thế.
Cái lúc bà làm ở bên Ủy ban như thế thì bà thấy Ủy ban mình có các thiết bị văn phịng như
là máy đánh chữ hay là cái gì khơng?
Có, có văn phịng, nhưng mà văn phịng ở nhà dân đấy mà, ở nhà dân đấy.
Có máy chữ khơng ạ?
Tơi cũng chả nhớ có máy chữ hay khơng, mỗi anh đi một nơi mà, có mấy khi mà ở Ủy ban
đâu, chỉ khi nào họp thì họp thơi, thế xong là phân tán hết, anh nào đi anh đấy.
Một tháng thường thường họp mấy lần ạ?
Một tháng thì, chả đâu mà họp mấy lần, có khi họp một lần mà có khi cũng khơng họp nữa,
vội mà cũng khơng họp nữa.
Cứ đi các xã như thế?
Đi các xã mà có việc, anh bảo phải tuần, phải tổ chức tuần tra từ cái đầu huyện Lý Nhân này

mà cho đến cuối huyện Lý Nhân là giáp Nam Định, cái con đê ở, con đê sơng, sơng gì đấy,
con đê Nam Định đấy, là phải có, cứ cách một quãng là một cái đồn gác, cứ cách một quãng
một đồn gác, thì đêm phải đi kiểm tra những chỗ đấy xem nó có gác khơng, chứ mà ngủ thì
chết (cười).

16


File #: 217

Cái lúc bà làm Ủy ban như thế thì ơng nào là Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính đấy
ạ?
Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính là ơng, ơng Hường.
Hường ạ?
Hường.
Cái lúc đấy Ủy ban có đông người làm việc không bà, trong Ủy ban đấy?
Trong Ủy ban có độ ba, bốn người thơi.
Ít thế thơi à?
Ít thơi.
Gồm những chức vụ gì đấy ạ, gồm những ai đấy ạ?
Ơng Chủ tịch thì là, tơi cũng chả nhớ phụ trách cái gì nữa, khơng nhớ ơng nào làm cái gì nữa,
nhưng đại ý là tất cả các cơng việc gì kháng chiến, qn sự rồi, chính trị rồi cái gì nhỉ.
Cái lúc bà làm như thế thì bà thấy Ủy ban mình có giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp
luật khơng? Ví dụ như là tranh chấp rồi là kiện cáo các thứ đấy?
Bấy giờ khơng có kiện cáo gì, khơng kiện cáo, chỉ có đánh nhau thôi.
Thế Ủy ban cũng vẫn phải đứng ra giải quyết?
Vâng, chứ không phải là cái kiện cáo, đấy là của Ủy ban hành chính chứ khơng thuộc kháng
chiến. Ví dụ như là kiện cáo nhà đất hay là ruộng cày hay là đánh nhau hay cái gì gì đấy thì là
của hành chính, thế cịn kháng chiến thì chỉ có kháng chiến thơi, đấy.
Tức là Ủy ban kháng chiến lại riêng à bà?

Vâng, Kháng chiến hành chính, một phần kháng chiến một phần hành chính, cái anh hành
chính là anh giải quyết cái hành chính, cái anh kháng chiến giải quyết kháng chiến, đấy thế là
cái bộ phận kháng chiến, thế. Ví dụ như bọn tơi ở, ở cái bộ phận kháng chiến thì lo cho kháng
chiến, lo thương binh rồi lo, lo dân quân tự vệ rồi lo canh gác bảo vệ, thế thơi, chứ cịn cái
anh hành chính thì giải quyết mặt hành chính, đằng nào chủ trương đấy.
Thế Ủy ban của mình có nhận được chỉ thị của Trung ương không bà?
Ối, Ủy ban huyện thì có nhận đâu, phần nhiều là về tỉnh thì tỉnh mới có thơi, huyện với Trung
ương thì xa lắm.
Tức là mình chịu trách nhiệm từ tỉnh thơi?
Ừ, từ tỉnh thơi, tại vì là bấy giờ nó khơng như bây giờ, có điều kiện như bây giờ.
Cái lúc bấy giờ các bà thỉnh thoảng họp như thế thì mình thường thường bàn những vấn đề
gì đấy?
Ví dụ như bàn vấn đề nhá, nhận định, nhận định tình hình, thế cứ nhận định gì, thì nó cứ đánh
đây, đánh đây, thì nó sẽ đi cái đường này đường này, chỗ này chỗ này trọng điểm, chỗ này thế
này thế này, thế, thế thì phân ra bà nào chịu trách nhiệm, thế, phần nhiều thế.
Người dân có được tham gia vào các cái buổi họp của Ủy ban không bà?
Không, chả thấy dân, mà người ta cũng chả tham gia làm gì (cười), dân thì bảo làm đâu thì
làm đấy, được cái dân bấy giờ người ta tốt, mình mà huy động cái gì là theo ngay, làm ngay,

17


File #: 217
làm thì hớn hở chứ khơng có phải hị hét nhau nhiều đâu, khơng có phải đi biểu tình mà được
lương đâu (cười).
À cái lúc đấy ở vùng mình có Việt Nam Quốc dân đảng hoặc Cơng giáo hoạt động khơng bà
nhỉ?
Có nhưng chả đáng kể, ở huyện Lý Nhân thì có một xã gọi là xã Cao Đà, Cao Đà tồn Cơng
giáo.
Xã gì ạ?

Cao Đà.
Cao Đà ạ?
Vâng, tồn Cơng giáo thơi, thì nó cũng khơng hoạt động mấy, nhưng mà nó cũng chỉ có tập
hợp cá nhân rồi tun truyền phản động thế thơi chứ cịn thì gọi là đứng ra để chống phá
khơng có.
00 giờ 50 phút 21 giây
Không dám chống phá ra mặt?
Vâng, không dám.
Thế cái Cơng giáo đấy mình vào vận động có khó khơng bà?
Cũng khơng khó, vào dân khơng khó, dân khơng khó gì cả. Tơi đã có lần tơi vào nhà thờ,
cũng cầu kinh, người ta dạy, dân người ta dạy.
Tức là mình gọi là cũng giả vờ tụng kinh đấy?
Ờ, giả vờ vào lễ rồi tụng kinh, đọc kinh, thì dân, chị em Phụ nữ Cứu quốc đấy, người ta dạy
mình, thế, thế mình làm như con chiên đấy, để xem cái hoạt động của nó như thế nào, xem
thế nào.
Thế là sau khi bà làm ở Lý Nhân xong là bà lại lên tỉnh à?
Vâng, sau khi làm Lý Nhân xong thì là tơi lại được điều về tỉnh, làm Bí thư tỉnh.
Bí thư Phụ nữ tỉnh ạ?
Phụ nữ, vâng, thì bấy giờ cái chị Phụ nữ ở tỉnh chị ấy bị ốm, thế là tôi phải điều lên, điều tôi
lên, tỉnh điều tôi lên, thế tôi lên tôi lại làm Bí thư Phụ nữ tỉnh Hà Nam.
Đấy là khoảng năm bao nhiêu đấy bà?
Năm đấy là năm 47.
Cái khi bà ở Lý Nhân đấy thì khi nổ ra tồn quốc kháng chiến đấy, thì Ủy ban mình đã chuẩn
bị gì cho cái cuộc kháng chiến sắp đến?
Thứ nhất là để tun truyền giải thích thơi, giải thích nhân dân làm ổn định lịng dân, thế,
tun truyền giải thích, xong rồi là vận động nhân dân là đào hầm trú ẩn, đấy, rồi thì là vận
động nhân dân là chuẩn bị những cái, thí dụ như là nói hay, nói hay giả vờ là thì là ba khơng,
khơng có, không biết, không làm, thế ba không, thế vận động những cái việc đấy thơi.
Thế là mình hướng dẫn người dân như thế?


18


File #: 217
Vâng, hướng dẫn thế để hoạt động bí mật mà. Thế hầm trú ẩn, chuẩn bị, tức là gọi là quân sự
hóa đấy, đấy, nhà cửa các thứ phải gọn gàng, rồi cái gì đấy thì phải cất giấu, trong nhà phải có
hầm, đấy, thế thì vận động nhân dân làm.
À lúc đấy mình có thực hiện cái Tuần lễ vàng không bà?
Tuần lễ vàng trước chứ, Tuần lễ vàng là sau kháng chiến một cái là có, à giành chính quyền
một cái là có ngay.
À tức là lúc bà ở Kim Bảng đấy?
Có ngay, lúc đấy tơi ở nhà q, vẫn cịn ở nhà q tơi.
À vẫn cịn ở q?
Vâng, tơi cịn phải đi vận động ủng hộ Tuần lễ vàng ở địa phương đấy (cười).
Bà đi vận động người ta người ta có chịu đóng khơng?
Ối đóng chứ, có nhà có một đồng hai đồng cũng đóng. Tuần lễ vàng mà khơng phải vàng cả,
là bạc cũng được, mà tiền bấy giờ là bạc, đấy, là lấy bạc ra, đấy là đồng bạc đấy. Thế người
ủng hộ, có người ủng hộ một đồng, người ủng hộ chục đồng, người ủng hộ khuyên vàng,
người ủng hộ hoa tai, tất cả những cái đó, rồi nhẫn vàng, đại ý thế.
Lúc đấy mình nói như thế nào mà người ta lại vận động như thế, à đóng góp như thế ạ?
Nói đại ý là giải thích cho người ta là bây giờ thì mình mới giành chính quyền, nên Nhà nước
ta cũng cịn nghèo, thế, thế nên chưa có tiền tích lũy, chưa có tiền làm việc này việc khác, đại
ý thế, thì chúng ta là nhân dân thì phải ủng hộ, để giúp cho, cho Chính phủ, ủng hộ Chính
phủ, giúp cho Chính phủ tiền nọ kia, giải thích đại ý thế. Thế bây giờ chúng ta được giải
phóng rồi, độc lập rồi, tự do rồi khơng cịn có như ngày xưa nữa thì của chính quyền, Chính
phủ của chúng ta, đấy thế.
Ngày xưa vận động cũng dễ bà nhỉ?
Ờ dễ, họ nghe răm rắp đấy mà, thích lắm, bây giờ mới chết toi (cười).
Bây giờ mà đi vận động thu như thế thì chắc khó?
Bây giờ động đến tiền của của người ta thì nó ấy thơi (cười).

Thế là lúc năm 47 thì là bà lên tỉnh, thì cái cơng việc Bí thư Phụ nữ lúc đấy thế nào bà?
Công việc bấy giờ tôi thế này, tôi là Bí thư Phụ nữ Cứu quốc của Lý Nhân, điều động tơi lên
làm Bí thư Phụ nữ Cứu quốc tỉnh, thế, thế thì thành lập cái Ban Chấp hành Phụ nữ Cứu quốc
tỉnh, tơi làm Bí thư, thì đi các huyện củng cố lại tổ chức Phụ nữ cho nó có hệ thống từ trên
xuống dưới có hệ thống.
Cái lúc đấy Ban Chấp hành của mình có đơng người khơng bà?
Có mười mấy người đấy mà, khơng biết 12 hay 15 người hơn đấy, nhưng bấy giờ thì chỉ có
ba, bốn người là đi thơi, cịn tồn ở lại địa phương, mà mời các bà đấy về sau dần dần để, để
tổ chức Liên hiệp đấy mà, thì là mời các bà có chức có quyền này, có tiền này, đấy thế. Thế ví
dụ như các bà giáo sư này, bác sĩ này, rồi là giàu có này mời làm Hội.
Những người đấy người ta lại có chịu vào Hội khơng ạ?
Cũng có người vào ngay, người ta thích, người thích, ờ chả bảo chúng tơi, bảo chúng tơi thì
xin vào ngay, thế, nhưng cũng có những người hồn cảnh bận rộn thế này thế khác thì mình

19


File #: 217
vận động người ta, cái việc của mình mục đích là, là để tiến tới thành lập Hội Liên hiệp Phụ
nữ, để kết nạp các tầng lớp phụ nữ, đấy, cho nên ý thức phần nhiều là nghèo.
Cái lúc bà làm trên tỉnh đấy là mình đã có trụ sở riêng chưa?
Có, làm gì có trụ sở riêng, có là có thế này này, khơng có trụ sở, có nhà dân thơi, lấy nhà dân.
Lúc trên tỉnh vẫn thế?
Vâng, nhà dân lấy nhà một chị, thí dụ như là lấy nhà chị Kim ở bên Kim Bảng làm cái trụ sở,
thế đi về đấy.
Lúc đấy mình đã có các thiết bị để làm việc chưa bà, ví dụ như là máy chữ rồi xe đạp, rồi đài
các thứ đấy?
Chả có xe đạp, cũng chả có đài anh ạ, chả có gì cả.
Thế bà đi cơng tác như thế là đi bộ à?
Bộ hết, úi giời anh tưởng tượng là chúng tơi là đi bộ là phải nói kể hàng vạn cây số chứ

khơng phải hàng nghìn, tồn đi bộ tỉnh nọ sang tỉnh kia, huyện nọ sang huyện kia, đi bộ hết.
Cái năm tôi lên Trung ương tôi còn đi bộ từ Tuyên Quang vào Vinh, đi hai lăm ngày liền, đi
thế chứ không phải là đi, đi.
Thế đi thế thì mình phải mang gạo đi theo à?
Ối giời ơi anh ơi, một cái lưng mình phải đeo đến mười mấy cân đấy, nào quần áo này, nào
túi gạo này, rồi nào thuốc men, bơng băng này, vì đề phòng chiến tranh mà, đi đâu biết đâu
được. Mà lúc bấy giờ là Khu tư là cái nơi mà bom, bom đạn như thế, thế mà tôi, bản thân tôi
mà đi, đi từ Phụ nữ Trung ương, bấy giờ Phụ nữ Trung ương đóng ở Tuyên Quang.
À cái lúc bà ở Lý Nhân rồi lên tỉnh như thế thì Pháp nó đã đến chỗ địa phương mình chưa?
Đến rồi.
Nhưng mà chỗ bà làm vẫn là vùng tự do chứ?
Nó chưa đóng, chưa đóng đâu, nhưng mà cũng ở nhà dân, ở trong nhà dân nói chung là chỗ
gọi là an tồn.
Thế sau khi bà làm ở tỉnh xong thì bà lại tiếp tục làm việc gì nữa?
Sau khi làm ở tỉnh xong thì tơi đi, được điều lên Phụ nữ Trung ương, làm cán bộ Phụ nữ
Trung ương.
Phụ nữ Trung ương ạ?
Vâng.
Là đóng trụ sở ở đâu ạ?
Là ở Tân Trào đấy.
Tức là năm bao nhiêu bà lên đấy rồi?
Năm 50.
Thế bà làm từ năm 47 cho đến năm 50?
Thì lên đây.
Thế cơng việc lúc lên đấy là bà giữ chức vụ gì?

20


File #: 217

Tôi làm Kiểm tra. Ối giời về kiểm tra Khu tư, thế có cái chuyện đi bộ từ Tuyên Quang đi
(cười).
28 ngày đấy hả?
Đi bộ từ Tuyên Quang đi, đi vào Vinh đấy.
Thế mình đi kiểm tra cái gì đấy ạ?
Kiểm tra phong trào Phụ nữ xem là các nơi người ta thực hiện nghị quyết của Trung ương thế
nào, đấy, vào đấy thì xuống, vào tỉnh rồi thì xuống huyện rồi xuống xã, đấy, phải đi các
huyện, đấy, đi về Nghi Thuận rồi Nghi Lộc, đấy, tất cả các huyện các xã lúc đấy.
Thế sao lúc đấy mình khơng đi tàu ạ?
Làm gì có tàu, đường phá hoại, anh chưa tưởng tượng được cái đường phá hoại thì kinh lắm,
tất cả cái đường số 1 là phá hết, không phải phá cả đâu anh ạ, tức là cứ phá từng đoạn một.
Như chữ chi đấy hả?
Đường đi ngoắt ngoéo chữ chi mà, thế, thế, đường đi ngoắt ngoéo chữ chi, cái gì chữ i chữ tờ
đấy, hay đấy cứ đi chóng mặt đi đấy chứ, đi bộ từ Thanh Hóa vào đến Nghệ An là gần hai
trăm cây, phải đi bộ đường số 1, mà đường cứ phá đi thế, cứ đi lại lại, đi lại lại, cứ như cái
mắc hầm, đi suốt.
Thế những cái vùng khác, vùng mà địch chiếm đấy thì mình đi phải đi bí mật à?
Đi bí mật chứ, thí dụ như năm tôi về xã họp đấy, về tỉnh rồi về xã họp đấy thì là tối, đi tối, thế
xong rồi đến chỗ mà qua cầu qua ấy thì khơng qua, phải đi đò, sang đò, tối qua, đi phụ nữ xã.
Úi giời ơi, anh phải tưởng, bom đấy, bấy giờ còn Pháp thuộc mà, thời Pháp thuộc Pháp đánh,
nó chưa hiện đại bằng Mỹ nhưng mà nó ném bom ác lắm, có cái hầm 25 người nó ném trúng
chết hết 25 người, đấy, ông này ông họp dưới hầm mà. Nhưng mà có lúc cũng rất buồn cười
là mình đi trước nó đi sau (cười), nó vây nó đuổi, ban ngày chứ gì chả để ý, bảo Pháp đến,
Pháp đến, thế là kéo nhau bỏ tài liệu vào cặp thế này, xách, xách thì chạy ra đã trơng thấy nó
rồi, cứ như thế là chạy, thế mình chạy trước nó chạy sau thôi, thế là qua sông, lội béng qua
sông, kể cả quần cả áo cũng cứ thế lội.
Đấy là lúc mình đi qua những cái vùng tạm chiếm đấy?
Đấy, vùng tạm chiếm đấy, thế mình lội nó cũng lội thì nó khơng lội được, vì mình quen, mình
quen như thế mình lội thơi, mình lội đến chết dở, thế.
Như bà có phải hoạt động trong vùng tạm chiếm khi nào khơng?

Là nơi nào vùng tạm chiếm thì mình thỉnh thoảng đến, tạm chiếm có từng xã thơi, tơi một
tỉnh, gọi là tỉnh nó tạm chiếm nhưng mà nó trong từng xã, cũng có xã khơng có địch tạm
chiếm thì là xã tự do, thì mình đóng trụ sở ở đấy, nhưng mà mình phải đi về các xã họp phải
làm như thế, họp với các xã, hay phổ biến cái gì là về xã đi họp với chị em.
Thế là bà làm bên Kiểm tra của Phụ nữ như thế là từ năm 50, cho đến năm bao nhiêu ạ?
Năm 54 thì về Hà Nội.
Lúc về Hà Nội là bà làm...?
Về Hà Nội tơi làm Cơng đồn, lại sang Cơng đoàn.
Tức là làm mất bốn năm ở trên Tuyên Quang đấy?

21


File #: 217
Vâng, cái thời kỳ ở Tuyên Quang đấy. Về tôi đang ở vùng địch, tôi lên Tuyên Quang, lên
Trung ương mà, ối giời ơi thật là lạc hậu (cười), Trung ương mà, nghe là Trung ương tiến bộ,
mình ở địa phương lên lạc hậu, lắm hậu lắm, chả biết cái xi nê là gì anh ạ, à thế, người ta bảo
là xi nê mình chả biết xi nê là cái gì cả, thì làm gì có xi nê, ở tỉnh làm gì có xi nê, thế mà
mình lại là phụ nữ nông thôn đi hoạt động, thế biết thế nào là xi nê. Thế bảo, các chị bảo
nhau, này các chị ạ, hơm nay là văn phịng Trung ương đi xem xi nê, mình thích lắm khơng
biết xi nê là cái gì (cười).
Vẫn chưa biết đấy là chiếu phim?
Vâng, vào, vào để ngồi giữa cái bãi này này, bấy giờ nó là tự do mà, Trung ương là tự do rồi,
ngồi ở giữa một cái bãi to, thế có chăng một cái màn, hỏi chị ấy là sao lại căng cái màn kia.
Người ta chăng để chiếu xi nê chứ, hiểu quái gì cái màn xi nê (cười), tôi cười, tôi buồn cười,
tôi không biết là, đấy, lúc để đứng cái máy chiếu ngồi chiếu vào đấy, tơi bảo à, ra đấy là cái
xi nê, thế mới biết chứ.
Tức là lần đầu tiên bà được xem đấy à?
Lần đầu tiên chứ anh, xi nê ở địa phương làm gì được xem.
Thế lúc đấy có thấy thích thú khơng ạ?

Thì thích (cười), bấy giờ chiếu những cái phim Cơ gái dằm với những cái gì cái gì đấy.
Cơ gái gì ạ?
Cơ gái dằm.
Cơ gái dằm á?
Dằm, dằm, cái dằm đâm này này, cô gái như cái dằm đấy, thế, cô cứng cỏi, cô cương quyết
như cái dằm đấy, người ta so gọi là cơ gái dằm (cười).
Lúc đấy có chiếu phim Bạch Mao Nữ khơng bà?
Có.
À bà cũng được xem đấy à?
Ối giời ơi xem phim Bạch Mao Nữ khóc như mưa.
Sao lại khóc ạ?
Hả?
Bạch Mao Nữ đấy?
Ừ, là vì là cơ ấy khổ q mà, đấy, thì cái cô Bạch Mao Nữ đấy khổ quá, nghĩ không biết có
thật khơng nhưng mà cũng nghĩ bụng bảo, khơng biết có thật khơng, sao người lại có thể
sống thế, bao nhiêu năm ở trong rừng mà lại sống như thế được, đấy, tóc rũ rượi ra rồi người
trơng khổ lắm, thì nhất là cái lúc mà vào cái, cơ ấy vào cái, cái đền mà cô ăn cắp xôi người ta
cúng mà, người ta cúng mà, đem xôi, thế là cô ấy từ trong đền cô chui ra cô bốc xôi cô ăn,
thế, xem cái chuyện đấy.
Thế là nhiều người khóc lắm à?
Ừ khóc lắm, ai cũng khóc.
Bà có khóc khơng?
Cả đàn ơng đàn bà ai cũng khóc, thương, khóc vì thương.

22


File #: 217

Thế khóc thật hay khóc giả đấy ạ?

Dạ?
Khóc thật hay khóc giả ạ?
Khóc thật chứ, chảy nước mắt chứ anh chứ khơng phải khóc ầm lên, mà chứ người nào cũng
chảy nước mắt ra đấy, nước mắt chảy rịng rịng, thấy thương cái cơ đấy khổ q mà làm sao
sống được.
Thế là mình xúc động thực sự đấy?
Ờ, sống sướng thì thơi, chứ khóc là khóc vì thương, thương cái cô Bạch Mao Nữ đấy, làm sao
mà cô ấy sống được, như thế kỳ lạ, thế.
Cái thời gian bà hoạt động Phụ nữ ở Tuyên Quang đấy thì mình có phải lên vùng núi khơng?
Nó là vùng núi rồi.
Khơng, mình có phải đi vận động phụ nữ ở miền núi khơng?
Có chứ.
Người dân tộc đấy?
Vâng, đấy chỉ đi làm dân vận để ở thơi, chứ mình khơng đi vào tổ chức, tổ chức của địa
phương, thì giao cho tỉnh Tuyên Quang, đấy, nó lại có huyện Sơn Dương, thế nó lại có thế,
đại ý thế, thì mình chỉ đi vận động chung quanh ủng hộ mình, mình đóng quân ở đấy mà, ủng
hộ mình đấy.
Cái lúc ở Tuyên Quang bộ đội chính quy đóng ở đấy có nhiều khơng bà?
Nói chung tất cả bộ phận đóng.
Thế như mình làm cơng tác Phụ nữ như thế mình có phải đi vận động đóng góp để ni bộ
đội khơng?
Đóng góp gì?
Ni bộ đội ạ, đóng góp để ni bộ đội?
À có chứ, ối giời, cịn vận động đưa bộ đội về làng nữa chứ.
Đưa về đâu ạ?
Đưa bộ đội về làng, đưa bộ đội về làng, đấy tức là cái bộ đội mà chiến tranh đấy bị tàn phế,
không được, khơng trở lại.
À tức là đón thương binh về làng đấy?
Khơng trở lại đội ngũ được thì mình vận động nhân dân nuôi, nhân dân nuôi, thế để đưa cái
anh bộ đội đấy về làng chứ không để ở, ở qn ngũ nữa, thì một đấy là khơng có kinh phí đài

thọ, hai nữa là khó khăn nặng nề cho cơ quan, thế nên chủ trương là đưa, vận động thương
binh về làng, đấy, bọn tôi phải làm cái đấy chứ. Đưa về làng thì phải đến vận động xem
những nhà nào nó khá đấy, tức là nó có bát ăn bát để nhưng mà nó cũng có ủng hộ kháng
chiến, thế là vận động nó, thế rồi lịng nhân từ bác ái thì là đây cũng là cái cơng với Tổ quốc,
như thế thì là ni. Thế họ nhận họ nuôi, đấy, họ nhận nuôi. Thế nhận nuôi xong rồi tổ chức
vận động đưa về làng.
Lúc đấy mình có vận động phụ nữ lấy thương binh không ạ?

23


File #: 217
Cái gì?
Vận động phụ nữ lấy thương binh?
Khơng, không, không vận động lấy mà chỉ là đưa về làng thơi, đưa về làng ai có khả năng thì
ni được thì ni, chứ khơng phải vận động phụ nữ ni, thế thì đưa, đưa thương binh về
làng ni 15 người, làng nuôi 10 người, làng nuôi 5 người, tùy cái khả năng từng làng.
À bà vào Đảng như thế thì bà có tham gia những cái lớp chỉnh huấn chỉnh Đảng khơng?
Có chứ, chỉnh huấn là năm 53, đấy, đi chỉnh huấn.
Bà chỉnh huấn ở đâu ạ?
Chỉnh huấn Trung ương.
À trên Việt Bắc?
Vâng, trên Việt Bắc.
Cái lớp chỉnh huấn đấy đông người không bà?
Đông, mấy trăm người đấy, tôi chỉnh huấn cùng với ơng Phạm Đình Hịe, là Đổng lý văn
phịng của Bảo Đại đấy, ơng ấy kể chuyện buồn cười lắm, kể chuyện Bảo Đại đấy mà, kể
chuyện Bảo Đại đấy, à đấy, buồn cười lắm.
Chuyện như thế nào ạ?
Chuyện ơng cũng làm Đổng lý văn phịng đấy, rồi kể chuyện vợ Bảo Đại, ôi ông kể chuyện
nhiều thứ lắm. Rồi ơng luật sư Nguyễn Khắc Hịe, à Nguyễn, Nguyễn Sảng, học cái lớp đấy

cũng đông lắm.
Cái lớp chỉnh huấn đấy là ai dạy mình đấy ạ?
Trung ương.
Nhưng cấp nào thì mình phải đi chỉnh huấn ạ?
Đấy là thuộc về, về các cơ quan Trung ương, từ Trung ương cả.
Cái lớp đấy người ta giảng cho mình những cái gì đấy bà?
Nói chung là giảng về lý luận, rồi chính sách, tồn là lý luận với chính sách, lý luận Mác Lênin, chính sách.
Lúc đấy bà học có hiểu khơng?
Hiểu chứ, bấy giờ thì hiểu chứ, bấy giờ còn trẻ, còn khỏe, nhanh nhẹn viết lách đẹp.
Cái lúc đấy người ta có giảng cho mình về tư tưởng Mao Trạch Đơng khơng bà?
Có chứ, tư tưởng Mao Trạch Đơng rồi Mác - Lênin nói hết, Mao Trạch Đơng rồi Mác - Lênin
rồi.
Người ta nói, ví dụ như tư tưởng Mao Trạch Đơng người ta phổ biến cho mình cái gì ạ?
Cũng chả nhớ nữa, nhưng mà có học.
Cũng có nói về cách mạng Trung Quốc chứ hả?
Có.
Người ta nói thế nào bà?

24


File #: 217
Bấy giờ thì nó chưa có cái xu hướng xét lại, nó chưa có cái xu hướng xét lại, thế cho nên
hoàn toàn là rất là phục Trung Quốc, đấy, chưa có cái gọi là, được Khơ rút sốp nhiều, đấy,
hoàn toàn chân lý cách mạng, rất ca ngợi Mao Trạch Đông, thế, thế, mà rất ca ngợi Liên Xô,
mà rất ca ngợi Lênin, Mác - Lênin.
01 giờ 10 phút 03 giây
Ngay trong những cái lớp đấy?
Ừ, úi giời ơi Stalin mất mà cả trường khóc như mưa đấy, khóc ầm lên đấy chứ (cười).
Cả cái trường chỉnh Đảng đấy?

Ừ, Stalin mất đấy, nhưng cái hồi Bác Hồ mình mất đấy, khóc, bấy giờ nó thuần túy, nó chưa
có, chưa có những cái biến cố xảy ra mà, ca ngợi Mao Chủ tịch, ca ngợi, kể cả cái chuyện
Mao Chủ tịch bơi qua sông Dương Tử cũng ấy cơ mà (cười), cũng kể mà. Thế nên chiếu toàn
phim Trung Quốc hết, đấy, học chỉnh huấn là chiếu toàn phim Trung Quốc đấy chứ, Bạch
Mao Nữ cũng chiếu ở trên chỉnh huấn đấy chứ.
Cô gái dằm là phim Trung Quốc hay phim Việt Nam ạ?
Trung Quốc hết, toàn chiếu phim Trung Quốc hết.
Những cái lớp đấy là mình, người ta có phát tài liệu cho mình khơng hay là mình chỉ nghe và
ghi thơi?
Có, có chứ, đi chỉ có tay khơng, giấy trắng thơi, cịn tài liệu phát hết. Tài liệu thì, tài liệu cũng
chả như bây giờ đâu, in bằng cái, cái gì đấy nhỉ, giấy thì giấy bổi đấy mà chứ có phải như bây
giờ đâu, giấy đen sì sì đấy, mà anh bắt mình đọc đấy, bây giờ thì tơi chả đọc được, bấy giờ thì
đọc được chứ bây giờ (cười).
Giấy đen hả, chữ thì in lại khơng đẹp?
Chữ khơng đẹp, nhịe nhoẹt ra, giấy thì giấy bổi, mà giấy mình đi học cũng thế, cũng là giấy
bổi, cầm sờ thế này nháp nhàm nhạp ra đấy chứ, thế thôi.
Cái lúc mà học như thế sau đấy mình có phải viết bản kiểm điểm khơng bà?
Ối giời ơi, kiểm điểm dày thế này này.
Bà á?
Vâng.
Sao lại phải viết nhiều thế?
Có cái gì viết hết, đời hoạt động như thế nào, khi còn nhỏ như thế nào, viết hết.
Tức là khoảng mấy chục trang ạ?
Úi giời, đến năm, sáu chục trang đấy chứ, thành hẳn, đóng thành hẳn quyển như thế này, thế
cơ mà.
Thế viết bao nhiêu ngày thì mới xong được cái quyển đấy?
Viết á, viết thì cũng nhanh thơi, học hết rồi nhá thì ơng cho mỗi người một tháng hay nửa
tháng viết kiểm điểm, viết tổng kiểm tra, đấy, hết đấy.
Chỉ có ngồi nhà viết thôi?
Ngồi viết thôi.


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×