Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

luan van sinh sản nhân tạo cá kết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 25 trang )

CHƯƠNG IV
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm dinh dưỡng
4.1.1. Hình thái giải phẫu hệ thống ống tiêu hóa cá Kết
Kết quả quan sát hệ thống ống tiêu hóa cá Kết (Kryptopterus bleekeri) cho
thấy:
- Miệng: Cá Kết có miệng rộng, miệng trên không co duỗi được, rạch miệng
gần như nằm ngang, góc miệng chưa chạm tới bờ trước của mắt.
- Răng: Cá Kết có răng hàm nhỏ nhọn mọc thành nhiều hàng trên hàm, ngọn
răng hướng vào xoang miệng, răng vòm miệng mọc thành một đám hình vịng
cung. Với đặc điểm miệng, răng như trên có thể bước đầu dự đốn cá Kết
thuộc lồi cá ăn động vật.

Hình 4.1: Hình thái răng, miệng cá Kết
- Lược mang: Lược mang cá Kết cứng, dài, mảnh, xếp thưa nằm trên xương
cung mang hướng vào xoang miệng hầu. Ở cung mang thứ nhất có 14 - 17
lược mang.
- Thực quản: là phần nối tiếp xoang miệng hầu. Thực quản ngắn, có vách dày,
mặt trong thực quản có nhiều nếp gấp nên co giản được. Điều này giúp cá Kết
có thể nuốt được mồi to.

Hình 4.2: Cấu tạo lược mang cá Kết (Kryptopterus bleekeri)
- Dạ dày: là phần nối tiếp thực quản, dạ dày có hình chữ J, to, vách dày, mặt
trong có nhiều nếp gấp, có thể giãn nở và lực co bóp rất lớn.
- Ruột: Là đoạn cuối của ống tiêu hóa. Nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn và hấp thu
chất dinh dưỡng. Ruột cá Kết gấp khúc, ngắn, vách tương đối dày.

Hình 4.3: Cấu tạo ống tiêu hóa cá Kết (Kryptopterus bleekeri)

4.1.2. Tính ăn
24




Một chỉ số thường sử dụng để xác định tính ăn của cá là chỉ số tương quan
giữa chiều dài ruột và chiều dài thân. Theo Alikunhi và Rao (1951) cho rằng
chiều dài ruột của các lồi động vật thì phụ thuộc vào loại thức ăn tự nhiên mà
chúng tiêu thụ, chiều dài ruột tăng theo sự gia tăng tỉ lệ các loại thức ăn thực
vật trong khẩu phần ăn của cá (trích từ Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định,
2004).
Bảng 4.1: Các thông số về chiều dài ruột và chiều dài thân của cá Kết
Các chỉ tiêu đo

Trung bình

Chiều dài tổng (cm)

21,3 (48-7)

Chiều dài ruột (cm)

17,4 (35,2-5,81)

Tương quan chiều dài ruột/chiều dài tổng (RLG)

0,830,10

Kết quả nghiên cứu trên mẫu trung bình chiều dài ruột và chiều dài thân cá
Kết (Kryptopterus bleekeri) được thể hiện qua bảng 4.1. Chỉ số ở bảng 4.1 cho
thấy tương quan chiều dài ruột với chiều dài cơ thể cá là 0,83.
Theo nhận định của Nikolxki (1963) là những lồi cá có tính ăn thiên về động
vật sẽ có trị số Li/Lc  1; cá ăn tạp có Li/Lc = 1-3 và ăn thiên về thực vật

Li/Lc3. Điều này có thể sơ bộ kết luận rằng cá Kết (Kryptopterus bleekeri)
thuộc lồi cá có tính ăn tạp thiên về động vật.
4.1.3. Kết quả phân tích thức ăn bằng phương pháp tần số xuất hiện
Phương pháp tần số xuất hiện được thực hiện bằng cách đếm các loại thức ăn
hiện diện trong ruột cá. Phương pháp này cho phép định tính thành phần thức
ăn và tần số xuất hiện của mỗi loại thức ăn trong số mẫu quan sát, giúp ta suy
đốn được tính lựa chọn thức ăn của cá.
Kết quả phân tích thức ăn bằng phương pháp tần số xuất hiện của cá Kết được
thể hiện ở bảng 4.2 và hình 4.4 sau:

Bảng 4.2: Tần số xuất hiện các loại thức ăn ( n =222 )

25


Loại thức ăn

Số lần bắt gặp

TSXH (%)

Cá con

129

58,1

Giáp xác

119


53,6

Giun

70

31,5

Nhuyễn thể

10

4,5

185

83,3

84

37,8

MBHC
Thức ăn khác
100

83.33
80


60

58.11

53.60
37.84

40

T

ns

xu

t hi

n

31.53

20
4.50
0
Cá con

Giáp xác

Giun


Nhuyễn thể

MBHC

Khác

Hình 4.4: Tần số xuất hiện các loại thức ăn cá Kết
Qua bảng 4.2 và hình 4.4, cho thấy thức ăn trong dạ dày của cá Kết gồm có
các loại thức ăn sau: cá con, giáp xác, giun, nhuyễn thể, mùn bã hữu cơ và các
loại thức ăn khác. Trong các loại thức ăn trên, mùn bã hữu cơ có tần số xuất
hiện cao nhất với (83,3%), giáp xác (58,1%), cá con (53,6%), giun, nhuyễn thể
và các loại thức ăn khác xuất hiện với tần số thấp hơn lần lượt là: 31,53%;
4,5% và 37,84%. Tuy nhiên, khi kết hợp với quan sát các đặc điểm của hệ
thống tiêu hóa cá Kết cho thấy mùn bã hữu cơ khơng phải là thức ăn thích
hợp, có thể mùn bã hữu cơ có trong ống tiêu hóa của cá là do cá ăn vào cùng
với các loại thức ăn ở đáy như giun, nhuyễn thể…
Các loại thức ăn như cá con (53,6%), giáp xác (58,11%) xuất hiện với tần số
cao, những loại thức ăn này thường chỉ thấy xương, vẩy cá, râu và chân của
26


giáp xác. Khi kết hợp với quan sát hệ thống tiêu hóa của cá, có thể sơ bộ kết
luận cá kết là lồi ăn động vật. Tuy nhiên, để có một kết luận chính xác hơn về
tính ăn của cá Kết thì việc phân tích thức ăn bằng phương pháp khối lượng là
thật sự cần thiết.
4.1.4. Kết quả phân tích thức ăn theo phương pháp khối lượng
Bảng 4.3: Thành phần và khối lượng thức ăn trong ống tiêu hóa của cá
Kết
Loại thức ăn


Khối lượng (n=222)

Khối lượng (%)

Cá con

43,6

63,0

Giáp xác

20,3

30,4

Giun

1,34

1,62

Nhuyễn thể

0,56

0,52

MBHC


2,66

2,84

Thức ăn khác

1,95

1,99

Qua bảng 4.3 cho thấy, cá con chiếm tỉ lệ cao nhất (63,0%), kế đến là giáp xác
(30,4%), mùn bã hữu cơ (2,84%), thức ăn khác (1,99%), giun (1,62%), thấp
nhất là nhuyễn thể (0,52 %). Cá con và giáp xác là hai loại thức ăn quan trọng
trong thành phần thức ăn của cá Kết.
Theo Nikolxki (1963), phân chia thức ăn của cá ra thành bốn loại, căn cứ trên
tầm quan trọng của loại thức ăn đó trong khẩu phần ăn của cá như:

Thức ăn cơ bản: là loại thức ăn cá thường xuyên sử dụng và chiếm tỉ
trọng lớn nhất trong khối lượng thức ăn mà cá ăn vào;

Thức ăn thứ cấp: là loại thức ăn thường phát hiện trong ống tiêu hóa
của cá, nhưng với số lượng ít

hóa.

Thức ăn ngẫu nhiên: là loại thức ăn chiếm số lượng ít trong ống tiêu


bản.


Thức ăn cưỡng bức: là loại thức ăn được sử dụng khi thiếu thức ăn cơ

27


Bảng 4.4: Phổ thức ăn của cá Kết
Loại thức ăn

TSXH (%)

Khối lượng (%)

Tỉ lệ kết hợp (%)

Cá con

58,11

43,58

63,94

Giáp xác

53,60

20,29

27,47


Giun

31,53

1,43

1,06

4,5

0,56

0,06

MBHC

83,33

2,66

5,6

Thức ăn khác

37,84

1,95

1,86


Nhuyễn thể

Hình 4.5: Phổ dinh dưỡng cá Kết
Phân tích phổ thức ăn của cá Kết cho thấy hai loại thức ăn là cá con và giáp
xác chiếm tỉ lệ cao là 63,9% và 27,5%, các thức ăn còn lại chiếm tỉ lệ thấp hơn
(hình 4.5). Điều này phù hợp với nhận định của Riede (2004) và Ukkatawewat
(2000), cá Kết là lồi sống đáy và sống trong sơng nước ngọt. Thức ăn của
chúng là tôm cá nhỏ và ấu trùng côn trùng thủy sản.
Thức ăn tự nhiên của cá phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó những yếu tố có
tính quyết định như cấu trúc ống tiêu hóa của cá, sinh vật ở mơi trường ngồi
và các giai đoạn phát triển khác nhau của cá. Trên cơ sở hình thái giải phẫu
ống tiêu hóa và các số liệu phân tích của nghiên cứu và một số nghiên cứu
trước đây có thể khẳng định rằng khi trưởng thành cá Kết (Kryptopterus

Cá con
Giáp xác
Giun
0.06
1.06

5.60

Nhuyễn thể

1.86

MBHC
Thức ăn khác

27.47

63.94

28


bleekeri) là loài cá ăn động vật. Cá con và giáp xác là hai loại thức ăn quan
trọng của cá Kết.
4.2. Sinh trưởng cá Kết
4.2.1. Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng
Sinh trưởng là quá trình gia tăng về kích thước và tích luỹ thêm về khối lượng cơ
thể. Q trình này đặc trưng cho từng lồi cá và thể hiện qua mối tương quan
giữa chiều dài và khối lượng (Nikolxki, 1963; Nguyễn Bạch Loan, 1997).
Dựa vào số liệu thu thập chỉ tiêu hình thái của cá Kết (Kryptopterus bleekeri),
mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng thể hiện qua phương trình hồi
qui W=0,0083L2,9185 với hệ số tương quan R2=0,9782. Hình 4.6 cho thấy có sự
tương quan chặt chẽ giữa chiều dài và khối lượng của cá Kết (Kryptopterus
bleekeri) với số mẫu n=186, chiều dài cơ thể từ 7- 48 cm, tương ứng với khối
lượng cơ thể từ 3,8-706 g.
800
y = 0.0083x 2.9185
R2 = 0.9782

700
600
500

300


ng (g)


Tr

ng lư

400

200
100
0
0

10

20

30

40

50

60

Chiều dài (cm)

Hình 4.6 : Tương quan chiều dài và khối lượng cá Kết
4.2.2.

Biến động kích thước quần thể theo mùa


Biến động kích cỡ quần thể là q trình thay thế các thế hệ một cách liên tục
theo thời gian, cũng như tự sản sinh, tăng trưởng và tử vong của cá. Các yếu tố
của quá trình này cũng chịu ảnh hưởng bởi sự thích nghi và liên quan đến sự
thay đổi của các yếu tố những biến động trong năm. Trong một hệ sinh thái
không bị xáo trộn, một quần thể sẽ tăng trưởng đến kích cỡ tối đa theo khả
năng mà chúng có thể đạt được, nhưng thực tế thì điều đó khơng thể xảy ra, vì
do có rất nhiều tác động lên quần thể. Kích thước mà một quần thể cuối cùng
29


có thể đạt được là kết quả tổng hợp của quá trình tăng trưởng và sự suy giảm
do ảnh hưởng của việc sinh sản, tử vong và di cư (Võ Thành Tiếm, 2004).
Biến động quần thể theo chiều dài của cá Kết (Kryptopterus bleekeri) được thể
hiện qua bảng 4.5.
Bảng 4.5: Chiều dài trung bình và phân nhóm chiều dài cá Kết theo thời gian
Thời gian
thu mẫu

Tỉ lệ nhóm (n) theo chiều dài (cm) (%)

TB chiều dài
(cm)
l<10 cm 10l<20 20l<30 30l<40 l40cm

Tháng 10(58)*

31,0

34,5


22,4

12,1

-

21,75,44

Tháng 11(106)

67,0

12,3

15,1

3,77

1,89

20,68,08

Tháng 12(91)

27,5

31,9

28,6


12,1

-

22,37,68

Tháng 01(38)

2,63

5,26

71,1

21,1

-

24,94,0

Tháng 02(84)

35,7

45,2

16,7

1,19


1,19

18,55,2

Tháng 03(85)

7,06

12,9

77,7

2,35

-

22,23,0

Tháng 04(150)

22,7

42

35,3

-

-


19,71,82

Tháng 05(141)

-

54,6

45,4

-

-

19,72,19

Tháng 06(53)

7,55

26,4

56,6

7,55

1,89

24,55,61


Tháng 07(37)

-

-

100

-

-

23,01,73

Tháng 08(32)

53,1

34,4

12,5

-

-

14,15,05

Tháng 09(37)


2,07

10,8

48,7

37,8

-

27,65,72

*

Số trong dấu ngoặc là số mẫu cá nghiên cứu

Nhóm cá có chiều dài từ > 20 cm có nhiều ở các tháng 5, 6, 7 và 9, 10 với tỷ lệ
cao; đây là nhóm cá có khả năng tham gia sinh sản cao. Vì vậy, theo nhận định
bước đầu mùa vụ sinh sản của cá Kết (Kryptopterus bleekeri) rất có khả năng
vào các tháng này.
Bảng 4.6: Khối lượng trung bình và phân nhóm khối lượng cá Kết theo thời
gian.

30


Tỉ lệ nhóm (n) theo khối lượng (%)
Thời gian thu
TB khối

mẫu
p<40 40p<100 100p<200 200p<300 P300 lượng (g)
Tháng 10(58)*

45,0

37,5

10,0

5,0

2,5 76,469,4

Tháng 11(106)

41,7

38,9

8,33

2,78

8,33 80,989,9

Tháng 12(91)

37,9


18,2

39,39

3,03

1,52 91,977,5

Tháng 01(38)

2,7

64,9

27,03

5,41

- 10351,7

Tháng 02(84)

55,6

35,2

7,41

-


1,85 56,276,6

Tháng 03(85)

7,59

81,0

8,86

1,27

1,27 75,739,0

Tháng 04(150)

29,3

69,8

0,86

-

- 51,814,8

Tháng 05(141)

34,0


66,0

-

-

- 52,014,7

Tháng 06(53)

8,16

38,8

44,9

6,12

Tháng 07(37)

-

94,6

5,41

-

- 77,8 1,1


Tháng 08(32)

77,3

22,7

-

-

- 25,221,6

Tháng 09(37)

2,78

41,7

25,0

25,0

5,56 14985,8

2,04

114103

*


Số trong dấu ngoặc là số mẫu cá nghiên cứu

Giống như cách khảo sát biến động quần đàn theo kích cỡ chiều dài, thì việc
nghiên cứu sự biến động quần đàn theo khối lượng cũng có ý nghĩa tương tự.
Ngồi ra, nó cịn có thể giúp cho ta dự đốn một cách chính xác hơn khả năng
tích lũy về khối lượng cơ thể và thành thục sinh dục của cá qua các tháng. Kết
quả khảo sát về khối lượng cá Kết qua các tháng thu mẫu được trình bày qua
bảng 4.6.
Qua bảng 4.6 cho thấy, ở các tháng 2, 3, 4 và 8 cá Kết có khối lượng trung
bình nhỏ hơn các tháng khác, điều này là do ở những tháng này thu được
nhiều cá có khối lượng nhỏ, chứng tỏ những tháng này có sự bổ sung của một
thế hệ cá mới được sinh ra trước đó 1 đến 2 tháng.
Nhóm cá có khối lượng lớn (> 100 g) xuất hiện với tỉ lệ cao ở các tháng 6 và
9, 10, 11. Vì ở những tháng này có thể cá đang ở mùa vụ sinh sản và những cá
con được sinh sản từ những tháng trước đã sinh trưởng được 4-6 tháng nên cá
31


đã đạt kích cỡ trưởng thành. Thêm nữa những cá tham gia sinh sản vào các
tháng 6 và 7 đang tích lũy dinh dưỡng để chuẩn bị cho một chu kỳ sinh sản
tiếp theo vào các tháng 9, 10 và 11.
4.3. Đặc điểm sinh sản
4.3.1. Xác định giới tính
Chỉ một số ít lồi cá có sự khác nhau về hình dạng bên ngoài giữa con đực và
con cái và một số loài chỉ khác nhau vào mùa sinh sản. Tuy nhiên, đa số các
loài cá, đặc biệt các loài cá hoang dã sống ngồi tự nhiên, xác định giới tính
bằng cách quan sát các đặc điểm sinh thái bên ngoài thì rất khó và nhất là đối
với cá chưa thành thục. Trong trường hợp khơng xác định được giới tính bằng
các đặc điểm hình thái bên ngồi, cá phải được giải phẫu để quan sát tuyến
sinh dục bằng mắt hoặc có thể sử dụng kính lúp.

Cá Kết (Kryptopterus bleekeri) là lồi cá khó xác định giới tính bằng các đặc
điểm hình thái bên ngồi. Nhìn chung, các dấu hiệu sinh dục phụ của cá Kết
không rõ ràng, cá Kết đực có tuyến sinh dục phân thùy rất sâu nên khơng thể
vuốt tinh ra được khi thành thục sinh dục. Qua kết quả giải phẫu của nhiều
mẫu cá Kết để quan sát tuyến sinh dục và kết hợp với quan sát hình thái bên
ngồi của cá Kết đực và cái cho thấy rằng, có một vài đặc điểm có thể xác
định được giới tính, tuy nhiên nếu khơng có kinh nghiêm thì độ chính xác của
việc xác định giới tính khơng cao. Các đặc điểm hình thái bên ngồi của cá
Kết (Kryptopterus bleekeri) để phân biệt đực cái được mô tả như sau:

đực.

Cá Kết cái có tuyến sinh dục phát triển, thường bụng to hơn bụng cá



Cá Kết đực thường có kích cỡ nhỏ, ốm và thon dài hơn cá cái.



Cá Kết đực thành thục có gai sinh dục dài và nhọn hơn cá Kết cái.

4.3.2. Đặc điểm hình thái tuyến sinh dục cá Kết
Trong khoảng thời gian thu mẫu chúng tôi đã bắt gặp tuyến sinh dục của cá
Kết ở nhiều giai đoạn thành thục khác nhau. Chúng tôi nhận thấy các giai đoạn
tuyến sinh dục của cá Kết cái cũng tương tự như giai đoạn thành thục buồng
trứng cá nói chung mà Xakun và Buskaia đã mơ tả 1968.
4. 3.2.1. Đặc điểm tuyến sinh dục cái

32



Hình 4.11: Hình thái tuyến sinh dục cá cái của cá Kết
Buồng trứng có hình ống hơi dài, màu vàng nhạt. Bên trong buồng trứng có
vách ngăn ngang (tấm trứng), có nhiều mạch máu và dây thần kinh phân bố.
Đoạn cuối của buồng trứng kết hợp nhau và dẫn ra ngồi lỗ huyệt thơng qua
ống dẫn trứng.
- Giai đoạn 1: Buồng trứng chỉ là hai sợi mảnh, nhỏ, màu trắng xám. Số cá có
tuyến sinh dục ở giai đoạn 1 chiếm 47,67%. Kích cỡ cá nhỏ nhất có tuyến sinh
dục tương ứng chiều dài khoảng 16.8 cm, khối lượng 18g. (Đường kính tế bào
trứng dao động trong khoảng 0,02 – 0,5mm.)
- Giai đoạn 2: Buồng trứng có kích thước lớn có nhiều mạch máu, màu hồng
nhạt. (Đường kính tế bào trứng dao động trong khoảng 0,05 – 0,12mm).
- Giai đoạn 3: Thể tích buồng trứng tăng lên, bề mặt buồng trứng có màu xám
nhạt. Mắt thường đã phân biệt được đực cái (Đường kính tế bào trứng dao
động trong khoảng 0,2 – 0,45mm)
- Giai đoạn 4: Buồng trứng chiếm phần lớn xoang bụng, nhìn rõ hạt, hạt trứng
trịn và căng, màu vàng nhạt (Đường kính tế bào trứng dao động trong khoảng
0,6 – 0,8 mm)
- Giai đoạn 5: Buồng trứng đạt kích thước lớn nhất và ở tình trạng sẳn sàng đẻ.
( Đường kính tế bào trứng dao động trong khoảng 0,7 – 1,3mm).
- Giai đoạn 6: Trứng đã được đẻ ra ngoài, buồng trứng teo nhỏ lại. Toàn bộ
buồng trứng mềm nhão, có màu đỏ bầm. Trong buồng trứng còn lại các hạt
trứng ở các giai đoạn khác nhau.
Sự sinh sản ở cá thường mang tính chu kỳ, các thơng tin về chu kỳ thành thục
và thóai hóa của tuyến sinh dục giúp chúng ta chủ động trong sản xuất, cũng
như đánh giá sự thay đổi và phát triển của một quần thể cá trong tự nhiên. Chu
kỳ sinh sản của cá thường được xác định bằng việc khảo sát về hình thái và tổ
chức mơ của tuyến sinh dục. Các kết quả giải phẫu tuyến sinh dục và quan sát


33


mô học phôi của cá Kết (Kryptopterus bleekeri) trong thời gian nghiên cứu
được mơ tả và trình bày qua bảng hình 4.1
Bảng hình 4.1: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục và tế bào
trứng cá Kết

Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá cái
(giai đoạn từ I-VI)
Giai đoạn 1: Tế bào sinh dục là các nguyên
bào và các nỗn bào. Nỗn bào có nhiều gốc
cạnh, kích thước rất nhỏ tế bào chất ưa kiềm
nên bắt màu tím của hematoxylin mạnh, nhân
ưa kiềm yếu nên bắt màu nhạt, số tiểu hạch ít.

Giai đoạn 2: Nỗn bào có kích thước
khá lớn, màng của noãn bào mỏng, tổ chức
liên kết nhiều. Tế bào chất khơng xuất hiện
nỗn hồng. Nhân trịn rõ, ưa kiềm và bắt
màu nhạt, có 6–8 tiểu hạch, các tiểu hạch di
chuyển dần ra phía ngồi màng nhân.

Giai đoạn 3: Tế bào trứng chuyển
sang giai đoạn sinh trưởng chất dinh dưỡng,
nỗn bào bắt đầu giai đoạn tích lũy, xuất hiện
nhiều khơng bào (khơng bắt màu), nhân lớn
bắt màu tím nhạt. Kích thước nỗn hồng
tăng trịn. Tế bào chất vẫn cịn ưa kiềm nhưng
rất yếu, nỗn hồng xuất hiện nhiều bắt màu

hồng của eosin rất rõ, các hạt nỗn hồng to
nằm phía ngồi các hạt nhỏ nằm sát nhân.
Giai đoạn 4: Kích thước của nỗn bào gia
tăng rõ. Kết thúc thời kỳ lớn ngun sinh
nỗn hồng, số tiểu hạch trong nhân giảm và
từ từ tan biến bào dịch nhân, kích thước noãn
bào lúc này đạt cực đại.

34

Các giai đoạn phát triển của
tế bào trứng qua quan sát mô
học (giai đoạn từ 1-5)


4.3.2.2. Đặc điểm tuyến sinh dục đực

Hình 4.12: Hình thái tuyến sinh dục đực của cá Kết (Kryptopterus bleekeri)

Buồng tinh là hai dãi nhỏ nằm sát hai bên xương sống màu trắng đục, bên
ngoài được bao phủ bởi lớp màng mỏng. Một đầu dính vào lỗ sinh dục, một
đầu tự do nằm giữa xoang nội quan.
- Giai đoạn 1: Tế bào sinh dục chưa phát triển chỉ là hai sợi chỉ nhỏ nằm sát
hai bên xương sống.
- Giai đoạn 2: Buồng tinh có 2 dãy mỏng có màu hồng nhạt.
- Giai đoạn 3: Buồng tinh có màu trắng phớt hồng, mạch máu phân bố nhiều.
- Giai đoạn 4: Buồng tinh đạt kích thước lớn nhất, dạng dãy phân thùy rõ ràng
có màu trắng sữa.
- Giai đoạn 5: Buồng tinh đang ở trạng thái sinh sản. Tinh trùng chứa đầy
trong ống dẫn tinh, sẳn sàng phóng tinh khi có hoạt động sinh sản. Tinh trùng

hoạt động khá mạnh.
- Giai đoạn 6: Buồng tinh đã sinh sản xong, bề mặt tinh sào có màu đỏ hồng
nhạt, mềm nhão.

35


4.3.3. Sự biến động giai đoạn thành thục của cá Kết theo thời gian
Bảng 4. 7: Các giai đoạn thành thục theo thời gian
GĐ T10 T11 T12

T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

T9

I – II


67,2 55.2 62,5 90,9 93,9 95,5 100 61,0 20,4 44,7 81,5 91,1

III

19,9 13,8 20,8

9,1

6,1

4,5

IV

8,36 13,8 12,5

0

0

0

0 16,9 30,6 14,7

V

4,54 10,3

4,2


0

0

0

0

0

0

0

0

0

VI

0

6,9

0 22,1 34,7 24,8 14,2

8,9

4,3


0

0 14,3 12,4

0

0

0

0

0

0

3,4

Hình 4.13: Biến động các giai đoạn thành thục của cá kết theo thời gian
I – II

100

III

90

IV


80

V

70

VI

(%)

60
50
40
30
20
10
0
T10

T11

T12

T1

T2

T3

T4


T5

T6

T7

T8

T9

Tháng

Kết quả từ bảng 4.7 và hình 4.13 cho thấy, ở tháng 04 mẫu cá thu được có
tuyến sinh dục ở giai đoạn I-II chiếm tỉ lệ cao (100%). Ở tháng 05 thì tỷ lệ cá
có tuyến sinh dục thành thục ở giai đoạn III – IV tăng lên (22,01%) và
(16,9%). Ở tháng 06 số cá có tuyến sinh dục từ giai đoạn III; IV và V chiếm tỷ
lệ tương đối cao với các giá trị lần lượt là 34,7%; 30,6% và 14,3%. Tháng 7,
bắt gặp được cá có tuyến sinh dục ở các giai đoạn III, IV, V và VI với các tỷ lệ
lần lượt là 24,8% ;14,7% ;12,4% và 3,4%. Từ đó, cho thấy cá Kết có thể sinh
sản vào tháng 05, 06 và 07.

36


Vào tháng 8, cá có tuyến sinh dục ở giai đoạn II tăng lên với tỷ lệ là 81,5% và
các giai đoạn khác giảm xuống cụ thể là giai đoạn III (14,2%), IV (4,3%),
V(0%). Tháng 9, cá có tuyến sinh dục giai đoạn II (91,1%) và III (8,9%),
khơng có cá giai đoạn IV. Điều này là do một số cá Kết đã tham gia sinh sản
vào các tháng 5, 6 và 7, buồng trứng đã chuyên sang giai đoạn II, III và chuẩn

bị tích lũy cho một chu kỳ sinh sản kế tiếp. Để xác định chính xác hơn chúng
ta tiến hành khảo sát các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của các tháng còn
lại.
Vào tháng 10, 11 và 12, cá Kết có tuyến sinh dục ở các giai đoạn III, IV và V
tăng lên đáng kể. Cụ thể là vào tháng 10, cá Kết có tuyến sinh dục ở giai đoạn
IV (8,4%) và giai đoạn V (4,5%) ; tháng 11, cá có tuyến sinh dục ở giai đoạn
IV (13,8%) và V (10,3%) ; tháng 12, cá có tuyến sinh dục giai đoạn IV
(12,5%) và V (4,2%). Điều này chứng tỏ, cá Kết có thể sinh sản vào các tháng
này và cũng có thể những cá sinh sản này là cá đã tái phát dục từ vụ sinh sản ở
các tháng 5, 6 và 7.
Từ những kết quả trên cho thấy, cá Kết ở sông Cửu Long khu vực Hồng Ngự Đồng Tháp và Châu Đốc - An Giang là lồi cá sinh sản nhiều đợt trong năm và
có thể sinh sản 2 đợt là đợt 1 tháng 5, 6, 7 và đợt 2 tháng 10, 11, 12.
4.3.4. Biến động hệ số thành thục (GSI) của cá Kết theo thời gian
Hệ số thành thục là một trong các chỉ số để xác định mùa vụ sinh sản và là
một trong những điều kiện cần thiết để nhận biết mức độ chín muồi của sản
phẩm sinh dục.
3

2.71
2.41

2.5

G S I( % )

2
1.66
1.5

1


0.91

0.85

0.84
0.55

0.46

0.5
0.17

0.4

0.21

0.06

0
T10 T11 T12

T1

T2

T3

T4


T5

T6

T7

T8

T9

Tháng

Hình 4.14: Hệ số thành thục cá Kết cái trung bình qua các tháng.
Kết quả theo dõi sự thành thục ở cá Kết (Kryptopterus bleekeri) cái qua các
tháng được trình bày ở hình 4.14. Hình này cho ta thấy hệ số thành thục của cá
37


Kết (Kryptopterus bleekeri) cao nhất vào khoảng tháng 6, 7 và 10, 11 với các
giá trị lần lượt là 2,71; 2,41 và 1,66; 0,84. Hệ số thành thục cao nhất là 8,4%.
Như vậy, qua các kết quả nghiên cứu về kích cở và khối lượng theo thời gian
cũng như kết quả nghiên cứu về hệ số thành thục cá Kết ta có thể xác định
được mùa vụ sinh sản chính của cá Kết (Kryptopterus bleekeri) là vào tháng 6,
7 và 10, 11 hàng năm. Theo những ngư dân khai thác cá ở khu vực Hồng Ngự
và Châu Đốc thì cá Kết mang trứng nhiều vào thời điểm tháng 5, 6, 7 và tháng
10, 11, 12; điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tơi.

Hình 4.15: Hệ số thành thục của cá Kết ở các giai đoạn
Qua hình 4.15 cho thấy, hệ số thành thục của cá bắt đầu tăng dần từ giai đoạn
I-II; III; IV với các chỉ số về hệ số thành thục lần lượt là 0,24%; 0,5%; 2,79%.

Đến giai đoạn V thì cá có dấu hiệu giảm hệ số thành thục chỉ cịn lại 2,3%.
Trong đó hệ số thành thục của cá ở giai đoạn IV (2,79%) là cao nhất. Vì lúc
này tế bào sinh dục của cá phát triển đạt kích cỡ lớn nhất và chuẩn bị sinh sản.
4.3.5. Sức sinh sản tương đối và sức sinh sản tuyệt đối
Sức sinh sản phụ thuộc vào tập tính sinh sản của cá, những lồi khơng có tập
tính bảo vệ trứng và con thường có sức sinh sản cao và ngược lại. Ngồi ra
những lồi có tập tính làm tổ đẻ cũng thường có sức sinh sản thấp (Nguyễn
Văn Kiểm, 1999).

38


Bảng 4.8: Sức sinh sản tương đối và sức sinh sản tuyệt đối của cá Kết
STT

Pcá (g)

SSS tuyệt đối
(hạt trứng)

SSS tương đối
(hạt/kg cá cái)

1

<60

1.107

22.500


2

60-120

4.138

39.000

3

121-200

10.869

65.400

4

201- 400

18.270

69.560

Sức sinh sản tương đối của cá Kết thấp nhất là 22.500 trứng/kg cá cái tương
ứng với khối lượng trung bình là nhỏ hơn 60g và cao nhất là 69.560 trứng/kg
cá cái tương ứng với khối lượng trung bình là 201- 400g.
4.3.6. Sự biến đổi độ béo Fulton và Clark
Bảng 4.10: Sự biến đổi độ béo của cá Kết theo thời gian

Tháng

10

11

12

01

02

03

04

05

06

07

08

09

Fulton

0,66 0,65 0,63 0,79 0,77 0,66 0,67 0,65 0,66 0,75 0,77 0,68


Clack

0,65 0,64 0,60 0,75 0,70 0,61 0,63 0,61 0,62 0,72 0,74 0,67

Hình 4.16: Sự biến động của độ béo
0.83

Fulton
Clack

0.78

Đ

béo

0.73
0.68
0.63
0.58
T10

T11 T12

T1

T2

T3


T4

T5

T6

T7

T8

T9

Tháng

Giá trị độ béo Fulton và Clark của cá ít biến đổi; thay đổi từ 0.63% - 0.79%
(độ béo Fulton) và 0.61% - 0.75% (độ béo Clark) trong các tháng quan sát. Sự
39


thay đổi độ béo qua các tháng có dao động nhưng không khác biệt nhiều. Độ
béo của cá bắt đầu giảm ở tháng 03, 04, 05 và 10, 11, 12. Điều này cho thấy cá
có tuyến sinh dục phát triển tương đối lớn ở các tháng này nên độ béo giảm
dần nguyên nhân là do phần lớn năng lượng tích lũy trong cơ thể cá đã chuyển
sang tuyến sinh dục.
Khi đối chiếu với sự thành thục của cá cho thấy những cá này có tuyến sinh
dục phát triển ở giai đoạn III; IV, đây là thời kỳ mà cá cần huy động chất dinh
dưỡng đã tích lũy trong cơ thể để tạo sản phẩm sinh dục.
Bảng 4.11: Tương quan giữa độ béo với giai đoạn thành thục sinh dục cá Kết
Giai Đoạn


Fulton

Clark

I-II

0,78

0,74

III

0,67

0,63

IV

0,64

0,61

V

0,66

0,62

Hình 4.17: Mối tương quan giữa độ béo với giai đoạn thành thục
Fulton


0.8

Clark
0.75
0.7
Đ

béo

0.65
0.6
0.55
0.5
I-II

III

IV

V

Giai đọan

Qua hình 4.17 cho thấy, độ béo Fulton và Clark biến động không đáng kể khi
cá có tuyến sinh dục từ giai đoạn I đến giai đoạn III. Giá trị độ béo này giảm
thấp nhất khi tuyến sinh dục của cá đạt tới giai đoạn IV. Điều này là do cá phải
huy động vật chất dinh dưỡng đã tích lũy được để tạo sản phẩm sinh dục. Tuy
nhiên khi tế bào trứng đã đạt kích cỡ tối đa (thành thục về sinh học) thì các
chất dinh dưỡng lại được tích lũy ở một số cơ quan khác của cơ thể để phục vụ

40


cho quá trình sinh sản và chu kỳ sinh dục sau. Đây cũng là nguyên nhân độ
béo của cá tăng lên trước khi cá tham gia sinh sản trong một thời gian ngắn.
4.4. Theo dõi sự thành thục của cá Kết ở điều kiện nuôi vỗ trong ao
4.4.1. Sự phát triển tuyến sinh dục cái theo thời gian
Bảng 4.12: Tỷ lệ các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá Kết
theo thời gian
Giai đoạn

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

II

77,8

50,0

40,0

10,0


80,0

III

22,2

37,5

40,0

40,0

20,0

IV

0,0

12,5

20,0

50,0

0,0

Hình 4.18: Sự phát triển tuyến sinh dục cá Kết ở điều kiện nuôi vỗ trong ao
90


II
III

80

IV
70

(%)

60
50
40
30
20
10
0
T3

T4

T5

T6

T7

Tháng

theo thời gian

Sự phát triển tuyến sinh dục của cá Kết ở điều kiện nuôi vỗ trong ao được thể
hiện ở bảng 4.12 và hình 4.18. Bảng 4.12 và hình 4.18 cho thấy, ở điều kiện
ni vỗ trong ao với thức ăn là tép, cá tạp tuyến sinh dục của cá kết có thể phát
triển tốt. Cụ thể như sau: vào tháng 3 tuyến sinh dục của cá Kết cái chủ yếu ở
giai đoạn II (77,8%) và một số ít cá có tuyến sinh dục ở giai đoạn III (22,2%);
đến tháng 4, tháng 5 và tháng 6 cá Kết có tuyến sinh dục ở giai đoạn III đã
phát triển lên giai đoạn IV. Tỷ lệ cá Kết có tuyến sinh dục ở giai đoạn IV trong

41


các tháng 4, 5, 6 lần lượt là 12,5%, 20%, 50%. Tuy nhiên vào tháng 7 thì số
lượng cá Kết có tuyến sinh dục ở giai đoạn IV khơng cịn nữa. Như vậy có thể
kết luận rằng cá Kết có thể thành thục tốt ở điều kiện nuôi vỗ trong ao và vào
các tháng 4, 5 và 6 là thời điểm có thể cho cá Kết sinh sản tốt.
4.4.2. Hệ số thành thục
Hệ số thành thục của cá Kết ở điều kiện nuôi vỗ trong ao được thể hiện ở hình
4.19.
Hình 4.19: Hệ số thành thục của cá Kết ở điều kiện ni vỗ trong ao
3

2.5

(%)

2

1.5

1


0.5

0
T3

T4

T5

T6

T7

Tháng

Hình 4.19 cho thấy hệ số thành thục của cá Kết ở điều kiện nuôi vỗ trong ao
cao nhất là vào tháng 6 (2,4%). Những tháng khác cá Kết có hệ số thành thục
khơng cao do trong thời gian này số cá có tuyến sinh dục ở các giai đoạn II và
III nhiều. Điều này có thể kết luận rằng cá Kết ni vỗ trong ao có mùa vụ
sinh sản chính là vào tháng 6
Điều này cũng được thể hiện rõ thông qua kết quả đo đường kính trứng của cá
Kết ở các tháng 3, 4, 5, 6 và 7. Kết quả đo đường kính trứng cá Kết thể hiện ở
phụ lục A như sau: vào tháng 3 và 4 đường kính trứng cá kết nhỏ (0,6-1mm)
và đường kính trứng tăng dần theo thời gian. Đường kính trứng cá Kết đạt
kích cỡ lớn nhất (1,1 - 1,3 mm) và chiếm tỷ lệ cao vào các tháng 5 và 6. Đến
tháng 7 thì đường kính trứng cá bắt đầu giảm xuống, với số lượng trứng nhỏ
nhiều. Do vậy chúng ta có thể khẳng định rằng cá Kết ni vỗ trong ao có thể
thành thục tốt và có thể sinh sản được ở các tháng 5 và 6 trong năm.
4.4.3. Thăm dò khả năng sinh sản của cá bằng kích thích tố

42


Trong q trình ni vỗ, hàng tháng cá Kết được tiến hành kiểm tra mức độ
thành thục, nếu cá thành thục tốt thì tiến hành thử nghiệm gây chín và rụng
trứng cá Kết bằng kích thích tố.
Đợt 1
Số cá kiểm tra có thể cho sinh sản được là 2 con. Cá được chích LRH-a với
liều lượng 70 µg /kg cá cái, liều cá đực bằng 1/3 liều cá cái.
Bảng 4.13: Kết quả sinh sản nhân tạo cá Kết đợt 1
KTT

Tỷ lệ cá Thời gian
Sức sinh sản
Tỷ lệ thụ tinh
đẻ (%) hiệu ứng (trứng/kg cá cái)
(%)

LRH-A

100

7 giờ 30
phút

181.465

50

Tỷ lệ nở

(%)
85

Kết quả sinh sản nhân tạo cá Kết được trình bày ở bảng 4.13. Bảng 4.13 cho
thấy, ở nhiệt độ trung bình 29 0C; O2: 5,2 ppm sau 7 giờ 30 phút cá cái bắt đầu
rụng trứng với tỷ lệ cá rụng trứng là 100%. Sau khi cá rụng trứng sẽ tiến hành
vuốt trứng và thụ tinh nhân tạo. Trứng được thụ tinh xong ấp bằng vĩ có sục
khí, ở nhiệt độ trung bình 29,5 0C; O2: 5,6 ppm, thời gian nở của trứng cá Kết
là 21 giờ. Tỷ lệ thụ tinh là 50% và tỷ lệ nở (85%). Như vậy có thể kích thích
sự chín và rụng trứng cá Kết (Kryptopterus bleekeri Gunther) bằng kích thích
tố LRHa với liều lượng là 70 µg LRHa.

Bảng 4.14: Theo dõi q trình phát triển phôi cá Kết
Thời gian

Nhiệt độ

Giai đoạn

0 phút

290C

Trứng thụ tinh

Sau 30 phút

290C

Đĩa mầm


43


Sau 34 phút

290C

2 tế bào

Sau 38 phút

290C

4 tế bào

sau 45 phút

290C

8 tế bào

Sau 56 phút

290C

16 tế bào

Sau 1 giờ 8 phút


290C

32 tế bào

Sau 1 giờ 20 phút

290C

Nhiều tế bào

Sau 1 giờ 40 phút

290C

Phôi nang cao

Sau 2 giờ

290C

Phôi nang thấp

Sau 2 giờ 30 phút

290C

Đầu phôi vị

Sau 4 giờ 35 phút


290C

Cuối phôi vị

Sau 11 giờ 30 phút

290C

Hình thành đốt sống

Sau 14 giờ 15 phút

290C

Phôi cử động

Sau 20 giờ 35 phút

290C

Cá nở

44


Hình 4.20: Các giai đoạn phát triển phơi của cá Kết
Đợt 2
Kiểm tra cũng được 2 cá cái cho sinh sản phương pháp làm giống đợt 1 kết
quả được trình bày ở bảng 4.15.
Bảng 4.15: Kết quả sinh sản nhân tạo cá Kết đợt 2


45


Tỷ lệ cá Thời gian
Sức sinh sản
Tỷ lệ thụ tinh
đẻ (%) hiệu ứng (trứng/kg cá cái)
(%)

KTT
LRH-A

100

7 giờ 40
phút

128.000

Tỷ lệ nở
(%)

70

90

Kết quả bảng 4.15 cho thấy, với cách kích thích sinh sản nhân tạo cá Kết giống
như đợt 1 thì tỷ lệ cá Kết đẻ cũng đạt 100% với sức sinh sản 128.000 trứng/kg
cá cái, tỷ lệ thụ tinh 70% và tỷ lệ nở là 90%. Vì vậy có thể khẳng định rằng cá

Kết được kích thích sinh sản nhân tạo bằng LRHa (70µg) cho kết quả sinh sản
tốt.
Đợt 3
Trong đợt này chúng tơi cũng thử nghiệm kích thích sinh sản nhân tạo cá Kết
giống như các đợt trước nhưng với các liều lượng khác nhau của kích thích tố
LRHa là 50µg, 70µg, 90µg, 110µg, 130µg/kg cá cái. Kết quả được thể hiện ở
bảng 4.16.
Bảng 4.16: Kết quả sinh sản nhân tạo cá Kết bằng LRHa ở các mức nồng độ
khác nhau
LRHa (µg/kg)

Tỷ lệ cá đẻ (%)

Thời gian hiệu ứng

50

50

11 giờ

70

100

7 giờ 40 phút

90

75


7 giờ 25 phút

110

25

10 giờ 45 phút

130

0

-

Bảng 4.16 cho thấy có sự khác nhau về thời gian rụng trứng cá Kết
(Kryptopterus bleekeri Gunther) ở các mức liều lượng khác nhau. Ở liều 50
µg/kg cá cái tỷ lệ cá cái rụng trứng (50%) với thời gian hiệu ứng 11 giờ. Ở liều
70 µg/kg và 90 µg/kg cá cái, tỷ lệ cá rụng trứng lần lượt là 100% và 75% với
thời gian hiệu ứng 7 giờ 40 phút và 7 giờ 25 phút. Cịn ở liều 110 µg/kg cá cái,
sau 10 giờ 45 phút cá rụng trứng với tỷ lệ chỉ 25%, tuy nhiên có biểu hiện của
hiện tượng rụng trứng khơng róc. Với liều lượng 130 µg/kg thì cá hồn tồn
khơng rụng trứng sau 15 giờ theo dõi. Điều này có thể là do với liều kích thích
tố q cao cá dễ bị ức chế, dẫn đến yếu và không thể rụng trứng được. Như
vậy cá Kết rụng trứng khi nhận đủ một liều kích thích tố phù hợp nếu vượt quá
46


khả năng thích ứng của cơ thể thì cá khơng rụng trứng và ngược lại. Thực tế
trong thí nghiệm này, cá Kết chỉ rụng trứng tốt và tỷ lệ rụng trứng đạt 100%

bằng cách kích thích sinh sản bằng LRHa với liều lượng là 70 µg/kg.
Từ những đợt thí nghiệm trên có thể kết luận rằng, kích thích sinh sản nhân
tạo cá Kết bằng kích thích tố là LRHa với liều lượng thích hợp sẽ cho kết quả
sinh sản tốt

CHƯƠNG V
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1 Kết luận
Cá Kết là loài cá ăn động vật với tép và cá nhỏ là hai loại thức ăn chủ
yếu của chúng.
47


Có sự tương quan giữa chiều dài và khối lượng cá Kết theo phương
trình hồi qui W=0,0083L2,9185 với hệ số tương quan R2=0,9782.
Cá Kết là loài cá đẻ nhiều đợt trong năm và mùa vụ sinh sản của chúng
là đợt 1 tháng 5, 6, 7 và đợt 2 tháng 10, 11, 12.
Hệ số thành thục của cá kết đạt cao nhất là 2,71, với sức sinh sản tương
đối là 9.200 - 69.560 trứng/kg cá cái.
Cá Kết có khả năng thành thục trong ao với chế độ nuôi vỗ phù hợp
bằng thức ăn cá tạp với khẩu phần ăn 3% khối lượng thân/ngày.
Có thể kích thích sinh sản nhân tạo cá Kết (Kryptopterus bleekeri
Gunther) bằng kích thích tố LRHa với liều lượng là 70 – 80 µg /kg cá cái. Tỷ
lệ thụ tinh đạt từ 50 – 70% và tỷ lệ nở 85 – 90%. Ở nhiệt độ trung bình 29,5 0C,
Oxy 5,6ppm.
5.2 Đề xuất
Tiếp tục nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Kết bằng các loại kích thích tố
khác nhau như não thùy, HCG, LRHa và với các liều lượng khác nhau để rút
ra một qui trình sinh sản nhân tạo cá Kết một cách ổn định và hiệu quả.
Tiếp tục nghiên cứu ương ni lồi cá này để nhằm ổn định qui trình

ương ni góp phần đa dạng lồi cá nuôi cho vùng đồng bằng sông Cửu Long.

48


×