Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 3: Tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.43 KB, 23 trang )

CHƯƠNG 3

TÀI CHÍNH doanh nghiệp

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
2. QUẢN LÝ NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN
3. QUẢN LÝ CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
4. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐẾN NĂM 2010


MỤC 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN về TCDN

1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
1.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp
1.3. Cấu trúc tài chính của doanh nghiệp


MỤC 1.1

Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

Khái niệm doanh nghiệp
Theo J,M.Albertini “Mọi HĐKT bằng cách này hay cách khác đều
là sự phối hợp giữa lao động và tư bản”.
Theo Paul A.Samuelson và William D.Nordhaus “DN là đơn vị sản
xuất cơ bản trong nền kinh tế, thực hiện hành vi thuê lao động
và mua các yếu tố đầu vào nhằm sản xuất và bán hàng hóa”



MỤC 1.1

Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

Tóm lại,
Doanh nghiệp là các TCKT thực hiện chức năng SXKD, tạo ra sản
phẩm. HĐKD của Doanh nghiệp là sự kết hợp giữa các yếu tố vốn,
lao động và các yếu tố khác. Sự vận động của các yếu tố này có
liên quan mật thiết đến thị trường vốn, thị trường lao động, thị
trường hàng hóa, dịch vụ và cả tổ chức nội bộ trong Doanh nghiệp


MỤC 1.1

Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

Khái niệm tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là sự vận động của vốn tiền tệ trong quá
trình SXKD của doanh nghiệp, thông qua các mối quan hệ
- Giữa Doanh nghiệp với Nhà nước,
- Trong nội bộ Doanh nghiệp giữa công ty mẹ – con, giữa các
chủ sở hữu vốn với các nhà quản lý và người lao động.
- Giữa doanh nghiệp với thị trường mua - bán


MỤC 1.2

Vai trò của tài chính doanh nghiệp

1- Tổ chức huy động và phân phối có hiệu quả các nguồn TC

2- Tạo lập các đòn bẩy TC kích thích, điều tiết các HĐKT
3- Kiểm tra đánh giá hiệu quả các HĐKD
4- Đầu tư kinh doanh vốn trên thị trường tài chính
5- Họach định chiến lược tài chính


MỤC 1.3

Cấu trúc tài chính doanh nghiệp

Là việc xây dựng các mô hình tài chính, gắn liền với mục tiêu
chiến lược của từng thị trường cụ thể, trong một chu kỳ SXKD.
Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính DN
- Tính chất hàng hóa, dịch vụ và quy trình SXKD.
- Phương tiện, công nghệ SXKD
- Thị phần và quy mô thị trường
- Năng lực tổ chức quản lý
- Chính sách KTXH quốc gia và quốc tế


MỤC 2

QUẢN LÝ VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN

2.1. Quản lý vốn tài sản kinh doanh
2.1.1.Vốn tài sản dài hạn
2.1.2. Quản lý vốn tài sản ngắn hạn
2.1.3. Quản lý vốn đầu tư
2.2. Quản lý nguồn viện trợ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh



MỤC 2.1

QUẢN LÝ VỐN tài sản kinh doanh

Vốn tài sản kinh doanh là các phương tiện tài sản, các yếu tố vật
chất mà DN phải có để tiến hành các HĐKD.
Nhu cầu vốn TSKD bao gồm: vốn cố định và vốn lưu động.
Cấu trúc vốn kinh doanh tùy vào công dụng tính năng, thời gian sử
dụng TSKD. Mỗi cấu trúc đều có ảnh hưởng trực tiếp đến năng súât,
chi phí, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Nguyên tắc Quản lý vốn TSKD: bảo tòan để TSXMR


MỤC 2.1.1

QUẢN LÝ VỐN tài sản cố định

Vốn TSCĐ là sự biểu hiện bằng tiền của tòan bộ TSCĐ được dùng
phục vụ cho HĐSXKD của doanh nghiệp.
Đặc điểm:
- Thời gian sử dụng dài
- Giá trị lớn
- Tham gia nhiều lần vào chu kỳ SXKD
- Hình thái vật chất không thay đổi
- Giá trị giảm dần theo thời gian dưới hình thức hao mòn
- Giá trị luân chuyển dần vào giá thành SP sau mỗi chu kỳ SXKD



MỤC 2.1.1

QUẢN LÝ VỐN tài sản cố định

1- Quản lý vốn TSCĐ theo cơ cấu:
-Theo quyền sở hữu:
TSCĐ tự có và TSCĐ đi thuê
-Theo tình hình sử dụng:
TSCĐ đang sử dụng, dự trữ, chờ thanh lý.
-Theo công dụng:
TSCĐ trực tiếp SX, quản lý, tiêu thụ, phúc lợi
-Theo hình thái:
TSCĐ hữu hình, vô hình


MỤC 2.1.1

QUẢN LÝ VỐN tài sản cố định

2- Quản lý vốn TSDH theo giá trị :
- Khấu hao theo đường thẳng
- Khấu hao gia tốc giảm dần
- Khấu hao gia tốc theo tỷ lệ giảm dần
- Khấu hao gia tốc theo tỷ lệ kép
- Khấu hao theo sản lượng
- Khấu hao một lần


MỤC 2.1.2


QUẢN LÝ VỐN tài sản lưu động

Vốn TSLĐ là biểu hiện bằng tiền về tòan bộ TSLĐ của DN dùng
phục vụ trong quá trình SXKD.
Đặc điểm:
- Luôn vận hành, thay thế chuyển hóa lẫn nhau
- Chuyển hết vào giá trị SP sau một chu kỳ SXKD
- Thu tòan bộ một lần khi kết thúc tiêu thụ.
- Có nhiều lọai như VLĐ bằng tiền, hiện vật, công nợ.


MỤC 2.1.2

QUẢN LÝ VỐN tài sản lưu động

1- Quản lý vốn bằng tiền
2- Quản lý các khỏan phải thu
3- Quản lý hàng tồn kho
Các chỉ tiêu Quản lý hiệu quả sử dụng vốn :
- Số lần luân chuyển
- Mức sinh lợi
- Hệ số vốn lưu động trên doanh thu


MỤC 2.1.3

QUẢN LÝ VỐN đầu tư tài sản tài chính

Là các họat động sử dụng vốn đầu tư ra bên ngòai
doanh nghiệp nhằm tìm kiếm khả năng sinh lợi.

Các lọai vốn đầu tư tài sản tài chính:
- Mua bán chứng khóan
- Góp vốn liên doanh
- Cho thuê tài chính
- Đầu tư ngắn trung và dài hạn


MỤC 2.2

QUẢN LÝ nguồn tài trợ nhu cầu vốn kd

Nguồn tài trợ nhu cầu vốn KD là các nguồn lực tài chính được huy
động khai thác bằng nhiều phương thức, hình thức, cơ chế khác
nhau nhằm đảm bảo duy trì HĐKD cả về trước mắt và lâu dài.
Cấu trúc nguồn vốn
Càng an tòan, ổn định, hợp lý, linh họat thì họat động của doanh
nghiệp sẽ càng năng động và hiệu quả.
Các nguồn tài trợ vốn kinh doanh
- Nguồn vốn bên trong, bên ngòai
- Nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn


MỤC 3

Quản lý chi phí, doanh thu và lợi
nhuận doanh nghiệp

3.1. Quản lý chi phí kinh doanh
3.2. Quản lý doanh thu của doanh nghiệp
3.3. Phân phối lợi nhuận của doanh nghieäp



MỤC 3.1

QUẢN LÝ chi phí kinh doanh

Quản lý chi phí kinh doanh là quản lý tiêu hao vật chất trong
quá trình sản xuất, trên mỗi đơn vị SP, công việc được đặt ra.
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức tiêu hao
- Giá cả các yếu tố đầu vào
- Công nghệ, tay nghề lao động
- Quy mô SXKD
Nguyên tắc sử dụng chi phí SXKD:
đảm bảo tiết kiệm, có kế họach, tránh sai hoûng


MỤC 3.2

QUẢN LÝ doanh thu

Quản lý doanh thu là quản lý thu nhập từ đầu tư, kinh doanh,
bao gồm các khỏan thực thu và nợ phát sinh.
Doanh thu doanh nghiệp bao gồm:
- Doanh thu bán SP, HH, cung ứng DV
- Thu nhập từ họat động đầu tư tài chính, kinh doanh vốn
- Thu nhập khác ngòai dự tính


MỤC 3.3


Phân phối lợi nhuận

Lợi nhuận là chênh lệch giữa thu nhập và chi phí tương ứng với kết
quả tiêu thụ. Lợi nhuận có liên quan đến lợi ích của nhiều đối tượn
nếu phân phối lợi nhuận hợp lý là động lực cho sự phát triển.
Nguyên tắc phân phối: phải đảm bảo
- Tích lũy, Đầu tư tái sản xuất mở rộng
- Dự phòng hạn chế rủi ro, tạo an tòan cho SXKD
- Tạo động lực kích thích, đem lại sự thống nhất mục tiêu giữa
người lao động và nhà đầu tö


MỤC 3.3

Phân phối lợi nhuận

Phân phối Lợi nhuận để hình thành các quỹ:
- Quỹ đầu tư phát triển
- Quỹ dự phòng tài chính
- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
- Quỹ phúc lợi
- Quỹ khen thưởng


MỤC 4

Chính sách phát triển tcdn
đến năm 2010

4.1. Chính sách tạo vốn và sử dụng vốn

4.2. Chính sách đối với DNNN


CEMINA KHOA HỌC
1. Mối quan hệ giữa TC – TT – TD
2. Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính
3. Vai trò của TCC và TCDN đối với sự phát
triển của hệ thống tài chính



×