Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 4: Thị trường tài chính (Financial market)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.29 KB, 30 trang )

CHƯƠNG 4

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
(FINANCIAL MARKET)

1. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH LÀ GÌ ?
2. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ.
3. THỊ TRƯỜNG VỐN.
4. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (SECURITY MARKET)
5. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH


MỤC 1

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH LÀ GÌ ?
(FINANCIAL MARKET)

1.1. Nguồn gốc quá trình hình thành thị trường tài chính
1.2. Khái quát về thị trường tài chính
1.3. Vai trò và chức năng của thị trường tài chính
1.4. Các mối quan hệ của thị trường tài chính


MỤC 1.1

NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

- Sự biến động không đồng thời giữa cung cầu vốn trong quá trình
SXKD của chu kỳ Tích lũy – Đầu tư – Sản xuất - Thu nhập …;
- Những khó khăn, bất lợi trong hoạt động vay mượn trực tiếp hoặc


quan hệ tín dụng thương mại,
- Các TCTCTG có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng, nhưng lợi
ích tiết kiệm thấp và không kiểm soát được mục đích sử dụng vốn;
- Việc phát hành các loại GTCG, để chủ động tìm kiếm nguồn vốn
đầu tư bổ sung, bắt đầu từ trái phiếu NN đến cổ phiếu DN;
- Các dạng đầu tư tài chính trực tiếp, gián tiếp,..
TTTC ra đời nhằm thống nhất luật lệ, đảm bảo lợi ích cho các bên
tham gia các hoạt động đầu tư, mua, bán các loại GTCG.


MỤC 1.2

KHÁI NIỆM VỀ
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

TTTC là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại GTCG, thông
qua các giao dịch giữa cung và cầu vốn trong nền kinh tế để xác
định giá mua và bán, làm cơ sở hình thành nên giá cả các loại
vốn đầu tư (lãi suất).
TTTC phát triển sẽ khuyến khích tiết kiệm, thúc đẩy đầu tư và tăng
nhanh quá trình vốn hoá, đẩy nhanh tốc độ LC vốn trong nền KT.
Có 3 yếu tố cấu thành gồm
- Đối tượng mua bán, là các nguồn cung cầu vốn trong xã hội từ
các chủ thể kinh tế;
- Công cụ tham gia, gồm các chứng từ có giá,..;
- Chủ thể tham gia, là những pháp nhân và thể nhân đại diện cho
các nguồn cung cầu vốn, chủ yếu là các trung gian tài chính.


MỤC 1.2


PHÂN LỌAI VỀ
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

+ Căn cứ vào thời gian vận động của vốn (kỳ hạn thanh toán)
- Thị trường tiền tệ (money market): gồm thị trường hối đoái, thị
trường liên nh, thị trường cho vay ngắn hạn của các ĐCTCTG;
- Thị trường vốn (capital market): gồm thị trường tín dụng thuê mua,
thị trường thế chấp bất động sản, thị trường chứng khoán.
+ Căn cứ vào cách thức huy động vốn:
- Thị trường công cụ nợ và
- Thị trường vốn cổ phiếu;
+ Căn cứ vào cơ cấu tổ chức:
- Thị trường sơ cấp và
- Thị trường thứ cấp.


MỤC 1.3

VAI TRÒ CỦA
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

1- Cân bằng về giá trị trong quá trình di chuyển vốn tiền tệ của
những người vay và cho vay giữa các thị trường;
2- Thực hiện các hoạt động môi giới kinh doanh hưởng chênh
lệch giá;
3- Thực hiện các hoạt động tín dụng liên thị trường.


MỤC 1.3


CHỨC NĂNGØ CỦA
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

1- Hình thành giá các TSTC, tạo cơ hội đầu tư cho mọi thành viên
trong xã hội dưới nhiều hình thức và quy mô khác nhau;
2- Cung cấp cơ chế cho các nhà đầu tư bán các TSTC, khơi thông
các nguồn vốn và dẫn vốn để đáp ứng các nhu cầu của nền kinh
tế nhằm kích thích tiết kiệm và đầu tư;
3- Giảm chi phí tìm kiếm và chi phí thông tin, nâng cao năng suất
và hiệu quả hoạt động của nền kinh tế, tăng hiệu suất sử dụng
vốn, thúc đẩy SXKD phát triển.


MỤC 1.4

CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

- Là một bộ phận trong HTTC quốc gia thống nhất có mối quan hệ
chặt chẽ với các bộ phận khác và với thị trường quốc tế;
- Gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế, với sự hình thành và
phát triển của các công cụ tài chính, và các thị trường khác;
- Là đối tượng tác động của chính sách tiền tệ của NHTW.
- Các bộ phận của thị trường tài chính càng phát triển, mối liên hệ
với các TGTC, các dịch vụ tài chính và các công cụ tài chính
càng nhiều, tính nhạy cảm của TTTC với các biện pháp chính sách
tài chính càng tăng.



MỤC 2

KHÁI QUÁT VỀ
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.1. Khái niệm thị trường tiền tệ.
2.2. Phân loại thị trường tiền tệ
2.3. Các công cụ chủ yếu của thị trường tiền tệ


MỤC 2.1

KHÁI NIỆM VỀ
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Thị trường tiền tệ là thị trường vốn nơi mua bán các giấy nợ ngắn
hạn có thời hạn dưới một năm, nhằm khai thông khả năng thanh
toán cho các NH và các TCTD.
Thị trường tiền tệ là nơi điều tiết vốn giữa các NHTG, giữa các NHTG
với NHTW.
Thị trường tiền tệ có các đặc điểm chung là:
- Kỳ hạn ngắn, độ an toàn, rủi ro thấp nhưng mức sinh lợi thấp.
- Các chủ thể tham gia gồm KBNN, NHTW, các NHTM, các công ty tài
chính, các tổ chức kinh tế,…


MỤC 2.1

KHÁI NIỆM VỀ
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ


Thị trường tiền tệ thực hiện các nghiệp vụ
- Nghiệp vụ vay và cho vay vốn ngắn hạn, diễn ra ở các NHTM
dưới hình thức cho vay bằng tiền, cho vay cầm cố (tái chiết khấu,
bảo chứng lại);
- Nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn, diễn ra trên thị
trường mua bán các trái phiếu ngắn hạn;
- Nghiệp vụ mua bán trao đổi ngoại tệ, diễn ra trên thị trường mua
bán các lọai ngọai tệ.


MỤC 2.2

PHÂN LỌAI VỀ
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Phân loại thị trường tiền tệ theo cơ cấu tổ chức
1- Thị trường tiền tệ đặt dưới sự quản lý của NHTW,
Chủ yếu đưa ra các lãi suất ấn định làm cơ sở cho giao dịch trong
ngày tại các NHTM như LIBOR, PIBOR,..
2- Thị trường tiền tệ trái phiếu ngắn hạn, gồm:
- Thị trường sơ cấp (phát hành),
- Thị trường thứ cấp (mua bán)
- Thị trường mở (mua bán chứng khoán nhà nước).


MỤC 2.2

PHÂN LỌAI VỀ
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ


Phân loại thị trường tiền tệ theo đối tượng tham gia
1- Thị trường các công cụ nợ ngắn hạn, bao gồm:
- Thị trường tiền gửi;
- Thị trường tín dụng;
- Thị trường liên ngân hàng;
- Thị trường mở;
- Thị trường trái phiếu kho bạc.
2- Thị trường hối đoái (Exchange Market):
- Hợp đồng giao ngay (Spot);
- Hợp đồng giao kỳ hạn (Forward);
- Hợp đồng giao hoán đổi (Swap);
- Hợp đồng quyền chọn (Option).


MỤC 2.3

CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU CỦẦ
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

- Tín phiếu kho bạc;
- Kỳ phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng;
- Các khoản vay liên ngân hàng;
- Giấy chấp nhận thanh toán của ngân hàng
(Banker’s acceptance);
- Thương phiếu và chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng
(NCD – Negotiable certificate of deposit).


MỤC 3


THỊ TRƯỜNG VỐNÀ
(Capitalize market)

3.1. Khái quát thị trường vốn
3.2. Các công cụ trên thị trường vốn
3.3. Các chủ thể hoạt động trên thị trường vốn


MỤC 3.1

KHÁI QUÁT VỀ
THỊ TRƯỜNG VỐN

Thị trường vốn là nơi giao dịch các công cụ tài chính có kỳ hạn trên
một năm, nhằm cung ứng vốn đầu tư dài hạn cho nền kinh tế, gồm:
- Thị trường vay nợ dài hạn
- Thị trường chứng khoán.
Đặc điểm của Thị trường vốn :
- Cung ứng vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế,
- Giá cả giao động rộng hơn so với các công cụ trên thị trường ttệ:
- Độ rủi ro cao hơn nhưng lợi tức cũng cao hơn,
- Cơ chế phát hành, lưu thông, mua bán được hình thành khá chặt
chẽ nhằm hạn chế những biến động và thiệt hại cho nền kinh tế.


MỤC 3.1

Phân lọai
THỊ TRƯỜNG VỐN


Thị trường vốn có các loại:
+ Căn cứ vào cơ cấu tổ chức:
- Thị trường sơ cấp và
- Thị trường thứ cấp;
+ Căn cứ vào các công cụ tham gia:
- Thị trường chứng khoán nhà nước,
- Thị trường trái phiếu doanh nghiệp
- Thị trường cổ phiếu.


MỤC 3.2

Các công cụ trênÀ
THỊ TRƯỜNG VỐN

1- Cổ phiếu: là chứng thư
- Xác nhận quyền sở hữu vốn góp vào một công ty,
- Được quyền hưởng khoản cổ tức cố định hoặc thay đổi định kỳ,
- Khi muốn thu hồi vốn nhà đầu tư phải đem ra bán trên thị trường.
- Các loại: cổ phiếu vô danh, ký danh; cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu
thường; cổ phiếu góp bằng hiện kim và hiện vật;
2- Trái phiếu: là chứng thư
- Xác nhận khoản nợ, thể hiện quyền chủ nợ,
- Được hưởng mức thu nhập theo định kỳ,hoàn vốn khi đến hạn.
- Các loại: trái phiếu DN; nhà nước, chquyền địa phương, đầu tư
3- Các công cụ phái sinh: là những công cụ phát sinh trên cơ sở
các công cụ vốn đã hình thành hoặc trên các HĐ vay thế chấp.



MỤC 3.3

Các chủ thể họat động trênÀ
THỊ TRƯỜNG VỐN

1- Tổ chức phát hành chứng khoán,;
2- Nhà đầu tư chứng khoán,
3- Nhà môi giới:
4- Nhà kinh doanh chứng khoán,
5- Cơ quan tổ chức và điều hành hoạt động của TTCK,
6- Nhà điều hoà thị trường,


MỤC 4

Thị trường chứng khóan
(security market)

4.1. Khái quát về thị trường chứng khoán
4.2. Chức năng của thị trường chứng khoán.
4.3. Tổ chức thị trường chứng khoán


MỤC 4.1

KHÁI QUÁT VỀ
THỊ TRƯỜNG chứng khóan

TTCK là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, nơi phát hành và trao
đổi các CK, bao gồm SGD CK và thị trường phi tập trung (OTC).

TTCK giao dịch theo giá cung cầu và hoạt động liên tục, các nhà đầu
tư, KD CK có thể thực hiện các hoạt động mua và bán nhiều lần.
Quá trình hình thành:
- Giữa thế kỷ 15, phát triển tự phát tại một số thành phố lớn ở Châu
u, hình thành một số quy tắc nhất định.
- Năm 1843, TTCK đầu tiên diễn ra ngoài trời tại Lữ điếm Vanber ở
Bruges Bỉ với tên “Bourse”, phương thức giao dịch chủ yếu bằng tay.
- Năm 1921, diễn ra trong nhà với tên gọi Sở giao dịch chứng khoán.
- Từ năm 1875 – 1913, phát triển rất nhanh theo tăng trưởng KTTG;
- Thị trường tài chính – tiền tệ đã nhiều lần đứng trước khủng hoảng,


MỤC 4.1

Chức năng của
THỊ TRƯỜNG chứng khóan

1- Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế;
2- Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng;
3- Cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán;
4- Đánh giá giá trị doanh nghiệp và của nền kinh tế;
5- Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh
tế vó mô.


MỤC 4.3

Tổ chức của
THỊ TRƯỜNG chứng khóan


4.3.1. Các mục tiêu của thị trường chứng khoán
4.3.2. Cơ cấu của thị trường chứng khoán
4.3.3. Nguyên tắc hoạt động của sở giao dịch chứng khoán
4.3.4. Một số phương thức giao dịch chứng khoán


MỤC 4.3.1

Các mục tiêu họat động của
THỊ TRƯỜNG chứng khóan
1- Hoạt động có hiệu quả;
2- Điều hành công bằng;
3- Phát triển ổn định.


MỤC 4.3.2

Cơ cấu của
THỊ TRƯỜNG chứng khóan

1- Thị trường sơ cấp, nơi cung cấp vốn cho người phát hành, trong
đó người bán là Kho bạc, NHNN, công ty phát hành, công ty
chứng khoán,.. theo giá đầu thầu;
2- Thị trường thứ cấp, nơi giao dịch chứng khoán đã được phát
hành trên thị trường sơ cấp.


×