Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 9: Hệ thống các định chế trung gian tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.41 KB, 52 trang )

Chương 9

Hệ thống các định chế
Trung gian tài chính

1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC ĐỊNH CHẾ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
3. BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
4. CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG KHÁC TRONG NỀN KINH TẾ


MỤC 1

KHÁI QUÁT VỀ CÁC định chế
Trung gian tài chính

1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại
1.2. Vai trò của các định chế trung gian tài chính
1.3. Đặc điểm cơ bản của một số định chế trung gian tài chính


MỤC 1.1

KHÁI NIỆM - ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LỌAI
CÁC ĐỊNH CHẾ Trung gian tài chính

Khái niệm
ĐCTCTG là các tổ chức thực hiện huy động nguồn tiền của
những người tiết kiệm cuối cùng và sau đó cung cấp cho
những người cần vốn cuối cùng.
Mỗi chủ thể trong nền kinh tế đều có thể vừa đóng vai trò là


người thừa vốn và cần vốn như doanh nghiệp, nhà nước, hộ
gia đình.


MỤC 1.1

KHÁI NIỆM - ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LỌAI
CÁC ĐỊNH CHẾ Trung gian tài chính

ĐCTCTG là các tổ chức kinh doanh tiền tệ và các GTCG nhằm mục
đích sinh lợi. Tiến trình tạo đầu ra của các ĐCTCTG gồm 2 giai đoạn:
1- Huy động nguồn tiền tiết kiệm cuối cùng, bằng việc phát hành
các loại TSTC của riêng mình như: trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền
gửi, tài khoản thanh toán.,..
2- Mua lại các TSTC, do những đơn vị cần vốn cuối cùng phát hành
như: thương phiếu, trái phiếu, Hợp đồng vay nợ, Hợp đồng bảo hiểm.
Các ĐCTCTG đảm nhận các hoạt động trung gian như
- Rủi ro Mệnh giá, rủi ro ngầm định,
- Rủi ro kỳ hạn, rủi ro thoâng tin.


MỤC 1.1

KHÁI NIỆM - ĐẶC ĐIỂM - PHÂN LỌAI
CÁC ĐỊNH CHẾ Trung gian tài chính

1- Căn cứ vào đặc điểm,
- Hiệp hội cho vay và tiết kiệm: ngân hàng tiết kiệm hỗ tương.
- Các định chế tiết kiệm theo hợp đồng: công ty bảo hiểm nhân
thọ, công ty bảo hiểm tai nạn

- Các định chế hoạt động tín dụng: NHTM, quỹ tiết kiệm, Quỹ tín
dụïng, Công ty bảo hiểm, Công ty tài chính, Quỹ hỗ tương;
2- Căn cứ vào mức độ thực hiện chức năng trung gian,
- Các định chế nhận tiền gửi: NHTM, Hiệp hội tín dụng, Quỹ hưu trí.
- Các định chế trung gian đầu tư: Quỹ đầu tư/hỗ tương, Quỹ hỗ
tương thị trường tiền tệ, công ty tài chính.


MỤC 1.2

VAI TRÒ CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ
Trung gian tài chính

1.2.1. Chu chuyển các nguồn vốn, chuyển đổi thời gian đáo hạn
của các tài sản tài chính.
1.2.2. Khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng trên thi trường
tài chính,
1.2.3. Giảm chi phí giao dịch xã hội, chi phí hợp đồng và chi phí
xử lý thông tin.
1.2.4. Nâng cao hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn cuộc sống xã hội,
tạo lập các cơ chế cho việc thanh toán.


Chu chuyển các nguồn vốnÁ
Chuyển đổi thời gian đáo hạn các tstc

MỤC 1.2.1

- Từ Kênh huy động vốn đầu tư ở trong nước, như nguồn tiết kiệm
TCDN, các TCXH và Hộ gia đình, qua phát hành: trái phiếu, chứng

chỉ tiền gửi, hợp đồng bảo hiểm với nhiều kỳ hạn;
- Từ Kênh huy động vốn trên thị trường vốn trong nước, qua phát
hành chứng khoán trên TTCK.
- Từ Kênh huy động vốn từ nước ngoài, qua nguồn vốn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA), nguồn vốn trên thị trường vốn quốc tế;
- Cung cấp các dịch vụ tài chính: trao đổi ngoại tệ, quản lý rủi ro,
bảo hiểm, Swaps, các công cụ phái sinh, tư vấn, nghiên cứu.


Tổng tài sản
Tiền $

CV Ngắn
hạn

CV trung và
dài hạn
Thời gian


MỤC 1.2.2

Đa dạng hóa danh mục đầu tư
trên thị trường tài chính

1- Khắc phục Rủi ro thông tin bất cân xứng, xảy ra do sự lựa
chọn đối nghịch trước khi giao dịch vốn, Khi DN gặp nhiều khó
khăn thường đưa ra mức lãi suất huy động vốn rất cao, trong khi
nhà đầu tư cung ứng vốn lại muốn biết thật rõ lịch sử, đặc điểm
hoạt động của DN nên không sẳn lòng cung cấp vốn;

2- Ngăn chận Rủi ro đạo đức, xảy ra sau khi thực hiện giao dịch
vốn, lợi dụng những hợp đồng vay nợ có lãi suất cố định, DN sử
dụng vốn đầu tư vào các dự án có mức sinh lợi rất cao nhưng
nhiều rủi ro tiềm năng, nếu người cho vay không có khả năng để
giám sát sẽ không sẳn lòng cung cấp vốn cho người ñi vay.


MỤC 1.2.3

Giảm chi phí giao dịch, hợp đồng
và xử lý thông tin trên tttc

Tiết kiệm các chi phí liên quan đến tiền và thời gian để thực hiện
giao dịch tài chính, trong đó quan trọng nhất là chi phí nghiên cứu,
- Xác định được người cần vốn đáng tin cậy và thiết lập hợp đồng
vay chặt chẽ.
- Tạo ra ưu thế kinh tế, nhờ biết sử dụng vốn tập trung các quỹ tiền
tệ có quy mô nhỏ và đa dạng hoá nghiệp vụ,
- Tính chuyên nghiệp cao, thông qua đội ngũ nhân lực có chuyên
môn cao tạo ra lợi ích cao cho người tiết kiệm và cả đi vay.


MỤC 1.2.4

Nâng cao hiệu quả kinh tế
tạo lập cơ chế cho thanh tóan

- Đối với người tiết kiệm, khắc phục những khó khăn khi đầu tư trực
tiếp như: thiếu kinh nghiệm, thiếu thông tin, khó tiếp cận thị trường,
thiếu công cụ tài chính có quy mô nhỏ và chi phí giao dịch tốn

kém, tạo ra kinh tế quy mô và đa dạng hoá các sản phẩm tài
chính do đó phân hoá được rủi ro;
- Đối với người vay vốn, làm giảm chi phí giao dịch, chuyển hoá
nguồn vốn tiết kiệm ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vay vốn dài
hạn,, đa dạng hoá các sản phẩm tài chính, tạo điều kiện thuận lợi
cho các DNVVN tiêp cận vay vốn..


MỤC 1.3

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢNØ CỦA MỘT SỐ Á
ĐỊNH CHẾ Trung gian tài chính

1.3.1. Các định chế ngân hàng
1.3.2. Các định chế phi ngân hàng


MỤC 1.3.1

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA
CÁC ĐỊNH CHẾ NGÂN HÀNG

Thực hiện các hoạt động ngân hàng và các dịch vụï tài chính có
liên quan, Các NHTG
- Huy động chủ yếu nguồn vốn từ tiền gửi thanh toán, không kỳ
hạn, có kỳ hạn và tiết kiệm, qua thị trường liên ngân hàng, phát
hành các chứng từ có giá như: giấy chứng nhận tiền gửi, chứng
thư tiết kiệm, trái phiếu tiết kiệm,..
- Cho vay tổ chức và cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết
khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh cho thuê tài

chính, cung cấp dịch vụ tài chính các hoạt động đầu tư.


MỤC 1.3.2

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA
CÁC ĐỊNH CHẾ PHI NGÂN HÀNG

Là các TCTD nhưng không đáp ứng được những tiêu chuẩn pháp
lý của ngân hàng,
1- Quỹ tín dụng,
2- Quỹ đầu tư,
3- Công ty tài chính,
4- Các công ty bảo hiểm,


MỤC 1.3.2

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA
Quỹ tín dụng

Quỹ tín dụng là hình thức tín dụng hợp tác
- Nguyên tắc, tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm,
- Mục tiêu chủ yếu, là tương trợ giữa các thành viên để giúp nhau
thực hiện có hiệu quả các hoạt động SXKD,...
- Cơ chế hoạt động, huy động vốn, tín dụng, dịch vụ thanh toán
và ngân quỹ, uỷ thác, làm đại lý,..


MỤC 1.3.2


ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA
Quỹ đầu tư

Là các công ty hoặc hợp đồng (quỹ tín thác đầu tư), dưới sự quản
lý của công ty quản lý quỹ hay ngân hàng giám sát, dùng nguồn
huy động từ các nhà đầu tư nhỏ để đầu tư vào cổ phiếu, trái
phiếu, tiền tệ hay tài sản khác. Quỹ đầu tư có hai loại:
1- Quỹ đầu tư dạng đóng, tạo vốn một lần bằng phát hành cổ
phiếu thường, ưu đãi, trái phiếu. Các chứng chỉ quỹ được niêm yết
trên TTCK. Vốn thu hồi qua thị trường thứ cấp. Vốn có thể đầu tư
vào các dự án lớn, chứng khoán có thanh khoản thấp;
2- Quỹ đầu tư dạng mở, tạo vốn nhiều lần bằng phát hành cổ
phiếu thường. Các giao dịch mua bán chứng chỉ quỹ thực hiện
trực tiếp với công ty quản lý quỹ. Các chứng chỉ quỹ không được
niêm yết trên TTCK. Linh hoạt trong lựa chọn DT nhưng do phải
duy trì KNTK cao nên khó đầu tư vào dự án lớn hoặc có rủi ro cao;


MỤC 1.3.2

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA
Công ty tài chính

Là các công ty phụ thuộc hoặc công ty cổ phần, đặc điểm
- Không nhận tiền gửi thường xuyên, không kỳ hạn, không thực hiện
các nghiệp vụ trung gian thanh toán, chỉ được huy động vốn từ
nhận tiền gửi kỳ hạn trên 1 năm, phát hành kỳ phiếu trái phiếu,
chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá khác.
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn, cho vay tiêu dùng để mua trả

góp, chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, GTCG,
- Góp vốn mua cổ phần các doanh nghiệp và các TCTD, đầu tư
cho các dự án theo hợp đồng,
- Tham gia thị trường tiền tệ, thực hiện dịch vụï kiều hối, kinh doanh
vàng, đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu cho doanh nghiệp,
- Nhận ủy thác, đại lý quản lý tài sản, vốn đầu tư, cung ứng dịch vụï
tư vấn, hoạt động ngoại hối, bao thanh toán.


MỤC 1.3.2

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA
Công ty bảo hiểm

Là các TCKT thực hiện dịch vụï tài chính phòng ngừa rủi ro chuyên
nghiệp, hiện đại, khắc phục việc phòng ngừa rủi ro bằng các quỹ
dự trữ phân tán, hiệu quả thấp trước đây.
- Nội dung họat động, Bảo vệ tài chính, bồi thường những thiệt hại
khi xảy ra tổn thất cho khách hàng có hợp đồng về những rủi ro
thuộc trách nhiệm,
- Nguyên tắc họat động, dựa trên số đông, đoàn kết, cùng nhau
chia sẻ rủi ro, bằng cách sử dụng nguồn lệ phí huy động đầu tư
vào các tài sản như trái phiếu, cổ phiếu, tín dụng ít rủi ro.
- Ý nghóa, Là lá chắn về kinh tế, bảo vệ cho mọi tổ chức, cá nhân,
huy động vốn để đầu tư phát triển.


MỤC 2

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


2.1. Khái quát về NHTM (Comercial Bank)
2.2. Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM
2.3. Quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn của NHTM


MỤC 2.1

KHÁI QUÁT VỀ NHTM
(COMMERCIAL BANK)

2.1.1. Khái niệm NHTM
2.1.2. Quá trình ra đời và phát triển của NHTM
2.1.3. Chức năng của NHTM
2.1.4. Phân loại NHTM


MỤC 2.1.1

KHÁI niệm VỀ NHTM

Ở Pháp “NHTM là DN thường xuyên nhận tiền bạc của công chúng
dưới hình thức ký thác hay các hình thức khác và sử dụng làm tài
nguyên để thực hiện các ngvụ chiết khấu, tín dụng và tài chính”.
- ở Mỹ “NHTM là công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụï tài
chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụï tài chính”.
- Ở n Độ “NHTM là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay
tài trợ các khoản đầu tư”.
- Theo Luật Các TCTD Việt Nam 12/12/1997 “NHTM là TCTD thực hiện
toàn bộ HĐNH và các HĐKD khác có liên quan đến tiền tệ và dịch

vụï NH với nội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, và sử
dụng để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toaùn”.


MỤC 2.1.1

QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

- Giai đoạn đầu, làm trung gian tín dụng và trung gian thanh toán.
- Năm 3.000 TCN, ở Chaldée, Irak xuất hiện cho vay nặng lãi.
- Thế kỷ thứ 4 TCN ở Châu u xuất hiện các tổ chức phát hành hối
phiếu trong thanh toán. Ý người hành nghề ngồi trên những chiếc
ghế dài gọi là “banco” (Banque), huy động và cho vay ngắn hạn
- Thế kỷ thứ 16, có quy mô lớn hơn và được tổ chức có hệ thống,
chính phủ bắt đầu có sự can thiệp vào việc quy định lãi suất
- Hình thành một số hiệp hội tín dụng liên kết giữa giới công nghiệp
và thương nghiệp là tiền thân của các NHTMCP.
- Huy động vốn dài hạn hơn và thực hiện nghiệp vụ tín dụïng trung và
dài hạn và đầu tư tài chính trên Thị trường tài chính;


MỤC 2.1.2

CÁC CHỨC NĂNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1- Chức năng trung gian tín dụng, làm cầu nối, đóng vai trò vừa là
người đi vay vừa là người cho vay, qua đó kích thích SX phát triển,
nâng cao hiệu quả chuyển giao vốn, củng cố mối quan hệ cung

cầu vốn tín dụng cả về thời gian và khối lượng;
2- Chức năng trung gian thanh toán, mở tài khoản tiền gửi giao
dịch, quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán, tổ chức
và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các khách hàng.
3- Chức năng cung cấp dịch vụ tài chính NH, làm tư vấn tài chính,
đầu tư, giữ hộ giấy tờ, chứng khoán, làm đại lý phát hành cổ
phiếu, trái khoán cho khách hàng để được nhận tiền hoa hồng
như các doanh nghiệp dịch vụ khác.


MỤC 2.1.3

PHÂN LỌAI CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1- Căn cứ vào phạm vi hoạt động và tính chất kinh tế,
- Ngân hàng chuyên doanh
- Ngân hàng hỗn hợp;
2- Căn cứ vào tính chất sở hữu,
- Ngân hàng quốc doanh,
- Ngân hàng cổ phần,
- Ngân hàng liên doanh,
- Ngân hàng nước ngoài.


MỤC 2.2

CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


2.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn
2.2.2. Nghiệp vụ cấp tín dụng
2.2.3. Nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng
2.2.4. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế
2.2.5. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của NHTM
2.2.6. Nghiệp vụ đầu tư
2.2.7. Nghiệp vụ trung gian – kinh doanh dịch vụ ngân hàng


×