Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Lý thuyết giá trị của các nhà kinh tế tư sản cổ điển anh c mác đã kế thừa và phát triển lý thuyết này như thế nào sự vận dụng lý thuyết giá trị của c mác ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.48 KB, 17 trang )

BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
-----------------

Họ và tên: Lươ ng Thị Khánh Linh

Mã sinh viên: 2173403010770

Khố/Lớp: (tín chỉ) 5920.19_LT1

(Niên chế): CQ59/20.19

STT: 19

ID phòng thi: 581 058 3214

Ngày thi: 27/12/2021

Giờ thi: 13h30

BÀI THI MƠN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Hình thức thi: Tiể u luận
Mã đề thi: Đề 1

Thời gian làm bài: 3 ngày

Lý thuyết giá trị của các nhà kinh tế tư sản Cổ điển Anh.
C.Mác đã kế thừa và phát triển lý thuyết này như thế nào? Sự
vận dụng lý thuyết giá trị của C.Mác ở Việt Nam hiện nay.



MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1
PHẦN II: NỘI DUNG........................................................................................................................ 1
2.1. Lý thuyế t giá trị củ a các nhà kinh tế tư sản Cổ điển Anh..................1
2.1.1. Học thuyế t giá trị của William Petty........................................................... 1
2.1.2. Học thuyế t giá trị của Adam Smith............................................................. 2
2.1.3. Học thuyế t giá trị của David Ricardo........................................................ 3
2.2. Sự kế thừ a và phát triển của C.Mác................................................................... 4
2.2.1. Sự kế thừa..................................................................................................................... 4
2.2.2. Sự phát triển................................................................................................................ 4
2.3. Sự vận dụ ng lý thuyế t giá trị củ a C.Mác ở Việ t Nam hiện nay....5
PHẦN III: KẾT LUẬN....................................................................................................................... 7


PHẦN I: MỞ ĐẦU

Các học thuyế t kinh tế Cổ điển ra đờ i vào cuối thế kỉ XVII, phát triể n mạ nh mẽ
trong suố t thể kỉ XVIII và nửa đầ u thế kỉ XIX. Trườ ng phái kinh tế chính trị Cổ điển đã
để lại dấ u ấn đậ m nét trong lị ch sử phát triển các lý thuyết kinh tế , trong đó sắc thái
Cổ điể n Anh là sắ c thái điể n hình nhấ t, tiêu biểu với đạ i diện là William Petty, Adam
Smith, David Ricardo. Lý thuyế t giá trị mà trường phái Cổ điển Anh xây dựng đã trở
thành cơ sở vững chắc để các nhà kinh tế học khác dựa vào đ ó nghiên cứu và phát
triể n họ c thuyế t củ a riêng mình, đặc biệ t phải kể t ới C.Mác - người kế thừa và phát
triể n lý thuyết ấ y mộ t cách triệt để nhấ t, hoàn thiệ n nhấ t trong lị ch sử. Học thuyết
giá trị mà C.Mác tạ o ra đ ã trở thành lý luậ n có ý nghĩ a to lớ n đối vớ i việc xây dựng
nề n kinh tế trị trườ ng đị nh hướ ng xã hội chủ nghĩ a ở Việt Nam

Sau đ ây, em xin phép đượ c trình bày nộ i dung đề tài tiểu luậ n: “Lý thuyế t giá trị
của các nhà kinh tế tư sản Cổ điể n Anh. C.Mác đ ã kế thừa và phát triể n lý thuyết này

như thế nào? Sự vậ n dụ ng lý thuyế t giá trị của C.Mác ở Việ t Nam hiện nay. ”

PHẦN II: NỘI DUNG

2.1. Lý thuyế t giá trị củ a các nhà kinh tế tư sản Cổ điển Anh

2.1.1. Học thuyế t giá trị của William Petty

W.Petty là nhà kinh tế học ngườ i Anh, ông nghiên cứu nhiề u lĩ nh vực khác
nhau như: vật lý , y họ c, âm nhạ c, kinh tế,... C.Mác cho rằ ng W.Petty là người
toàn tài, là cha đẻ củ a kinh tế chính trị cổ điển Anh. Do hoạt động lý luậ n gắ n


liề n với hoạ t động thực tiễn, cho nên thế giớ i khách quan và phươ ng pháp
luậ n củ a ơng đã có bước tiến vượt bậc so vớ i chủ nghĩa trọ ng thương.

W.Petty đ ã đặt nề n móng cho lý thuyế t giá trị lao động, ông là người đầu tiên xác
đị nh đúng đắn vai trò của lao động trong việc tạ o ra giá trị, lao động là nguồ n gốc
thực sự củ a củ a cải. Ơng thơng qua các luậ n điểm về giá cả để trình bày họ c thuyết
Giá trị và cho rằ ng có 2 loạ i giá cả: Giá cả chính trị và giá cả t ự nhiên. Giá cả chính trị
(giá cả thị trường): Do nhiề u yế u tố ngẫ u nhiên chi phối và rấ t khó xác định chính
xác: cịn giá cả tự nhiên (giá trị): Do lao độ ng hay lượ ng hao phí để sả n xuất hàng

1


hoá quyết đị nh. Giá trị được xác định bằ ng cách so sánh thờ i gian lao độ ng để sản
xuất hàng hoá với thờ i gian lao động để khai thác bạ c. Ông chỉ ra quan hệ giữa năng
suất lao động vớ i lượng giá trị và cho rằ ng chúng tỷ lệ nghị ch. Ông đã thành cơng
trong việ c phân tích mộ t cách khoa học vai trò của lao động là tạ o giá trị và chỉ ra

quan hệ phụ thuộ c giữa giá trị và năng suất lao độ ng cũng như việc lao động là cơ sở
quyết định giá cả , nguồ n gốc mọi của cải. Song, vẫ n còn mộ t số hạ n chế như ông
chưa phân biệ t đượ c các phạ m trù giá trị , giá trị trao đổ i, giá cả; coi lao độ ng và đất
đai đề u là nguồn gốc tạo giá trị . Ơng vẫ n cịn bị ả nh hưở ng bở i tư duy của Trọng
thương khi giới hạ n lao độ ng tạ o giá trị ở lao động khai thác bạc.

2.1.2. Học thuyế t giá trị của Adam Smith

A.Smith là nhà kinh tế l ỗi lạ c nhất mọi thời đạ i. Nă m 1763, trong chuyế n du lịch
nhiều nướ c ở Châu Âu, khi dừng tạ i Pháp, A.Smith đ ã tiế p xúc với trườ ng phái
trọng nông và chị u ả nh hưở ng các quan điể m kinh tế của trường phái này. Thế giới
quan của A.Smith là chủ nghĩ a duy vật, tuy nhiên nó vẫn cịn mang tính chất tự phát,
máy móc. Phươ ng pháp luận củ a ơng có tính hai mặt, vừa khoa học vừa siêu hình.

Trong lý thuyế t giá trị củ a mình, ơng phân biệ t giá trị sử dụ ng và giá trị trao đổi và khẳ
ng đị nh: Giá trị sử dụ ng không quyết đị nh giá trị trao đổi. A.Smith đưa ra 2 đị nh nghĩ a về
giá trị : Giá trị do hao phí lao độ ng để sả n xuấ t hàng hoá quyết định, lao động là thước đ
o thực tế củ a mọi giá trị (đị nh nghĩ a 1) và giá trị hàng hoá được quyết định bở i số lượng
lao độ ng mà người ta có thể mua được từ hàng hoá này. Từ đị nh nghĩa 2, ông cho rằ ng:
Trong chủ nghĩ a tư bả n, giá trị đượ c quyết định bởi thu nhập gồm tiề n lươ ng, lợ i nhuậ
n và địa tô - coi đ ây là nguồ n gốc củ a mọi thụ nhập và mọi giá trị . Ông nêu 2 quy luậ t
quyết đị nh giá trị : Trong sả n xuấ t hàng hoá giả n đơn giá trị do lao độ ng quyết đị nh; còn
trong sả n xuất tư bả n chủ nghĩ a giá trị do các nguồn thu nhậ p quyết đị nh. A.Smith phân
biệ t giá cả tự nhiên và giá cả thị trường; cho rằ ng: trên thị trườ ng giá cả luôn biế n độ ng


là do tác độ ng củ a cung - cầ u, nhưng sự biế n độ ng đ ó ln xoay quanh giá cả tự nhiên
và có xu hướ ng quay về giá cả tự nhiên; và mọi lao động nế u khơng kể đế n hình thức biể
u hiệ n cụ thể đề u tạo giá trị.


2


Như vậ y, lý thuyế t giá trị củ a ông đ ã kế thừa và phát triể n những luậ n điể m
khoa học trong họ c thuyết giá trị củ a Petty. Tuy vậ y, do tính hai mặ t trong
phươ ng pháp luận nên lý thuyế t giá trị củ a A.Smith vẫ n còn một số điểm hạn
chế như: Lầ n lượ t đưa ra 2 đị nh nghĩ a về giá trị , trong đ ó dị nh nghĩ a 2 là tầ
m thườ ng; chỉ ra 2 quy luậ t quyết định giá trị , cho rằ ng cơ cấ u giá trị chỉ có 2
bộ phậ n; nhầm lẫ n giữa nguồ n gốc giá trị và phân phố i giá trị.

2.1.3. Học thuyế t giá trị của David Ricardo

D.Ricardo nghiên cứu nhiề u lĩ nh vực: toán họ c, lý họ c, hóa họ c, kinh tế
chính trị học,... Nhờ số ng trong giai đoạn đại cơng nghiệp cơ khí của chủ nghĩa
tư bản mà ơng có điề u kiệ n nghiên cứu, kế tục xuất sắc những tư tưở ng củ a
A.Smith và trở thành tiền bối của C.Mác Sở trườ ng của ơng là chính trị kinh tế
học. Ơng sử dụ ng phương pháp trừu tượ ng hóa để phân tích các hiệ n tượ ng,
q trình kinh tế củ a chủ nghĩ a tư bản. Tuy nhiên phươ ng pháp luậ n củ a ơng
vẫn mang tính máy móc, siêu hình và phi lịch sử.

Lý thuyết giá trị lao độ ng giữ vị trí trung tâm trong các họ c thuyế t kinh tế của
D.Ricardo. Ơng rà sốt lý thuyế t giá trị củ a A.Smith, phê phán những quan điểm sai
đồ ng thời kế thừa, phát triển những quan điểm đúng đắ n, khoa họ c nên đạ t tới đỉnh
cao nhất so với những ngườ i trước và cùng thờ i với ơng. Ơng phê phán Smith không
nhất quán khi đưa ra hai đị nh nghĩ a về giá trị , theo ông, đị nh nghĩ a 1 là đ úng, định
nghĩa 2 cầ n bỏ đi. Ông phân biệ t giá trị sử dụ ng và giá trị trao đổi để khẳ ng định: Giá
trị sử dụng không quyết định giá trị trao đổi. D.Ricardo cho rằ ng, lượ ng giá trị được
quyết định bở i lao động đồ ng nhấ t chứ không phải lao độ ng cá biệt. Về cơ cấu giá
trị, theo ông, nó khơng chỉ đượ c quyết đị nh bởi lao độ ng trực tiế p (lao độ ng sống)



mà còn bởi lao độ ng cầ n thiết trước đ ó (lao động q khứ) đã chi phí vào cơng cụ
lao động. Ở đ ây, ơng đ ã nhìn thấ y cơ cấ u giá trị gồ m 3 bộ phận là c+ v + m, nhưng

c mới chỉ là c1.Về quan hệ giữa giá trị và nă ng suấ t lao động, ông cho rằng chúng
quan hệ tỷ l ệ nghị ch. Về quan hệ giữa giá trị và giá cả , ông cho rằ ng giá cả là biểu
hiện củ a giá trị, giá trị quyết đị nh giá cả . Tuy lý thuyế t giá trị củ a D.Ricardo có nhiều

3


tiến bộ và đạt tớ i đỉ nh cao tiế n gầ n đến C.Mác song vẫ n còn những giới hạ n
nhất đị nh. Do chưa nhận thức đượ c tính chất hai mặt củ a lao động sả n xuất
hàng hóa nên khi nghiên cứu lý luậ n giá trị D.Ricardo mới dừng lạ i ở lượng giá trị ,
chưa nghiên cứu chất của giá trị, đồng thờ i cho rằ ng, giá trị là mộ t phạ m trù vĩ nh
viễ n và giá trị của những hàng hóa khan hiếm sẽ do giá trị sử dụ ng quyết đị nh.
Mặt khác, D.Ricardo chưa phân biệ t đượ c giá trị hàng hóa vớ i giá cả sả n xuất.

2.2. Sự kế thừ a và phát triển của C.Mác

2.2.1. Sự kế thừa

Kinh tế chính trị cổ điể n Anh bắt đầ u vớ i các quan điểm lý luậ n củ a W.Petty, tiếp
đến là A.Smith và kế t thúc ở hệ thống lý luậ n có nhiề u giá trị khoa học của D.Ricardo.
Trường phái kinh tế chính trị này đã rút ra đượ c giá trị là do hao phí lao động tạo ra,
giá trị khác với của cải,... Đó là những đóng góp khoa học rất lớn củ a các đại biể u tư
sản cổ điể n Anh vào lĩ nh vực lý luậ n kinh tế chính trị củ a nhân loạ i, thể hiện sự phát
triển vượt bậc so với hệ thống lý luậ n củ a chủ nghĩ a trọng nông.

Kế thừa những yế u tố khoa học đó, C.Mác đứng vững trên lập trườ ng

của trường phái Cổ điể n Anh để khẳ ng đị nh giá trị của hàng hố do lao
động hay hao phí lao động tạo ra, phân biệt rạch ròi giá trị sử dụ ng và giá trị
trao đổ i để khẳ ng đị nh giá trị sử dụ ng không quyết đị nh giá trị trao đổi.

2.2.2. Sự phát triển

Trong lý thuyế t giá trị củ a mình, C.Mác khẳ ng đị nh giá trị và giá trị sử dụng là hai
thuộ c tính củ a hàng hoá, vừa thố ng nhất vừa mâu thuẫ n vớ i nhau. Đặ c biệt, ơng đã tìm


ra tính chất hai mặt của lao động sả n xuấ t hàng hoá được thể hiện trong hàng hoá. Khi
nghiên cứu về mố i quan hệ giữa hai thuộc tính củ a hàng hố với lao động sản xuấ t hàng
hoá, C.Mác phát hiệ n ra rằ ng, sở dĩ hàng hố có hai thuộc tính là do lao động củ a người
sả n xuấ t hàng hố có tính hai mặt: mặ t cụ thể và mặt trừu tượng. Trước đó, D.Ricardo
cũng thấ y đượ c các thuộ c tính của hàng hố nhưng lại khơng thể lý giả i đượ c vì sao lạ i
có hai thuộ c tính đ ó. Vượ t lên so vớ i lý luậ n của Ricardo, C.Mác tìm ra rằng, cùng mộ t
hoạ t động lao động nhưng hoạt động lao độ ng đó có

4


tính hai mặ t và trở thành người đầ u tiên phát hiệ n ra tính chấ t hai mặt của lao
động sản xuấ t hàng hố. Khơng chỉ vậ y, ơng phân tích rấ t rõ ràng về lượng giá trị
của hàng hoá và chỉ ra nhân tố ảnh hưở ng đế n lượ ng giá trị . Theo C.Mác, lượ ng
giá trị của hàng hoá là lượ ng lao độ ng đ ã hao phí để tạo ra hàng hoá. Lượng giá
trị trong một đơ n vị hàng hoá được đ o lường bởi thờ i gian lao động xã hội cầ n
thiết để sả n xuất ra hàng hố đ ó, vì vậ y những những nhân tố ảnh hưở ng tới
thời gian hao phí xã hội cần thiết để sả n xuất ra một đơ n vị hàng hoá sẽ ả nh hưở
ng tới lượ ng giá trị của đơ n vị hàng hoá và đ ó chính là nă ng suất lao động cùng
vớ i tính chất phức tạp củ a lao động. Cuối cùng, ông rút ra quy luậ t giá trị.


2.3. Sự vận dụ ng lý thuyế t giá trị củ a C.Mác ở Việ t Nam hiện nay

Trong công cuộ c phát triể n kinh tế hiện nay, Việ t Nam đẩy mạnh q
trình tồn cầu hóa, hộ i nhậ p sâu rộng vớ i khu vực và thế giới. Vấn đề đặt
ra là làm sao tăng tính cạnh tranh củ a hàng hoá Việt Nam đố i với hàng hoá
nướ c ngồi. Vì vậy Nhà nước ta đã áp dụng nhiề u quy luậ t kinh tế để phát
triể n lĩ nh vực sản xuất, đặ c biệt là quy luật giá trị.

Theo quy luậ t giá trị của C.Mác, lượ ng giá trị trong mộ t đơ n vị hàng hoá được đo lườ
ng bởi thờ i gian lao độ ng xã hội cần thiế t (thời gian đ òi hỏi để sả n xuất ra một giá trị sử
dụ ng nào đ ó trong những điề u kiệ n bình thườ ng của xã hội vớ i trình độ thành thạ o
trung bình, cườ ng độ lao độ ng trung bình) để sả n xuấ t ra hàng hố đó, Trong thực hành
sả n xuấ t, người sả n xuấ t phả i tích cực đổi mới, sáng tạo nhằ m giảm thời gian hao phí
lao độ ng cá biệt tạ i đơ n vị sả n xuất củ a mình xuố ng mức thấ p hơn mức hao phí trung
bình cầ n thiế t, khi đ ó sẽ có đượ c ưu thế trong cạ nh tranh. Năng suất lao động tă ng lên
làm giả m thời gian hao phí lao độ ng cầ n thiế t trong mộ t đơn vị hàng hố. Vì vậ y trong
sả n xuấ t kinh doanh, để có thể giả m hao phí lao động cá biệt, áp dụ ng các biệ n pháp


góp phầ n tă ng nă ng suất lao độ ng qua việc tìm hiểu các nhân tố ả nh hưở ng đế n nă ng
suất lao động (trình độ kéo léo trung bình củ a người lao độ ng; mức độ phát triển của khoa
họ c và trình độ áp dụng khoa học vào quy trình

5


công nghệ; sự kết hợ p xã hội củ a q trình sả n xuấ t; quy mơ và hiệ u suất
của tư liệu sản xuấ t; các điề u kiệ n tự nhiên)


Tại Đại hội XIII, Đảng ta nhấ n mạ nh: “Đổi mớ i mạnh mẽ và có hiệu quả mơ hình
tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa trên
nền tảng khoa họ c và cơng nghệ, đổi mới sáng tạ o và nguồ n nhân lực chất lượng
cao. Xây dựng, hoàn thiệ n đồ ng bộ thế chế phát triể n nề n kinh tế thị trường đị nh
hướ ng xã hội chủ nghĩ a đầ y đủ , hiện đại, hội nhậ p.” Đây là chủ trươ ng hế t sức đ
úng đắ n, sáng tạo của Đảng, nhằm đưa đấ t nướ c phát triển nhanh và bề n vững.

Thực tế trong thờ i gian qua đ ã cho thấ y, nhờ nghiên cứu, ứng dụ ng khoa học và
công nghệ đ ã thúc đẩ y phát triể n các ngành, lĩ nh vực công nghiệ p chủ l ực, nâng cao
sức cạnh tranh của sả n phẩm Việ t Nam, đ áp ứng nhu cầ u thị trường trong nước và xuất
khẩ u. Tiêu biể u như, trong lĩ nh vực khai thác và chế biế n khoáng sả n, việc nghiên cứu,
đầ u tư đổi mới cơng nghệ đ ã góp phầ n tă ng sả n lượng than tồn ngành bình quân
9,4%/nă m, đồ ng thời giúp nâng cao chất lượ ng, giả m giá thành sả n phẩm và tạo ra các
sả n phẩm mớ i thay thế các sả n phẩ m nhậ p khẩ u. Theo đ ó, tỷ l ệ cơ giới hóa trong khai
thác hầ m lò đ ã tă ng vượt bậc, từ 10% lên 80% trong những năm qua.

Nhận thức rõ vai trò quan trọ ng củ a nguồ n nhân lực, nhấ t là nguồ n nhân lực chất
lượng cao, ngay từ Đại hộ i đại biể u toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đã chủ trươ ng thực
hiện khâu độ t phá chiế n lược về phát triể n nguồ n nhân lực. Cụ thể hóa quan điểm, đườ
ng lố i của Đảng, Quố c hộ i ban hành Bộ luật Lao động nă m 2012, Luật Giáo dục nghề
nghiệ p nă m 2014, Luật Giáo dục nă m 2019, Luậ t Cán bộ cơng chức, Luật Viên chức,...
Thủ tướng Chính phủ phê duyệ t Chiế n lượ c phát triể n nhân lực Việt Nam giai đoạ n
2011 - 2020 và Quy hoạ ch phát triể n nhân lực Việ t Nam giai đoạn 2011 - 2020. Các bộ,
ngành, đị a phươ ng cũ ng xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiệ n chiến lược, quy hoạ ch
phát triể n nhân lực; thực hiệ n nhiề u giả i pháp, chính sách nhằm thu hút, tuyể n dụ ng, đ


ào tạo, bồ i dưỡ ng và phát triể n nguồ n nhân lực chất lượng cao, bước đầu đạ t đượ c kết
quả quan trọ ng. Nhờ vậ y, nguồn nhân lực của nướ c ta được tăng cườ ng cả về quy mô
và chất lượ ng. Theo Tổ ng cục Thố ng kê: Lực lượng lao


6


độ ng của nướ c ta đã tăng từ 50,4 triệu ngườ i năm 2010 lên 56,2 triệu người năm
2020. Tỷ l ệ lao động qua đ ào tạ o tă ng từ 40% nă m 2010 lên khoả ng 65% năm
2020. Nguồn nhân lực chất lượ ng cao cũ ng tă ng đ áng kể , trong đ ó có một số
ngành đạt trình độ khu vực và quốc tế , như: y tế, cơ khí, cơng nghệ , xây dựng,...

Có thể nói quy luậ t giá trị củ a C.Mác đ ã đượ c Nhà nướ c cũ ng như các
doanh nghiệp Việt Nam nắ m vững và vậ n dụ ng khá linh hoạ t trong lĩ nh
vực sả n xuất hàng hoá.

PHẦN III: KẾT LUẬN

Như vậ y từ việ c trình bày lý thuyế t giá trị của các nhà kinh tế tư sả n Cổ điển Anh
và những yế u tố kế thừa phát triể n của C.Mác cùng sự vận dụ ng lý thuyế t giá trị của
C.Mác ở Việt Nam hiệ n nay, ta có thể thấy đượ c những tác độ ng tích cực của lý
thuyết ấy đối vớ i nền kinh tế Việ t nam, đặc biệ t trong lĩnh vự sả n xuất hàng hoá. Tuy
nhiên, bên cạ nh mặ t tích cực, quy luậ t giá trị của C.Mác cũ ng có những ả nh hưởng
tiêu cực đế n nề n kinh tế nướ c ta hiệ n nay như làm gia tă ng khoảng cách giàu
nghèo, cạnh tranh không lành mạnh giữa các chủ thể sản xuất, buôn bán gian lận,... Vì
vậy, Nhà nướ c cầ n phả i nghiên cứu kỹ quy luậ t giá trị để có thêm hiể u biế t về
những biểu hiện mới của lý thuyế t kinh tế này từ đ ó đưa ra các chính sách và hướ ng
đi rõ ràng cụ thể giúp đấ t nước ta ngày càng phát triển đi lên.


7



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình “ Lị ch sử các họ c thuyế t kinh tế” – Họ c viện Tài chính

2. Giáo trình “Kinh tế chính trị Mác - Lê nin” (Dành cho bậc đại học - Khơng chun
lý luậ n chính trị) - Bộ Giáo dụ c và đ ào tạ o, Nhà xuất bả n Chính trị Quốc gia

3. Vă n kiệ n Đại hội đạ i biể u toàn quốc lầ n thứ XIII, Sđd, t. I, tr. 37

4. “Đẩ y nhanh ứng dụ ng công nghệ mớ i, hiệ n đại trong phát triể n công
nghiệp” - Báo Công Thương (2021)

5. “Đột phá chiế n lược về phát triể n nguồ n nhân lực, nhấ t là nguồ n nhân

lực chất lượng cao hiệ n nay” - tạ p chí Quốc phịng toàn dân (2021)



×