Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Đồ Án Thi Công Mặt Đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 117 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN-ÁO ĐƯỜNG Ô TÔ
CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU:

STT


lớp

Chiều dày,
cm

Lớp 1

52

6

Lớp 2

9

30

Lớp 3

21B

40

Lớp 4



-

Subgrade

70

22TCN21106

Tên lớp vật liệu
Đá dăm thấm nhập nhựa- dùng
nhũ tương nhựa
Cấp phối đá dăm loại IDmax=25
Đất gia cố Tro bay 30% xi
măng 5%

Quy trình thi cơng
22TCN10-77
TCVN 8859:2011
TCVN 10379:2014

Á sét lẫn sỏi sạn

- Chiều rộng mặt đường
: 9,0 (m)
- Chiều rộng LGC + lê đất : 2,0 (m)
- Thi công lòng đường
: đắp lề
- Chiều dài đoạn TC
: 5,0km

- Loại đất Subgrade
: Dùng được
- Thời hạn thi công
: 150 ngày
- Độ chặt đất nền đường
: 0,95
- Cự ly v/c TB các VL
: Bảng riêng
NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH - TÍNH TỐN:
A. PHẦN THUYẾT MINH:
Phần 1: Thiết kế tổ chức thi công tổng thể 5,0 km mặt đường.
Phần 2: Thiết kế tổ chức thi công chi tiết dây chuyền mặt đường.
B. PHẦN BẢN VẼ:
2 bản vẽ A1: Thiết kế tổ chức thi công tổng thể 5,0 Km mặt đường
1 bản vẽ A1: Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường theo giờ

1


PHẦN 1:
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ 5,0KM MẶT ĐƯỜNG
1.Xác định đặc điểm cơng trình, nền mặt đường và các điều kiện thi công :
1.1. Giới thiệu chung về tuyến đường thi công:
Tuyến đường thi công thuộc khu vực huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
Đoạn tuyến thiết kế tổ chức thi công dài 5,0Km từ KM0+00 đến KM5+000. Đoạn
tuyến chủ yếu là nền đắp hồn tồn.
Các thơng số kỹ thuật cơ bản của tuyến như sau:
Bảng 1.1 :
Cấp thiết kế
Cấp 4

Tốc độ thiết kế
60 km/h
Địa hình
Đồng bằng
Loại nền đường
Đắplề
Số làn xe cơ giới
2
Bề rộng 1 làn xe
4,5 m
Bề rộng dải phân cách giữa & bên
Khơng có
Bề rộng mặt đường
9,0 m
Bề rộng lề đường
2,0m
Bề rộng lề gia cố
1,5 m
Mặt đường được sử dụng trên toàn tuyến là giống nhau, đây là loại mặt đường
cấp cao A2 (mặt đường cấp cao thứ yếu), từ trên xuống bao gồm các lớp như sau:
Bảng 1.2 :
Chiều dày
STT
Tên lớp vật liệu
(cm)
1
Thấm nhập nhựa-dùng nhũ tương nhựa
6
2
Cấp phối đá dăm loại I –Dmax=25

30
Đất gia cố Tro bay 30 % xi măng 5%
3
40
1.2. Các điều kiện tự nhiên:
1.2.1. Địa hình :
- Khu vực thiết kế là đồng bằng, tương đối bằng phẳng, địa chất khá ổn định.
- Tuyến có cấp thiết kế là cấp IV nên được thiết kế bám theo đường đồng mức, với
độ dốc dọc nhỏ do đó chênh cao giữa các điểm đầu và cuối đoạn nhỏ tạo điều kiện
thuận lợi khi thi công.

1.2.2. Địa mạo:
2


Qua kết quả thị sát tình hình địa mạo thì khu vực tuyến đi qua là rừng loại II. Cây
2

-

con dây leo chiếm hơn 2/3 diện tích. Cứ 100m rừng có khoảng 5 đến 25 cây có
đường kính từ 5-10cm, có xen lẫn cây có đường kính lớn hơn 10 cm
1.2.3. Địa chất:
- Theo kết quả điều tra khảo sát điều kiện địa chất cho thấy điều kiện địa chất trong
khu vực rất ổn định, khơng có hiện tượng sụt lở, đá lăn, castơ hay nước ngầm lộ
thiên.
- Nhìn chung mắt cắt địa chất khu vực tuyến như sau:
+ Lớp đất hữu cơ dày từ 10÷ 20cm
+ Lớp đất á cát lẫn sỏi sạn dày 3m
+ Bên dưới là lớp đá mẹ dày ∞

- Qua kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đất cho thấy đất ở đây thích hợp cho
việc xây dựng nền đường.
1.2.4. Địa chất thủy văn:
- Khu vực thường xuyên bị ngập lụt vào mùa mưa.
- Nước mặt thoát tương đối dễ dàng, nước chủ yếu tập trung theo các con suối nhỏ
rồi đổ vào các sơng xuống đồng bằng.
1.2.5. Khí hậu thời tiết:
- Khu vực tuyến đi qua mang đặc trưng của khí hậu miền Trung chịu ảnh hưởng của
hai mùa gió. Mùa đơng với gió Đơng Bắc, mưa lạnh. Mùa hè với gió Tây Nam
khơ hanh. Mùa khơ từ tháng 3 đến tháng 8, mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng
2 năm sau. Theo số liệu thống kê nhiều năm cho thấy:
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm :
280C.
+ Nhiệt độ cao nhất trong năm :
390C.
+ Nhiệt độ thấp nhất trong năm :
200C.
+ Độ ẩm trung bình
:
80%.
Với điều kiện khí hậu khu vực tuyến đi qua thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, độ ẩm
cao. Thời gian thi cơng thuận lợi nhất là từ tháng 3 đến tháng 8.
1.3. Điều kiện xã hội:
1.3.1. Dân cư và sự phân bố dân cư:
- Đoạn tuyến đi qua vùng đồng bằng nên dân cư tập trung đông ở hai đầu tuyến,
phần lớn tuyến là đi qua đồng ruộng.
1.3.2. Tình hình văn hóa-kinh tế-xã hội trong khu vực:
- Tình hình chính trị ổn định, đời sống văn hoá của người dân ngày một nâng cao,
đang có nhiều chính sách ưu đãi cho việc phát triển kinh tế của vùng.
1.3.3. Các định hướng phát triển kinh tế xã hội trong tương lai:

-

Tiếp tục phát triển rừng, khai thác các nguồn gỗ quí, đánh bắt thuỷ sản đi đôi với
việc nuôi trồng và chế biến.
Dựa vào địa hình hiện có phát triển du lịch. Đây là ngành đang được phát triển và
có khả năng cho thu nhập cao trong tương lai.

3


-

-

-

-

-

-

-

Đơn vị thi công được ủng hộ của đông đảo bà con nhân dân, họ sẵn sàng giúp đỡ
đơn vị thi cơng để họ thi cơng cơng trình một cách nhanh chóng và đạt chất lượng
tốt.
1.4. Các điều kiện liên quan khác:
1.4.1. Vật liệu xây dựng bán thành phẩm:
Địa chất khu vực xây dựng rất tốt.

Xi măng lấy các đại lý vật tư ở khu vực Duy Xuyên.
Nhũ tương lấy tại các đại lý.
Đá dăm lấy tại các mỏ đá.
Cát lấy tại các bãi cát gần sơng.
1.4.2. Máy móc, nhân lực, phụ tùng thay thế:
Khả năng cung cấp máy móc, thiết bị thi công của đơn vị thi công là không hạn
chế
Về nhân lực : Đội thi công đã từng thi cơng ở nhiều cơng trình tương tự đạt chất
lượng và hoàn thành đúng tiến độ. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật giàu kinh nghiệm, có
trình độ và có khả năng quản lý tốt.
Để tận dụng nguồn nhân lực địa phương ta phải chọn thời gian thi công hợp lý,
khi nhân dân trong vùng chưa vào mùa sản xuất ta có thể điều động dễ dàng
những cơng tác khơng chun. Đây là một biện pháp rất lợi về mặt kinh tế nhằm
giảm được giá thành cơng trình.
Từ điều kiện địa hình khu vực, máy móc được điều động đến hiện trường chủ yếu
là tự hành tập trung về chân công trình.
Các xã ven tuyến đã có điện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất do đó rất thuận lợi
cho việc sử dụng năng lượng để thi công
1.4.3. Cung cấp năng lượng, nhiên liệu, nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt:
Các điều kiện sinh hoạt của công nhân như điện, nước sinh hoạt, thông tin liên lạc
được cung cấp đầy đủ. Địa phương có trạm xá, bệnh viện, trường học đầy đủ đảm
bảo cơng nhân và được chăm sóc sức khoẻ tốt khi cần thiết. Nói chung các
phương tiện sinh hoạt và thông tin liên lạc tương đối đầy đủ.
1.4.4. Vấn đề thông tin liên lạc, y tế, đảm bảo sức khỏe:
Hiện nay hệ thống thông tin liên lạc đã xuống đến cấp huyện, xã. Các bưu điện
văn hóa của xã đã được hình thành góp phần đưa thơng tin liên lạc về thôn xã đáp
ứng nhu cầu của nhân dân. Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác thi công, giám
sát thi công, tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách giữa ban chỉ huy công trường và
các ban ngành có liên quan.
Tại các xã dọc tuyến đều có trạm y tế với đầy đủ các loại thuốc men, dụng cụ y tế

đểkịp thời cấp cứu cho công nhân nếu xảy ra tai nạn lao động.

1.5. Đặc điểm kết cấu nền đường:
Đất nền đường thuộc loại á sét lẫn sỏi sạn, 30cm trên cùng được đầm chặt ở độ chặt
0.98 và 50cm tiếp theo đên độ chặt 0.95.
Tra bảng phụ lục B3_211-06 ta có các đặc trưng tính tốn của đất nền như bảng sau:
4


Bảng 1.1 : Các đặc trưng tính tốn của đất nền
Độ ẩm tương
đối
a (%)

Mơđuyn đàn hồi
E(Mpa)

Góc nội ma sát
ϕ (độ)

Lực dính
c(Mpa)

65

53

21

0.028


 Đặc điểm kết cấu mặt đường :
- Theo 22TCN211-06, kết cấu áo đường là áo đường mềm cấp cao A2 có cấu tạo kết
cấu áo đường được thể hiện qua hỡnh v sau :
DTNN-DUèNG NHUẻTặNG NHặ
A DAèY 6cm
CPD LOA
I 1 Dmax25 DAÌY 30cm
ÂÁÚ
T GIA CÄÚTRO BAY 30% XI MÀNG 5% DY 40cm

Hình 1.2 : Kết cấu áo đường
Tầng mặt : Gồm 1 lớp
- Sử dụng đá dăm thấm nhập nhựa – dùng nhũ tương nhựa dày 6cm. Trong thành
phần hỗn hợp bắt buộc phải có bột khống, các u cầu về kỹ thuật về công nghệ
chế tạo,thi công giám sát nghiệm thu được nêu rõ trong tiêu chuẩn TCVN 22TCN
10-77.
- Đá dăm thấm nhập nhựa dử dụng vật liệu theo nguyên lý “đá chèn đá”. Theo
nguyên lý này, cốt liệu có kích cỡ tương đối đồng đều, rải thành từng lớp và lu lèn
chặt để các hạt đá chèn móc nhau,ma sát giữa các hịn đá tạo nên cấu trúc tiếp xúc
có cường độ nhất định.Nhựa bitum thấp nhập vào giữa các hịn đá có tác dụng lien
kết và giữ ổn định vị trí của đá dăm.
Ưu điểm:
+ Khắc phục được các nhược điểm của mặt đường đá dăm.
+ Cơng nghệ thi cơng đơn giản
+ Có tính ổn định nhiệt tương đối tốt
+ Tận dụng được vật liệu địa phương
Nhược điểm:
+ Do nhựa khơng đủ bọc kín các viên đá,nên cường độ không cao, ổn định
nước kém

+Tốn nhiều nhựa
+ Thi cơng thủ cơng:điều kiện an tồn kém, ơ nhiễm mơi trường
Tầng móng : Gồm có 2 lớp:
• Lớp móng trên :
- Cấp phối đá dăm loại I Dmax=25 dày 30cm.

5


-

Cấp phối đá dăm là một hỗn hợp cốt liệu, sản phẩm của một dây chuyền công nghệ
nghiền đá (sỏi), có cấu trúc thành phần hạt theo nguyên lý cấp phối, chặt, liên tục
- Vật liệu được sử dụng theo nguyên lý “cấp phối”, toàn bộ cốt liệu (kể cả thành
phần hạt nhỏ và hạt mịn) đều là sản phẩm nghiền từ đá sạch khơng lẫn đá phong
hố và hữu cơ. Sau khi rải và lu lèn sẽ tạo nên 1 kết cấu đặc chắc, cường độ cao.
Ưu điểm:
+ Kết cấu chặt kín cường độ cao (Eđh= 2500-3000 daN/cm2).
+ Sử dụng được các loại vật liệu địa phương.
+ Thi công đơn giản, cơng đầm nén nhỏ, có thể cơ giới hóa tồn bộ khâu thi
cơng nên tốc độ thi cơng cao.
+ Thi công không bị khống chế về thời gian vận chuyển, thi công cũng như
nhiệt độ khi rải và lu lèn như bê tông nhựa.
+ Tương đối ổn định nước, giá thành hợp lý.
Nhược điểm:
+ Chịu lực ngang kém, khi khơ hanh cường độ giảm nhiều.
+ Hao mịn sinh bụi nhiều khi khô hanh.
+ Cường độ giảm nhiều khi bị ẩm ước.
+ Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường nhỏ.
+ Dễ bị hao mịn, do đó được dùng làm tầng móng trong kết cấu áo đường cấp

cao A1 (khi làm tầng mặt cho các loại mặt đường khác thì phải cấu tạo lớp bảo
vệ, chống hao mịn ở phía trên).
+ Khơng có tính tồn khối.
+ Vật liệu nặng, cơng tác vận chuyển có khối lượng lớn.
Cấp phối đá dăm loại 1 là cấp phối cốt liệu khoáng mà tất cả các cỡ hạt được nghiền
từ đá nguyên khai.
Cấp phối đá dăm cỡ hạt Dmax = 25mm thích hợp dùng cho lớp móng trên.
• Lớp móng dưới:
- Đất gia cố tro bay 30% xi măng 5% có thành phần hạt theo nguyên lý cấp gia cố
đất đem trộn với xi măng theo một tỷ lệ 5% và 30% tro bay rồi lu lèn chặt ở độ ẩm
tốt nhất trước khi xi măng ninh kết.
- Các yêu cầu về kỹ thuật về công nghệ chế tạo,thi công giám sát nghiệm thu được
nêu rõ trong TCVN 10379:2014
 Kết cấu lế gia cố và kết cấu lề đường :
• Kết cấu lề đường (lề đất) :
- Lề đất được đắp cùng loại đất với nền đường là á sét lẫn sỏi sạn, bề rộng mỗi bên
là 1,5m và được đầm chặt đến độ chặt K95 và K98 và trồng cỏ phủ lên bề mặt.
• Kết cấu lề gia cố
Các phương án kết cấu lề gia cố:
- Phương án 1:
Thiết kế bề rộng lề gia cố 1,5m, lề đất 0,5m. Có kết cấu như sau.
+ Lớp 1 : Đá dăm thấm nhập nhựa-dùng nhũ tương nhựa 6 (cm ).
+ Lớp 2 : Cấp phối đá dăm loại I Dmax=25 dày 15cm (cm)
- Kết cấu được thể hiện ở hình sau:
6


DTNN-DUèNG NHUẻTặNG NHặ
A DAèY 6cm
CPD LOA

I 1 Dmax25 DAèY 15cm

Hỡnh 1.3: Kết cấu lề gia cố phương án 1
- Phương án 2:
Thiết kế bề rộng lề gia cố 1,5m, lề đất 0,5m.
Kết cấu được thể hiện ở hình vẽ sau :
+ Lớp 1 Đá dăm thấm nhập nhựa-dùng nhũ tương nhựa 6cm (cm ).
+ Lớp 2 : Cấp phối đá dm loi I Dmax=25 dy 30cm (cm)
+
DTNN-DUèNG NHUẻTặNG NHặ
A DAèY 6cm
CPÂD LOẢ
I 1 Dmax25 DY 30cm

Hình 1.4 : Kết cấu lề gia cố phương án 2
* So sánh 2 phương án cấu tạo lề gia cố:
Phương án 1:
Ưu điểm:
+Tiết kiệm vật liệu làm lề gia cố.
+Khối lượng tương đối đồng đều thuận lợi cho công việc triền khai dây
chuyền.
Nhược điểm:
+Lề gia cố mỏng nên khả năng chịu lực thấp.
Phương án 2:
Ưu điểm:
+Khả năng chịu lực cao do có kết cấu chiều dày lớn.
+Dùng làm kết cấu phần xe chạy khi lưu lượng xe lớn,có thể lấn sang.
Nhược điểm:
+Lề gia cố có chiều dày tương đối lơn hơn,nên tốn kém vật liệu hơn.
Từ kết quả của việc so sánh 2 phương án trên ta quyết định chọn phương án

2 để thi công.
 Đặc điểm kết cấu mặt đường.

7


0.5

.5
1:1

6%

1.5

4.5
2%

4.5
2%

LỚ
P SUBGRADE ÁSÉ
T LẪ
N SỎ
I SẠN

Y 80CM

1.5


0.5
6%

1:1
.5

ĐA

Ă
M
THẤ
M NHẬ
P NHỰA- DÙ
NG NHỦTƯƠNG NHỰA DÀ
Y 6cm
ĐÁDĂ
M THẤ
M NHẬ
P NHỰA- DÙ
NG NHỦTƯƠNG NHỰA

A
Y
6cm
ĐÁDĂ
M LOẠI I Dmax=25 DÀ
Y 30cm
ĐÁDĂ
M LOẠI I Dmax=25 DÀ

Y 15cm
ĐẤ
T GIA CỐTRO BAY 30% XI MĂ
NG 5% DÀ
Y 40cm

Hình 1.4: Mặt cắt ngang của đường
2. Tiêu chuẩn, kĩ thuật thi công các lớp mặt đường
2.1.Lớp 1: Đá dăm Thấm nhập nhựa- dùng nhũ tương nhựa
- Mặt đường đá dăm lu lèn đến hết giai đoạn 2 một cách bình thường, tưới nước
đúng tiêu chuẩn để hạn chế vỡ đá. Trước khi tưới nhựa, mặt đường phải đảm bảo
bằng phẳng và có độ mui luyện yêu cầu.
- Các yêu cầu về kỹ thuật về công nghệ chế tạo,thi công giám sát nghiệm thu được
nêu rõ trong 22TCN 10 -77.
2.2.Lớp 2: Cấp phối đá dăm loại I-Dmax=25
- Vật liệu được sử dụng theo nguyên lý “cấp phối”, toàn bộ cốt liệu (kể cả thành
phần hạt nhỏ và hạt mịn) đều là sản phẩm nghiền từ đá sạch khơng lẫn đá phong
hố và hữu cơ. Sau khi rải và lu lèn sẽ tạo nên 1 kết cấu đặc chắc, cường độ cao.
- Các yêu cầu về kỹ thuật về công nghệ chế tạo,thi công giám sát nghiệm thu được
nêu rõ trong TCVN 8859:2011
2.3.Lớp 3: Đất gia cố tro bay 30% xi măng 5%
- Đất gia cố 30% tro bay 5% xi măng có thành phần hạt theo nguyên lý đất đem trộn
với 30% tro bay và 5%xi măng theo 1 tỷ lệ rồi lu lèn chặt ở độ ẩm tốt nhất trước
khi xi măng ninh kết .
- Các yêu cầu về kỹ thuật về công nghệ chế tạo,thi công giám sát nghiệm thu được
nêu rõ trong TCVN 10379:2014
3.Trình tự thi cơng chính.
Sử dụng phương pháp đắp lề xen kẽ trước.
Khái quát chung :


8


1.5

0.5

.5
1
:
1

4.5
2%

6%
6

9

8

10
7
4

5

3


2
1

Hình 1.5 : Trình tự đắp lề xen kẽ trước
Trình tự các bước thi công :
Bước 1: Tổ chức công tác chuẩn bị.
Bước 2: Đắp lề lần 1 dày 20cm.
Bước 3: Thi cơng lớp móng dưới đất gia cố tro bay và xi măng dày 20cm, độ ẩm
ban đầu 5%, sau khi san rải độ ẩm còn 3% và độ ẩm tốt nhất cần đạt tới là 8%.
Bước 4: Thi cơng lớp móng dưới đất gia cố tro bay và xi măng dày 20cm,độ ẩm
ban đầu 5%, sau khi san rải độ ẩm còn 3% và độ ẩm tốt nhất cần đạt tới là 8%.
Bước 5: Đắp lề lần 2 dày 20cm.
Bước 6: Đắp lề lần 3 dày 15cm.
Bước 7: Thi cơng lớp móng trên đá dăm loại I Dmax25 dày 15cm, độ ẩm ban đầu
1%, sau khi san rải độ ẩm còn 0,5% và độ ẩm tốt nhất cần đạt tới là 5%.
Bước 8: Đắp lề lần 4,dày 21cm.
Bước 9: Thi cơng lớp móng trên đá dăm loại I Dmax25 dày 15cm, độ ẩm ban đầu
1%, sau khi san rải độ ẩm còn 0,5% và độ ẩm tốt nhất cần đạt tới là 5%.
Bước 10: Thi công lớp đá dăm thấm nhập nhựa – dung nhũ tương nhựa dày 6cm.
Ưu điểm của biện pháp :
+ Độ chặt đồng đều.
+ Không phải thi công đầm mép, thi công xong phần lề thì khơng cần làm ván
khn thi cơng áo đường.
+ Giảm được hiện tượng nở hông, tăng hiệu quả đầm nén.
Nhược điểm của biện pháp :
+ Tốn chi phí đào rãnh ngang thốt nước tạm thời.

-

4.Trình tự cơng nghệ thi cơng chính.

TT

TÊN CƠNG VIỆC
Cơng tác chuẩn bị

1

Cắm cọc định vị tim đường, mép phần xe chạy, lề gia cố, kiểm tra cao độ.

2
3
4

Thi công đắp lề đất lần 1 dày 20cm
Vận chuyển thành chắn 800x21(cm)
Lắp dựng thành chắn 800x21(cm)
Vận chuyển cọc sắt.
9


5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

Lắp dựng cọc sắt lần
Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 1, 2lít/m2
Vận chuyển đất đắp lề đường lần 1 cách đầu tuyến 3,0km

San rải đất đắp lề lần 1; Kr=1.2; 2 lượt/điểm
Lu sơ bộ đất đắp lề lần 1; 4 lượt/điểm
Lu lèn chặt đất đắp lề lần 1 độ chặt K98, 8 lượt/điểm
Đào rãnh tạm
Thi cơng lớp móng dưới: Đất gia cố xi măng5% và tro bay 30% , dày 20cm lần 1
Tháo dỡ cọc sắt thành chắn lần 1
Tưới ẩm tạo dính bám với nền đường, 2lít/m2
Vận chuyển đất gia cố cách đầu tuyến 3,0km
Trộn hỗn hợp tro bay 30% và xi măng5%
Vận chuyển hỗn hợp tro bay (0,8T/m3), xi măng(1,5T/m3)cách đầu tuyến 6,5km
San rải Đất bằng máy san
Làm tơi đất bằng máy phay
Rải hỗn hợp tro bay, xi măng
Trộn hỗn hợp Đất gia cố tro bay 30% và xi măng5%
Tưới ẩm để đạt độ ẩm tốt nhất 16%
Phay, Trộn ẩm hổn hợp đất gia cố.
Lu sơ bộ , kết hợp bù phụ, 4 lượt/điểm
Lu lèn chặt , 10 lượt/ điểm
Thi cơng lớp móng dưới: Đất gia cố xi măng30% và tro bay 5% , dày 20cm lần 2
Lắp dựng cọc sắt thành chắn lần 2
Tưới ẩm tạo dính bám với nền đường, 2lít/m2
Vận chuyển đất gia cố cách đầu tuyến 3,0km
Trộn hỗn hợp tro bay 30% và xi măng5%
Vận chuyển hỗn hợp tro bay (0,8T/m3), xi măng(1,5T/m3)cách đầu tuyến 6,5km
San rải Đất bằng máy san
Làm tơi đất bằng máy phay
Rải hỗn hợp tro bay, xi măng
Trộn hỗn hợp Đất gia cố tro bay 30% và xi măng5%
Tưới ẩm để đạt độ ẩm tốt nhất 16%
Phay, Trộn ẩm hổn hợp đất gia cố.

San bằng phẳng tạo mui luyện
Lu sơ bộ , kết hợp bù phụ, 4 lượt/điểm
Lu lèn chặt , 10 lượt/ điểm
Lu hoàn thiện
Bảo dưỡng bằng nhủ tương 21 ngày
Kiểm tra nghiệm thu lớp CPTN gia cố xi măng
10


41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61

62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73

Thi công đắp lề đất lần 2 dày 20cm
Tháo dỡ thành chắn, cọc sắt lần 2
Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 2, 2lít/m2
Vận chuyển đất đắp lề đường lần 2 cách đầutuyến 3km
San rải đất đắp lề lần 2; Kr=1.2; 2 lượt/điểm
Lu sơ bộ đất đắp lề lần 2; 4 lượt/điểm
Lu lèn chặt đất đắp lề lần 2 độ chặt K98, 10 lượt/điểm
Thi công đắp lề đất lần 3 dày 15cm
Lắp dựng thành chắn, cọc sắt lần 3
Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 3, 2lít/m2
Vận chuyển đất đắp lề đường lần 3 cách đầu tuyến 3,0km
San rải đất đắp lề lần 3; Kr=1.2; 2 lượt/điểm
Lu sơ bộ đất đắp lề lần 3; 4 lượt/điểm
Lu lèn chặt đất đắp lề lần 3 độ chặt K98, 10 lượt/điểm
Đào rãnh tạm
Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I Dmax=25 dày15cm
Tháo, dỡ thành chắn lần 3

Tưới ẩm tạo dính bám 2l/m2
Vận chuyển cấp phối đá dăm cách đầu tuyến 9,0km
Rải cấp phối đá dăm
Tưới nước để đạt độ ẩm tốt nhất 5%(9,2L/m2)
Lu lèn xếp bằng lu nhẹ 6-8T, 4 lượt/ điểm
Lu lèn chặt bằng lu nặng rung kết hợp lu lốp 10-12T, 16 lượt/điểm
Thi công đắp lề đất lần 4 dày 21cm
Lắp dựng thành chắn, cọc sắt lần 4
Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 4, 2lít/m2
Vận chuyển đất đắp lề đường lần 4 cách đầu tuyến 3,0km
San rải đất đắp lề lần 4; Kr=1.2; 2 lượt/điểm
Lu sơ bộ đất đắp lề lần 4; 4 lượt/điểm
Lu lèn chặt đất đắp lề lần 4 độ chặt K98, 10 lượt/điểm
Đào rãnh tạm
Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I Dmax=25
Tháo, dỡ thành chắn lần 4
Tưới ẩm tạo dính bám 2l/m2
Vận chuyển cấp phối đá dăm cách đầu tuyến 9,0km
Rải đá cấp phối đá dăm
Tưới nước để đạt độ ẩm tốt nhất(9,2L/m2)
Lu lèn xếp bằng lu nhẹ 6-8T, 4 lượt/ điểm
11


74
75
76
77
78
79

80

81
82

Lu lèn chặt bằng lu nặng rung kết hợp lu lốp 10-12T, 16lượt/điểm
Lu hồn thiện
Chờ mặt đường khơ se
Vệ sinh thổi sạch bụi mặt đường.
Tưới nhủ tương bão dưỡng 3l/m2
Đào rãnh xương cá
Kiểm tra hoàn thiện.
Kiểm tra nghiệm thu lớp CPDD
Làm rãnh xương cá
Vận chuyển vật liệu
Bố trí rãnh xương cá
Thi công lớp đá dăm thấm nhập nhựa- dùng nhũ tương dày 6cm

83

Vận chuyển đá dăm cơ bản cách đầu tuyến 7,0km.

84
85
86
87
88

Rải đá dăm cơ bản cỡ (19/37,5)mm 67 l/m2
Lu sơ bộ đá cơ bản 6-10T lèn 4 lượt/điểm.

Lu lèn chặt đá cơ bản 10-20T 6 lượt/điểm.
Tưới nhũ tương lần thứ nhất với 5 lượt mỗi lượt 2.0 kg/m2
Vận chuyển đá chèn (9,5/19)mm
Rải đá chèn (9,5/19)mm 17 l/m2
Dùng lu thép 8-10T lèn 12 lượt/điểm.
Tưới nhựa lần thứ 2, 2 lượt mỗi lượt 1,5kg/m2
Vận chuyển đá chèn (4,75/9,5)mm
Rải đá chèn (4,75/9,5)mm 11 l/m2
Dùng lu thép hoặc lu bánh lốp 6-8T lèn ép 6 lượt/điểm
Lu hoàn thiện
Kiểm tra hoàn thiện
Bảo dưỡng 14 ngày
Kiểm tra nghiệm thu
Kiểm tra hoàn thiện đường

89
90
91
92
93
94
95

5. Đề xuất phương án TKTCTC, chọn hướng thi công:
+Phương pháp tổ chức thi cơng :
Với đặc điểm cơng trình nền đắp nền thượng đã được làm xong, nguồn vật liệu
được cung cấp từ phía đầu tuyến. Kết cấu áo đường gồm các lớp đất gia cố, cấp phối
đá dăm và các lớp thấm nhập nhựa, việc thi công sử dụng phương pháp dây chuyền là
rất hợp lí. Nhưng bên cạnh đó sau phá trình thi cơng từng hạn mục cần phải tiền hành
công tác kiểm tra nghiệm thu nên các dây chuyền cần phải phối hợp tuần tự.

a. Phương án 1:

12


Ta chọn phương pháp tổ chức thi công là phương pháp hỗn hợp, kết hợp 3
phương pháp tổ chức thi công là phương pháp dây chuyền, phương pháp
tuần tự và song song.
Theo phương pháp này, các công việc được chuyên mơn hóa theo trình tự
thi cơng hợp lý, giao cho các đơn vị chuyên nghiệp đảm nhận. Các công
việc, các đơn vị này có quan hệ chặt chẽ với nhau, hồn thành cơng việc
trên tồn bộ chiều dài tuyến.
b. Phương án 2:
- Ta chọn phương pháp tổ chức thi công kết hợp 2 phương pháp tổ chức thi
công là phương pháp dây chuyền và phương pháp tuần tự. Tuy nhiên, tốc
độ ,số lượng các cụm dây chuyền có thay đổi so với phương án 1.
- Theo phương pháp này, các cơng việc được chun mơn hóa theo trình tự thi công
hợp lý, giao cho các đơn vị chuyên nghiệp đảm nhận. Đối với các cơng việc tuần
tự thì cố gắng điều động nhân lực và máy móc hợp lý để hồn thành trong thời
gian ngắn nhất. Các cơng việc,các đơnvị này có quan hệ chặt chẽ với nhau, hồn
thành cơng việc trên tồn bộ chiều dài tuyến.
+Hướng thi cơng:
- Cấp phối đá dăm các loại cách đầu tuyến 9 km, u cầu trong q trình thi cơng
các phương tiện xe máy không gây cản trở nhau ta chọn hướng thi công từ cuối
tuyến đến đầu tuyến.
- Đất gia cố cách đầu tuyến 3,0 km, yêu cầu trong quá trình thi công các phương
tiện xe máy không gây cản trở nhau ta chọn hướng thi công từ cuối tuyến đến
đầu tuyến.
- Đá dăm cách đầu tuyến 7,0 km, yêu cầu trong q trình thi cơng các phương tiện
xe máy khơng gây cản trở nhau, đá dăm sau thi khi san rải cần đảm lu lèn đạt

cường độ trước khi cho xe máy lưu thông nên ta chọn hướng thi công từ cuối
tuyến đến đầu tuyến.
- Xi măng, tro bay cách đầu tuyến 6,5 km, u cầu trong q trình thi cơng các
phương tiện xe máy không gây cản trở nhau, Nhựa nhũ tương sau khi lu lèn cần
đảm lu lèn đạt cường độ trước khi cho xe máy lưu thông nên ta chọn hướng thi
công từ cuối tuyến đến đầu tuyến.
- Nhựa nhũ tương cách đầu tuyến 5,4 km, yêu cầu trong q trình thi cơng các
phương tiện xe máy khơng gây cản trở nhau, Nhựa nhũ tương sau khi lu lèn cần
đảm lu lèn đạt cường độ trước khi cho xe máy lưu thông nên ta chọn hướng thi
công từ cuối tuyến đến đầu tuyến.
Tóm lại hướng thi cơng là từ cuối tuyến đến dầu tuyến.

13


6. Xác định tốc độ dây chuyền
Ta cần xác định tốc độ thi công tối thiểu của dây chuyền để tổ chức thi cơng đảm
bảo hồn thành cơng việc đúng và vượt tiến độ được giao.
Tốc độ thi công dây chuyền được chọn trên cơ sở tốc độ thi công dây

chuyền tối thiểu VDC ≥ Vmin

Đảm bảo lực lượng thi công thuộc dây chuyền phát huy được năng
suất, hiệu quả một cách tốt nhất.
Tốc độ thi công tối thiểu của mặt đường là chiều dài đoạn đường ngắn nhất phải
hoàn thành sau 1 ca. Tốc độ thi công tối thiểu xác định là:
Vmin =

L
L

=
(m / ca)
Tth Thâ − (Tkt + T1 )

Trong đó:
L : Chiều dài tồn bộ tuyến đường thi cơng (m): L= 5000 m
Thđ : Thời gian tính theo lịch kể từ ngày khởi công đến ngày phải hồn thành
cơng trình (khơng kể các ngày nghỉ) Thđ= 150 ngày.
Tkt : Thời gian khai triển dây chuyền là thời gian cần thiết để lần lượt đưa toàn
bộ lực lượng sản xuất vào hoạt động theo đúng trình tự cơng nghệ thi cơng đã xác
định, đó là tổng thời gian kể từ khi dây chuyền đầu tiên bắt đầu khai triển cho đến khi
dây chuyền công nghệ cuối cùng bắt đầu hoạt động. Thông thường Tkt = (3-5) ca, chọn
Tkt = 4 ca.
T1: Thời gian phải ngừng hoạt động.
T1= max (Tng,Tx) + thời gian giãn cách
Tng : Thời gian dây chuyền phải ngừng hoạt động do nghỉ lễ . Trong thời gian
thi cơng có thời gian nghĩ lễ. Tng = 3( 25/4,30/4,1/5,2/9)
Tx : Thời gian dây chuyền phải ngừng hoạt động do thời tiết xấu và nghỉ trong
các ngày chủ nhật Tx= 19+5=24 ngày.
Thời gian giãn cách: KCAĐ có các lớp cần dùng thời gian giãn cách do cần
bảo dưỡng chưa được thi công lấy 30 ngày
Vậy T1= 24 + 26 = 50 ngày.
⇒Vmin =

5000
= 52, 08( m / ca)
150 − (4 + 50)

- Tốc độ thi công thực tế VDC yêu cầu phải lớn hơn hoặc ít nhất là bằng tốc độ thi
công tối thiểu VDC ≥ Vmin = 52,08 m/ca.

Căn cứ vào:
- Tốc độ tối thiểu của dây chuyền Vmin =52,08 (m/ca).
- Khả năng cung cấp máy móc, thiết bị của đơn vị thi công.
14


- Khả năng cung ứng vật liệu cho thi công.
- Yêu cầu phát huy năng suất của máy móc thi cơng.
- Dự trữ để có thể điều chỉnh dây chuyền khi thời tiết bất lợi.
- Theo kinh nghiệm thi công thực tế, Vdc = 100 ÷ 300 m/ca.
7. Xác định khối lượng vật liệu, khối lượng thi cơng chính cho đoạn tuyến.
7.1.Khối lượng đất đắp lề :
- Khối lượng đất đắp lề được tính theo cơng thức sau:
Q=B×H×L×Kr×K2
Trong đó:
+ Kr=1.2 : hệ số rời rạc của đất.
+ K2: hệ số rơi vãi, K2= 1.05 (vật liệu rơi vãi 5%).(chỉ áp dụng khi vận
chuyển đất đá hoặc vật liệu ).
+ B: chiều rộng thi công.
+ H : chiều dày khi lèn chặt.
+ L=5000m : chiều dài tuyến thi công

15


Bảng 1.1.Khối lượng thi công đất đắp lề

Công tác
Đắp lề
đất lần 1

Đắp lề
đất lần 2
Đắp lề
đất lần 3
Đắp lề
đất lần 4

B1
(m)

Bảng tính khối lượng đất thi cơng đắp lề đường
B2
2×B
H
B (m)
L(m) Kr K2
(m)
(m)
(m)

3.035

2.735

2.885

5.77

0.2


5000

1.2

1.05 28850

7270.2

2.735

2.435

2.585

5.17

0.2

5000

1.2

1.05 25850

6514.2

0.936

0.711


0.824

1.647

0.15

5000

1.2

1.05

8235

1556.42

0.71

0.5

0.605

1.21

0.21

5000

1.2


1.05

6050

1600.83

S
(m2)

V (m3)

7.2.Khối lượng vật liệu :
Khối lượng vật liệu sử dụng cho tồn tuyến được tính tốn theo cơng thức sau:
Q = K1 × K 2 × B × H × L
Trong đó:
+ K1: hệ số lèn ép.
+ K1= 1.3 đối với lớp đá dăm.
+ K1= 1.4 đối với lớp cấp phối thiên nhiên.
+ K2: hệ số rơi vãi, K2= 1.05 (vật liệu rơi vãi 5%).
+ B: chiều rộng lớp vật liệu.
+ H: chiều dày lớp vật liệu đã lu lèn chặt
+ L = 5000 m : chiều dài tồn bộ tuyến thi cơng.

16


Bảng 1.2.Tính khối lượng vật liệu cho tồn tuyến
Bảng tính khối lượng vật liệu cho tồn tuyến
Vị trí
Móng dưới

Móng trên
Lớp mặt:
Đá dăm
thấm nhập
nhựa

Vật liệu
Đất gia cố tro bay
30% xi măng 5%
Cấp phối đá dăm loại
I Dmax 25
Cấp phối đá dăm loại
I Dmax 25
Đá dăm cơ bản
(19/37,5)
Đá chèn cỡ (9,5/19)
Đá chèn cỡ (4,75/9,5)
Nhũ tương

L
(m)

B
(m)

H
(m)

K1


K2

S
(m2)

5000

9

0.4

1.4

1.05 45000

26460

5000

12

0.15

1.3

1.05 60000

12285

5000


12

0.15

1.3

1.05 60000

12285

5000

12

-

-

-

60000

4020

5000
5000
5000

12

12
12

-

-

-

60000
60000
60000

1020
660
336(tấn)

Q (m3)

7.3.Khối lượng công tác :
TT TÊN CƠNG VIỆC
Cơng tác chuẩn bị
Cắm cọc định vị tim đường, mép phần xe chạy, lề gia cố, kiểm tra cao
1
độ.
Thi công đắp lề đất lần 1 dày 20cm
2
Vận chuyển thành chắn 800x21(cm)
3
Lắp dựng thành chắn 800x21(cm)

4
Vận chuyển cọc sắt.
5
Lắp dựng cọc sắt lần

Khối
lượng

Đơn vị

5000

m

625
625
4000
4000

cái
cái
cái
cái

6

Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 1, 2lít/m2

57700


lít

7

Vận chuyển đất đắp lề đường lần 1 cách đầu tuyến 3,0km

7270,2

m3

8

San rải đất đắp lề lần 1; Kr=1.2; 2 lượt/điểm

7270,2

m3

9

Lu sơ bộ đất đắp lề lần 1; 4 lượt/điểm

7270,2

m3

10

Lu lèn chặt đất đắp lề lần 1 độ chặt K98, 8 lượt/điểm


7270,2

m3

11

86,55

m3

12

Đào rãnh tạm
Thi cơng lớp móng dưới: Đất gia cố xi măng5% và tro bay 30% ,
dày 20cm lần 1
Tháo dỡ cọc sắt thành chắn lần 1

4000/625

cái

13

Tưới ẩm tạo dính bám với nền đường, 2lít/m2

90000

lít

14


Vận chuyển đất gia cố cách đầu tuyến 3,0km

8599,5

m3

15

Trộn hỗn hợp tro bay 30% và xi măng5%

4028.6

m3

17


16

Vận chuyển hỗn hợp tro bay (0,8T/m3), xi măng(1,5T/m3)cách đầu
tuyến 6,5km

4167.5

Tấn

17

San rải Đất bằng máy san


8599,5

m3

18
19

Làm tơi đất bằng máy phay
Rải hỗn hợp tro bay, xi măng

8599,5
4167.5

m3
Tấn

20

Trộn hỗn hợp Đất gia cố tro bay 30% và xi măng5%

13230

m3

21

Tưới ẩm để đạt độ ẩm tốt nhất 16%

526,2


m3

22

Phay, Trộn ẩm hổn hợp đất gia cố.

13230

m3

23

Lu sơ bộ , kết hợp bù phụ, 4 lượt/điểm

13230

m3

24

13230

m3

25

Lu lèn chặt , 10 lượt/ điểm
Thi công lớp móng dưới: Đất gia cố xi măng5% và tro bay 30% ,
dày 20cm lần 2

Lắp dựng cọc sắt thành chắn lần 2

4000/625

cái

26

Tưới ẩm tạo dính bám với nền đường, 2lít/m2

90000

lít

27

Vận chuyển đất gia cố cách đầu tuyến 3,0km

8599,5

m3

28

4028.6

m3

29


Trộn hỗn hợp tro bay 30% và xi măng5%
Vận chuyển hỗn hợp tro bay (0,8T/m3), xi măng(1,5T/m3)cách đầu
tuyến 6,5km

4167.5

Tấn

30

San rải Đất bằng máy san

8599,5

m3

31
32

Làm tơi đất bằng máy phay
Rải hỗn hợp tro bay, xi măng

8599,5
4167.5

m3
Tấn

33


Trộn hỗn hợp Đất gia cố tro bay 30% và xi măng5%

13230

m3

34

Tưới ẩm để đạt độ ẩm tốt nhất 16%

526,2

m3

35

Phay, Trộn ẩm hổn hợp đất gia cố.

13230

m3

36

San bằng phẳng tạo mui luyện

13230

m3


37

Lu sơ bộ , kết hợp bù phụ, 4 lượt/điểm

13230

m3

38

Lu lèn chặt , 10 lượt/ điểm

13230

m3

39
40
41

13230

m3

42

Lu hoàn thiện
Bảo dưỡng bằng nhủ tương 21 ngày
Kiểm tra nghiệm thu lớp CPTN gia cố xi măng
Thi công đắp lề đất lần 2 dày 20cm

Tháo dỡ thành chắn, cọc sắt lần 2

4000

cái

43

Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 2, 2lít/m2

51700

lít

44

Vận chuyển đất đắp lề đường lần 2 cách đầutuyến 3km

6514,2

m3

45

San rải đất đắp lề lần 2; Kr=1.2; 2 lượt/điểm

6514,2

m3


46

Lu sơ bộ đất đắp lề lần 2; 4 lượt/điểm

6514,2

m3

18


47
48

Lu lèn chặt đất đắp lề lần 2 độ chặt K98, 8 lượt/điểm
Thi công đắp lề đất lần 3 dày 15cm
Lắp dựng thành chắn, cọc sắt lần 3
2

6514,2

m3

4000

cái

46460

lít


4,389.5

m3

49

Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 3, 2lít/m

50

Vận chuyển đất đắp lề đường lần 3 cách đầu tuyến 3,0km

51

San rải đất đắp lề bằng công nhân

4389,525

m3

52

Đầm tay

4389,525

m3

53


3,708

m3

54

Đào rãnh tạm
Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I Dmax=25 dày15cm
Tháo, dỡ thành chắn lần 3

4000

cái

55

Tưới ẩm tạo dính bám 2l/m2

90000

lít

56

Vận chuyển cấp phối đá dăm cách đầu tuyến 9,0km

9213,8

m3


57

Rải cấp phối đá dăm

9213,8

m3

58

Tưới nước để đạt độ ẩm tốt nhất 5%(9,2L/m2)

414621

Lít

59

Lu lèn xếp bằng lu nhẹ 6-8T, 4 lượt/ điểm

9213,8

m3

60

9213,8

m3


61

Lu lèn chặt bằng lu nặng rung kết hợp lu lốp 10-12T, 16 lượt/điểm
Thi công đắp lề đất lần 4 dày 21cm
Lắp dựng thành chắn, cọc sắt lần 4

4000

cái

62

Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 4, 2lít/m2

12100

lít

63

Vận chuyển đất đắp lề đường lần 4 cách đầu tuyến 3,0km

1600,83

m3

64

San rải đất đắp lề bằng công nhân


1600,83

m3

65

Đầm tay

1600,83

m3

66

3,812

m3

67

Đào rãnh tạm
Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I Dmax=25
Tháo, dỡ thành chắn lần 4

4000

cái

68


Tưới ẩm tạo dính bám 2l/m2

120000

lít

69

Vận chuyển cấp phối đá dăm cách đầu tuyến 9,0km

12285

m3

70

Rải đá cấp phối đá dăm

12285

m3

71

Tưới nước để đạt độ ẩm tốt nhất(9,2L/m2)

552825

Lít


72

Lu lèn xếp bằng lu nhẹ 6-8T, 4 lượt/ điểm

12285

m3

73

Lu lèn chặt bằng lu nặng rung kết hợp lu lốp 10-12T, 16 lượt/điểm

12285

m3

74
75
76
77

Lu hoàn thiện
Chờ mặt đường khô se
Vệ sinh thổi sạch bụi mặt đường.
Tưới nhủ tương dính bám 3l/m2

12285

m3


60000
180000

m2
lit

19


78
79
80

Đào rãnh xương cá
Kiểm tra hoàn thiện.
Kiểm tra nghiệm thu
Làm rãnh xương cá

615

m3

81

Vận chuyển vật liệu

615

m3


82

Bố trí rãnh xương cá
Thi công lớp đá dăm thấm nhập nhựa- dùng nhũ tương dày 6cm
Vệ sinh

615

m3

60000

m2

180000

l

4020
366000

m3
kg

83
84
85

Tưới nhũ tương thấm bám 3l/m2

Vận chuyển đá dăm cơ bản cách đầu tuyến 7,0km,nhũ tương cách đầu
tuyến 5,4km

86

Rải đá dăm cơ bản cỡ (19/37,5)mm 67 l/m2

4020

m3

87

Dùng lu nhẹ bánh thép 6-8T lèn ép 4 lượt/điểm, vừa lu vừa bù đá.

4020

m3

88

Dùng lu thép 10-12T lèn 6 lượt/điểm.

4020

m3

89
90


Tưới nhũ tương lần thứ nhất với 5 lượt mỗi lượt 2.0kg/m2

216000

kg

Vận chuyển đá chèn (9,5/19)mm

1020

m3

Rải đá chèn (9,5/19)mm 17 l/m2

1020

m3

Dùng lu thép 8-10T lèn 12 lượt/điểm.

1020

m3

150000

kg

Vận chuyển đá chèn (4,75/9,5)mm


660

m3

Rải đá chèn (4,75/9,5)mm 11 l/m2

660

m3

660
660
5000

m3

95
96

Dùng lu thép hoặc lu bánh lốp 6-8T lèn ép 6 lượt/điểm
Lu hoàn thiện
Kiểm tra hoàn thiện

97

Bảo dưỡng 14 ngày

60000

m2


Kiểm tra nghiệm thu
Kiểm tra hoàn thiện đường

60000

m2

91
92
93
94

Tưới nhựa lần thứ 2, 2 lượt mỗi lượt 1,5kg/m2

8. Xác định các định mức sử dụng máy móc, nhân lực, vật liệu, vật tư.
8.1.Công tác thi công đắp lề lần:
8.1.1.Định mức ơ tơ vận chuyển : DMXD1776
Đơn vị tính: 100m3
Mã hiệu

Cơng tác xây lắp

Thành phần hao
phí

Đơn vị

Cấp đất
II

20

m


AB.4144

Vận chuyển
đất bằng ôtô
tự đổ trong
phạm vi
<1000m

Ôtô 12 tấn

ca

0.69

AB.4244

Vận chuyển
đất bằng ôtô
tự đổ ngoi
phm vi 7km

Ôtô 12 tấn

ca


0.124

ễ tụ 12 tấn

ca

0.20

AB.4234

Vận chuyển đất
tiếp cự li <7km

8.1.2.Định mức hao phí vật liu v nhõn lc :
n v tớnh: 100m3
hiệu
AB.64
11

AB.64
12

AB.64
13

xây lắp

Đắp nền đờng
bằng máy đầm
9T


Đắp nền đờng
bằng máy đầm
16T

Đắp nền đờng
bằng máy đầm
25T

hao phí

vị

K=0,
85

K=0,
90

K=0,
95

K=0,9
8

Nhân
công 3/7
Máy thi
công
Máy

đầm 9T
Máy ủi
110CV
Máy khác

côn
g

1,74

1,74

1,74

-

ca

0,22

0,30

0,42

-

ca

0,11


0,15

0,21

-

%

1,5

1,5

1,5

-

Nhân
công 3/7
Máy thi
công
Máy
đầm
16T
Máy ủi
110CV
Máy khác

côn
g


1,74

1,74

1,74

1,74

ca

0,174

0,241

0,335

0,42

ca

0,087

0,12

0,167

0,21

%


1,5

1,5

1,5

1,5

Nhân
công 3/7

côn
g

1,74

1,74

1,74

1,74

21


Máy thi
công
Máy
đầm
25T

Máy ủi
110CV
Máy khác

Mó hiu

AB.64124


hiệu
AB.65
1

Cụng tỏc xõy lp

Đắp nền đờng
bằng máy đầm
16T

0,152

0,211

0,294

0,367

ca

0,076


0,105

0,147

0,183

%

1,5

1,5

1,5

1,5

1

2

3

4

cht yờu cu

Thnh phn hao
phớ


n vi

Nhân công 3/7

công

1.74

Máy đầm 16T

ca

0.335

Máy ủi 110CV
Máy khác

ca
%

0.167
1.5

K=0.95

Máy thi công

Công tác

Thành phần


xây lắp

hao phí

Đắp đất công
trình bằng
đầm cóc

ca

Nhân công
4,0/7
Máy thi công
Đầm cóc

Đơn
vị

Đơn vị tính:
100m3
Độ chặt yêu cầu
K=0.8 K=0.9 K=0.9
5
0
5

công

7.70


8.84

10.18

ca

3.85

4.42

5.09

10

20

30

8.2.Cụng tỏc thi cụng lp đất gia cố tro bay và xi măng :
8.2.1Định mức ô tô vận chuyển :(Tương tự phần trên)
8.2.2Định mức hao phí vật liệu và nhân lực :
Đơn vị tính: 100m2
Tr¹m trén

Tr¹m trén

Tr¹m trén

22





Thành phần

hiệu

hao phí

Đơ
n
vị

20-25m3/h
6

AD.12
1

8

30m3/h

50m3/h

Tỷ lệ xi măng (%)
6
8
6


8

Vật liệu

111,2
8
1,0

1320
2
109,
1
1,0

111,2
8
1,0

30,0

29,0

30,0

29,0

30,0

1,02

0,95
0,24
5

1,02
0,95
0,24
5

0,85
0,95

0,85
0,95
0,24
5

0,51
0,95

0,51
0,95

0,245

0,245

ca

0,37


0,37

0,37

0,37

0,37

0,37

ca
%

0,75
2,0

0,75
2,0

0,75
2,0

0,75
2,0

0,75
2,0

0,75

2,0

11

12

21

22

31

32

Xi măng PC30

kg

Cát vàng

m3

Vật liệu khác
Nhân công
4,0/7
Máy thi công
Trạm trộn
Máy ủi 110CV

%

côn
g

Máy lu 8,5T

ca

Máy đầm bánh
lốp 25T
Máy san 110CV
Máy khác

ca
ca

111,
28
1,0

132
02
109,
1
1,0

29,0

9902

9902


0,245

9902

1320
2
109,1
1,0

8.3. Cụng tỏc thi công rãnh xương cá :
8.3.1.Định mức ô tô vận chuyển : (Tương tự phần trên)
8.3.2.Định mức hao phí vật liệu v nhõn lc:


hiệu

Công tác xây lắp

Thnh phn hao phớ

Đơn vị tính:
công/1m3
Cấp đất
II

o khuụn ng, rónh xng
cỏ sõu (cm)
AB.11
81

AB.11
82
AB.11
83

15

Nhõn cụng 3.0/7

0.96

≤ 30

0.87

>30

0.80

23


8.4.Công tác thi công lớp cấp phối đá dăm:
8.4.1.Định mức ô tô vận chuyển : (Tương tự phần trên)
8.4.2.Định mức hao phí vật liệu và nhân cơng :
Đơn vị tính: 100m2

hiệu
AD.11
2


Công tác
xây lắp

Thành phần hao
phí

Làm móng

Vật liệu

lớp trên

Cấp phối đá
dăm 0,07550mm
Nhân công
4,0/7
Máy thi công
Máy rải 5060m3/h
Máy lu rung 25T
Máy lu bánh lốp
16T
Máy lu 10T
ô tô tới nớc5m3
Máy khác

Đơn

Đờng
mở

rộng

Đờng
làm
mới

m3

142

142

công

4,6

4,4

ca

0,25

0,21

ca

0,25

0,21


ca

0,5

0,42

ca
ca
%

0,25
0,25
0,5

0,21
0,21
0,5

21

22

vị

8.5.Cụng tỏc thi công lớp đá dăm thấm nhập nhựa nhũ tương :
8.5.1.Định mức ô tô vận chuyển : (Tương tự phần trên)
8.5.2.Định mức hao phí vật liệu và nhân cơng :
Đơn vị tính: 100m2

Mã hiệu


Cơng tác

AD.2131

Làm móng trên

Thành phần hao
phí

Đơn vị

VËt liƯu
Đá 4x6

m3

7.93

Đá 2x4

m3

0.20

Đá 1x2

m3
m3


1.934
2.04

Đá 0.5x1

24


Nh tng gc axits
60%

Nhân công
3.5/7
Máy thi công
Mỏy lu 8.5T

kg

512.5

công

12.278

ca

1.338

Ti dớnh bỏm mt ng bng nh tng gc axit:


hiệu

Công tác
xây lắp

AD.24
2

Tới lớp dính bám
mặt đờng bằng
nhũ tơng gốc
Axít

Thành phần
hao phí

Đơn
vị

Lợng nhũ tơng (kg/m2)
0,5
0,8
1,0
1,5

Vật liệu
Nhũ tơng
gốc Axít loại
60%
kg


51,2
102,
82,0
5
5

153.
75

0,27 0,27 0,27
0
0
0
0,06 0,06 0,06
8
8
8
0,03 0,03 0,03
4
4
4

0,27
0
0,06
8
0,03
4


Nhân công
3,5/7
Máy thi công
Máy tới nhựa
7T
Máy nén khí
600m3/h
Máy khác

côn
g
ca
ca
%

5

5

5

5

21

22

23

24


9. Tính tốn số cơng, ca máy hồn thành các cơng tác chính
- Số cơng ca máy được tính tốn dựa vào khối lượng các cơng tác chính và năng suất
máy móc được tra từ định mức 1776
- Số cơng, ca máy hồn thành các thao tác được tính ở bảng sau:

STT

TÊN CƠNG VIỆC

Máy/nhân
cơng

Khối
lượng

Hao
phí

Đơn vị

Cơng/ca

25


×