Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Skkn một số kinh nghiệm dạy kỹ năng nói hiệu quả ở các lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc thái hệ lai tay cho cán bộ công chức, viên chức công tác tại vùng miền núi tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.4 KB, 30 trang )

I.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Các nhà ngôn ngữ học cho rằng, nói là một trong bốn kỹ năng giao tiếp quan
trọng trong việc dạy và học một ngôn ngữ. Khi bạn biết một ngôn ngữ, trước hết
bạn phải nói được ngơn ngữ đó. Kĩ năng nói mang tính phản xạ, giúp người học sử
dụng được ngoại ngữ để bày tỏ ý kiến, suy nghĩ và cảm xúc với người đối diện,
người nghe. Như vậy, có thể khẳng định rằng, chính kĩ năng nói giúp ngơn ngữ
tiếng thực hiện được chức năng giao tiếp của mình. Hơn thế nữa kĩ năng nói cũng
góp phần củng cố thêm kĩ năng nghe của người học, giúp tăng cường vốn từ vựng
và luyện tập các kĩ năng có liên quan. Qua đó ta có thể thấy tầm quan trọng của
việc phát triển kỹ năng nói trong dạy và học một ngơn ngữ nói chung và tiếng dân
tộc thiểu số nói riêng.
Trong những năm qua, Đảng và nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, chế
độ đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước nói chung và đội ngũ CBCCđến
cơng tác ở các vùng dân tộc và miền núi nói riêng. Những CBCC được điều động,
biệt phái đến công tác ở vùng dân tộc, miền núi đã đoàn kết sát cánh cùng với đội
ngũ CBCC là người dân tộc thiểu số góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế, xã hội
từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, giữ vững an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội ở các địa phương.
Tuy nhiên, đa số CBCC đến công tác ở vùng dân tộc, miền núi cịn gặp
khơng ít khó khăn trong cơng tác cũng như trong sinh hoạt, mà một trong những
nguyên nhân là không biết tiếng dân tộc thiểu số và chưa am hiểu phong tục tập
quán, truyền thống văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số. Hạn chế này đã ảnh
hưởng không nhỏ đến công tác tuyên truyền, vận động thuyết phục đồng bào dân
tộc thiểu số trong việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nước.
Ở Nghệ An đặc biệt là các huyện miền núi có nhiều dân tộc anh em cùng
sinh sống, do đó nhiều nơi, trường, lớp có nhiều học sinh dân tộc khác nhau cùng
học. Vì vậy việc tổ chức dạy riêng tiếng dân tộc cho học sinh rất khó khăn, nhất là


trong điều kiện thiếu trầm trọng giáo viên dạy tiếng dân tộc. Một khó khăn nữa là
từ nhiều năm nay chưa đạt được sự thống nhất về mẫu chữ, bộ. Ở nước ta, người
Thái chủ yếu sinh sống ở Tây Bắc và miền núi Thanh Nghệ. Ở Nghệ An, người
Thái cư trú ở các vùng rừng núi thấp, dọc theo con suối của các huyện miền núi
trên trục đường 48 và đường 7, đông nhất là Mường Quai (Quế Phong), Chiêng
Ngam (Quỳ Châu), Khủn Tinh (Quỳ Hợp), Mường Quạ (Con Cng).
Để góp phần nâng cao chất lượng công tác Bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số
cho cán bộ công chức, viên chức ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao chất
lượng dạy học trong các nhà trường ở Nghệ An, đặc biệt để góp phần bảo tồn, phát
triển tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số thì khả năng giao tiếp là rất cần thiết.
Việc nghiên cứu để đề xuất với các cấp lãnh đạo tổ chức triển khai có hiệu quả
việc dạy tiếng, chữ dân tộc thiểu số cho cán bộ công chức và cán bộ quản lý giáo
1

skkn


dục giáo viên, học sinh tại các huyện miền núi Nghệ An là một việc làm không thể
thiếu trong chương trình giáo dục.
Trong những năm qua Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An nay sáp nhập được
gọi Trung tâm GDTXHN Nghệ An đã được Bộ nội vụ lựa chon Biên soạn và chỉnh
sửa Bộ tài liệu Tiếng Thái hệ Lai Tay, được UNND tỉnh Ban hành và được Sơ
Giáo dục và Đào tạo Nghệ An giao nhiệm vụ Bồi dưỡng tiếng nói và chữ viết
tiếng Thái hệ chữ Lai tay đối với đội ngũ công chức, viên chức đến công tác ở các
vùng miền núi tỉnh Nghệ An. Từ thực tiễn dạy học chúng tơi nhận thấy trong một
lớp học có nhiều dân tộc khác nhau, chính vì vậy người dạy rất khó trong việc
thống nhất phương pháp dạy học hiệu quả cho các đối tượng trong cùng một lớp
đặc biệt khi dạy và phát triển kĩ năng nói. Vì vậy chúng tơi chia các lớp học thành
03 nhóm đối tượng, gồm:
 Nhóm 1: Người dân tộc Thái học tiếng Thái

 Nhóm 2: Người dân tộc mơng, khơ mú, dân tộc Thổ học tiếng Thái
 Nhóm 3: Người Kinh học tiếng Thái
Trong q trình dạy chúng tơi nhận thấy học viên ở hai nhóm đối tượng này
(Nhóm 2 và nhóm 3) gặp trở ngại trong giao tiếp, khó vận dụng vào cuộc sống.
Điều này chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra giúp cán bộ, công chức, giáo viên công
tác ở các vùng miền núi thực hiện tốt hơn trong công việc đặc biệt đối với giáo
viên giảng dạy ở những vùng cao có tỷ lệ người dân tộc cao.Vì vậy làm sao để giáo
viên giảng dạy tiếng Thái chú trọng phát triển kĩ năng nói cho học viên, đồng thời
thúc đẩy cho học viên đầu tư thời gian và sử dụng kĩ năng này là một thách thức
lớn.
Nhận thức được vấn đề này chúng tơi đã nghiên cứu, tích lũy, tìm kiếm một số
phương pháp đơn giản, thiết thực nhằm gây hứng thú và phát triển kỹ năng nói cho
học viên trong quá trình giảng dạy và chia sẻ với đồng nghiệp với đề tài “Một số
kinh nghiệm dạy kỹ năng nói hiệu quả ở các lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái
hệ Lai Tay cho cán bộ công chức, viên chức công tác tại vùng miền núi tỉnh
Nghệ An‘.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
2.1. Cán bộ công chức, viên chức tham gia các khóa bồi dưỡng tiếng dân tộc
Thái hệ Lai tay
2.2. Phạm vi nghiên cứu:
Các lớp bồi dưỡng tiếng Thái tại các vùng miền núi tỉnh Nghệ An
3. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nhằm nâng cao kỹ năng giao tiếp cho học viên là cán bộ, giáo viên, công
chức, viên chức đang công tác tại các huyện miền núi Nghệ An (nơi có nhiều đồng
bào dân tộc thiểu số làm việc và sinh sống) để thuận lợi trong q trình cơng tác,
giúp họ sử dụng tiếng Thái một cách nhuần nhuyễn để có thể giao tiếp, đáp ứng
được hiệu quả trong công việc.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
2


skkn


- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp phỏng vấn, đàm thoại.
- Phương pháp tìm hiểu thực tế
- Phương pháp thực nghiệm.
5. Tính mới của đề tài:
Đưa ra được phương pháp dạy học mới áp dụng dạy tiếng dân tộc thiểu số nói
chung và tiếng Thái hệ Lai tay nói riêng phù hợp với đối tương dạy học, lấy học
viên làm trung tâm, tạo cơ hội cho học viên thực hành nhiều trong lớp học từ đó
phát triển kĩ năng nói, giúp họ giao tiếp dễ dàng đối với đồng bào dân tộc nơi họ
công tác.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
1.1. Cơ sở pháp lý
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã nhấn mạnh: “Các dân tộc trong đại gia
đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; cùng
nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Phát triển kinh tế, chăm lo đời
sống vật chất và tinh thần, xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hóa, tiếng nói, chữ viết và truyền thống tốt đẹp của các
dân tộc… Cán bộ công tác ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi phải gần gũi, hiểu
phong tục tập quán, tiếng nói của đồng bào dân tộc, làm tốt công tác dân vận.
Chống các biểu hiện kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc”.
Nghị quyết Hội nghị TW5 (khóa VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” trong đó nhấn mạnh đến việc bảo
tồn tiếng nói, chữ viết và các giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc.
Ngày 09 tháng 11 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số

38/CT-TTg về đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số đối với cán bộ,
công chức công tác ở vùng dân tộc miền núi. Trong Chỉ thị nêu rõ:” Yêu cầu của
công tác quản lý và phát triển kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng đòi hỏi đội ngũ
cán bộ, công chức công tác ở các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số phải biết tiếng
dân tộc để giao tiếp và sử dụng trong công tác. Đặc biệt đối với cán bộ lãnh đạo,
quản lý cấp huyện, xã, công chức nhà nước, sĩ quan, chiến sĩ trong lực lượng công
an, quân đội công tác ở các vùng dân tộc, miền núi. Đây là một trong những nhiệm
vụ quan trọng và yêu cầu bắt buộc.
Ngày 24 tháng 01 năm 2006, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký Quyết định số
03/2006/QĐ – BGD&ĐT về ban hành chương trình khung dạy tiếng dân tộc thiểu
số (có chữ viết) cho cán bộ công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số.

3

skkn


Ngày 24 tháng 10 năm 2012, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư
36/2012/TT-BGDĐT quy định về tổ chức dạy học, kiểm tra và cấp chứng chỉ tiếng
dân tộc thiểu số.
Quyết định số 771/QĐ-TTg ngày 26 tháng 6 năm 2018 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Đề án “Bồi dưỡng kiến thức dân tộc đối với cán bộ, công
chức, viên chức giai đoạn 2018-2025”.
Những năm gần đây , tỉnh Nghệ An đã ban hành nhiều văn bản liên quan
đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trong đó có đào tạo bồi dưỡng tiếng DT
thiểu số cho cán bộ CCVC.
Ngày 22 tháng 6 năm 2011, UBND tỉnh Nghệ An có Quyết định số 3477/
UBND.VX về việc giao cho Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An tổ chức bồi dưỡng và
cấp chứng chỉ tiếng DTTS cho CBCC và lực lượng vũ trang đang công tác tại vùng
dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An.

Ngày 07 tháng 11 năm 2014, UBND tỉnh Nghệ An có Quyết định số 6147/
QĐ-UBND ban hành đề án Đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ
công chức, viên chức công tác ở vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An, giai đoạn
2015-2020.
Ngày 24 tháng 11 năm 2014, UBND tỉnh Nghệ An có Quyết định số 6548/
QĐ-UBND về ban hành tài liệu Bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái hệ Lai-Tay cho cán
bộ công chức, viên chức công tác ở vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An.
Kế hoạch số 07/KH-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2018 của UBND tỉnh
Nghệ An nhấn mạnh đến năm 2020, 100% cán bộ giáo viên đang công tác tại vùng
dân tộc miền núi phải biết ít nhất 01 tiếng dân tộc thiểu số.
Quyết định số 03/2006/QĐ-BGD ngày 24/01/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo về ban hành chương trình khung dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán
bộ công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số
Sở Giáo dục Và Đào tạo cũng đã tham mưu cho UBND tỉnh Nghệ An mở
một số lớp bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên công tác tại vùng miền núi.
1.2. Tầm quan trọng của việc dạy kỹ năng nói trong các lớp Bồi
dưỡng Tiếng dân tộc Thái hệ Lai Tay cho CBCCVC
Trong quá trình dạy tiếng dân tộc Thái, việc áp dụng các phương pháp mới
vào trong giảng dạy là hết sức cần thiết, phù hợp với sự nghiệp dạy học, lấy học
viên làm trung tâm luôn được đặt ra một cách bức thiết, nên người giáo viên ln
phải tìm tịi khám phá những biện pháp tối ưu nhất. Khi giảng dạy để phát huy tính
sáng tạo và khả năng giao tiếp của học viên thì một trong bốn kỹ năng không thể
thiếu được đối với người học tiếng dân tộc Thái là kỹ năng nói. Thực chất thì kỹ
năng nói khơng phải là một kỹ năng đơn lẻ mà là một tập hợp các kỹ năng (kỹ
năng nghe, kỹ năng nói, kỹ năng đọc và kỹ năng viết). Nói là một trong bốn kỹ
4

skkn



năng cơ bản và quan trọng trong việc dạy tiếng dân tộc Thái. Nói là phương tiện
hữu hiệu và cần thiết cho học viên có thể nắm vững, củng cố kiến thức thông qua
các buổi học thực hành nhằm tạo cơ hội cho học viên phát triển kĩ năng nói tự
nhiên nhất, mở rộng vốn từ vựng cũng như hiểu sâu thêm văn phong, cách sử dụng
ngơn ngữ mình đang học, bên cạnh đó cũng giúp các học viên hiểu biết thêm về
văn hoá, thể thao. phong tục tập quán, … của đồng bào dân tộc.
Thực tế cho thấy, về kỹ năng nói học viên thường cảm thấy thiếu tự tin, sợ
sai, sợ mắc lỗi khiến họ e dè trong giao tiếp vì những lí do sau:
Thứ nhất do lớp đông, học viên học thụ động ngồi nghe giáo viên giảng, ít
có cơ hội giao tiếp đẫn đến chán học, thiếu động lực.
Thứ hai phần đông học viên vẫn chưa chú trọng việc học tập và chú trọng
thực hành nói, ngược lại thường chú trọng ngữ pháp, từ vựng để làm bài kiểm tra,
các bài thi hơn là nhằm đến mục tiêu lâu dài như khả năng nói để giao tiếp phục vụ
cho cơng việc.
Để khắc phục được tình trạng này, trước hết người giáo viên phải làm sao
cho học viên có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc học tiếng dân tộc
Thái, nhất là làm cho học viên yêu thích, hứng thú, quan tâm đến việc phát triển kỹ
năng nói một cách hiệu quả hơn.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1 Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại các Trung
tâm GDNN-GDTX huyện nơi đặt lớp.
Hầu hết các Trung tâm chưa có phịng học chuyên dụng dành cho việc dạy
và học ngoại ngữ, thiết bị dạy học ngoại ngữ chưa đáp ứng yêu cầu. Điều này đã
gây khơng ít trở ngại, giảm hứng thú cho học viên khi học trong việc dạy ngoại
ngữ nói chung và dạy tiếng dân tộc thiểu số nói riêng.
2.2. Tình hình thực tế của học viên
Đa dạng về đối tượng, số lượng học viên trong một lớp đông đối với một lớp
học ngoại ngữ, thường từ 45 đến 50 học viên. Hầu hết học viên là cán bộ cơng
chức, viên chức có độ tuổi từ 35 đến 50 tuổi làm việc ở những lĩnh vực khác nhau
như giáo viên, cán bộ công chức xã, huyện, bộ đội, y sĩ, bác sĩ, công chức,viên

chức làm việc ở các Sở, ban ngành.
2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tổ chức dạy và học
tiếng dân tộc thiểu số.

5

skkn


2.3.1. Thuận lợi
Trung tâm có đội ngũ giáo viên cơ hữu tham gia giảng dạy Bồi dưỡng tiếng
dân tộc Thái. Đa số giáo viên đều là giáo viên ngoại ngữ có kinh nghiệm trong
giảng dạy, có cơ hội tiếp cận phương pháp dạy học mới, có trách nhiệm và nhiệt
huyết trong cơng việc.
Bên cạnh đó, Trung tâm ln nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của
UBND tỉnh, Sở Nội vụ, Sở GD&ĐT trong việc triển khai các văn bản liên quan
đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trong đó có đào tạo bồi dưỡng tiếng DT
thiểu số cho cán bộ CCVC.
Với Đề án Đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ công chức,
viên chức công tác ở vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2015-2020
(theo Quyết định số 6147 QĐ-UBND ngày 07/11/2014 UBND tỉnh Nghệ An), mỗi
năm Trung tâm được giao chỉ tiêu từ 07-08 lớp tiếng Thái được cấp kinh phí đào
tạo. Sở Giáo dục & Đào tạo cũng đã tham mưu cho UBND tỉnh Nghệ An mở một
số lớp bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên công tác tại vùng miền núi. Vì vậy số học
viên của Trung tâm luôn được ổn định trong thời gian vừa qua.
Với việc nhận thức rõ được tính cấp thiết và lâu dài của công tác đào tạo, bồi
dưỡng tiếng dân tộc, các địa phương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các bộ,
công chức, viên chức của đơn vị được đi học tiếng dân tộc thiểu số. Cán bộ CCVC
công tác ở các vùng dân tộc miền núi cơ bản đã xã định được việc học tập tiếng
DTTS là nhu cầu đồng thời là nhiệm vụ

Người học là CBCCVC là những người có trình độ nhận thức cao nên có ý
thức trong việc học tập, học có mục đích rõ ràng, có kinh nghiệm giao tiếp, có kiến
thức xã hội phong phú... Học tự nguyện, vừa làm vừa học nên người học tâm lý
thoải mái tạo nên sự thuận lợi cho giáo viên giảng dạy.
2.3.2.Khó khăn
Do các lớp học đều tổ chức tại các huyên miền núi nơi cán bộ công chức
công tác tại mười huyện miền núi tỉnh Nghệ An nên giáo viên giảng dạy tiếng dân
tộc thiểu số rất vất vả trong việc đi lại.
Tài liệu bổ trợ, từ điển tiếng Thái chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được so với
nhu cầu của việc dạy và học. Mỗi địa phương lại có những phương ngữ khác nhau
nên gây khó khăn cho người dạy và người học..
Học viên cơ bản là CBCC công tác trên nhiều lĩnh vực khác nhau đòi hỏi
vốn từ vựng phải nhiều, phức tạp, nhiều thuật ngữ chuyên ngành trong khi khả
năng đáp ứng của các tài liệu học khơng bao qt nổi.
Vẫn cịn một số cán bộ, công chức ở địa phương vừa tham gia học lại vừa
bận công tác nên không tham gia đầy đủ khóa học; do các cơ quan đơn vị chưa xây
dựng kế hoạch cho CBCC tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc. Một
số khác tham gia với mục đích để chuẩn hóa lấy chứng chỉ thay thế chứng chỉ
6

skkn


ngoại ngữ khi nâng hạng, nâng ngạch... nên chưa thực sự quan tâm đến chất lượng
và quy chế bồi dưỡng.
2.4. Thực trạng dạy kỹ năng nói cho học viên:
Việc dạy học ngơn ngữ cịn theo phương pháp truyền thống, giáo viên daỵ
học viên ghi chép, máy móc, chưa lấy học viên làm trung tâm, giáo viên chưa tạo
ra các hoạt động để học viên có cơ hội thực hành giao tiếp.
Đơi khi giáo viên cịn chưa thật sự quan tâm đến việc phân loại các đối

tượng học viên, chỉ gọi học viên khá, giỏi xung phong mà bỏ quên đối tượng cần
quan tâm ở đây chính là các học viên người kinh, người dân tộc Thổ...học tiếng
Thái, nên các học viên ở đối tượng này ít hoặc khơng cơ hội giao tiếp tiếng Thái.
Điều này dẫn đến hạn chế trong việc sử dụng ngôn ngữ đã được học để giao tiếp
trong cuộc sống phục vụ cho nhu cầu công việc.
Chúng tôi khảo sát số lượng CBCCVC học tiếng dân tộc Thái hệ Lai Tay
tại
các huyện miền núi và Trung tâm từ năm 2011-2020 cụ thể như sau:
TT

KHÓA
HỌC

ĐỊA ĐIỂM
DẶT LỚP

1

1

Trung tâm tỉnh

2

2

3

SỐ
LƯỢNG

HỌC
VIÊN

NGƯỜI DT THÁI

NGƯỜI DT KHÁC

SL

TL %

SL

TL %

41

0

0%

41

100%

Quế Phong

38

10


26%

28

74%

3

Trung tâm tỉnh

36

0

0%

36

100%

4

4

Quỳ Hợp

60

0


0%

60

100%

5

5

Quỳ Châu

56

0

0%

56

100%

6

6

Trung tâm tỉnh

55


0

0%

55

100%

7

7

Trung tâm tỉnh

38

0

0%

38

100%

8

8

Anh Sơn


50

0

0%

50

100%

9

9

Quỳ Hợp

34

0

0%

34

100%

10

10


Quỳ Châu

43

0

0%

43

100%

11

11

Quế Phong

39

0

0%

39

100%

12


12

Anh Sơn

56

0

0%

56

100%

13

13

Trung tâm tỉnh

40

0

0%

40

100%


14

14

Tương Dương

47

18

38%

29

62%

15

15

Quỳ Châu

46

10

22%

36


78%
7

skkn


16

16

Thanh Chương

41

0

0%

41

100%

17

17

Nghĩa Đàn

43


0

0%

43

100%

18

18

Quỳ Hợp

41

21

51%

20

49%

19

19

Quế Phong


36

19

53%

17

47%

20

20

Tân Kỳ

44

0

0%

44

100%

21

21


Quỳ Châu

47

24

51%

23

49%

22

22

Tương Dương

45

10

22%

35

78%

23


23,24

Thái Hòa

86

0

0%

86

100%

24

25

Tương Dương

50

20

40%

30

60%


25

26

Quế Phong

45

18

40%

27

60%

26

27

Quỳ Hợp

46

3

7%

43


93%

27

28

Tân Kỳ

43

1

2%

42

98%

28

29

Tương Dương

44

15

34%


29

66%

29

30

Thanh Chương

39

0

0%

39

100%

30

31

Nghĩa Đàn

45

0


0%

45

100%

31

32

Quỳ Châu

41

12

29%

29

71%

32

33

Tân Kỳ

38


2

5%

37

97%

33

34

Nghĩa Đàn

50

0

0%

50

100%

34

35

Quỳ Hợp


44

3

7%

41

93%

35

36

Quỳ Châu

45

23

51%

22

49%

36

37


Quế Phong

45

23

51%

22

49%

37

38

Tương Dương

46

17

37%

29

63%

38


39

Thanh Chương

41

12

29%

29

71%

39

40

Nghĩa Đàn

44

2

5%

95%

40


41

Tân Kỳ

45

2

4%

42
43

41

42

Quỳ Hợp

50

8

16%

42

84%


42

43

50

18

36%

32

64%

43

44

Quế Phong
Thanh Chương

45

11

24%

34

76%


44

45

Tân Kỳ

45

0

0%

45

100%

96%

8

skkn


45

46

Nghĩa Đàn


45

1

2%

44

98%

46

47

45

12

27%

33

73%

47

48

Anh Sơn
Tương Dương


45

13

29%

32

71%

48

49

Quỳ Hợp

45

8

18%

37

82%

49

50


Quỳ Châu

44

10

23%

34

77%

50

51

44

22

50%

22

50%

51

52A


Quế Phong
Thái Hòa

52

52B

Thái Hòa

103

0

0%

103

100%

53

53

Nghĩa Đàn

56

7


12%

49

88%

54

54

GDTX tỉnh

55

54A

69

4

6%

65

94%

56

55


GDTX tỉnh
Quỳ Hợp

34

3

9%

31

91%

57

56

Tương Dương

58

56A

Tương Dương

109

18

32%


91

68%

59

57

Tương Dương

60

57A

Tương Dương

123

62

50%

61

50%

61

58


Nghĩa Đàn

50

1

2%

49

88%

62

59

Quỳ Châu

50

17

34%

23

66%

63


60

GDTX tỉnh

64

60A

68

0

0%

68

100%

GDTX tỉnh

65

61

63

6

10%


57

100%

66

62

Nghĩa Đàn
Tương Dương

67

62A

Tương Dương

124

62

50%

62

50%

68


63

Quỳ Châu

71

69

97%

2

3%

69

64

71

55

77%

16

23%

70


65

Quỳ hợp
Tân Kỳ

48

7

15%

41

85%

71

66

Thanh Chương

45

12

27%

33

73%


72

67

Quế Phong

45

23

51%

22

49%

73

68

Quế Phong

45

12

27%

22


73%
9

skkn


74

69

60

40

67%

20

23%

70

Quỳ Châu
Tân Kỳ

75

45


0

0%

45

100%

76

71

Quỳ Hợp

45

12

27%

33

73%

77

72

Nghĩa Đàn


45

0

0%

45

100%

78

73

Tương Dương

45

17

38%

28

62%

79

74


Tương Dương

45

11

24%

34

76%

80

75

Quỳ Châu

45

15

33%

30

67%

81


76

Anh Sơn

72

0

0%

72

100%

82

77

Anh Sơn

70

0

0%

70

100%


83

78

Con Cng

64

9

14%

55

86%

84

79

64

8

13%

56

87%


85

80A

Con Cng
Tân Kỳ

86

80B

Tân Kỳ

99

5

5%

94

95%

87

81A

Tân Kỳ

88


81B

Tân Kỳ

95

2

2%

93

98%

89

82

Thanh Chương

47

0

0%

47

100%


90

83

39

0

0%

39

100%

91

84

GDTX tỉnh
Thái Hịa

50

3

6%

47


94%

92

85

Quế Phong

54

0

0%

54

100%

93

86

Anh Sơn

50

0

0%


50

100%

94

87

Tân Kỳ

49

3

6%

46

94%

95

88

Nghĩa Đàn

50

0


0%

50

100%

96

89

Trung tâm tỉnh

55

2

4%

53

96%

97

90

Tân Kỳ

74


2

3%

72

97%

98

91

Con Cuông

60

17

28%

53

88%

99

92

Quỳ Hợp


45

6

13%

39

87%

100

93

Quỳ Châu

45

13

29%

33

73%

101

94


Quế Phong

45

11

24%

34

76%

102

95

Thanh Chương

45

16

36%

29

64%
10

skkn



103

96

Tương Dương

45

16

36%

29

64%

104

97

Nghĩa Đàn

45

4

9%


41

91%

105

98

Tân Kỳ

45

2

4%

43

96%

106

99

Quỳ Châu

82

40


49%

42

51%

107

100

Quỳ Hợp

101

34

34%

67

66%

108

101

Quỳ Hợp

157


7

4%

150

96%

109

102

Quế Phong

86

77

90%

9

10%

110

103

Anh Sơn


94

5

5%

89

95%

111

104

Nghĩa Đàn

65

8

12%

57

88%

112

105


Quế Phong

49

29

59%

20

41%

CỘNG

5716

Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy từ năm 2011 đến tháng 12 năm 2020
Trung tâm giáo dục thường xuyên-hướng nghiệp Nghệ An đã tổ chức đào tạo 105
lớp với 5716 học viên học Tiếng dân tộc Thái hệ Lai-Tay. Trong các lớp học tỉ lệ
người kinh học tiếng dân tộc Thái chiếm khoảng từ 40 đến 100% tùy theo các
huyện. Các lớp học tại huyện Tương Dương, Quế Phong hoặc Quỳ Châu tỉ lệ
người Thái học tiếng Thái chiếm nhiều hơn, các huyện Anh Sơn, Tân Kỳ tỉ lệ
người kinh hoặc không phải người dân tộc Thái chiếm tỉ lệ cao hơn, trong khi đó
dạy tiếng Thái cho cơng chức ở các Sở Ban ngành tại Thành phố Vinh 100% là
người Kinh. Chính vì vậy khi tổ chức dạy nói tiếng Thái giáo viên cần áp dụng các
hoạt động, thủ thuật phù hợp với trình độ và đối tượng của các lớp học.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, cùng với kinh nghiệm trong quá trình
giảng dạy, chúng tôi mạnh dạn đưa ra một vài phương pháp dạy kỹ năng nói hiệu
quả thơng qua đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy kĩ năng nói hiệu quả tại các lớp
Bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC đang công tác tại vùng miền núi tỉnh

Nghệ An”.
Chúng tôi phải thực sự đổi mới phương pháp dạy học của mình thì mới đáp
ứng được nhu cầu đào tạo hiện nay và phải nhận thức rõ giá trị giao tiếp của ngôn
ngữ trong cuộc sống cũng như nắm chắc cách thực hành loại hình bài dạy để cải
thiện chính mình đem lại lợi ích cho người học.
2.5. Tiến trình dạy kỹ năng nói
Kỹ năng nói là một kỹ năng quan trọng trong việc học tiếng dân tộc thiểu số
nói chung và tiếng dân tộc Thái hệ Lai tay nói riêng. Nó giúp học viên vận dụng
được kiến thức đã học trong sách vở và kiến thức hàng ngày. “Nói” là kết quả của
kỹ năng Nghe, Đọc, Viết kết hợp với kiến thức ngôn ngữ. Như chúng ta đã biết
11

skkn


một trong những khó khăn học viên thường gặp khi học nói là họ khơng có nhiều
cơ hội để nói trên lớp do số lượng lớp đông, thời lượng học chủ yếu dành cho việc
dạy từ vựng, dịch bài trong khi đó khơng quan tâm đến việc rèn luyện kỹ năng nói
từng bước với những hoạt động phù hợp để sau mỗi giờ học học viên có thể vận
dụng được vào tình huống giao tiếp cụ thể. Học viên phải biến nó thành kiến thức
của mình để có thể vận dụng bất kỳ ở đâu và khi nào. Vì vậy giáo viên đóng vai trị
quan trọng trong dẫn dắt học viên đạt mục tiêu đề ra. Dạy tiếng dân tộc Thái theo
hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp và giúp học viên giao tiếp bằng tiếng dân tộc Thái
có hiệu quả, giáo viên khơng chỉ rèn luyện kỹ năng nói cho học viên ở các tiết dạy
mà phải thường xuyên vận dụng các thủ thuật để luyện nói trong các loại hình bài
học cho học viên. Để dạy một giờ luyện nói đạt kết quả cao, qua nhiều năm đúc rút
kinh nghiệm chúng tôi đã tiến hành 3 giai đoạn:
 Trước khi nói
 Trong khi nói
 Sau khi nói

Mỗi giai đoạn có nhiệm vụ, mục đích khác nhau tùy thuộc vào nội dung và
đặc thù của mỗi bài mà ở từng giai đoạn chúng tôi vận dụng các thủ thuật, phương
pháp, hình thức tổ chức khác nhau:
Giai đoạn 1:Trước khi nói
Mục đích yêu cầu: Cho học viên thấy rõ mục đích, yêu cầu của giờ học. Học
viên được cung cấp từ vựng, cấu trúc; làm quen với nội dung của chủ đề. Giai đoạn
này đóng vai trị rất quan trọng trong việc thực hiện mục đích của giờ học. Nó giúp
học viên hình thành được ý tưởng và nội dung những điều mà học viên sẽ nói. Để
gợi mở và tạo những kiến thức đã học phục vụ cho hoạt động nói, yêu cầu các học
viên luyện tập nhóm, cặp, cả lớp liệt kê các ý có liên quan đến chủ đề đang thảo
luận rồi tổng hợp ý kiến. Các thủ thuật cho giai đoạn này giáo viên có thể lựa chọn
là:
- Nối từ và tranh
- Giới thiệu trước từ vựng mới
- Ơn lại từ vựng cũ có liên quan đến bài học bằng phương pháp tạo cơ hội
cho học viên động não, nói lên ý tưởng liên quan đén chủ đề.
- Sắp xếp trật tự ý câu/ hình ảnh
- Ghép nối các bức tranh/từ/cụm từ/lời nói của nhân vaath…
- Gợi mở
- Dự đoán mở/ Hoạt động tiên đoán tự do
- Trị chơi
Giai đoạn 2: Trong khi nói
Mục đích u cầu: Ở giai đoạn này phải thực hiện được nhiệm vụ chính của
giờ học. Vì vậy học viên phải diễn đạt được những điều được hướng dẫn, gợi mở
từ giai đoạn trước. Tùy thuộc vào nội dung và hình thức bài học mà giáo viên cần
12

skkn



vận dụng phương pháp, cách thức tổ chức sao cho linh hoạt với từng đối tượng học
viên để tất cả các học viên đều có cơ hội luyện tập. Học viên khá giúp đỡ học viên
yếu hơn. Trong quá trình giảng dạy tiếng Thái chúng tôi đã sử dụng và đúc rút
một số thủ thuật mang lại hiệu quả dạy kĩ năng nói cho học viên ở giai đoạn này
mà giáo viên có thể lựa chọn là:
- Hỏi – đáp
- Đóng vai
- Đặt câu với tranh ảnh/ từ gọi ý
- Thảo luận: Đưa ra từ vựng, cấu trúc liên quan đến chủ đề
- Phỏng vấn có hướng dẫn: Khám phá vốn từ vựng cảu học viên liên quan
đến các chủ đề
- Tranh luận
- Hội thoại chừa trống
- Lập hội thoại mới đưa vào mẫu
- Xâu chuỗi lời nói
Ở giai đoạn này tùy theo mục đích thực hành giáo viên có thể chia lớp theo
cặp hoặc nhóm theo đối tượng học viên phù hợp.
- Sử dụng tranh cho học viên miêu tả theo chủ đề
- Thảo luận: Học viên được chia thành các nhóm thảo luận những khía cạnh
khác nhau của cùng một vấn đề. Ở hoạt động này giáo viên có thể chia nhóm ghép
mỗi nhóm có vài người Thái lồng vào để hỗ trợ về từ và phát âm.
- Tranh luận: Đây là một hoạt động nói sơi nổi, thu hút được nhiều học viên
tham gia. Giáo viên cần đưa ra các vấn đề với những ý kiến trái chiều rõ nét để tạo
hứng thú cho cuộc tranh luận. Hoạt động này giáo viên cần đưa ra chỉ dẫn rõ ràng
đối với các nhóm và giám sát chặt chẽ việc sử dụng ngơn ngữ đích thực trong q
trình thảo luận của các nhóm trước khi tranh luận trước lớp.
Hoạt động này chúng tơi chia nhóm cùng đối tượng để tập trung vào nhóm
học viên khơng phải là dân tộc Thái.
Giai đoạn 3: Sau khi nói
Mục đích u cầu: Hoạt động để hồn chỉnh kĩ năng nói giúp học viên sử

dụng ngơn ngữ riêng, kiến thức vốn có của học viên với các cấu trúc và từ vựng
vừa được luyện vào tình huống cụ thể hoặc sản sinh lời nói sau khi đã được học về
ngữ liệu trong giai đoạn “Trước khi nói”, “Trong khi nói”. Học viên cần phải vận
dụng những điều đã học vào giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày. Vì vậy địi hỏi
mức độ nói phải trơi chảy, vận dụng tình huống nhanh, linh hoạt. Chính vì vậy,
người học ở giai đoạn này đã hồn tồn sẵn sàng cho việc phát triển những ý hay
những nội dung đã được đề cập trong giai đoạn trong khi nói và liên hệ những gì
đã học được thực hành với đời sống thực. Trong các hoạt động ở giai đoạn này học
viên có thể thực hành theo cặp hay nhóm ở các đối tượng khác nhau khơng phân
13

skkn


biệt giữa người Thái hay người kinh vì ở giao đoạn này là cố gắng tạo các hoạt
động thực hành với đời sống thực. Các thủ thuật cho giai đoạn này giáo viên có thể
lựa chọn là:
-

Miêu tả tranh
Báo cáo, thuyết trình
Thảo luận ý chính
Phỏng vấn
Đóng vai
Điều tra
Tóm tắt
Kể chuyện
Hội thoại
Tranh luận


Để một hoạt động nói thành cơng cần có 4 đặc điểm sau: Thứ nhất, người
học được nói nhiều; Thứ hai, sự tham gia của các thành viên tương đối đồng đều;
Thứ ba, người học có nhiều hứng thú đối với hoạt động nói; Thứ tư, ngơn ngữ sử
dụng phù hợp với trình độ, dễ hiểu, mang hiệu quả giao tiếp cao. Để thiết kế và tổ
chức một hoạt động nói thành cơng, giáo viên cần cân nhắc những vấn đề sau:
Thứ nhất, tổ chức các hoạt động nhóm: Điều này giúp tăng cơ hội và thời
lượng người học được thực hành nói tiếng Thái Bên cạnh đó, một số người học có
thể e ngại nói trước lớp nhưng lại cảm thấy thoải mái khi nói trong một nhóm nhỏ.
Thứ hai, sử dụng ngơn ngữ đơn giản: Nhìn chung u cầu về độ khó trong
sử dụng ngơn ngữ nói cần hạ thấp hơn so với yêu cầu về độ khó trong sử dụng
ngơn ngữ đọc - viết. Nếu người học có thể dễ dàng sử dụng từ vựng và cấu trúc
ngữ pháp, họ sẽ tự tin và có thể diễn đạt ý tưởng một cách trôi chảy.
Thứ ba, lựa chọn các chủ đề hấp dẫn nhằm tạo hứng thú cho người học.
Thứ tư, đưa ra hướng dẫn cụ thể trong các hoạt động thảo luận: Cần đảm
bảo tất cả các thành viên trong nhóm đều nắm rõ nhiệm vụ của họ và đều có những
đóng góp cho hoạt động thảo luận.
Thứ năm, kiểm sốt việc người học dùng ngơn ngữ đích: Giáo viên cần giám
sát chặt chẽ các hoạt động nói của người học và đưa ra hình phạt thích hợp để hạn
chế tình trạng người học dùng tiếng mẹ đẻ mà khơng dùng tiếng dân tộc Thái.
2.6. Một số kinh nghiệm trong vịêc dạy kĩ năng nói tại các lớp Bồi
dưỡng tiếng dân tộc Thái cho CBCC công tác tại các huyện miền núi Nghệ
An.
Trong đề tài chúng tôi tập trung vào hoạt động phát triển kĩ năng nói cho học
viên ở giai đoạn sau khi nói mà chúng tơi đã áp dụng có hiệu quả trong trong quá
14

skkn


trình dạy. Bên cạnh đó, chúng ta có thể lồng ghép các hoạt động này để phát triển

kĩ năng ở bước sau của tiết dạy nghe, đọc, viết.
1. Đặt chuỗi câu hỏi để đốn thơng tin
 Mục đích:
Giúp học viên phát triển và hồn thiện được kỹ năng nghe nói, đặc biệt là
khả năng phản ứng và xử lí thơng tin kịp thời.
- Giúp học viên sáng tạo và tự tin hơn
- Giúp q trình học và thực hành ngơn ngữ diễn ra theo cách tự nhiên và tự
tin nhất.
- Giúp học viên hiểu và biết thêm về văn hóa phong tục tập quán của người
Thái
 Cách tổ chức:
- Yêu cầu học viên làm việc theo cặp hoặc nhóm
 Bài áp dụng:
- Áp dụng để dạy tất cả các bài phần tiếng
- Có thể áp dụng ơn tập theo chủ đề.
 Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa ra chủ đề để luyện tập
- Học viên làm việc theo nhóm khoảng 3-5 phút.
- Giáo viên quan sát và giúp học viên
- Một số cặp hoặc nhóm thực hành hỏi và đốn thông tin về chủ đề liên quan
- Các cặp hoặc nhóm khác có thể bổ sung hoặc chỉnh sửa (nếu cần thiết).
- Giáo viên nhận xét và sữa lỗi.
Ví dụ: Bài 21: Cha (trang 80) bài 21 “ Các lễ hội ở miền núi Nghệ An”
chúng tơi có thể áp dụng hoạt động “đặt chuỗi câu hỏi để đốn thơng tin”.
Hoạt động này có thể thực hành cặp hoặc nhóm trong vòng 3 hoặc 5 phút.
Một người trong cặp hoặc nhóm biết tên Lễ Hội ( các lễ hội được đốn
khơng thuộc các lễ hội trong bài, với mục đích tìm hiểu thêm các lễ hội khác
ở Nghê An, hoặc trong nước nhằm tạo cơ hội cho học viên thực hành đặt
nhiều câu hỏi). Một người khác hoặc các thành viên trong nhóm đặt câu hỏi
để lấy thơng tin trả lời. Ví dụ: Lễ hội này được tổ chức khi nào? Ở đâu?

Những đặc trưng văn hóa của lễ hội?Các hoạt động thường được tổ chức ở
lễ hội?...
Ví dụ:

15

skkn


Học viên A: Nị mèn pảng hội đay tành
ết hau hủa pỉ mờ mèn bo?

Học viên A: Đây là lễ hội được tổ chức
vào đầu năm mới phài không?

Học viên B: Mèn

Học viên B: Phải

Học viên C: Pảng hội ni đay tành ết dù
Quỳ Hợp mèn bo?

Học viên C: Lễ hội này được tổ chức ở
Quỳ Hợp phải không?

Học viênB: Bo mèn

Học viên B: Không phải

Học viên D: Pảng hội ni đay tành ết dù

Tương Dương mèn bo?

Học viên D: Lễ hội này được tổ chức ở
Tương Dương phải không?

Học viên B: Mèn

Học viên B: Phải

Học viên D: Cuổng pảng hội cốn Táy
mằn ết nhái cạc luống lin dân gian mèn
bo?

Học viên D: Trong các lễ hội người
Thái thường chơi các trị chơi dân gian
có phải khơng?

Học viên B: Mèn

Học viên B: Phải

Học viên A: Mè nhính Táy mằn nùng
xơng xưa chiền tè nhám cuổng cạc pảng
hội mèn bo?

Học viên A: Phụ nữ Thái thường mặc
váy áo truyền thống trong các lễ phải
không?

Hoc viên B: Mèn


Học viên B: Phải

Học viên C: Ni mèn Pảng hội “Đền vạn
dù huyện Tương Dương”

Học viên C: Đây là lễ hội “Đền vạn ở
huyện Tương Dương”.

Học viên B: Mèn lẹo.

Học viên B: Đúng rồi

Sau khi nhận thông tin trả lời từ người thực hành theo cặp hoặc trong nhóm
họ có thể đốn được tên lễ hội đó.




-

2. Đặt câu hỏi và trả lời
Mục đích:
Giúp học viên được phát triển và hoàn thiện được kỹ năng nghe nói, đặc biệt
là khả năng phản ứng và xử lí học thơng tin kịp thời.
Giúp học viên sáng tạo và tự tin hơn
Giúp học viên hiểu và biết thêm về văn hóa phong tục tập quán của người
Thái
Cách tổ chức:
Yêu cầu học viên làm việc theo cặp

Bài áp dụng:
Áp dụng để dạy tất cả các bài phần tiếng
Có thể áp dụng ôn tập theo chủ đề.
Cách tiến hành:
Giáo viên đưa ra các chủ đề/ tình huống
16

skkn


-

Học viên làm việc theo cặp khoảng 3-5 phút.
Giáo viên quan sát và giúp học viên
Một số cặp thực hành hỏi và trả lời
Các cặp khác có thể bổ sung hoặc góp ý (nếu cần thiết).
Giáo viên nhận xét và sữa lỗi.
Khi dạy nói bài 32 về “ Các ngành nghề truyền thống của người Thái” ở
phần này giáo viên nên phân một học sinh người kinh hoặc không phải
người Thái thực hành với người Thái. Người kinh sẽ đặt câu hỏi đối với
người Thái nhằm tìm hiểu thêm thơng tin thực tế trong đời sống thường
ngày của người Thái, đồng thời thực hành nghe nói lẫn nhau:
Ví dụ:
A: Chớ nị pớ Táy nhắng mí pà ngành A: Ngày nay người Thái vẫn còn các
nghề chiền tè nhám má mèn bo?
ngành nghề truyền thống nữa khơng?
B: Mèn

B: Có


A: Pà ngành nghề lớ nhắng mí ê chơ A: Các ngành nghề nào còn phổ
nị?
biến?
B: Mèn tằm hục tằm phài, ết hày na, B: Đó là nghề dệt vải, làm nương
xản cạt, liệng ngúa quái, mủ cày.
rẫy, đan lát, chăn nuôi.
A: Chơ nị, bào xảo mí đay học hiến A: Ngày nay thanh niên có được học
mứa việc xản cạt, xắc xèo mèn bo?
về việc đan lát, thêu thùa không?
B: Mèn, khôn và mí nọi

B: Có nhứng số ít tham gia học.

A; chơ nị, hỏng phạc tành cuổng A: Ngày nay lễ vật trong đám cưới
pảng đỏng mí pả loi mèn bo?
phải có cá sống khơng?
B: mí tì nhắng mí, mí tì bo mí.

B: Có nơi có, cơ nơi khơng

A; Tai lớ chớ cịn mí hịt lặc pợ?

A: Tại sao ngày xưa có tục trộm vợ?

B: Vì pớ chái bo mí ngân khư xắp B: Vì người con trai khơng có tiền tổ
tành pảng đỏng.
chức đám cưới.
A: Chả ơn ai.

A: Cảm ơn anh


3. Hội thoại
 Mục đích:
- Giúp học viên được phát triển và hồn thiện được kỹ năng nghe nói, đặc biệt
là khả năng phản ứng và xử lí thơng tin kịp thời.
- Giúp học viên sáng tạo và tự tin hơn khi học viên phải đặt mình vào nhiều
tình huống khác nhau.
17

skkn


- Giúp q trình học và thực hành ngơn ngữ diễn ra theo cách tự nhiên và tự
tin nhất.
- Giúp học viên hiểu và biết thêm về văn hóa phong tục tập quán của người
Thái
 Cách tổ chức:
- Yêu cầu học viên làm việc theo cặp
 Bài áp dụng:
- Áp dụng để dạy tất cả các bài phần tiếng
- Có thể áp dụng ôn tập theo chủ đề.
 Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa ra các tình huống
- Học viên làm việc theo cặp khoảng 3-5 phút.
- Giáo viên quan sát và giúp học viên
- Một số cặp thực hành hỏi và trả lời về các thông tin
- Các cặp khác có thể bổ sung hoặc chỉnh sửa (nếu cần thiết).
- Giáo viên nhận xét và sữa lỗi.
Khi dạy ở bài 10 về “Quan hệ gia đình”giáo viên muốn học viên phát triển
kĩ năng nói để sử dụng ngơn ngữ đã được học bằng cách yêu cầu thực hành

đoạn hội thoại từng cặp về thơng tin gia đình:
Ví dụ:
A: Hướn dao ngái mí ki cốn? mèn pớ A: Gia đình bạn có mấy người?
lơ?
B; Gia đình tơi có 10 người. Gồm ơng,
B: Hướn dao khoi mí cau cốn. Mèn
bà, bố, mẹ, vợ, hai em tơi,con trai tơi
và tơi.
ồng, mệ, pị, mè, mía, xỏng nọng
khoi,lực chái khoi, tấng khoi.
A: Hai em bạn là em trai hay em gái?
A: Xỏng nọng ngái mèn nọng chái hay B: Một em trai và một em gái.
nọng xảo?
A: Em trai bạn năm nay bao nhiêu
B: Nọng chái nừng, tấng lực nhính tuổi? Làm nghề gì?
nừng.
B: Em trai tôi năm nay 20 tuổi, Em ấy
A: Nong chái ngái pỉ nị đay tò lớ tuồi? là sinh viên,
Ết nghề tụa?
A: Em gái bạn tên gì? Năm nay bao
B: Nọng ạ pỉ nị 20 tuổi. Nọng ạ mèn nhiêu tuổi?
sinh viên.
B: Em ấy tên Hằng, năm nay em 25
A: Nọng xảo ngái mèn tển tụa? Pỉ nị tò tuổi.
lớ tuồi?
A: Con trai bạn năm nay bao nhiêu
B: Nọng ạ mèn tển Hằng, pỉ nị nọng 25 tuổi?
18

skkn



tuồi.
A: Lực chái ngái pỉ nị đay tò lớ tuồi?

B: Con trai tôi năm nay ba tuổi, cháu
đang ở nhà cùng với ông bà.

B: Lực chái khoi pỉ nị xảm tuồi, lản
đang dù hướn nắm ù tấng ề.
4. Đóng vai
 Mục đích:
- Giúp học viên được phát triển và hồn thiện được kỹ năng nghe nói, đặc biệt
là khả năng phản ứng và xử lí thơng tin kịp thời.
- Giúp học viên sáng tạo và tự tin hơn khi học viên phải đặt mình vào nhiều
tình huống khác nhau.
- Giúp q trình học và thực hành ngơn ngữ diễn ra theo cách tự nhiên và tự
tin nhất.
- Giúp học viên hiểu và biết thêm về văn hóa phong tục tập quán của người
Thái
 Cách tổ chức:
- Yêu cầu học viên làm việc theo cặp/ nhóm theo vai trị hay nhân vật mà học
viên được giao theo các tình huống.
 Bài áp dụng:
- Áp dụng để dạy tất cả các bài phần tiếng
- Có thể áp dụng ơn tập theo chủ đề.
 Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa ra các tình huống và nhân vật.
- Giáo viên phân vai cho học viên
- Học viên làm việc theo cặp /nhóm tùy vào số lượng nhân vật.

- Giáo viên quan sát và giúp học viên.
- Một số cặp /nhóm lên đóng vai cặp/ nhóm mình đã chuẩn bị
- Các cặp /nhóm khác lắng nghe và góp ý
- Giáo viên nhận xét và sửa lỗi.
- Sau khi các cặp/ nhóm đóng vai xong, cả lớp bầu chọn người đóng vai hay
nhất.
Ví dụ: Bài 20: Cha (trang 75) “Trang phục truyền thống của người Thái”
chúng tơi có thể sử dụng hoạt động “đóng vai” giữa người bán hàng và
người mua hàng. Hoạt động này thực hiện theo cặp. Giáo viên đưa tình
huống mua bán, từng cặp sẽ phân vai và thực hành như ở ngoài đời thường.
Giáo viên phân cặp, giao vai người bán hàng và người mua hàng. Yêu cầu
học viên giao tiếp mua và bán.
Ví dụ:
A: Cháo anh, khoi khăm choi anh đày A: Chào anh, tơi có thể giúp gì cho
ẳn lơ?
19

skkn


B: Cháo ơi, khoi dặc xử xồng nừng.

anh?

A: Ai dược xông hả quang mèn bo?

B: Chào chị, tôi muốn mua một chiếc
quần.

B: Khoi dược xơng hả quang xỉ đắm

mí hặt xải hượt.
A: Anh muốn quần ống rộng phải
không?
A: Khoi hển xông ni hợp nắm ai
B: Khoi khăm xử xồng ni, tị lơ ngân? B:Tơi muốn quần ống rộng màu đen
A: Hà họi xảm xíp nghin đồng
có dây thắt lưng.
B: Ờ khoi chả ơn ơi nơ khoi páy cịn
nơ!

A: Tơi thấy chiéc này hợp với anh. B:
Tôi thấy bộ này hợp. Bao nhiêu tiền?

A: Ờ ai páy còn nơ, mừa lặng má ni A: Năm trăm ba mươi nghìn.
nơ.
B: Tơi cảm ơn chị, tôi đi đây.
A: Dạ anh đi, hôm sau quay lại nhé
5. Tranh luận
 Mục đích:
- Giúp học viên được phát triển và hoàn thiện được kỹ năng nghe nói, đặc biệt
là khả năng phản ứng và xử lí thông tin kịp thời.
- Giúp học viên sáng tạo và tự tin hơn khi học viên phải đặt mình vào nhiều
tình huống khác nhau.
- Giúp quá trình học và thực hành ngôn ngữ diễn ra theo cách tự nhiên và tự
tin nhất.
- Giúp học viên hiểu và biết thêm về văn hóa phong tục tập quán của người
Thái
 Cách tổ chức:
- Yêu cầu học viên làm việc theo cặp/ nhóm.
 Bài áp dụng:

- Áp dụng để dạy tất cả các bài phần tiếng
- Có thể áp dụng ơn tập theo chủ đề.
 Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa ra chủ đề/ các vấn đề với những ý kiến trái chiều..
- Học viên làm việc theo cặp/ nhóm nhỏ (5-6 học viên) để thảo luận trao đổi
quan điểm của mình về chủ đề.
- Yêu cầu học viên nắm rõ thông tin để viết phần chuẩn bị nói của nhóm
mình.
- Giáo viên quan sát và giúp học viên.
- Sau khoảng 3-5 phút Giáo viên yêu cầu đại diện một số cặp/ nhóm trình bày
suy nghĩ và ý kiến của nhóm trước lớp.
20

skkn



×