Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Từ trái nghĩa(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.48 KB, 30 trang )


TIẾT 39
TỪ TRÁI NGHĨA


CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
- Lí Bạch(Tương Như dịch )

><

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu,
Gặp nhau mà chẳng biết nhau.
Trẻ cười hỏi: “khách từ đâu đến làng?”
- Hạ Tri
Chương( Trần Trọng San dịch)

><
><
=> Nghĩa trái
ngược nhau.


CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.


Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
- Lí Bạch(Tương Như dịch )

Ngẩng > < Cúi
Chỉ hoạt
động của
đầu.

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu,
Gặp nhau mà chẳng biết nhau.
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
- Hạ Tri Chương( Trần Trọng San dịch)

Trẻ > < già
Chỉ tuổi già
đi > < Trở lại
Chỉ sự di
chuyển


TIẾT 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Thế nào là từ trái nghĩa ?
1.Ví dụ 1:
* Nhận xét
- Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
*Lưu ý:: Khi xét các cặp từ trái nghĩa, ta phải dựa trên một cơ
sở, một phương diện chung.



BÀI TẬP NHANH
Tìm các cặp từ trái nghĩa qua bức hình sau và
hãy chỉ ra cơ sở chung của chúng:
Hình dáng

Gầy - Béo


Thấp

Cao
Độ cao


Trạng thái

Khóc – Cười


TIẾT 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Thế nào là từ trái nghĩa ?
2.Ví dụ 2.
* Nhận xét
Quả chín
Cơm chín

Quả xanh
Cơm sống


Từ “chín” là từ nhiều nghĩa

Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa
khác nhau.


TIẾT 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Thế nào là từ trái nghĩa ?
1.Ví dụ 1.
2.Ví dụ 2.
3.Ghi nhớ.
* Ghi nhớ 1:(SGK / 128 )

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược
nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ
trái nghĩa khác nhau.


TIẾT 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Thế nào là từ trái nghĩa:
II. Sử dụng từ trái nghĩa:
1.Ví dụ 1 (Sgk-128)
* Nhận xét


THẢO LUẬN NHÓM
Trong bản dịch thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh
tĩnh”, việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng

gì ?


TIẾT 39: TỪ TRÁI NGHĨA
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
- Lí Bạch(Tương Như dịch )
- Ngẩng > < cúi ( ngẩng đầu - cúi đầu ): là phép đối giúp
câu thơ cân đối, nhịp nhàng .


THẢO LUẬN NHÓM

Trong bản dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi
mới về quê”, việc sử dụng các từ trái nghĩa có
tác dụng gì ?


TIẾT 39: TỪ TRÁI NGHĨA
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu,
Gặp nhau mà chẳng biết nhau.
Trẻ cười hỏi: “khách từ đâu đến làng?”
-Hạ Tri Chương(Trần Trọng San dịch)

Trẻ > < già, đi > < trở lại: là phép đối giúp câu

thơ nhịp nhàng, cân xứng.


TIẾT 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Thế nào là từ trái nghĩa:
II. Sử dụng từ trái nghĩa:
1.Ví dụ 2 (Sgk- 128)
* Nhận xét :

- Sử dụng trong thể đối, giúp câu thơ nhịp nhàng
cân đối.


TIẾT 39: TỪ TRÁI NGHĨA

“Lươn ngắn lại chê chạch dài”.
Nêu tác dụng của việc dùng cặp từ trái nghĩa trên?
Tạo sự tương phản để phê phán, lên án những kẻ khơng biết mình mà cịn hay chê bai người
khác
=> gây ấn tượng mạnh với người đọc, người nghe.


TIẾT 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Thế nào là từ trái nghĩa:
II. Sử dụng từ trái nghĩa:
1.Ví dụ 2 (Sgk- 128)
* Nhận xét :

-Dùng trong thể đối giúp câu thơ nhịp nhàng cân
đối.

-Tạo hình ảnh tương phản
-Gây ấn tượng mạnh


TIẾT 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Thế nào là từ trái nghĩa:
II. Sử dụng từ trái nghĩa:
1.Ví dụ 2 (Sgk- 128)
2.Nhận xét :

- Dùng trong thể đối giúp câu thơ nhịp nhàng cân
đối.
- Tạo hình ảnh tương phản
- Gây ấn tượng mạnh
- Làm lời nói thêm sinh động


TIẾT 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Thế nào là từ trái nghĩa:
II. Sử dụng từ trái nghĩa:
1.Ví dụ
* Nhận xét : Ghi nhớ - SGK.

Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo
các hình tượng tương phản, gây ấn tượng
mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.


Nhìn tranh tìm thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa


Đầu voi đuôi chuột


Nhìn tranh tìm thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa

Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược


Nhìn tranh tìm thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa

Lên voi xuống chó


Nhìn tranh tìm thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa

Lá lành đùm lá rách


TIẾT 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Thế nào là từ trái nghĩa:
II. Sử dụng từ trái nghĩa:
1.Ví dụ 1
2. Ví dụ 2
3. Ghi nhớ

Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo
các hình tượng tương phản, gây ấn tượng
mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×