Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

TUaN_13__Bai_13_Tha_hi_sinh_tat_ca_chu_nhat_dinh_khong_chiu_mat_nuoc_17183f986f

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 24 trang )


Lịch sử

1. Sau Cách mạng tháng 8/1945, đất nước ta ở trong
tình thế như thế nào?
2. Nhiệm vụ cấp bách mà Bác Hồ đề ra sau Cách
mạng tháng 8/1945 là gì?


Lịch sử

“Thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước”
1. Âm mưu xâm lược nước ta của thực dân Pháp:
* Đọc SGK đoạn: “Vừa giành được độc lập ... ở thành
phố Hà Nội” và trả lời các câu hỏi:
+ Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân
Pháp đã có âm mưu gì?
- Thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa.
+ Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một
lần nữa của thực dân Pháp?


Ngày 17-12-1946,
Pháp bắn phá một số
khu phố ở Hà Nội.

*18-12-1946, Pháp
gửi tối hậu thư địi
Chính phủ ta giải
tán lực lượng tự vệ


và giao quyền kiểm
soát Hà Nội cho
chúng.
Từ 20-12-1946,
quân Pháp sẽ đảm
nhiệm việc trị an ở
Hà Nội.

Ngày 23-11-1946, quân
Pháp đánh chiếm Hải
Phòng.

Thực dân Pháp
đánh chiếm Sài
Gòn, mở rộng xâm
lược Nam Bộ.


Lịch sử
“Thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước”
1. Âm mưu xâm lược nước ta của thực dân Pháp:
- Thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa.
- Sau khi đánh chiếm Sài Gòn, chúng mở rộng xâm lược
Nam Bộ, Hải Phòng, Hà Nội.
- Gửi tối hậu thư đe dọa Chính phủ.
- Địi quyền kiểm soát thành phố Hà Nội.
* Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
- Chúng quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.
* Trước hồn cảnh đó, Đảng và Chính phủ ta đã làm gì?

- Đảng và Chính phủ quyết định kêu gọi tồn quốc kháng chiến.


Lịch sử

“Thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước”
2. Lời kêu gọi kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
* Đọc SGK đoạn: “Đêm 18 rạng sáng 19-12-1946, ... nhất
định không chịu làm nô lệ”, trả lời các câu hỏi:
- Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động
toàn dân kháng chiến khi nào?
- Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra?
- Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí
Minh thể hiện điều gì?


Lịch sử

“Thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước”
2. Lời kêu gọi kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
* Trung ương Đảng và
Chính phủ quyết định
phát động tồn dân kháng
chiến khi nào?
- Trung ương Đảng và
Chính phủ quyết định
phát động toàn dân kháng
chiến vào đêm 18, rạng

sáng ngày 19/12/1946.


Lịch sử

“Thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước”
2. Lời kêu gọi kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh:

HỒ CHÍ MINH (1946)

BÚT TÍCH LỜI KÊU GỌI CỦA CHỦ
TỊCH HỒ CHÍ MINH 1946


Lịch sử

“Thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước”
2. Lời kêu gọi kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
* Ngày 20-12-1946 có
sự kiện gì xảy ra?
- Ngày 20- 12- 1946,
Đài tiếng nói Việt Nam
phát đi lời kêu gọi của
Chủ tịch Hồ Chí Minh.


Ngôi nhà ở làng Vạn Phúc (Hà Đông), nơi
chủ tịch Hồ Chí Minh viết Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến



Lịch sử

“Thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước”
2. Lời kêu gọi kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
+ Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn
dân kháng chiến vào đêm 18, rạng sáng ngày 19/12/1946.
+ Ngày 20- 12- 1946, Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi
của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
* Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
thể hiện điều gì?
+ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do
của nhân dân ta.


Lịch sử

“Thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước”
2. Lời kêu gọi kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Trích lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ
Chí Minh:
“Hỡi đồng bào tồn quốc!
Chúng ta muốn hồ bình, chúng ta phải nhân nhượng.
Nhưng càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì
chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
“Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không

chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”


Lịch sử

“Thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước”
2. Lời kêu gọi kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
*Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất ?
- “Khơng! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.”
3. Cuộc chiến đấu anh dũng của quân và dân ta ở Hà Nội
và trên khắp cả nước.
* Đọc SGK đoạn còn lại và trả lời các câu hỏi:


Lịch sử

“Thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước”
3. Cuộc chiến đấu anh dũng của quân và dân ta ở Hà Nội
và trên khắp cả nước.
* Đọc SGK đoạn còn lại và trả lời các câu hỏi:
- Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và
dân Thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào?
- Đồng bào cả nước đã kháng chiến với tinh thần ra sao?


Nhân dân phố Mai Hắc Đế (Hà
Nội) dùng giường, tủ…dựng chiến

lũy trên đường phố để ngăn cản
quân Pháp, cuối năm 1946

Quân và dân Hà Nội chiến đấu
giành giật với địch từng mái
nhà, góc phố, 12-1946


Lịch sử
“Thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước”
3. Cuộc chiến đấu anh dũng của quân và dân ta ở Hà Nội và trên
khắp cả nước.
- Quan sát hình 2, ta thấy anh chiến
sĩ đang làm gì?
* Hình 2: Chụp cảnh chiến sĩ ta
đang ơm bom ba càng, sẵn sàng lao
vào quân địch.
* Là loại bom rất nguy hiểm khơng
chỉ cho đối phương mà cịn cho
người sử dụng bom. Đểể̉ tiêu diệt
địch, chiến sĩ ta phải ôm bom ba
càng lao thẳng vào quân địch và
Hình 2. Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh
cũng bị hi sinh luôn.



Lịch sử
“Thà hi sinh tất cả,

chứ nhất định không chịu mất nước”

Huế
- Rạng sáng ngày 20-12-1946 quân
và dân nhất tề vùng lên.
- Sau 50 ngày đêm, ta diệt khoảng
hơn 200 tên địch sau đó rút khỏi
thành phố chuẩn bị kháng chiến
lâu dài.


Lịch sử
“Thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước”

Đà Nẵng
- Sáng ngày 20-12-1946, ta nổ súng
tấn công địch.
- Nhân dân các huyện lân cận đào
công sự, xây dựng các tuyến chiến
hào nhiều tầng, ..... nhằm giam
chân địch.


Lịch sử
“Thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước”

Đào công sự xây dựng các tuyến chiến hào nhiều tầng



Lịch sử
“Thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước”

Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta
giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm
cướp nước ta một lần nữa.
Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với
tinh thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không
chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.


Trị chơi: ‘Ơ chữ bí mật’
Đây là hành động quả cảm và thiêng liêng của các
chiến sĩ ?
Từ khóa gồm 7 tiếng:

1

2

3

4

5

6


Luật chơi:
Các nhóm lựa chọn 1 ơ số bất kỳ. Mỗi ô số là một
câu hỏi. Đội nào gõ mõ nhanh và trả lời đúng thì
chữ bí mật trong ô đó sẽ được mở ra. Nếu trả lời
sai quyền trả lời sẽ thuộc về đội khác. Trong cuộc
chơi, nếu đội nào đốn đúng được 7 tiếng của từ
khóa trước thì đội đó sẽ chiến thắng.

7


Trị chơi: ‘Ơ chữ bí mật’
Từ khóa gồm 7 tiếng
Đây là hành động quả cảm và thiêng liêng của các
chiến sĩ?
1

2

3

4

5

6

7

Câu hỏi

1.
Em
hãy
điền
từ
ngữ
cịn
2.
Ai
đãkêu
ra
lời
kêu
gọi
Tồn
quốcthiếu:
7. Em
5. Em
6.hãy
3.4.Có
Lời
hãy
điền
một
điền
từ
loại
gọi
ngữ
từ

bom
tồn
cịn
cịn
thiếu:

quốc
thiếu
các
kháng
trong
chiến
chiến
câu
sĩkháng
cảm
sau:
được
tử
Trung ương Đảng và Chính phủ
họp,
chiến?
phát
điđịnh
dùng
chính
trong
thứcđộng
thời
vào

ngày
kỳ ta
đó.
tháng
Đókháng
lànăm
loạinào?
bom
“Chúngthường
ta
muốn
hịaphát
bình,
chúng
phải….Nhưng
quyết
tồn
quốc
chiến
“Cả
“Cách
dân tộc
mạng
Việttháng
Nam
Tám
đứng
thành
lên kháng
cơng,

chiến
nước
với
ta giành
tinh
chúng
ta
càng
nhân
nhượng,
thực
dân
Pháp
nào?
vào
nào?
thần
được
“thà…..nhất
độcthời
lập gian
nhưng…quyết
định
khơng
tâmlàm
cướp
nơ nước
lệ”.
một
càng….vì

chúng
quyết
tâm chịu
cướp
nước
ta
mộttalần
lần nữa.”
nữa.
Khơng, chúng ta thà…tất cả, chú nhất định…
mất nước, nhất định khơng chịu….!”

1
QUYẾT

2
TỬ

3
CHO

4
TỔ

5
6
7
QUỐC
QUYẾT
SINH


1.3.Thà
Nhân
Lời hy
kêu
nhượng,
gọitất
tồn
lấn
tới,
kháng
sinh,
chiến
khơng
được
chịu,
phát
làm
đinơchính
lệ. thức vào sáng
7.
sinh
cả,quốc
chứhy
nhất
định
khơng
chịu
mất
nước…

2. 5.
Chủ
6.
Thực
Bom
Tịch
dân
ba
Hồ
càng.
Pháp
Chí
Minh.
4. Đêm
18, rạngtừsáng
ngày
20-12-1946
Đài 19-12-1946.
tiếng nói Việt Nam.

Từ khóa




×