Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tiet_12_Hinh_binh_hanh_Hinh_hoc_8_135156f5df

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.33 KB, 22 trang )

Điền vào sơ đồ sau:
Hai cạnh đối song
song
Hai góc
kề một
đáy
bằng
nhau

Hai
đường
chéo
bằng
nhau


ĐẶT VẤN ĐỀ
Hai cạnh đối song
song

c

cạ

nh
đ

ối

son
gs


on
g

D

A

Hai
cạnh
bên
song
song

C

B



Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
?1 Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình 66 có gì đặc biệt ?
Trả lời:
Tứ giác ABCD có:
µ là hai góc
+ AD//BC vì µ
A, B
trong cùng phía và Aˆ + Bˆ = 180o

µ

µ
D
A
+AB//DC vì , là hai góc

A

B

110°

70°

70°
D

o
ˆ
ˆ
A
+
D
=
180
trong cùng phía và

Tứ giác ABCD trên gọi là một
hình bình hành.

C



Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:



Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các
cạnh đối song song
A

Tứ giác ABCD là
hình bình hành
khi nào?

B

D

C

 Tứ giác ABCD là hình bình hành

 AB // CD

 AD // BC


Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
Từ định nghĩa hình bình hành và hình

thang, hình bình hành có phải là hình
thang khơng?

Nhận xét: Hình bình hành là hình
thang có hai cạnh bên song song.


TRỞ LẠI VẤN ĐỀ
Hai cạnh đối song
song

c

cạ

nh
đ

ối

son
gs
on
g

A

Hai
cạnh
bên

song
song


Hình bình hành

D

C

B


Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo
nên các hình bình hành


Tạo kiến trúc độc đáo cho các tòa nhà


Dùng trang trí đường viền


Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
2. Tính chất:
?2 Cho hình bình hành ABCD . Hãy thử phát
hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường
chéo của hình bình hành.
A


B

O
D

C


Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
2. Tính chất:

A

B
O

 Định lí:

D

C

Trong hình bình hành:
a. Các cạnh đối bằng nhau.
b. Các góc đối bằng nhau.
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.


GT


ABCD là hình bình hành, AC cắt BD tại O.

KL

a) AB = CD, AD = BC
µ ,B
µ =D
µ
b) µA = C
c) OA = OC, OB = OD

Chứng minh:

A

B
O

D

a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên
AD, BC song song, nên AD = BC và AB = CD
µ =D
µ
b) ∆ABC = ∆CDA(c.c.c ) Suy ra B
µ
Chứng minh tương tự: µA = C
c) ∆AOB và ∆COD có:
·
·

(so le trong, AB//CD)
BAO
= OCD

C

·ABO = ODC
·
(so le trong, AB//CD)
Do đó ∆AOB = ∆COD ( g .c.g ) suy ra OA = OC, OB = OD


?3 Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình
hành ? Vì sao ?

Hình 70
HOẠT ĐỘNG NHĨM

Nhóm 1: Hình a)

Nhóm 3: Hình c)

Nhóm 2: Hình b)

Nhóm 4: Hình d)


?3 Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình
hành ? Vì sao ?


Hình 70

a.Tứ giác ABDC là hình bình
hành vì: AB = CD,BC = AD.

b. Tứ giác EFGH là hình
µ =G
µ ,F
µ =H
µ
bình hành vì: E

c.Tứ giác MNIK khơng là
hình bình hành vì KM khơng
song song với IN (hoặc góc I
khơng bằng góc N)

d. Tứ giác PQRS là hình bình
hành vì: OP = OR, OQ =OS
(hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường)


Cách vẽ hình bình hành:
Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, C, D
Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của cung trịn tâm A,
bán kính CD và cung trịn tâm C, bán kính AD

A


CD

B

AD

D

C


Vẽ hình bình hành trên giấy kẻ ơ vng



B



D





A

C



Vẽ hình bình hành bằng cách vẽ trước
hai đường chéo.

A
B

D
C


A

B

TRỊ
TRỊCHƠI
CHƠI

I
D

Cho hình bình hành
ABCD (Như hình vẽ)
Hãy dùng hoa cùng
màu để biểu thị các
cặp đoạn thẳng bằng
nhau, các cặp góc bằng
nhau.

C


AB



IC



AD



CD



IB



BC



IA



ID




ADI



ADC



DAB



BCD



ABC




CỦNG CỐ - DẶN DỊ
1. Nắm định nghĩa hình bình hành:
B

A
Các cạnh đối song song


D

Hình bình hành

C


CỦNG CỐ - DẶN DỊ
2. Nắm tính chất của hình bình hành:
A

B
I

D

Các cạnh đối
bằng nhau.

C

Các góc đối
bằng nhau.

Hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của
mỗi đường.



CỦNG CỐ - DẶN DỊ

4. Rèn kĩ năng vẽ hình bình hành.
5. Làm các bài tập: 44, 45 sgk trang 92



×