Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tiet_15_Dai_so_7_Lam_tron_so_36f5ce4c5e

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.97 KB, 27 trang )


Kiểm tra bài cũ
13
số 20

−7
18 ,

Cho phân

phân số nào viết được dưới
dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được
dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn ? vì sao ?
Hãy viết chúng dưới dạng số thập phân đó.
Giải
*Vì 20 = 22.5 khơng có ước ngun tố khác 2 và 5 nên
13
phân số 20 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
13
= 0, 65
20

* Vì 18 = 2.32 có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên
−7
phân số 18 viết được dưới dạng số thập phân vơ
hạn tuần hồn.
−7
= −0,3(8)
18



Khoảng 22 nghìn khán giả đã có mặt ở sân vận động trong trận
gặp giữa hai câu lạc bộ bóng đá Hà Nội T&T và SLNA


- Mặt Trăng cách Trái Đất khoảng 400 nghìn kilơmét;
- Diện tích bề mặt Trái Đất khoảng 510,2 triệu km2;
- Trọng lượng não của người lớn trung bình là 1400g.


Làm trịn số để làm gì?
Các số đã được làm tròn giúp ta dễ nhớ, dễ ước
lượng, dể so sánh, dễ tính tốn với các số có nhiều
chữ số (kể cả số thập phân vơ hạn).
Ngồi ra, làm trịn số cịn giúp ta ước lượng
nhanh kết quả các phép tính. Chẳng hạn có thể
ước lượng tích:
7458.483 ≈ 7000.500 = 3 500 000 để thấy rằng
tích này là một số khoảng 3,5 triệu.

Làm tròn số như thế nào?


Tiết 15.

LÀM TRỊN SỐ

1. Ví dụ:
* Ví dụ1: Làm trịn các số thập phân 4,2 và 4,8 đến
hàng đơn vị


4,3 ≈ ...4

4,9 ≈ ...5

+ Ký hiệu ≈ đọc là “ gần bằng ” hoặc “ xấp xỉ ”


Tiết 15.

LÀM TRỊN SỐ

1. Ví dụ:
* VD 1. Làm trịn các số thập phân 4,2 và 4,8 đến hàng đơn vị.

4,2 ≈ 4; 4,8 ≈ 5
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số
nguyên gần nhất với số đó.


Tiết 15.

LÀM TRỊN SỐ

1. Ví dụ:
* VD 1. Làm trịn các số thập phân 4,2 và 4,8 đến hàng đơn vị.

4,2 ≈ 4; 4,8 ≈ 5
?1. Điền số thích hợp vào ơ vng sau khi đã làm trịn số
đến hàng đơn vị.


5,4



5,8 ≈

5

6

4,5 ≈ 5

4,5

4

5

6


Tiết 15.

LÀM TRỊN SỐ

1. Ví dụ:
* VD 1. Làm trịn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.

4,2 ≈ 4; 4,8 ≈ 5
* VD 2. Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn (nói gọn là làm

trịn nghìn).

72 900 ≈ 73 000
72 900

72 000

72 500

73 000


Tiết 15.

LÀM TRỊN SỐ

1. Ví dụ:
* VD 1. Làm trịn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,2 ≈ 4; 4,8 ≈ 5
* VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn.
54 700 ≈ 55 000
* VD 3. Làm tròn số 1,9142 đến hàng phần trăm (Làm tròn đến
chữ số thập phân thứ hai).
1,9142 ≈ 1,91
1,9142

1,91

1,915


1,92


Tiết 15.

LÀM TRỊN SỐ

1. Ví dụ:
4,2 ≈ 4; 4,8 ≈ 5; 72 900 ≈ 73 000; 1,9142 ≈ 1,91.
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi
nhỏ hơn 5 thì ta giữ ngun bộ phận cịn lại.Trong trường hợp
số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.

7,8 23 ≈ 7,8.
Bộ phận
giữ lại

Bộ
phận bỏ
đi


Tiết 15.

LÀM TRỊN SỐ

1. Ví dụ:
4,2 ≈ 4; 4,8 ≈ 5; 54 700 ≈ 55 000; 1,9142 ≈ 1,91.

2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi
nhỏ hơn 5 thì ta giữ ngun bộ phận cịn lại.Trong trường hợp
số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.
7,823 ≈ 7,8.
b) Làm tròn số 542 đến hàng chục.

542 ≈ 540
Bộ phận
giữ lại

Bộ
phận bỏ
đi


Tiết 15.

LÀM TRỊN SỐ

1. Ví dụ:
4,2 ≈ 4; 4,8 ≈ 5; 54 700 ≈ 55 000; 1,9142 ≈ 1,91.
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ
đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối
cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì
ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.


79,136
6 51 ≈ 79,137
Bộ phận
giữ lại

Bộ
phận bỏ
đi


Tiết 15.

LÀM TRỊN SỐ

1. Ví dụ:
4,2 ≈ 4; 4,8 ≈ 5; 54 700 ≈ 55 000;
2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2.

1,9142 ≈ 1,91.

Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5
thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận cịn lại. Trong
trường hợp số ngun thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.

VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,13651 ≈ 79,137
b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm.
15 73 ≈ 1600
Bộ phận

giữ lại

Bộ
phận bỏ


Tiết 15.
LÀM TRỊN SỐ
1. Ví dụ:
2. Qui ước làm trịn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số
bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ ngun bộ phận cịn
lại.Trong trường hợp số ngun thì ta thay các chữ
số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số
bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào
chữ số cuối cùng của bộ phận cịn lại. Trong trường
hợp số ngun thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các
chữ số 0.


Hoạt động nhóm đơi: làm trên phiếu học tập
.a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.

79,3826 ≈ 79,383
b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.
79,3826 ≈ 79,38
c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.
79,3826 ≈ 79,4
d) Làm tròn số 1911 đến hàng Trăm (Làm tròn trăm)

1911 ≈ 1900
e) Làm trịn số 1911 đến hàng nghìn (Làm trịn nghìn)
1911 ≈ 2000


Qui ước làm tròn số
Nếu chữ số
đầu tiên
trong các
chữ số bị
bỏ đi:

Giữ nguyên bộ phận còn lại.

Nhỏ hơn 5

Lớn hơn
hoặc bằng 5

Cộng thêm 1 vào chữ số cuối
cùng của bộ phận cịn lại.

Nếu là số ngun thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng
các chữ số 0



Trư

Qu

y

ướ
c

2
p

h
ng

ư
r
T

Làm
trịn số

Ý nghĩa

Dễ

n
á
o
t
h
tín

Dễ ước

lượng

Dễ nhớ

p1

h
ng


-Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến
Mặt Trăng là 384.403 km (Khoảng 400 000 km).
-Khoảng cách từ trái đất đến mặt trời khoảng
150 000 000 km;


Tốc độ ánh sáng trong chân khơng có giá trị
chính xác bằng 299 792 458 m/s (xấp xỉ 300 nghìn
km/s);


Người ta ước tính thực vật có hoa có khoảng
250.000 - 400.000 loài.


Cuộc
- Việt,
Cuộcchiến
khángtranh
chiếnTống

chống
Tống1075-1077
(1075-1077),
thànhvàcông
diệt
khoảng
7 - 10 vạn
quân
quân
dântiêu
ta đã
tiêu
diệt khoảng
7 - 10
và dân
nhà
Tống.
vạn
quân
xâm
lược Tống.


Hướng dẫn học ở nhà
1) Học thuộc và hiểu qui ước làm tròn số, hiểu ý nghĩa
của việc làm tròn số trong đời sống hằng ngày.
2) Làm các bài tập 73, 75, 76, 78 (sgk- trang 37; 38)
Riêng bài 75, thay vì đo chiều dài phịng học, các em
đo chiều dài sàn nhà ở của gia đình mình.



Hướng dẫn giải bài 74 trang 36
Hết học kỳ I, điểm toán của bạn Cường như sau:
Hệ số 1: 7; 8; 6; 10.
Hệ số 2: 7; 6; 5 ; 9.
Hệ số 3: 8
Em hãy tính điểm trung bình mơn Tốn học kì I của bạn Cường (làm
trịn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Giải:
Điểm trung bình mơn Tốn học kì I của bạn Cường là:
109
(7 + 8 + 6 + 10) + (7 + 6 + 5 + 9).2 + 8.3
= 7,2666…
=
15
15
≈ 7,3


Tit 15. Đ 10. LM TRềN S

3. Bi tp:
* Bài tËp (77/37 SGK)
Ta có thể áp dụng qui ước làm trịn số để ước lượng kết
quả các phép tính. Chẳng hạn, để ước lượng kết quả phép
nhân 6439 . 384 ta làm như sau:
- Làm tròn đến chữ số cao nhất của mỗi thừa số:
6439 ≈ 6000 ;
384 ≈ 400

-Nhân hai số đã được làm tròn:

6000 . 400 = 2 400 000.
Theo cách trên, hãy ước lượng kết quả các phép tính
sau:

a) 495 . 52 ≈ 500. 50 = 25000. TÝch xÊp xØ
b) 82,36 . 5,1 ≈ 80 . 5 = 25000
400. Tích khoảng
trên 400
c) 6730 : 48 7000 : 50 = 140. Thương xÊp xØ


×