Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

lịch sử KÌ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.23 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
MƠN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4
A. Phần Lịch Sử:
I. Tự luận
Câu l: Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước?
Nhà Hậu Lê đã vẽ bản đồ đất nước và cho soạn Bộ luật Hồng Đức.
Câu 2: Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triển
như thế nào?
Dưới thời Hậu Lê (thế kỉ XV) văn học và khoa học của nước ta đã đạt
được những thành tựu đáng kể. Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là những
tác giả tiêu biểu thời kì đó.
Câu 3: Quang Trung đại phá quân Thanh vào cuối năm nào?
Quang Trung đại phá quân Thanh vào cuối năm 1788
Câu 4: Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức là:
- Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Khuyến khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ
Câu 5: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh: Sau khi vua Quang Trung qua đời,
triều đại Tây Sơn suy yếu dần, Nguyễn Ánh lợi dụng tấn công nhà Tây
Sơn. Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế
lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).
II. Trắc nghiệm
Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Người lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn chống lại ách đô hộ của
nhà Minh là ai?
A. Lê Lợi.
B. Quý tộc nhà Trần.


C. Hồ Quý Ly.
D. Nguyễn Trãi.


Câu 2: Kinh đô của nước ta thời Hậu Lê ở đâu?
A. Thăng Long (Hà Nội).
B. Cổ Loa (Hà Nội).
C. Tây Đơ (Thanh Hóa).
D. Phú Xn (Huế)
Câu 3: Dưới thời Hậu Lê tôn giáo nào được đề cao?
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Đạo giáo.
D. Công giáo.
Câu 4: Các thành thị phát triển nhất nước ta vào thế kỉ XVI- XVII
là:
A. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
B. Thăng Long, Phố Hiến, Gia Định.
C. Thăng Long, Hội An, Gia Định.
D. Huế, Thăng Long, Cần Thơ
Câu 5: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
là:
A. Ban bố “Chiếu Khuyến nông”.
B. Ban bố “Chiếu lập học”.
C. Đề cao chữ Nơm.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Vì sao nghĩa quân Lam Sơn chọn ải Chi Lăng( Lạng Sơn) làm
địa điểm đón đánh địch?
A. Vùng núi đá hiểm trở.
B. Đường nhỏ, hẹp.

C. Khe sâu, rừng cây um tùm.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Thứ chữ nào được dùng để sáng tác văn học thời Hậu Lê?
A. Chữ Hán.
B. Chữ Nôm.
C. Cả chữ Hán và chữ Nôm.


D. Chữ Quốc ngữ.
Câu 8: Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế lấy hiệu là gì:
A. Hồng Đức.
B. Quang Trung.
C. Gia Long.
D. Minh Mạng
Câu 9: Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm nào:
A.1786.
B.1787.
C.1788.
D.1789
Câu 10: Bộ luật Gia Long do ai ban hành?
A. Nhà Hậu Lê.
B. Nhà Nguyễn.
C. Nhà Trần.
D. Nhà Hồ.
-------------------------------ĐÁP ÁN
Câu 1: A Câu 2: A
Câu 3: B Câu 4: A
Câu 5: D Câu 6: D
Câu 7: C Câu 8: B
Câu 9: D Câu 10: B

B. Phần Địa Lí:
I. Tự luận
Câu 1: Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch?
Đà Nẵng thu hút khách du lịch bởi có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi non
nước, có bảo tàng Chăm với những hiện vật của người Chăm cổ xưa.
Câu 2: Em hãy nêu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ?
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam của nước ta, đây là đồng bằng lớn
nhất của đất nước, do phù sa của hệ thống sông Mê Kơng và sơng Đồng
Nai bồi đắp. Đồng bằng có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt.
Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần
được cải tạo.


Câu 3. Em hãy kể tên một số đảo và quần đảo ở nước ta mà em biết:
Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, đảo Lý Sơn, đảo Phú Quốc,
đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ
Câu 4: Đồng bằng Nam Bộ do các hệ thống sông nào bồi đắp nên?
Đồng bằng Nam Bộ do các hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi
đắp nên.
Câu 5: Em hãy nêu một số dân tộc sống ở đồng bằng duyên hải miền
Trung?
Một số dân tộc sống ở đồng bằng duyên hải miền Trung là: Người Kinh
và người Chăm
II. Trắc nghiệm
Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Đồng bằng Nam Bộ có nhiều loại đất nào?
A. Đất mặn, đất phèn.
B. Đất mặn, đất phù sa.
C. Đất phù sa, đất phèn.
D. Đất phù sa, đất mặn, đất phèn.

Câu 2: Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên bờ sông nào?
A. Sông Hậu.
B. Sông Tiền.
C. Sông Mê Công.
D. Sơng Sài Gịn.
Câu 3: Hoạt động nào khơng phải là hoạt động sản xuất của người
dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
A. Trồng chè.
B. Trồng mía, lạc.
C. Làm muối
D. Trồng lúa
Câu 4: Thành phố Cần Thơ nằm ở:
A. Miền Bắc.
B. Miền Trung.


C. Miền Nam.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 5: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh( thành phố) nào?
A. Thành phố Đà Nẵng.
B. Tỉnh Khánh Hòa.
C. Thành phố Huế.
D. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Câu 6: Đồng bằng Nam Bộ do hệ thống sông nào bồi đắp?
A. Sông Mê Công và sơng Sài Gịn
B. Sơng Mê Cơng và sơng Đồng Nai
C. Sông Mê Công và sông Đồng Nai.
D. Sông Tiền và sông Hậu.
Câu 7: Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là:
A. Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.

B. Kinh, Khơ-me, Chăm, Tày
C. Thái, Kinh, Khơ-me, Chăm.
D. Gia-rai, Khơ-me, Chăm, Hoa.
Câu 8: Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì:
A. Đồng bằng nằm ở ven biển.
B. Đồng bằng có nhiều cồn cát.
C. Đồng bằng có nhiều đầm, phá.
D. Núi lan ra sát biển.
Câu 9: Huế là thành phố du lịch vì có:
A. Nhiều cơng trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao.
B. Phong cảnh đẹp.
C. Nhiều nét văn hóa có sức hấp dẫn như nhà vườn, món ăn đặc sản, du
thuyền nghe ca Huế.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 10: Biển Đơng bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta?
A. Phía Bắc và phía Đơng.
B. Phía Tây và phí Nam.


C. Phía Bắc, phía Đơng Bắc và phí Đơng.
D. Phía Đơng, phía Nam và phía Tây Nam.
----------------------------------ĐÁP ÁN
Câu 1: D Câu 2: D
Câu 3: A Câu 4: C
Câu 5: B Câu 6: C
Câu 7: A Câu 8: D
Câu 9: D Câu 10: D




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×