Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

tÁnh-bÀi-giẢng-ĐiỆntỬ-hkii-16-17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.96 KB, 19 trang )

Giáo viên dạy: Nguyn Thnh Tỏnh

Ngi thc hin: Nguyn Thnh Tánh
Năm học 2016 - 2017


KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Phát biểu hệ quả của định lí
Ta-lét
2/Áp dụng: Tính độ dài x trên
hình (MN//BC)

Giải

2/ Vì MN//BC. Áp dụng hệ quả
định lí Ta-lét ta có:

A
2cm
M

x

N

3cm
B

7,5cm

C



AM MN
=
AB
BC
AM
MN

=
AM + MB BC
2
x
Hay
=
2 + 3 7,5
2.7,5
⇒x =
= 3 cm
5


C

H1

H3

A

B


H5

C'

A'
H2

H4

H6

B'


Bài Bài
4: KHÁI
4: KHÁI
NIỆM
NIỆM
HAIHAI
TAM
TAM
GIÁC
GIÁC
ĐỒNG
ĐỒNG
DẠNG
DẠNG
1.Tam giác đồng dạng

a/ Định nghĩa:

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’
Hãy viết các cặp góc bằng nhau.
Tính các tỉ số A 'B' ; B'C ' ; C 'A '
AB BC CA

?1

Tam giác A’B’C’ gọi là đồng
dạng với tam giác ABC nếu :
A’ = A ; B’ = B ; C’ = C

A

A 'B ' B'C ' C ' A '
=
=
AB
BC
CA

5

4

-Kí hiệu: ∆A’B’C’
∆ABC
(Viết
theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng)


A 'B ' B 'C ' C 'A '
=
=
=k
-Tỉ
AB
BC
CA
số
k gọi là tỉ số đồng dạng.

Rồi so sánh các tỉ số đó.
A'
2.5

2
B

6

C

Giả
i

B'

A’ = A ; B’ = B ; C’ = C


A 'B' B 'C ' C ' A ' 1
=
=
=
AB
BC
CA
2

3

C'


Bài Bài
4: KHÁI
4: KHÁI
NIỆM
NIỆM
HAIHAI
TAM
TAM
GIÁC
GIÁC
ĐỒNG
ĐỒNG
DẠNG
DẠNG
1.Tam giác đồng dạng:
?2

a/ Định nghĩa:

1/ Nếu ∆A’B’C’= ∆ABC thì tam giác
A’B’C’ có đồng dạng với tam giác ABC
b) Tính chất :
khơng? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
-Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng
2/ Nếu ∆A’B’C’
∆ABC theo tỉ số k
dạng với chính nó
thì ∆ABC
∆A’B’C’ theo tỉ số nào?
-Tính chất 2: Nếu ∆A’B’C’ ∆ABC
Giải
thì ∆ABC ∆A’B’C’
1/ Nếu ∆A’B’C’= ∆ABC thì tam giác
-Tính chất 3:
A’B’C’ có đồng dạng với tam giác ABC .
Nếu ∆A’B’C’ ∆A’’B’’C’’
Tỉ số đồng dạng là 1.
và ∆A’’B’’C’’ ∆ABC
theo tỉ số k
2/ Vì ∆A’B’C’
AB
1
∆ABCA 'B'
thì ∆A’B’C’ ∆ABC
=
=k ⇒
Nên

A ' B' k
AB
1
Vậy ∆ABC ∆A’B’C’ theo tỉ số
k
Nếu ∆A’B’C’ ∆A’’B’’C’’ và
∆A’’B’’C’’ ∆ABC thì ∆ A’B’C’ ∆ ABC


Bài Bài
4: KHÁI
4: KHÁI
NIỆM
NIỆM
HAIHAI
TAM
TAM
GIÁC
GIÁC
ĐỒNG
ĐỒNG
DẠNG
DẠNG
1.Tam giác đồng dạng:
?3
a/ Định nghĩa:
b) Tính chất :

-Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng
dạng với chính nó

-Tính chất 2: Nếu ∆A’B’C’
thì ∆ABC ∆A’B’C’
-Tính chất 3:
Nếu ∆A’B’C’ ∆A’’B’’C’’
và ∆A’’B’’C’’ ∆ABC
thì ∆A’B’C’ ∆ABC

2. Định lí:

∆ABC


Bài Bài
4: KHÁI
4: KHÁI
NIỆM
NIỆM
HAIHAI
TAM
TAM
GIÁC
GIÁC
ĐỒNG
ĐỒNG
DẠNG
DẠNG
?3

Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và
cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giác AMN

và ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào?
A
Giải
Xét ∆AMN và ∆ABC có:
M

- Các góc tương ứng bằng nhau

AMN = B; ANM = C (các cặp góc đồng vị)

N

B

BAC là góc chung
- Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ

AM AN MN
=
=
AB AC BC
Vậy ∆AMN

(Hệ quả định lý Talet)
∆ABC

Em có kết luận gì về ∆AMN và ∆ABC ?

a


C


Bài Bài
4: KHÁI
4: KHÁI
NIỆM
NIỆM
HAIHAI
TAM
TAM
GIÁC
GIÁC
ĐỒNG
ĐỒNG
DẠNG
DẠNG
1.Tam giác đồng dạng:
?3
a/ Định nghĩa:
b) Tính chất :

2. Định lí:
Nếu một đường thẳng cắt hai
cạnh của tam giác và song song
với cạnh cịn lại thì nó tạo thành
một tam giác mới đồng dạng với
tam giác đã cho.



2.Định lí:

HƯỚNG DẪN CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh
cịn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
GT ∆ABC , MN//BC (M∈AB; N ∈ AC)
KL ∆AMN
∆ABC
Chứng minh
Vì MN // BC nên hai tam giác AMN và ABC có:
AMN = ABC; ANM = ACB

∆ABC

M

B

(các cặp góc đồng vị)

BAC là góc chung
Mặt khác, theo hệ quả định lí Ta-lét ta có:

Vậy ∆AMN

A

AM AN MN
=

=
AB AC BC

N

a

C


Bài Bài
4: KHÁI
4: KHÁI
NIỆM
NIỆM
HAIHAI
TAM
TAM
GIÁC
GIÁC
ĐỒNG
ĐỒNG
DẠNG
DẠNG
1.Tam giác đồng dạng:
 Chú ý : Định lí cũng đúng cho trường
a/ Định nghĩa:

b) Tính chất :


2. Định lí:
Nếu một đường thẳng cắt hai
cạnh của tam giác và song song
với cạnh cịn lại thì nó tạo thành
một tam giác mới đồng dạng với
tam giác đã cho.

hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai
cạnh của tam giác và song song với cạnh
còn lại.
N

M

a

A

A
B

C
a

B

C

M


N


EM THÍCH HÌNH NÀO !


Bài tập 24.
Nếu ∆A’B’C’ ∆A’’B’’C’’ theo tỉ số k1 , ∆A’’B’’C’’ ∆ABC theo tỉ số k2.
Hỏi tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số nào ?

Do ∆ A’B’C’

HƯỚNG
DẪN A 'B'

∆ A’’B’’C’’ ⇒

Và ∆A’’B’’C’’

∆ABC ⇒

Vậy ∆ A 'B'C '

∆ ABC ⇒

= k1 ⇒ A’B’ = k1 . A”B”

A ''B''
A ''B''
A '' B''

= k 2 ⇒ AB =
k2
AB
A 'B'
=
AB

?


Bài tập 25.Cho tam giác ABC. Hãy vẽ một
1
tam giác đồng dạng với tam
giác ABC theo
2
tỉ số
HƯỚNG
DẪN
Giả sử tam giác cần vẽ là ∆AB’C’ đồng dạng
với ∆ABC
AB' 1
1
Ta có: AB

=

2

⇒ AB' =


2

AB

B’’ •

• C’’

A

B’ •

B

• C’

C


C

H1

H3

A

B

H5


C'

A'
H2

H4

H6

B'


 Về nhà học thuộc định nghĩa, tính chất và định lí.
 Làm bài tập 24, 25, 26, 27 – SGK.Trang 72
 Tiết sau Luyện tập.


Câu 4: Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?

a.Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau

Đúng

b.Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau.

Sai

c.Hai tam giác đều ln đồng dạng với nhau.


Đúng

d. Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau.

Đúng

e. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.

Sai


Câu 3: Nếu ∆ABC

a. 2
1
b.
2
c. 1
d. Cả a,b,c đều sai

∆DEF theo tỉ số 2 thì ∆DEF

∆ABC theo tỉ số nào ?


Câu 1 : Nếu tam giác ABC có MN // AC thì cách ghi nào sau đây là
đúng ?
A
a. ∆ABC
∆MBN

M
b. ∆ABC
∆BMN
c. ∆ABC
∆BNM
C
B
N
d. ∆ABC
∆MNB


Câu 2 : Trong hình bên có mấy cặp tam giác đồng dạng ? Biết
MN // AC và PN // AB
1 cặp
2 cặp
A
3 cặp
4 cặp
M
P

B

Vì MN // AC ⇒ ∆MBN
(1)
Vì PN // AB ⇒ ∆PNC
(2)Từ (1) và (2) ⇒ ∆MBN

∆ABC

∆ABC
∆PNC

N

C



×