Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bài giảng tap doc tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.62 KB, 27 trang )

Tuần 17
Thứ hai ngày 2.tháng 12 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trờng.
-------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc:
&19:Ngu công xã Trịnh Tờng.
I- Mục đích yêu cầu:
1-Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm
phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù
Lìn.
-Đọc diễn cảm toàn bài:
2- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm để
thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống
của cả thôn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK,tranh cây và quả thảo quả.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Thầy cúng đi bệnh viện.
- Bài đọc giúp em hiểu điều gì ?
- GV đánh giá cho điểm học sinh.
B- Dạy bài mới :
1) Giới thiệu bài: .Ngu Công xã
Trịnh Tờng.
2)HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a- Luyện đọc:
-Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
- Bài văn gồm mấy đoạn ?
- Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối (lần 1)


GV sửa lỗi phát âm, ngắt đoạn.
- 3 học sinh đọc tiếp nối (lần 2)
- Gợi ý kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi học sinh đọc bài
- GV đọc mẫu: Toàn bài đọc giọng kể
chuyện hào hứng thể hiện sự khâm
phục
2 học sinh đọc
Cúng bái không thể chữa khỏi bệnh
mà chỉ có bệnh viện mới làm đợc điều
đó .
Học sinh nhận xét
Lớp đọc thầm
Bài văn gồm 3 đoạn
HS1: Khách đến ..đất hoang trồng
lúa
HS2: Con nớc nhỏ ..nh trớc nữa
HS3: Muốn có nớc gửi th khen ngợi
- Ngu Công, Cao sản
- 2 học sinh cùng bàn luyện đọc
- 2 học sinh đọc
- Học sinh theo dõi đọc mẫu
1
b- Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc bài, trao đổi,
trả lời câu hỏi.
- Thảo quả là cây gì ?
- Đến huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai mọi
ngời sẽ ngạc nhiên về điều gì ?

- Ông Lìn đã làm thế nào để đa đợc n-
ớc về thôn ?
- Nhờ có mơng nớc, tập quán canh tác
và cuộc sống ở nông thôn Phìn Ngan
đã thay đổi nh thế nào ?
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ
rừng bảo vệ dòng nớc ?
- Cây thảo mang lại lợi ích kinh tế gì
cho bà con Phìn Ngan ?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
- GV ghi nội dung lên bảng
c- Đọc diễn cảm:
- 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm
đoạn 1.
- GV đọc mẫu
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn
cảm
- GV nhận xét cho điểm học sinh.
Học sinh đọc thầm
- Thảo quả là cây thân cỏ họ gừng
dùng làm thuốc và gia vị.
- Mọi ngời sẽ ngỡ ngàng thấy một
dòng mơng vắt ngang những đồi cao.
- Ông lần mò trong rừng, cùng vợ con
đào suốt một năm trời đợc gần bốn cây
số mơng dẫn nớc từ rừng già về thôn.
- Nhờ có mơng nớc Đời sống bà con

thay đổi, cả thôn không còn hộ đói.
- Ông Lìn đã lặn lội đến xã bạn học
cách trồng cây thảo quả .
- Cây thảo quả mang lại lợi ích ..mỗi
năm thu hai trăm triệu đồng.
- Câu chuyện giúp em hiểu muốn
chiến thắng đói nghèo .phải có quyết
tâm cao. Con ngời phải dám nghĩ, dám
làm.
Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần
dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập
quán canh tác của cả một vùng, làm
giàu cho mình, thay đổi cuộc sống cả
thôn.
- 2 học sinh nhắc lại nội dung.
Đọc, tìm cách đọc hay.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 học sinh ngồi cạnh đọc cho nhau
nghe.
3 học sinh thi đọc diễn cảm
3- Củng cố-dặn dò:
- Bài văn có ý nghĩa nh thế nào ?
- Soạn bài: Ca dao về lao động sản xuất.
---------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
2
&81:Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân.
- Củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

II- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập ở nhà
của học sinh
B- Dạy học bài mới :
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2. H ớng dẫn luyện tập
*Bài 1: GV yêu cầu học sinh đặt tính
rồi tính
- 3 học sinh lên bảng thực hiện, lớp
làm vào vở.
-1 học sinh nhận xét, học sinh cả lớp
theo dõi và bổ sung ý kiến.
- GV cho HS củng cố cách chia .
*Bài 2: GV cho học sinh đọc đề bài
- 2 học sinh lên bảng thực hiện, dới lớp
làm vào vở.
- GV cho học sinh nhận xét bài của
bạn.
- GV đánh giá cho điểm học sinh
**Củng cố cách tính gía trị của biểu
thức
*Bài 3:
- GV cho học sinh đọc đề toán
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài
- Học sinh nêu phơng án giải bài.
- GV chữa bài trên bảng, cho điểm học
sinh
**Củng cố cách tính tỷ số % của hai
số .

*Bài 4: Học sinh đọc đề bài
- GV cho học sinh làm bài
- 2 học sinh lên chữa bài
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Kết quả đúng là:
a) 216,72 : 42 = 5,16
b) 1 : 12,5 = 0,08
c) 109,98 : 42,3 = 2,6

a)(131,4 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68
a) 8,16: (1,32 + 3,48) 0,345 : 2
= 8,16: 4,8 0,1725
= 1,7 0,1725
= 1,5275
1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm
1 học sinh lên bảng; lớp làm vào vở
Bài giải
a)Từ cuối năm 2000 đến cuối năm
2001 số ngời tăng thêm là:
15875 15625 = 250 (ngời)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2002 đến cuối năm
2002 số ngời tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 (ngời)
Cuối năm 2002 số dân của phờng đó

là:
15875 + 254 = 16129 (ngời)
Đáp số: a) 1,6%
b) 16129 ngời
1 học sinh đọc trớc lớp, lớp đọc thầm.
3
- GV yêu cầu học sinh giải thích vì sao
chọn đáp án C ?


- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh khoanh vào ý C.
Học sinh nêu: Vì 7% của số tiền là
70000 nên để tính số tiền ta phải thực
hiện: 70000 x 100 : 7

3- Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả:
&20:Ngời mẹ của 51 đứa con.
I- Mục đích yêu cầu:
1- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngời mẹ của 51 đứa con
2- Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần
với nhau.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo vần cho học sinh làm bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt câu với
từ ngữ chứa tiếng rẻ / giẻ.
- Học sinh đọc mẩu chuyện: Thầy
quên mặt nhà con rồi hay sao ?
- GV đánh giá cho điểm học sinh
B- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Chính tả nghe viết
2. H ớng dẫn viết chính tả .
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- Đoạn văn nói về ai ?
b) Hớng dẫn viết từ khó.
- Học sinh tìm tiếng khó khi viết chính
tả
- GV yêu cầu học sinh viết từ khó.
c) Viết chính tả
- GV đọc cho học sinh viết
- Chú ý: T thế ngồi, cầm bút cho HS
d) GV chấm một số bài.
3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu và mẫu
- 2 học sinh lên đặt câu hỏi
- 1 học sinh đọc, lớp nhận xét
1 học sinh đọc
- Học sinh nêu: Đoạn văn nói về mẹ
Nguyễn Thị Phú .nnuôi d ỡng 51 em
bé mồ côi đến nay nhiều ngời đã trởng
thành.
- Lý Sơn; Quảng Ngãi, nuôi dỡng
- Học sinh viết vào nháp

- Học sinh viết bài
- Soát lỗi chính tả
1 học sinh đọc tthành tiếng
4
của bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh nhân xét bài
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b) Thế nào là những tiếng bắt vần với
nhau ?
- Tìm những tiếng bắt vần với nhau
trong những câu thơ trên ?
- GV nêu: Trong thơ lục bát, tiếng thứ
sáu của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ
tám của dòng 8.
1 học sinh làm bài trên bảng, lớp làm
vào vở
Học sinh nhận xét
- Học sinh chữa bài của mình
- Những tiếng bắt vần với nhau là
những tiếng có phần vần giống nhau
- Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi
3- Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức
&20:Hợp tác với những ngời xung quanh
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết
- Hợp tác với những ngời xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.

- Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những ngời xung quanh và không đồng
tình với những ngời không biết hợp tác với những ngời xung quanh.
II- Tài liệu ph ơng tiện:
- Phiếu học tậpcá nhân cho hoạt động 3
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK
Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc
hợp tác với những ngời xung quanh.
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu học sinh thảo luận 2 học sinh cùng bàn thảo luận bài tập 3.
- Các nhóm trình bày kết quả - Học sinh nêu ý kiến, bổ sung.
GV kết luận:
- Việc làm của bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng.
- Việc làm của bạn Long trong tình huống (b) là cha đúng.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 4, SGK)
Mục tiêu: Học sinh biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với
những ngời xung quanh.
Cách tiến hành:
1- GV giao nhiệm vụ cho học sinh để thảo luận làm bài tập 4.
2- Các nhóm làm việc
5
3- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc, cả lớp nhận xét bổ sung.
4- GV kết luận:
a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phải phân công nhiệm vụ cho từng ngời
phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia
chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
*Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK.
Mục tiêu: Học sinh biết xây dng kế hoạch hợp tác với những ngời xung quanh trong

các công việc hàng ngày.
Cách tiến hành:
1- GV yêu cầu học sinh tự làm bài tập 5. Trao đổi với bạn bên cạnh
2- Học sinh làm bài tập và trao đổi với bạn.
3- Một số em sẽ trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những ngời xung quanh trong 1 số
việc.
4- GV nhận xét về những dự kiến của học sinh
Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài tuần sau 18.
-----------------------------------------------------
Thứ ba ngày26tháng 12năm 2006
Tiết 1: Thể dục
& 33: Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn
I- Mục tiêu:
- Ôn đi đều, vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thc hiệnđông tác ở mức tơng đối
chuẩn xác.
- Học trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn. Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu
biết tham gia chơi theo quy định
II- Địa điểm, ph ơng tiện :
Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh nơi tập.
Phơng tiện: 2-4 vòng tròn bán kính 4-5 m cho trò chơi.
III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
1- Phần mở đầu
- Gv nhân lớp, phổ biến yêu
cầu nhiệm vụ giờ học
- Chạy chậm theo xung
quanh sân tập
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp

1-2 ; 1-2
- Ôn các động tác tay, chân,
vặn mình, toàn thân và nhảy
của bài thể dục đã học
2- Phần cơ bản.
6-10
1- 2
1- 2
1
2 lần
18-22
ĐHTT
*
x x x x x
x x x x x
x x x x x
Cán sự điều khiển
Học sinh thực hiện
GV quan sát, sửa cho học sinh
- Luyện tập theo tổ, cả lớp
6
- Ôn đi đều vòng phải, vòng
trái
- Học trò chơi Chạy tiếp
sức theo vòng tròn
- GV nêu tên trò chơi, nội
dung chơi
- Học sinh chơi thử
- Học sinh chơi chính thức
3- Phần kết thúc.

- Thực hiện một số động tác
thả lỏng tích cực, hít thở sâu
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- GV hệ thống bài học
- GV nhận xét, đánh giá kết
quả bài học
- Giao bài về nhà: Ôn các nội
dung đội hình đội ngũ đã học
8-10
10-12
1-2 lần
4-6
1
1
1-2
1-2
ĐH trò chơi

ĐH kết thúc
*
x x x x x
x x x x x
x x x x x
----------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
&39:Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I- Mục đích yêu cầu:
1- Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng
ngghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
2- Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ

đồng âm. Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bớc đầu biết giải thích lí do lựa chọn
từ trong văn bản.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 1; bài tập 2.
- Bút dạ, giấy khổ to.
III- Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ:
- 3 học sinh lên đặt câu theo yê cầu
của bài tập 3
- Dới lớp học sinh nói tiếp nhau đặt
câu với các từ ở bài tập 1.
- GV nhân xét; cho điểm học sinh
B- Dạy bài mới.
1- Giới thiệu bài: Ôn tập về cấu tạo từ
từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa .
2- Hớng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập vào
vở Ba học sinh làm bài vào bảng
nhóm .
- Học sinh nhận xét bài của bạn.
- Mỗi học sinh đặt 1 câu
- 10 học sinh nối tiếp nhau đặt câu
- Học sinh nhận xét, bổ sung
Học sinh lắng nghe
-Yêu cầu của đề bài :
+ Gạch 1 gạch dới từ đơn
+ Gạch 2 gạch dới từ ghép
+ Gạch 3 gạch dới từ láy
- Từ đơn: hai, bớc, đi, trên, cát, ánh,

biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con,
7
**Củng cố :Trong tiếng Việt có các
kiểu cấu tạo từ nh thế nào ?
- Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức?
- Hãy tìm thêm 3 ví dụ minh họa ?
- GV ghi bảng.
- Treo bảng phụ viết sẵn ghi nhớ.
*Bài 2.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
**Củng cố :

Thế nào là từ đồng âm ?
Thế nào là từ nhiều nghĩa ?

Thế nào là từ đồng nghĩa ?
Bài 3. Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài
- Học sinh trao đổi với nhau về cách sử
dụng từ.
- GV cho học sinh đọc các từ đồng
nghĩa.
- GV ghi bảng.
- Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà
không chọn những từ đồng nghĩa với
nó ?
- GV kết luận ý đúng
- Gv cho học sinh đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh phát biểu, yêu cầu học
tròn.
- Từ ghép: Cha con, mặt trời, chắc
nịch.
- Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
- Trong tiếng Việt có các kiểu cấu tạo
từ: từ đơn, từ phức
- Từ đơn gồm một tiếng
- Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng
- Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ láy
*Học sinh tìm từ:
Từ đơn: Nhà, bàn, ghế.
Từ ghép: Thầy giáo, học sinh .
Từ láy: Chăm chỉ, cần cù, long lanh
- 1 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
-Tìm các từ đồng nghĩa , đồng âm
a) Đánh trong các từ: đánh cờ, đánh
giặc, đánh trống là 1 từ đồng nghĩa
b) Trong trong các từ: trong veo, trong
vắt, trong xanh là từ đồng nghĩa
c) Đậu trong thi đậu, xôi đậu, chim
đậu trên cành là từ đồng âm
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm
khác hẳn nhau về nghĩa.
- Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc
và 1hay một số nghĩa chuyển .quan
hệ với nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa
giống nhau hoặc gần giống nhau.

Học sinh đọc các từ đã tìm đợc:
+ Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh: tinh
nghịch, tinh khônranh mãnh, ranh ma,
ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi
+ Từ đồng nghĩa với từ dâng: tặng,
hiến, nộp, cho, biếu, đa.
+ Từ đồng nghĩa với từ êm đềm: êm ả,
êm ái, êm dịu, êm ấm.
Học sinh suy nghĩ và dùng bút chì
điền từ cần thiết vào chỗ chấm.
a) Có mới, nới cũ
b) Xấu gỗ, tốt nớc sơn.
c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mu
8
sinh khác bổ sung.
- Gv kết luận ý đúng
- Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc
các thành ngữ, tục ngữ.
C Củng cố bài:
Nhận xét tiết học
- Học thuộc; ghi nhớ các kiến thức vừa học
- Chuẩn bị bài giờ sau: Các kiểu câu đã học.
-------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
&82: Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
- Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diệ tích
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ: Không

2- H ớng dẫn luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu học sinh tìm cách
chuyển hỗn số thành số thập phân
-HS làm bài vào vở một HS lên
bảng
- Học sinh chữa bài
**Củng cố cách làm .
Bài 2:
- GV cho học sinh đọc yêu cầu bài
tập
- học sinh lên bảng, lớp làm vào vở
- học sinh nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét cho điểm học sinh
Bài 3: Học sinh đọc đề toán
Cách 1: Chuyển hỗn số về phân số rồi
chia tử số cho mẫu số.
4
5,42:9
2
9
2
1
===
3
8,3
10
8
3
5

4
==
2
75,2
100
75
2
4
3
==
1
48,1
100
48
1
15
12
==
Cách 2: Thực hiện chia tử số của phần
phân số cho mẫu số.
Vì 1: 2 = 0,5 nên 4
5,4
2
1
=
Vì 4 : 5 = 0,8 nên 3
8,3
5
4
=

Vì 3 : 4 = 0,75 nên 2
75,2
4
3
=
Vì 12 : 25 = 0,48 nên 1
48,1
25
12
=
a) 0,16 : X = 2 0,4
0,16 : X = 1,6
X = 0,16 : 1,6
X = 0,1
b) X x 100 = 1,643 + 7,357
X x 100 = 9
X = 9 : 100
X = 0,09
- Coi lợng nớc trong hồ là 100% thì đã hút
9
- Em hiểu thế nào là hút đợc 35% l-
ợng nớc trong hồ ?
- GV yêu cầu học sinh làm bài
-HS làm bài vào vở 1HS lên bảng
- gọi học sinh chữa bài
- nhận xét cho điểm học sinh
**Củng cố cách tính .
Bài 4: - Học sinh nêu yêu cầu bài
tập- Yêu cầu học sinh làm bài.
**Củng cố cách đổi các đơn vị đo

diện tích .
đợc 35%.
Cách 1: Hai ngày đầu máy bơm hút đợc
là:
100% - 75% = 25% (lợng nớc trong hồ)
Đáp số: 25% lợng nớc trong hồ
Cách 2: Sau ngày thứ nhất, lợng nớc
trong hồ còn lại là:
100% - 35% = 65% (lợng nớc trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút đợc là:
65% - 40% = 25% (lợng nớc trong hồ)
Đáp số: 25% lợng nớc trong hồ.
805 m
2
= 0,0805 ha
Khoanh vào ý D
C-Củng cố Dặn dò :
- Củng cố tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau: Máy tính bỏ túi.
--------------------------------------------------------
Tiết 4: Kể chuyện
&20 : Kể chuyện đã nghe - đã đọc
I- Mục đích yêu cầu:
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết tìm và kể về một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về ngời biết sống đẹp,
biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác.
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, truyện, bài báo liên quan

III- Các hoạt động dạy học :
A Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh kể về một buổi đầm ấm
của gia đình.
- Gọi học sinh nhận xét bạn kể
- Nhận xét cho điểm học sinh
B- Dạy học bài mới :
1- Giới thiệu bài: Kể lại những câu
chuyện ngời biết sống đẹp.
2- H ớng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài:
- Gọi học sinh đọc đề bài
2 học sinh nối tiếp nhau kể chuyện
Học sinh nhận xét
- Học sinh lắng nghe
2 học sinh nối tiếp đọc thành tiếng
Học sinh theo dõi
10
- Phân tích đề bài; gạch dới các từ ngữ:
đợc nghe, đợc đoc, biết sống đẹp, niềm
vui, hạnh phúc
- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
- GV yêu cầu học sinh giới thiệu câu
chuyện mình định kể cho các bạn biết
b) Kể trong nhóm:
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn
c) Kể tr ớc lớp :
- Tổ chức cho học sinh thi kể

- Khuyến khích học sinh hỏi lại bạn về
tính cách nhân vật; ý nghĩa của truyện
- Gọi học sinh nhận xét bạn kể chuyện
- Nhận xét cho điểm học sinh
- 2 học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh nối tiếp nhau giới
thiệu
- 4 học sinh tạo thành nhóm
1 học sinh kể, học sinh khác lắng nghe
Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3-5 học sinh thi kể chuyện và trao đổi
nội dung chuyện.
Nhận xét-bình chọn.
Củng cố - dặn dò:
- Nhân xét tiết học
- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
-------------------------------------------------------
Tiết 5: Khoa học
&39:Ôn tập học kì 1
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Đặc điểm giơí tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Hình 68 SGK
- Phiếu học tập
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:

- Đặc điểm giơí tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân
Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc cá nhân
Bớc 2: Chữa bài tập
- Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua
con đờng nào ?
Học sinh đọc bài tập trang 68 SGK
Ghi lại kết quả làm việc vào phiếu
Học sinh nêu ý kiến
- Bệnh lây qua động vật trung gian là
muỗi vằn ..gây bệnh sang cho ng ời.
- Bênh lây qua động vật trung gian là
11
- Bệnh sốt rét lây truyền qua con đờng
nào ?
- Bệnh viêm não lây truyền qua con đ-
ờng nào ?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua con
đờng nào ?
- Bệnh HIV/AIDS lây truyền qua con
đờng nào ?
- GV kết luận: Bệnh AIDS lây qua đ-
ờng sinh sản và đờng máu. Chúng ta
phải phòng và tránh bệnh đó.
muỗi A-nô-phen truyền cho ng ời.
- Bênh viêm não lây qua động vật
trung gian là muỗi truyền vi rút
cho ngời.
- Bệnh lây truyền qua đờng tiêu hóa

- Bệnh HIV/AIDS lây truyền qua con
đờng máu và đờng sinh sản.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về tính chất và
công dụng của một số vật liệu đã học.
Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Nhóm 1: Tính chất, công dụng của tre,
sắt các hợp kim của sắt, thuỷ tinh.
Nhóm 2: Tính chất công dụng của
đồng, đá vôi, tơ sợi.
Nhóm 3: Tính chất công dụng của
gạch, ngói chất dẻo, nhôm.
Nhóm 4: Tính chất, công dụng của
mây, song, xi măng, cao su.
Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
Bớc 3: Trình bày và đánh giá
Học sinh thảo luận nhóm 4
2. 1- c; 2.2 a; 2.3 c; 2.4 a.
Hoạt động 3: Trò chơi: Đoán chữ.
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề: Con ngời và sức
khỏe.
Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
- GV cho học sinh chơi theo nhóm
- GV phổ biến luật chơi
Bớc 2: Học sinh thực hiện trò chơi
6 học sinh 1 nhóm
Học sinh lắng nghe.

Học sinh lần lợt nêu:
Câu 1: Sự thụ tinh
Câu 2: Bào thai
Câu 3: Dậy thì
Câu 4: Vị thành niên
Câu 5: Trởng thành
Câu 6: Già
Câu 7: Sốt rét
Câu 8: Sốt xuất huyết
Câu 9: Viêm não
Câu 10: Viêm gan A
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×