Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

hoa12_bai9_amin_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 46 trang )

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CUỘC THI THIẾT KẾ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING

Bài giảng : AMIN
Chương trình Hóa Học lớp 12 ( ban cơ bản)
Giáo viên: Ngơ Thị Hịa

ĐTDĐ: 0918072574
Trường THPT Phan Đình Giót
TP Điện Biên – Tỉnh Điện Biên
Điện Biên Phủ,tháng 01 năm 2015


MỘT SỐ LƯU Ý KHI HỌC BÀI
* Sau kí hiệu  : là nội dung bài học các em phải ghi
chép lại.
* Khi làm các ví dụ vận dụng, nếu chưa chắc chắn
các em có thể dùng chuột vào biểu tượng
để
xem hướng dẫn giải.
* Khi học xong bài, để kiểm tra khả năng tiếp thu bài
học của mình. Các em có thể làm bài kiểm tra mỗi câu
hỏi các em chỉ được hai lần lựa chọn.



Chương 3:
AMIN- AMINNOAXIT VÀ PROTEIN
NỘI DUNG


HỌC
Bài 9 (Tiết
14,15) BÀI
: AMIN
I

Khái niệm, phân loại và danh pháp

II

Tính chất vật lý

III

Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học


1. KHÁI NIỆM.
Amoniac
H–NH2
H–NH
H
H–N – H
H

Amin
CH3 –NH2

C6H5 –
NH2

C6H5 –NH
CH3

CH3 – N –CH3
C2H3


1. KHÁI NIỆM.

..
H N H
H
Amoniac

H

..
N CH3

H

H
..
N

C2H5

CH3
..
C6H5 N C2H5

CH3
Amin


1. KHÁI NIỆM
 Amin là hợp chất thu được khi thay thế một hay nhiều
nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc
hiđrocacbon.
* Lưu ý:
ý Trong phân tử amin, nguyên tử N có thể liên kết với
1 hoặc 2 hoặc 3 gốc hiđrocacbon


1. KHÁI NIỆM.
2. PHÂN LOẠI

- Khác nhau gốc H.C
CH3 –NH2

C2H5 –NH2

Amin no ( amin béo)
CTC amin no đơn chức
: CnH2n+3N( n ≥ 1)

CH2 =CH –NH2

C6H5 –NH2

Amin

không no

Amin
thơm


1. KHÁI NIỆM.
2. PHÂN LOẠI
So sánh các amin sau và cho biết chúng khác nhau ở

CH3 –NH2

điểm nào?
CH3 – N –CH
CH3 –NH
C2H5

Amin bậc 1

Amin bậc 2

3

C2H5
Amin bậc 3

 Bậc của amin tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với
nguyên tử nitơ.
Bậc của amin tính
như thế nào ?



1. KHÁI NIỆM.
2. PHÂN LOẠI

- Theo bậc
của amin

Amin bậc I

Amin bậc II

Amin bậc III



Có 2 cách phân loại amin:
+ Phân loại theo gốc hiđrocacbon
+ phân loại theo bậc amin


Amin thường có
loại đờng phân
2. PHÂN LOẠI
nào?
Thí du: Amin ứng với CTPT C4H11N có các đờng phân:

1. KHÁI NIỆM.

CH3-CH2-CH2-CH2 NH2


NH2
CH3-CH- CH2 NH2

CH3-CH2-CH-CH3
NH2

CH3-C- CH3

CH3-CH2-NH-CH2-CH3

CH3-CH2-N-CH3

CH3-CH2-CH2-NH-CH3

CH3

CH3

CH3

 Chúng khác nhau về mạch cacbon, vị trí nhóm chức
amin và bậc của amin.


1. KHÁI NIỆM.
2. PHÂN LOẠI
3. ĐỒNG PHÂN

Về mạch

cacbon

Đồng phân của amin

Về vị trí nhóm
chức

Về bậc của
amin

VD:

CH3-CH2-CH2-CH2 NH2
CH3-CH2-CH2-CH2 NH2
CH3-CH2-CH2-NH-CH3
CH3-CH- CH2 NH2
CH3

CH3-CH2-CH-CH3
NH2

CH3-CH2-N-CH3
CH3


Bài tập vận dụng

Bài tập 1: Viết công thức cấu tạo và chỉ rõ bậc của
từng amin đờng phân có công thức phân tử: C3H9N



Chú ý: Với các amin bậc 2,3: Có 2,3
4. DANH PHÁP
HC
nhau,
tiếp
đầu
ngữ

Bảng
gọi
của
mợt
amin
• gốc
Chú
ý: giống
Với: Tên
amin
bậccó
2,3
khi
đósốcần
chọn
đi, tri;chính
có 2,3
nhau
mạch
là gốc
gốc HC

H.Ckhác
dài nhất
có gọi
chứa N,
tên
các
hiđrocacbon
lượt theo
Cơng thức cấu
tạo
gớclà- nhóm
chứclần
Tên thay thế
các
gốc gốc
cònTên
lại coi
thế.
thứ
chữ
cái
thếtựliên
kết
vớia,b,c
N, khi
đó đặt NCH3NH2 • Nếu nhóm
Metylamin
Metanamin
nhóm thế( tên các
nhóm thế

Etylamin
Etanamin
CH3CH2NH2 trước tên mỗi
được gọi lần lượt theo thứ tự chữ cái a,b,c..)
Đimetylamin
N- metylmetanamin
CH3NHCH3
Trimetylamin
N,N- đimetylmetanamin
(CH3)3N
Metylpropylamin
N-metylpropan-1- amin
CH3NHCH2CH2CH3
Phenylamin
Benzenamin
C6H5NH2
Tên gốc
Tên H.C( ankan) + vị
trí nhóm amin + Amin
H.C( Ankyl) +
Amin
C6H5NH2 tên thường gọi: Anilin

 Quy tắc gọi tên:


Bài tập vận dụng
Bài tập 2: Gọi tên các amin sau:
CH3 CH2 CH2 –NH2
CH3 CH (NH2)CH3

CH3 - NH CH2CH3
CH3 –N –CH
3

CH3

C6H5NH2


- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất
khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước.
- Các amin có khối lượng phân tử cao hơn là những chất lỏng
hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan giảm dần theo chiều
tăng của phân tử khối.
- Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc chất rắn và dễ bị oxi hoá.
- Các amin đều độc.

Phổi người hút thuốc lá

Cây thuốc lá chứa
amin rất độc: nicotin


1. CẤU TẠO PHÂN TỬ

H

H

N

H

H

H

H

N

C
H

Amoniac

H

N

H
H

H

H

C
C

C


C

C
C

H

H

H

Metylamin

Anilin



Phân tử amin có nguyên tử nitơ ( N ) tương tự như
trong phân tử NH3.
 Amin tính bazơ. Ngồi ra amin cịn có tính chất của gốc
hiđrocacbon.


1. CẤU TẠO PHÂN TỬ
2. TÍNH CHẤT HĨA HỌC

Các em quan sát các thí nghiệm sau:
1. Nhận xét hiện tượng
2. Giải thích, viết phương trình phản ứng.

3. Kết luận:


Metylamin tác dung với q tím


Metylamin tác dung với dd HCl


Anilin tác dung với dung dịch HCl


1. CẤU TẠO PHÂN TỬ
2. TÍNH CHẤT HĨA HỌC

Metyl amin + quỳ tím  quỳ chuyển xanh
CH3NH2 + HCl  [CH3NH3]+ClC6H5NH2 + HCl  [C6H5NH3]+Cl[C6H5NH3]+Cl- + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O


1. CẤU TẠO PHÂN TỬ
2. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
a) Tính bazơ
Kết luận

 * Amin có tính bazơ: Làm xanh quỳ tím
Tác dung với axit
* Tính bazơ : amin no > Amoniac > Amin thơm

VD: Lực bazơ của : CH3-NH2 > NH3 > C6H5NH2
 Lưu ý :

Anilin(C6H5NH2) được tái tạo từ muối C6H5NH3Cl theo phản ứng:
C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O


Trong quả chanh có chứa ( axit lactic)

Trong giấm có chứa ( axit axetic)

Trong dưa cải ḿi chua có chứa  axit oxalic


Anilin tác dung với dung dịch brom


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×