Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

hoan_du_34201921

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 27 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Ẩn dụ là gì ?Hình ảnh“mặt trời”trong câu

Â

thơ
nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ ?
a.
Mặt trời mọc ở đằng đơng.
b.

Thấy anh như thấy mặt trời
Chói chang khó ngó, trao lời , khó trao .
(ca dao )

c.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
( Viếng lăng Bác-Viễn Phương)


Đáp án:
1- Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này
bằng tên gọi sự vật hiện tượng khác có
nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi
hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt.
• 2- Hình ảnh mặt trời ở câu thơ thứ hai trong
ví dụ (c ) là ẩn dụ ( chỉ Bác Hồ )



Áo
TRẮNG
ĐẾN

TRƯỜNG


Tiết 101
I/ Hốn dụ là gì ?
1-Ví dụ: SGK/ 82

- Áo nâu: nông dân
- Áo xanh : công nhân

Quan hệ gần gũi
( trang phục và người )
giữa dấu hiệu và vật
có dấu hiệu

HỐN DỤ
Áo nâu liền với áo xanh
Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên.
( Tố Hữu )

Câu thơ kêu gọi

Vậy giữa áo nâu và
mọinơng
người

đứng
người
dân,
áo
cầm súng
xanh lên
và người
cơng
chiếnsự
đấu
vệ
nhân(tức
vậtbảo
được
nước.Vậy
áo
chỉ)đất
có quan
hệ như
nâu,
xanh giúp
thếáonào?

em liên tưởng đến
ai?


Tiết 101
I/ Hốn dụ là gì ?
1-Ví dụ: SGK/ 82


- Áo nâu: nơng dân
- Áo xanh : cơng nhân

HỐN DỤ
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành
đứng lên.

Quan hệ gần gũi
giữa dấu hiệu và vật
có dấu hiệu

- Nông thôn: Người ở nôngthôn
-Thị thành: Người ở thành phố
Quan hệ giữa vật chứa
đựng với vật bị chứa đựng

(Tố Hữu )

-Nông thôn ,thị thành

là chỉ ai?
-Giữa nông thôn ,thị thành
và sự vật đượcchỉ có
mối quan hệ như thế nào?


Tiết 101


I/ Hốn dụ là gì ?
1-Ví dụ: SGK/ 82

- Áo nâu: nơng dân
- Áo xanh :cơng nhân

HỐN DỤ
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành
đứng lên .
( Tố Hữu )

Quan hệ gần gũi giữa
So sánh cách diễn đạt trên
dấu hiệu và vật có dấu hiệuvới câu sau:

- Nông thôn :những người “Tất cả nông dân ở nông thôn
sống ở nông thôn và công nhân ở thành thị
- Thị thành :những người
đều đứng lên.”
sống ở thị thành
Tác dụng : nhằm tăng
Quan hệ giữa vật chứa
sức gợi hình , gợi cảm
đựng với vật bị chứa đựng
cho sự diễn đạt.


Tiết 101


I/ Hốn dụ là gì ?
1-Ví dụ: SGK/ 82

HỐN DỤ

-Áo nâu:nông dân
-Áo xanh: Công nhân
Quan hệ gần gũi giữa dấu hiệu và
vật có dấu hiệu
- Nơng thơn: những người sống ở
nông thôn
- Thị thành : những người sống ở
thị thành
Quan hệ giữa vật chứa đựng với
vật bị chứa đựng

2/ Ghi nhớ 1: SGK/ 82


Hè đến , những chiếc áo
Dựa vào tranh gợi-VD:
ý hãy
đặt
Cả
phòng lắng nghe cơ
xanh lại về với vùng sâu,
câu có dùng hoán dụ?giáo giảng bài.
vùng xa .



Tiết 101

HỐN DỤ

I/ Hốn dụ là gì ?
1-Ví dụ: SGK/ 82
2- Ghi nhớ: SGK/ 82
II/ Các loại hốn dụ:
1-Ví dụ: SGK/ 83
a) Bàn tayngười
lao động
Lấy một bộ phận
để gọi cái tồn
thể.

a)
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hồng Trung Thơng)


Tiết 101

HỐN DỤ

I/ Hốn dụ là gì ?
1-Ví dụ: SGK/ 82
2- Ghi nhớ: SGK/ 82
II/ Các loại hốn dụ:
1-Ví dụ: SGK/ 83

b)Một : Chỉ số ít

Ba

: Chỉ số nhiều

 lấy cái cụ thể để

gọi cái trừu tượng

b) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
( Ca dao)


Tiết 101

HỐN DỤ

I/ Hốn dụ là gì ?
1-Ví dụ: SGK/ 82
2- Ghi nhớ: SGK/ 82
II/ Các loại hốn dụ:
1-Ví dụ: SGK/ 83
c) Đổ máunổ ra
chiến sự

c) Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội về

Lấy dấu hiệu của
Tình cờ chú cháu
sự vật để gọi sự vật Gặp nhau hàng bè.
( Tố Hữu)


Tiết 101

HỐN DỤ

I/ Hốn dụ là gì ?
1-Ví dụ: SGK/ 82
2- Ghi nhớ: SGK/ 82
II/ Các loại hốn dụ:
1-Ví dụ: SGK/ 83
Cả thôn : chỉ người dân

d)Cả thôn đều vui khi được

cơng nhận là thơn văn hóa.

sống trong thơn.
Lấy vật chứa đựng để
gọi vật bị chứa đựng.
2 – Ghi nhớ : Sgk/ 83

Hãy cho biết có
mấy loại hốn dụ?



Xác định kiểu hốn dụ trong các ví dụ sau:
a) Đó là một chân sút tuyệt
vời.
b)Gửi miền Bắc lịng miền
Nam chung thuỷ,
Đang xông lên chống Mĩ
tuyến đầu.

Lấy bộ phận gọi toàn thể
Lấy vật chứa đựng gọi
vật bị chứa đựng

(Lê Anh Xn)

c)Phía cuối tịa nhà , thống
bóng một chiếc áo cà sa .

Lấy dấu hiệu của vật
để gọi sự vật

d) Đảng ta đó trăm tay nghìn
mắt.

Lấy cái cụ thể để gọi cái
trừu tượng

(Tố Hữu)


Tiết 101


HỐN DỤ

I/ Hốn dụ là gì ?
1-Ví dụ: SGK/ 82
2- Ghi nhớ: SGK/ 82

II/ Các loại hốn dụ:
1-Ví dụ: SGK/ 83
2-Ghi nhớ : SGK/83
III/ Luyện tập :
1- Bài tập 1 : Sgk/84

Học sinh thảo luận nhóm :
- Nhóm 1,2,3 : câu a,b
- Nhóm 4,5,6 : Câu c,d


Thảo luận

8
10
3
1
6
24
7
9
5


Chỉ ra phép hoán dụ và xác định kiểu
của chúng trong các ví dụ sau?

a)Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh
năm đói rách.Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp
cảnh làm ăn tập thể.
(Hồ Chí Minh )
b) Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người . (Hồ Chí

Minh )
c) Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay. (Tố Hữu )
d) Vì sao ? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mài tên người Hồ Chí Minh .

(Tố Hữu )




Đáp án:

a)Làng xóm : Người nơng dân
 Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
b) Mười năm: Thời gian trước mắt
Trăm năm: Thời gian lâu dài
(Tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục )
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
c) Áo chàm: Người dân Việt Bắc

Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
d)Trái Đất: nhân loại
 Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.


Tiết 101

HỐN DỤ

III/ Luyện tập:
2-So sánh ẩn dụ và hốn dụ :
ẨN DỤ
HOÁN DỤ
GIỐNG
Gọi

tên sự vật hiện tượng này bằng tên
vật hiện tượng khác.(Đều ẩn đi sự vật muốn nói

Dựa vào quan hêä tươngCận
Dựa vào quan hệ tương
Cụ thể:
đồng về :
-Bộ phận-toàn bộ .
-Hình thức .
-Vật chứa đựng-vật bị chư
-Cách thức thực hiện .
đựng .
-Phẩm chất .
-Dấu hiệu của sự vật- sự

-Chuyển đổi cảm giác.
-Cụ thể –trừu tượng.

KHÁC

Ví dụ

Chúng nó chẳng còn mong được nữa
Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng

Những bàn chân từ than bụi lầy bùn
Đã bước tới mặt trời cách mạng .
( Tố Hữu )


3.Hãy điền những từ thích
hợp vào các câu sau để tạo
ra
phép hoán dụ:
Mồ
…………
hôi
………
mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng
cả đồi nương
………

…………
( ca


………
y
………
dao)
a
Tay ta,tay

,tay

Tay gươm, tay bút dựng


bài tập trắc
nghiệm
C©u 01

C©u 02

C©u 03

C©u 04


Quay l¹i

01

Trong các trường hợp sau , trường hợp nào khơng
sử dụng hốn dụ ?


A
B

Miền Nam

đi trước về sau.

( Tố
Gửi Hữu
Niềm )Bắc lòng miền Nam
chung thủy.

C

( Tố trái
Hình ảnh miền Nam ln trong
Hữu
)
tim Bác
.

D

Con ở miền Nam ra thăm
( Tố Hữu )
lăng Bác .
( Viễn



02

Quay l¹i

Từ “mồ hôi” trong câu sau để hoán dụ
cho sự vật gì ?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi
nương .
A
Chỉ người lao động
.
Chỉ quá trình lao
B
động vất vả .
Chỉ công việc lao
C
động .
Chỉ kết quả con người
D
thu được trong lao động .


Quay l¹i

03

Trong câu thơ sau tác giả sử dụng
những phép tu từ nào ?
Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng
cày .

A

B
C
D

So sánh , nhân

hóa.

So sánh , hoán dụ ,
nói quá .
So sánh , ẩn dụ , hoán
dụ .
So sánh , hoán dụ ,
nhân hóa .


Quay l¹i

04

Trong các câu sau câu nào sử dụng phép hoán

dụ ?

A

b

Núi cao chi lắm núi ơi !
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương .( ca dao )
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng .(Đỗ Trung Quân )
Bầu ơi thương lấy bí cùng

C

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn .( Ca dao )

d

Đầu xanh có tội tình gì ?
Má hồng đến q nửa thì chưa thôi . ( Nguyễn Du )


DẶN DÒ
* BÀI CŨ: - Học các Ghi nhớ SGK
trang 82-83.


- Viết đoạn văn : Tả cảnh
trường em trong giờ ra chơi có
sử dụng phép hoán dụ .

• - Tìm hiểu tác dụng của
* SOẠN
BÀI

MỚI:
hoán dụ trong các văn bản
học.
• - Tậpđã
làm
thơ bốn chữ .

• -Tìm đọc những bài thơ bốn chữ .


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×