Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

File thiết kế báo cáo phân tích KDC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 22 trang )

2020

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CTCP TẬP ĐỒN KIDO

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐOÀN KIDO 2020


Chương 1

2020

BÁO CÁO

Tổng quan về cơng ty

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

NỘI DUNG BÁO CÁO
Phần 1:

Tổng quan về cơng ty
Trang

1.1 Tóm tắt nội dung phân tích

4



1.2 Tổng quan về cơng ty

5

1.3 Tổng quan ngành thực phẩm

6

1.4 Thực trạng ngành thực phẩm và triển vọng

7

1.5 Phân tích vị thế cạnh tranh của tập đồn KIDO

8

1.6 Phân tích những chiến lược KIDO từng thực hiện

9

1.7 Phân tích quản trị
10

Phần 2:

Phân tích tài chính

15


2.1 Phân tích tình hình tài chính của KIDO

17

2.2 Phân tích xu hướng tài chính của KIDO
2.3 Các yếu tố rủi ro cần quan tâm

19

2.4 Kết luận

19

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN KIDO 2020

2


2020

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Phần 1
Tổng quan về cơng ty

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN KIDO 2020

3



PHẦN11
PHẦN
TỔNGQUAN
QUANBÁO
BÁOCÁO
CÁO
TỔNG

BÁO CÁO

2020

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

1.1 Tóm tắt nội dung phân tích

Thơng tin doanh nghiệp

Góc độ phân tích của nhà đầu tư: Đánh giá cơ hội góp vốn dài hạn vào Cơng
Tên đầy đủ

Cơng ty Cổ phần Tập đồn KIDO (mã cổ phiếu: KDC

Năm niêm yết

2005

Lĩnh vực


Sản xuất - phân phối kem và dầu ăn

với lý do KDC có triểể̉n vọng tăng trưởng ổn định dài hạn và không ngừng cải thiện

Vị thế

Thị phần số 1 ngành kem và dầu ăn

Vốn hóa

14.022 tỷ đồng năm 2021

biên lợi nhuận.

Doanh thu

8.465 tỷ đồng năm 2020

Chủ tịch

Ông Trần Kim Thành, kiêm TGĐ

ty Cổ phần Tập đồn KIDO.
Nhận định: Bộ phận phân tích nhận định có cơ hội đầu tư dài hạn vào Tập đồn

Doanh thu biến động mạnh và không ổn định. Năm 2017, doanh thu KDC

213.4%
Biểu
đồ 1.1: T ăng t rưởng doanh t hu


tăng trưởng đột biến 213%, sau thời điểm đó doanh thu dao động trong khoảng
-5% đến 15%. Năm 2017, KDC hợp nhất kết quả kinh doanh với VOC và TAC dẫn
đến doanh thu tăng đột biến. Hoạt động tái cơ cấu trong giai đoạn này khiến
doanh thu biến động, dự kiến sau tái cấu trúc doanh thu sẽ duy trì ổn định trong
giai đoạn 2021-2024.

Biên lợi nhuận tăng nhờ sự tăng trưởng mảng kem. Giai đoạn 2017-2018

Biểu đồ 1.2: Biên lợi nhuận gộp và biên lợi nhuận sau thuế của KDC

biên lợi nhuận giảm mạnh và bắt đầu tăng nhẹ từ năm 2018. Việc bán đi bánh kẹo
năm 2017 và chuyển sang mảng dầu ăn là nguyên nhân chính dẫn đến biên lợi
nhuận giảm sâu. Tuy nhiên, gần đây biên lợi nhuận của KDC có bước chuyển tích
cực nhờ việc chú trọng phát triển mảng kem, vốn có biên lợi nhuận tốt hơn. Chính
sự thay đổi trong cấu trúc ngành hàng trong giai đoạn 2016-2020 đã làm thay đổi
biên lợi nhuận của KDC. Giai đoạn 2021-2024 dự kiến biên lợi nhuận khơng biến
động lớn do KDC khơng có kế thoạch thay đổi cơ cấu ngành hàng.

Biên lợi nhuận gộp

Biểu đồ 1.3: Vòng quay t ài sản

Hiệu quả sử dụng tài sản cải thiện trước khi ổn định. Vòng quay tài sản giai
đoạn 2017-2020 tăng đáng kể so với năm 2016. Mặc dù biên lợi nhuận giảm

Vò ng

nhưng hiệu quả sử dụng tài sản cải thiện sau khi bán mảng bánh kẹo. Điều này
cho thấy Tập đoàn đã từ bỏ mảng kinh doanh kém hiệu quả, chuyển sang mảng

dầu ăn và hàng đông lạnh hiệu quả hơn. Với chiến lược phát triển ổn định, dự kiến
hiệu quả sử dụng tài sản không biến động trong giai đoạn 2021-2024.

Biểu đồ 1.4: Chu kỳ vốn lưu động

Vòng quay vốn lưu động ổn định qua các giai đoạn. Thời gian tồn kho và
phải thu giảm trong những năm gần đây, đặc biệt thấp hơn nhiều so với năm

Ngày

Ngày

2016. Sản phẩm bánh kẹo có thời gian tiêu thụ chậm, thời gian phải thu và phải
trả cũng dài hơn mảng dầu ăn và kem nên hiệu quả sử dụng vốn kém. Từ năm
2017, Tập đoàn đã từ bỏ mảng kem nên hiệu quả sử dụng vốn cải thiện và dự kiến
không đổi trong giai đoạn 2021-2024 vì cơ cấu ngành hàng khơng thay đổi.

Thời gian tồn kho
Thời gian phải trả

Thời gian phải thu
Chu kỳ vốn lưu động

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN KIDO 2020

4


PHẦN11
PHẦN

TỔNGQUAN
QUANBÁO
BÁOCÁO
CÁO
TỔNG

BÁO CÁO

2020

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

1.2 Tổng quan về cơng ty

Biểu đồ 1.5: Cơ cấu doanh t hu

Tập đoàn KIDO là một trong những công ty thực phẩm hàng đầu Việt Nam. Tập
đoàn sở hữu 30% thị phần dầu ăn và 43,5% thị phần ngành kem tính đến cuối
năm 2020. Mảng dầu ăn mang lại 84,5% doanh thu cho Tập đoàn, còn lại ngành

14.5%

hàng lạnh chiếm 14,5% và các ngành khác chiếm 1%. Công ty hoạt động với hai
lĩnh vực kinh doanh chính:


84.5%

Mảng sản xuất: Sản xuất thực phẩm, nước uống tinh khiết, nước ép trái cây
và thực phẩm tiêu dùng thiết yếu khác. Từ năm 2015, KIDO bắt đầu tập trung

vào ngành kem, sữa chua, sản phẩm mì gói Đại Gia Đình và gia nhập thị
trường dầu ăn. Ngồi ra, KIDO cũng đã tham gia vào phân khúc thực phẩm

Dầu ăn

Kem

Khác

Nguồn: KDC

tươi sống, đơng lạnh và đóng hộp.



Mảng bán lẻ: KDC đã phát triển một mạng lưới phân phối bán lẻ rộng khắp
cả nước với 300 nhà phân phối, 450.000 điểm bán lẻ ngành hàng khô và

Biểu đồ 1.6: Cơ cấu lợi nhuận gộp

120.000 điểm bán lẻ ngành hàng lạnh. Từ đây cho thấy KIDO đang chủ động
trong việc cung ứng hàng hoá, sản xuất hàng hoá phù hợp với nhu cầu của
mọi đối tượng người tiêu dùng.
Năm 2020, KIDO quay trở lại kinh doanh bánh kẹo sau khi đã bán mảng này cho

44.2%

Mondelez năm 2015, tiếp tục dẫn đầu thị trường với khoảng 35% thị phần bánh

55.3%


kẹo. Điều này góp phần củng cố rất lớn cho vị thế của KDC trên thị trường ngành
thực phẩm.

Biểu đồ 1.8 Cơ cấu tổ chức năm 2020
Kem

Dầu ăn

Khác
Nguồn: KDC

Sơ đồ 1.1: Chuỗi giá trị của KDC

VOCARIMEX

Chuỗi giá trị của ngành trải qua nhiều tầng, với nhiều loại sản phẩm.

DẦU VÀ CHẤT

KDC đã rất thành công trong việc theo đuổi chiến lược gắn kết với người tiêu

BÉO

NGUYÊN LIỆU

VẬN CHUYỂN

CHẾ BIẾN


dùng. Bên cạnh nhiều lợi thế cạnh tranh về năng lực quản trị, tiềm lực tài chính,
hệ thống vận hành thì KDC luôn lấy nhu cầu của người tiêu dùng làm trọng tâm

TƯỜNG AN

hoạt động, lấy sự thấu hiểu nhu cầu và khẩu vị người Việt làm nền tảng phát

DẦU VÀ CHẤT BÉO

NGUN LIỆU

ĐĨNG CHAI

CHẾ BIẾN

triển. Do đó, mục tiêu phục vụ tối đa cho giỏ hàng của người tiêu dùng thông qua
những sản phẩm đa dạng, chất lượng luôn được KDC đặt lên hàng đầu.

KIDO NHÀ BÈ

KDC đã và đang tập trung hoàn thiện kênh phân phối đồng thời phối hợp chặt
DẦU VÀ CHẤT
BÉO

chẽ cùng các đối tác, bảo đảm rằng người tiêu dùng sẽ lựa chọn, sử dụng những
NGUYÊN LIỆU

ĐÓNG CHAI

CHẾ BIẾN


KIDO FOODS

sản phẩm chất lượng với mức độ hài lịng cao nhất. Từ đó, chuỗi giá trị của KDC
ngày càng được hồn thiện và đảm bảo tính hiệu quả tối ưu.

KEM &
T HỰC PHẨM NGÀNH
LẠNH

CHẾ BIẾN

NGUYÊN LIỆU

ĐÓNG GÓI

DABACO FOODS
THỰC PHẨM CHẾ
BIẾN
T HỊT ĐÃ CHẾ
BIẾN

T HỊT NGUỘI

PA TÊ

CHẢ LỤA

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN KIDO 2020


5


PHẦN11
PHẦN
TỔNGQUAN
QUANBÁO
BÁOCÁO
CÁO
TỔNG

BÁO CÁO

2020

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

1.3 Tổng quan ngành thực phẩm

Biểu đồ 1.7 Nhập khẩu dầu và mỡ động vật theo quốc gia vào Việt Nam
Ngành dầu ăn là một ngành hàng thiết yếu trong nhu cầu của người tiêu
dùng. Thị trường dầu ăn hiện nay cạnh tranh rất gay gắt. Tuy nhiên, tiềm năng
tăng trưởng của thị trường này vẫn còn rất lớn khi dầu ăn là một trong những thực

Malaysia

phẩm thiết yếu của người tiêu dùng. Mức độ tiêu thụ dầu ăn tại Việt Nam nhìn

Indonesia


chung cịn thấp so với các nước trong khu vực và thấp hơn mức khuyến nghị của

Thái Lan

WHO. Do vậy, ngành dầu ăn nội địa dự đốn cịn nhiều dư địa phát triển.

Chile
Malaysia; 47.6%
Indonesia; 42.0%

Trung Quốc
Hoa Kỳ
Ấn Độ

Nguồn cung dầu ăn phụ thuộc vào nhập khẩu. Việt Nam hiện đang có nhu

Các nước khác

cầu sử dụng dầu ăn lên tới 1,5 triệu tấn, song sản lượng sản xuất trong nước chỉ
đáp ứng được khoảng 40%, còn lại phải nhập khẩu chủ yếu từ Malaysia và

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Indonesia. Việc phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu dầu ăn nhập khẩu khiến
các doanh nghiệp trong ngành sẽ gặp nhiều rủi ro do biến động giá nguyên liệu.

Biểu đồ 1.8: Cơ cấu nhập khẩu lúa mì t heo quốc gia

Ngành kem chịu tác động của bối cảnh vĩ mô. Trong giai đoạn cuối năm 2019


Úc
Brazil 
Mỹ
Các quốc gia
khác

Úc; 72%

trở lại đây, tình hình dịch bệnh Covid liên tục bùng nổ làm đóng băng các khu du
lịch, nhà hàng, trường học… Đây là những kênh phân phối quan trọng của ngành
kem. Trong năm 2020, dạng kem đóng hộp mang về có doanh số tốt hơn kem tươi
ăn liền tại chỗ. Do đó, những yếu tố vĩ mơ như dịch bệnh sẽ tác động không nhỏ
đến tốc độ tăng trưởng của ngành kem.

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Ngành bánh kẹo Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. Trong khi
các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ đang bị thu hẹp dần thì các cơng ty bánh kẹo lớn trong

Biểu đồ 1.9: Cơ cấu nhập khẩu đường theo quốc gia

nước ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng trên thị trường với sự đa dạng
sản phẩm, chất lượng khá tốt, phù hợp với khẩu vị của người Việt, đủ sức cạnh
tranh với hàng nhập khẩu. Điều này cho thấy được tiềm năng tăng trưởng rất lớn
của ngành.

Thái Lan
Thái Lan; 70%

Các quốc gia

khác

Úc

Ngành bánh kẹo phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu nhập khẩu. Nguyên
vật liệu đầu vào chính của ngành bánh kẹo gồm bột mì, đường, sữa, trứng và các
nguyên vật liệu khác. Trong đó, nguyên vật liệu phải nhập khẩu là bột mì (gần
100%), đường và một số chất phụ gia, chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành. Do
đó, sự biến động về giá của các nguyên vật liệu này và sự biến động của tỷ giá
VND/USD sẽ ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm bánh kẹo.

Nguồn: Tổng cục Hải quan

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN KIDO 2020

6


PHẦN11
PHẦN
TỔNGQUAN
QUANBÁO
BÁOCÁO
CÁO
TỔNG

BÁO CÁO

2020


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Biểu đồ 1.10 Ước tính mức tiêu thụ dầu ăn trên đầu người của Việt Nam

1.4 Thực trạng ngành thực phẩm và triển vọng

Nhu cầu ngành dầu ăn vẫn duy trì ở mức cao. Theo đánh giá từ các đơn vị
nghiên cứu thị trường, với dân số trên 95 triệu người, nhu cầu sử dụng các sản
phẩm dầu của thị trường Việt Nam lên tới 1,5 triệu tấn mỗi năm. Giai đoạn 20142019, doanh thu ngành dầu ăn có sự tăng trưởng nhẹ qua các năm ở mức khoảng
5%. Ước tính mức tiêu thụ dầu ăn trên đầu người của Việt Nam đến cuối năm
2020 đạt khoảng 16,2kg/người/năm. Các con số trên cho thấy trong ngành dầu ăn
nhu cầu khách hàng vẫn lớn, dư địa phát triển cho các doanh nghiệp phát triển
còn nhiều.

Biểu đồ 1.11: Biên lợi nhuận gộp và biên lợi nhuận sau thuế ngành dầu ăn
Thị trường ngành dầu ăn cạnh tranh khốc liệt. Dòng vốn đầu tư vào thị
trường này khá nhiều, cạnh tranh ở mảng dầu ăn ngày càng gay gắt vì được miễn
thuế nhập khẩu cho dầu ăn. Thị trường q nhiều loại dầu ăn với tính năng, kiểu
dáng khơng mấy khác biệt, khiến phải tốn nhiều chi phí tiếp thị, bán hàng để
giành thị phần dẫn đến biên lợi nhuận hoạt động mỏng và rủi ro lại cao. Hiện có
hơn 40 doanh nghiệp trong và ngồi nước đầu tư mạnh vào ngành dầu ăn tại thị
trường Việt Nam. Điều này khiến mức độ cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt.

Biên lợi nhuận sau thuế
Nguồn: Báo cáo tài chính doanh nghiệp dầu ăn

Biểu đồ 1.12 Doanh số tiêu thụ kem
Tiêu thụ kem và đồ tráng miệng đông lạnh tiếp tục tăng qua các năm.
Theo báo cáo của Euromonitor International, doanh số bán kem năm 2020 đạt
3.793 tỷ đồng, tăng 6,5% so với năm trước. Thị trường kem và đồ tráng miệng

đông lạnh được dự báo đạt 6.465 tỷ đồng vào năm 2024, tương ứng với tốc độ
tăng trưởng kép là 14,3% trong giai đoạn 2021-2024. Ngành hàng kem tăng
trưởng từ sản phẩm theo xu hướng và các sản phẩm trong phân khúc cao cấp.

Biểu đồ 1.13: Thị phần ngành bánh kẹo tại Việt Nam năm 2020
Công ty ngoại, nhập
khẩu và các đơn vị
nhỏ lẻ
8%
20%

58%

Thị trường bánh kẹo (Bánh Trung thu) giảm do tác động của dịch bệnh.
Theo ước tính, hiện có khoảng 30 doanh nghiệp trong nước, hàng trăm cơ sở sản
xuất nhỏ và một số công ty nhập khẩu bánh kẹo nước ngoài đang tham gia thị
trường. Thị trường bánh Trung thu ước tính tăng trưởng từ 5-10%/năm. Tuy nhiên,

Mondelez Kinhdo

trong giai đoạn từ 2019 trở lại đây, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm này ước giảm 10-

Bibica

20% so với cùng kỳ do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 đến q trình sản xuất và

Các cơng ty khác
thuộc Việt Nam

phân phối của các doanh nghiệp.


Hữu Nghị
Nguồn: VNDIRECT

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN KIDO 2020

7


PHẦN11
PHẦN
TỔNGQUAN
QUANBÁO
BÁOCÁO
CÁO
TỔNG

BÁO CÁO

2020

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Biểu đồ 1.14: T hị phần ngành dầu ăn của KIDO

1.5 Phân tích vị thế cạnh tranh của CTCP Tập đồn Kido
Cơng ty thực phẩm có quy mô lớn nhất thị trường. KIDO là một trong những
thương hiệu có uy tín với hơn 20 năm lịch sử hoạt động trong ngành thực phẩm tại
Việt Nam. Điều này đã giúp KIDO có nhiều lợi thế trong việc đàm phán với các đối


Calofic

30%
40%

tác trong và ngoài nước về các điều khoản thanh toán.

KIDO Group
(TAC, VOC, Kido
Nhà Bè)

30%

Khác
KDC nắm giữ nhiều vị thế về nguồn nguyên liệu. Nguyên liệu đầu vào chính
của KDC chủ yếu là sữa, bơ, đường và bột mì. Nguyên liệu sữa được KDC chọn lọc
Nguồn: VNDIRECT

từ những nhà sản xuất có uy tín trong nước và nhập khẩu từ các nước Pháp, Úc,

Biểu đồ 1.15: T hị phần ngành kem của KIDO

New Zealand hoặc Thái Lan. Bên cạnh đó, KDC là đối tác chiến lược của một số
công ty thực phẩm và cung cấp nguyên liệu hàng đầu Việt Nam. Điều này giúp
KDC tránh khỏi nhiều rủi ro biến động nguồn nguyên liệu.

KIDO Group
36%
9%


Unilever VN

44%

Vinamilk
Khác

11%

KDC nắm giữ cổ phiếu đầu ngành. Công ty hiện đang sở hữu 30% thị phần
dầu ăn và 43,5% thị phần ngành kem tính đến cuối năm 2020. KDC đang tiếp tục
hướng đến việc tăng sở hữu tại CTCP Dầu thực vật Tường An (TAC) và Tổng Công

Nguồn: VNDIRECT

ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam (VOC) để gia tăng thị phần mảng dầu ăn
lên mức 36%. Lợi thế này sẽ giúp công ty dễ dàng huy động nguồn vốn mới từ các
nhà đầu tư trong tương lai.
Sơ đồ 1.2 Mạng lưới kinh doanh và kênh phân phối của KIDO

15

300

Kho trung chuyển

01

04


450.000

Trụ sở
Kinh doanh chính

Cơng ty con

Nhà phân phối

120.000

Điểm bán

Điểm bán

ngành hàng khô

ngành hàng lạnh

Hệ thống phân phối khắp

Công ty đang ngày càng mở rộng mạng lưới sản xuất kinh doanh. Việc
thâu tóm Cơng ty Dầu ăn Golden Hope Nhà Bè cho thấy KDC đang dần tự chủ
nguồn cung ứng nguyên vật liệu dùng sản xuất. Hiện nay, KDC đang sở hữu 2

cả nước

Nhà máy thực phẩm Đông lạnh ở Bắc Ninh và Củ Chi, 4 Nhà máy Dầu ăn ở Nghệ
An, Bà Rịa - Vũng Tàu và Nhà Bè. Đây được xem là một lợi thế rất lớn của KDC so
với các đối thủ cùng ngành.


KDC có kênh phân phối rộng lớn trải dài khắp cả nước. Công ty đã phát
triển mạng lưới phân phối bán lẻ rộng khắp cả nước với đa dạng các loại thực
phẩm tiêu dùng mang tính thiết yếu tại 450.000 điểm bán ngành hàng khơ và
120.000 điểm bán ngành hàng lạnh. Thông qua ứng dụng công nghệ số và đẩy
mạnh hoạt động kinh doanh truyền thống, KDC sẽ tiếp tục mở rộng thị trường
04

01
02

Xưởng tinh liệu Dầu

Hệ thống kho chứa

Cầu Tàu
Tại Cảng Nhà Bè

01

Nhà máy thực phẩm
Đông lạnh

03

Ở Bắc Ninh và
Củ Chi

8000


Gần

Xưởng ép Dầu Mè

Xưởng ép Dầu Mè
Ở Nghệ An, Bà Rịa-Vũng Tàu,

m2

Bồn chứa chất lỏng

22.300

m3

theo hướng cao cấp hóa và đa dạng hóa nhằm phục vụ nhu cầu cho người tiêu
dùng ở mọi lứa tuổi trên khắp mọi miền đất nước.

Chịu tải trọng

20.000
DWT Hàng

5.000
Tấn Dầu

Nhà Bè

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐOÀN KIDO 2020


8


PHẦN11
PHẦN

2020

TỔNGQUAN
QUANBÁO
BÁOCÁO
CÁO
TỔNG

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

1.6 Chiến lược tập đồn

1 tại Việt Nam và mở rộng sang khu vực Đông Nam
Á

KHÁCH HÀNG

Tiếp tục sứ mệnh trở thành Tập đoàn thực phẩm số

Sơ đồ 1.3: Chiến lược kinh doanh của KDC

Giá cả


Chất lượng

Tính năng

Dịch vụ

Sẵn sàng cung ứng

Đa dạng
lựa chọn

Đối tác

Thương hiệu

Tiếp tục chiến lược tăng trưởng thông qua mở rộng
cơ hội doanh thu và tăng giá trị của khách hàng

Đa dạng hóa giỏ sản phẩm của người tiêu dùng và
đưa thương hiệu KDC trở thành vị trí hàng đầu
trong lĩnh vực ngành hàng thiết yếu

những đơn vị tiềm năng khác nhằm mở rộng thị

TÀI CHÍNH

Tích cực tìm kiếm các cơ hội đầu tư, liên kết với

Cải thiện
cơ cấu

chi phí

Tăng độ

Mở rộng

Tăng

hiệu dụng

cơ hội

giá trị

doanh

khách

thu

hàng

của
tài sản

GIÁ TRỊ
DÀI HẠN CỦA
CỔ ĐÔNG

phần và thúc đẩy thương hiệu

CHIẾN LƯỢC TỐI ƯU

CHIẾN LƯỢC

HIỆU SUẤT

TĂNG TRƯỞNG

Tối ưu hóa hiệu suất hoạt động kinh doanh thơng
qua ứng dụng công nghệ số trong công tác quản lý
và kinh doanh

Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm. KDC đang thực hiện chiến lươc
phát triển theo từng khu vực và thị trường khác nhau, đẩy mạnh sức tiêu thụ sản
phẩm của các khách hàng mới. Chú trọng đa dạng hóa sản phẩm trong ngành
dầu ăn, ngành kem, đặc biệt các sản phẩm cốt lõi và cao cấp có lợi nhuận cao.
Mở rộng kênh phân phối và gia tăng thị phần từng phân khúc sản phẩm. Điều này
sẽ giúp KDC sớm hoàn thành mục tiêu tăng trưởng đúng lộ trình.

Ra mắt sản phẩm nước giải khát liên doanh với Vinamilk. Nhằm phục vụ
người tiêu dùng và gia tăng doanh số, KDC đang tiếp tục nghiên cứu thị trường
để mở rộng danh mục sản phẩm trong lĩnh vực thực phẩm thiết yếu như mảng cà
phê đầy tiềm năng.

Đầu tư cơng nghệ số hóa trong việc vận hành kinh doanh và quản trị
nguồn nhân lực. Với mục đích tối ưu hóa các đơn hàng tự động qua hệ thống
DMS. Hệ thống sẽ giúp việc sản xuất/bán hàng/quản lý, phân phối tổng hợp và
cải thiện việc vận chuyển, giao hàng được yêu cầu, đồng thời phân tích thơng tin
tại từng điểm bán. Việc quản lý thơng tin chính xác và nhanh chóng cho phép
KDC tối ưu toàn bộ dây chuyền cung cấp sản phẩm và cải thiện hiệu quả hoạt

động phân phối toàn diện trong chuỗi sản xuất kinh doanh.

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN KIDO 2020

9


PHẦN11
PHẦN
TỔNGQUAN
QUANBÁO
BÁOCÁO
CÁO
TỔNG

BÁO CÁO

2020

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

1.7 Phân tích quản trị

Ơng

Trần Kim Thành

giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Cơng ty Cổ phần

Tập đồn KIDO từ năm 1993.

Trước đó, ơng đã làm việc trong lĩnh vực thực phẩm từ đầu những năm 1990, tương đương với hơn 30
năm kinh nghiệm điều hành và quản trị doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Ông dành trọn tâm huyết cho mọi hoạt động và trong từng cột mốc, giai đoạn phát triển của Tập đồn
KIDO, ơng ln truyền cảm hứng và định hướng phát triển rõ ràng cho Tập đoàn KIDO và các cơng ty
thành viên.
Ơng Thành là doanh nhân nhiều kinh nghiệm trong quản lý và điều hành kinh doanh, bên cạnh vai trò
là Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đồn KIDO, ơng cịn là thành viên Ban Quản trị của một loạt các Tập
đoàn khác hoạt động trong lĩnh vực kinh tế tư nhân.

Biểu đồ 1.16: Doanh thu và lợi nhuận ròng của KDC trở lại đà tăng trưởng sau khi

Biểu đồ 2.17: T ăng trưởng doanh thu và biên lợi nhuận gộp KDC

bán mảng bánh kẹo năm 2015
Gia nhập thị trường dầu ăn
và tập trung phát triển
mảng thực phẩm đông lạnh

Giai đoạn nắm giữ
mảng kinh doanh
bánh kẹo

KDC hợp nhất hai công ty

Tỷ đồng

Tỷ đồng

dầu ăn là VOC và TAC


(phải)

Doanh thu thuần

Tăng trưởng doanh thu (phải)

(trái)
Lợi nhuận rịng

Nguồn: Báo cáo tài chính KDC

Nguồn: Báo cáo tài chính KDC

Biểu đ ồ 2.19: T ăng t rưởng giá cổ phiếu
KDC và VN-Index

ROIC

Tỷ đồng

Biểu đ ồ 2.18: Hoạt đ ộng đ ầu tư và ROIC của KDC

Đầu tư vào công ty con
Đầu tư mở rộng
Thay đổi tồn kho
ROIC
Nguồn: Báo cáo tài chính KDC
BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐOÀN KIDO 2020

VN-Index


KDC
Nguồn: Investing.com

10


PHẦN11
PHẦN

2020

TỔNGQUAN
QUANBÁO
BÁOCÁO
CÁO
TỔNG

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

CÁC CỘT MỐC TRONG CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ

1993-2003







Năm 1993: Kinh Đơ được thành lập
Năm 1998: Tung ra sản phẩm bánh trung thu đầu tiên
Năm 2000: Thành lập Công ty Kinh Đô miền Bắc
1/10/2002: Công ty đã chuyển từ hình thức TNHH sang cơng ty cổ phần. Đây là giai đoạn được
cho là phát triển mạnh mẽ nhất của Kinh đơ.




2004-2005




Năm 2003: Thành lập Cơng ty TNHH MTV KIDO’S
Mua lại nhà máy kem của Unilever từ Anh Quốc và thay thế bằng nhãn hiệu kem KIDO's

Năm 2004: Kinh đô miền Bắc (NKD) phát hành cổ phiếu lần đầu
Năm 2005: Thị trường chứng khoán Việt Nam mở cửa, Kinh Đô khởi công xây dựng nhà máy Kinh
Đô miền Bắc và lên sàn chứng khốn, Tập đồn Kinh Đơ phát hành cổ phiếu lần đầu. Nhờ đã có
sự chuẩn bị trước ba năm, Kinh Đô liên tiếp tăng giá trị cổ phiếu

2006-2009




Giai đoạn này KDC tích cực mở rộng và đầu tư cho các nhà máy, gia tăng thị phần của Tập đoàn
Năm 2008: KDC mua lại phần lớn cổ phần Vinabico. Việc hợp tác chiến lược đầu tư vào Vinabico
là một lựa chọn tốt nhất để công ty quảng bá thương hiệu của mình cũng như học hỏi cách quản

trị, đưa sản phẩm ra nước ngồi



2010-2011

Giai đoạn này được đánh dấu bằng việc hợp nhất mảng thực phẩm và bánh kẹo. Theo đó, cơng
ty đã tiến hành hợp nhất các thương hiệu KDC, NKD, KIDO’S thành Tập đoàn Kinh Đơ



Bên cạnh đó, KDC đã thực hiện liên kết với Ezaki Glico Co.ltd (Công ty bánh kẹo đến từ Nhật
Bản) nhằm nâng cao thương hiệu và vị thế ra trường quốc tế.



Doanh thu trong năm 2011 ghi nhận tăng 119%. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho thấy được
hiệu quả của quá trình hợp nhất các mảng kinh doanh của tập đồn.

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐOÀN KIDO 2020

11


PHẦN11
PHẦN

2020

TỔNGQUAN

QUANBÁO
BÁOCÁO
CÁO
TỔNG

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH



Đây là giai đoạn KDC tăng trưởng và mở rộng quy mô của các đơn vị kinh doanh đã được hợp
nhất, thực hiện quá trình hợp lý hóa các quy trình và khiến việc vận hành trở nên hiệu quả xun

2012-2014

suốt Tập đồn



Năm 2014: KDC đã tung ra sản phẩm mì ăn liền mang thương hiệu Đại Gia Đình và tiếp theo sẽ
là các sản phẩm dầu ăn và gia vị. Đây đánh dấu là một bước ngoặt đầu tiên công ty tham gia vào
ngành hàng thiết yếu. Mục tiêu của Kinh Đơ là có các sản phẩm đa dạng phục vụ được tất cả các
nhu cầu về thực phẩm hàng ngày của người tiêu dùng



Bán 80% mảng bánh kẹo hiện có của KDC cho nhà đầu tư nước ngồi Mondelēz International,
thối vốn khỏi mảng bánh kẹo và mua lại 30% tổng lượng cổ phiếu lưu hành trên thị trường làm

2015


cổ phiếu quỹ



Việc khơng hợp nhất với doanh thu mảng bánh kẹo đã khiến cho doanh thu cả năm 2015 của KDC
sụt giảm 36,5% so với năm 2014

2016





Mua lại 65% cổ phần Cơng ty CP Dầu thực vật Tường An.
Sở hữu 24% cổ phần Tổng Công ty Cơng nghiệp Dầu thực vật Việt Nam – Vocarimex
Hồn tất quá trình “Chuyển đổi cơ cấu” (Transformative Change) nhằm phát huy lợi thế cạnh
tranh về năng lực quản trị, tiềm lực tài chính, hệ thống vận hành và tiếp tục củng cố nền tảng cho
các mục tiêu phát triển dài hạn

2017





Sở hữu 51% cổ phần Tổng Cơng ty Cơng nghiệp Dầu thực vật Việt Nam – Vocarimex.
Đầu tư 50% vào Công ty TNHH Chế biến thực phẩm DABACO
Công ty đã tiếp tục đầu tư mở rộng mạng lưới phân phối cho kênh thực phẩm đóng gói và thực
phẩm đơng lạnh. Q trình tái cấu trúc cũng được hồn thiện trong năm 2017




Năm 2017: Kinh Đơ ghi nhận doanh thu tăng trưởng với con số vượt trội là 213% sau khi KDC
hợp nhất hai công ty dầu ăn là VOC và TAC

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐOÀN KIDO 2020

12


PHẦN11
PHẦN

2020

TỔNGQUAN
QUANBÁO
BÁOCÁO
CÁO
TỔNG

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH




2018


Điều chỉnh room nhà đầu tư nước ngoài lên 100% mua lại
Hoàn tất việc hợp nhất Công ty Dầu Golden Hope Nhà Bè (GHNB) khi sở hữu thành công 51% cổ
phần. Đây một phần trong kế hoạch hợp nhất thị trường dầu ăn và củng cố vị thế của KIDO trên
thị trường



KDF đã đầu tư để duy trì giữ tủ kem vào mùa lạnh tại khu vực Miền Bắc, tạo nền tảng để phát
triển sản phẩm mùa lạnh, gia tăng lợi thế kinh doanh




2020

KDF sáp nhập với Tập đoàn KIDO
KDC đã phát hành cổ phiếu sáp nhập KIDO Foods (KDF), được xem là cách thức để KIDO Group
tập trung nguồn lực để hỗ trợ hãng sản xuất kem (với nhãn hiệu Merino)




Quyết định quay trở lại ngành hàng bánh kẹo sau 5 năm bán thương hiệu Kinh Đô
KIDO cũng tiến đến bắt tay với Vinamilk để tiến sâu hơn vào ngành tiêu dùng, mở rộng sang
ngành nước giải khát (khơng gas), sữa… với thương hiệu Vibev



Kết thúc năm 2020, doanh thu của KDC đã tăng hơn 15%, đây là một mức tăng khả quan so với
sự sụt giảm doanh thu của tập đoàn năm 2019


Sơ đồ 1.4: Tỷ lệ nắm giữ cổ phần giữa KIDO và các cơng ty con tính đến năm 2020

TAC
(75,44%)

KDNB
(75,99%)

KDC

KDF (100%)

VOC (51%)

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN KIDO 2020

13


2020

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Phần 2
Phân tích tài chính

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN KIDO 2020


14


PHẦN22
PHẦN

2020

PHÂNTÍCH
TÍCHTÀI
TÀICHÍNH
CHÍNH
PHÂN

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Biểu đ ồ 2.1: T ăng t rưởng doanh t hu

2.1 Phân tích tình hình tài chính của KIDO
Biên độ dao dộng về tốc trưởng doanh thu không ổn định. Tốc độ tăng

213,4%

trưởng doanh thu KDC năm 2017 tăng đột biến 213,4%, giảm dần ở 3 năm tiếp
theo, dao động từ -5,2% đến 15,5%. Rủi ro cạnh tranh khốc liệt trong phân khúc
bán buôn, khách hàng thiếu trung thành với sản phẩm, dễ dàng chuyển sang
các nhà cung cấp khác khi so sánh sản phẩm về giá thành đã tác động đến tình
hình doanh thu. Mặc dù vậy, hoạt động nghiên cứu các chiến lược cải thiện kênh
phân phối vẫn ln được đẩy mạnh, qua đó, cải thiện kết quả kinh doanh của

KDC.

Biểu đồ 2.3: Doanh thu của KIDO theo hoạt động kinh doanh
Doanh thu đến từ kinh doanh thực phẩm. Hiện KDC đang kinh doanh chính
trong lĩnh vực ngành dầu ăn và ngành hàng lạnh. Doanh thu trong giai đoạn
2017- 2020 chủ yếu đến từ hai mảng kinh doanh chính là dầu ăn chiếm 84,5% và
ngành hàng lạnh chiếm 14,5%, đóng góp của các mảng kinh doanh khác không
đáng đáng kể. Cơ cấu doanh thu KDC giai đoạn 2017-2020 không thay đổi do cơ
cấu ngành hàng không thay đổi.

Ngành hàng lạnh

Dầu ăn

Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu

Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao, có xu
hướng giảm dần qua các năm. Tỷ suất chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp cải thiện từ 40-43% vào giai đoạn 2015-2016, giảm còn khoảng 17,6%
trong năm 2020 nhờ đẩy mạnh các hoạt động tối ưu hóa các chuỗi phân phối
truyền thống và đạt hiệu quả trong tái cấu trúc quản lý doanh nghiệp. Đáng chú
ý là sự gia nhập kịp thời và nhanh chóng kênh phân phối hiện đại đã giúp KDC
tăng quy mơ về độ phủ góp phần cải thiện tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý
doanh nghiệp qua các năm.

Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp

Biểu đồ 2.4: Biên lợi nhuận gộp
và biên lợi nhuận sau t huế


Biên lợi nhuận gộp duy trì ổn định, biên lợi nhuận sau thuế thấp nhưng
có xu hướng cải thiện. Biên lợi nhuận gộp dao dộng ổn định từ 17-23% , nhờ
sự chủ động thu mua nguyên vật liệu, tăng doanh thu phân khúc sản phẩm cao
cấp và tận dụng lợi thế kinh tế quy mô (công suất nhà máy tăng và quản lý hàng
tồn kho hiệu quả hơn). Biên lợi nhuận sau thuế của KDC trong các năm trở lại đây
chỉ dao động từ 2-5%. Biên lợi nhuận sau thuế thấp sẽ ảnh hưởng đến sức hấp
dẫn trong mắt các nhà đầu tư. Tuy nhiên, chỉ số tài chính này của KDC từ năm
2018 đến 2020 đang có xu hướng đi lên. Doanh nghiệp vẫn đang nỗ lực phát
triển nhằm cải thiện kết quả hoạt động kinh doanh.

Biên lợi nhuận gộp

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN KIDO 2020

15


PHẦN22
PHẦN
PHÂNTÍCH
TÍCHTÀI
TÀICHÍNH
CHÍNH
PHÂN

BÁO CÁO

2020


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Biểu đồ 2.5: T hời gian tồn kho, phải thu và phải trả

Chu kỳ vốn lưu động của doanh nghiệp dần ổn định sau cú “chuyển
mình” vào năm 2015. Thời gian tồn kho của KDC luôn dài, dao động từ 55-70
ngày. Nguyên nhân đến từ sự thay đổi ngành nghề kinh doanh chính của doanh
nghiệp. Năm 2016, KIDO chính thức rời bỏ mảng bánh kẹo và chuyển sang hàng

Ngày

tiêu dùng thiết yếu. Hàng tồn kho và thành phẩm cho các sản phẩm mới chiếm số
lượng lớn. Tuy nhiên, số lượng bán ra cịn hạn chế vì khách hàng e dè sản phẩm
mới khiến thời gian tồn kho và các khoản phải thu kéo dài. Điều này địi hỏi doanh
nghiệp phải có quyết sách phù hợp rút ngắn chu kỳ vốn lưu động để đảm bảo đủ
dòng vốn luân chuyển kịp thời phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Thời gian tồn kho
Thời gian phải trả

Thời gian phải thu
Nguồn: Báo cáo tài chính KDC

Biểu đồ 2.6: Đồ t hị chỉ số CFO/NI qua các năm
Chất lượng lợi nhuận đã tăng mạnh trong những năm gần đây. Chỉ số chất

1

lượng lợi nhuận của KDC âm trong giai đoạn 2015-2018 bắt nguồn từ nguyên nhân


Lần

0
0

0

các khoản từ thanh lý máy móc, dụng cụ được ghi nhận lỗ, lượng hàng tồn kho,
các khoản phải trả liên tục tăng cao. Trong hai năm trở lại đây, chỉ số CFO/NI đã
được cải thiện và duy trì con số dương. Dịng vốn từ hoạt động kinh doanh trên

0
-1

tổng thu nhập càng dương, càng thể hiện năng lực thanh toán, khả năng tạo tiền.
Có thể thấy, KDC vẫn đang nỗ lực nâng cao sức khỏe tài chính.

Nguồn: Báo cáo tài chính KDC

Biểu đồ 2.7: T ỷ lệ tiền mặt trên tài sản qua các năm
Khả năng thanh khoản chưa tốt với tỷ lệ tiền mặt tương đối thấp và có
xu hướng giảm. Tỷ lệ tiền mặt trên tài sản năm 2015 là 46% giảm cịn 8% tính
đến cuối năm 2020. Dù lợi nhuận mỗi năm đều đạt chỉ tiêu nhưng dòng tiền từ
hoạt động kinh doanh chưa tốt và không tạo ra lượng tiền mặt dư thừa nhiều. Tỷ
lệ tiền mặt trong 2 năm gần đây giảm đáng kể, doanh nghiệp nên xem xét và điều
chỉnh lượng tiền mặt để gia tăng tính thanh khoản nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu
chi tiêu đột xuất nếu có.

Nguồn: Báo cáo tài chính KDC


Biểu đồ 2.8: Vòng quay t ài sản

Hiệu quả sử dụng tài sản duy trì ổn định qua các năm. Sau khi dần ổn định
với lĩnh vực kinh doanh mới, KIDO đã biết sử dụng tài sản của mình vào hoạt động
kinh doanh một cách hiệu quả hơn. Số vòng quay tài sản năm 2017 tăng gần gấp
3 lần so với năm trước và ổn định trong các năm sau. Hiệu quả sử dụng tài sản ổn

Vòng

định cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tạo ra lợi nhuận ổn định. Tuy nhiên, tỷ
lệ này dù tăng ổn định nhưng vẫn chưa cao so với các doanh nghiệp sản xuất
khác.

Nguồn: Báo cáo tài chính KDC
BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐOÀN KIDO 2020

16


PHẦN22
PHẦN
PHÂNTÍCH
TÍCHTÀI
TÀICHÍNH
CHÍNH
PHÂN

BÁO CÁO

2020


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

DỰ PHĨNG THEO NGÀNH

2.2. Phân tích xu hướng tài chính của KIDO
Kem và đồ tráng miệng đông lạnh: Kỳ vọng tăng trưởng ổn định, nguy cơ

Biểu đồ 2.9: Dự phóng mảng kem

ảnh hưởng từ tình hình dịch bệnh Covid-19. Dự phóng tăng trưởng CAGR
doanh thu là 15%, biên lợi nhuận gộp là 55,5%. Dựa trên kết quả kinh doanh trong
giai đoạn 2018-2020 với mức tăng trưởng doanh thu khoảng 13%/năm, dự báo tốc

Tỷ đông

độ tăng trưởng doanh thu trong giai đoạn tới sẽ tăng nhẹ 2%, nhờ vào quy mô sở
hữu mạng lưới kênh phân phối rộng hiện có của KDC. Tuy nhiên, với vấn đề tình
hình dịch bệnh Covid vẫn chưa được kiểm sốt hồn toàn, trong năm 2020, các
hoạt động lễ hội, du lịch vẫn bị hạn chế, nếu tình hình này có thể tiếp diễn xảy ra
trong các năm tới, sẽ nguy cơ ảnh hưởng xấu đến kết quả mảng kinh doanh ngành
hàng lạnh.

Doanh thu

Biên lợi nhuận gộp

Biểu 2.10: Dự phóng mảng dầu ăn
Dầu ăn: Triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ vẫn duy trì. Dự phóng tốc độ tăng


Tỷ dồng

trưởng CAGR doanh thu là 8,9%, biên lợi nhuận gộp là 16%. Mảng dầu ăn là một
trong hai mảng kinh doanh chính của KDC. Với việc đầu tư và sở hữu 3 công ty dầu
ăn gồm TAC, VOC và KIDO Nhà Bè, KDC hiện đứng thứ 2 trong ngành dầu ăn tại
Việt Nam với thị phần khoảng 30%. KDC vẫn đang tiếp tục tăng sở hữu tại các
công ty liên kết để tối ưu hóa chuỗi giá trị ngành dầu ăn, góp phần gia tăng triển
vọng tăng trưởng. Bên cạnh đó, kỳ vọng doanh thu và biên lợi nhuận gia tăng còn

Doanh thu

Biên lợi nhuận gộp

đến từ chiến lược kinh doanh của KDC khi tập trung vào phân khúc cao cấp trong
kênh bán lẻ.

Biểu đồ 2.11: Dự phóng mảng bánh kẹo (bánh trung thu)

Tỷđồng

Bánh kẹo: Kỳ vọng thu về kết quả doanh thu và lợi nhuận lạc quan. Dự
phóng tăng trưởng CAGR 17,2% và biên lợi nhuận gộp 30%. Theo KDC, ngành
bánh kẹo với quy mơ 51.000 tỷ đồng vẫn cịn nhiều dư địa để tăng trưởng với tốc
độ tăng trưởng bình quân hàng năm từ 8-10%. Đáng chú ý, KDC hiện có lợi thế về
quy mô phân phối, việc kinh doanh mảng bánh kẹo trở lại sẽ trở nên dễ dàng, kỳ

Doanh thu

vọng thu về kết quả kinh doanh khả quan.


Biên lợi nhuận gộp

Biểu đồ 2.12: Dự phóng cơ cấu doanh thu của KDC
Ngành F&B: KIDO sắp tung ra thị trường sản phẩm cà phê hòa tan
thương hiệu KIDO và ra mắt chuỗi bán lẻ Chuk Chuk. Trong thời gian tới, để
đạt được chỉ tiêu và doanh thu và lợi nhuận của năm, KDC sẽ tiếp tục chuyển đổi
mơ hình kinh doanh, thực hiện phân phối, đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của khách hàng. Kỳ vọng dự án này sẽ mở ra cơ hội tăng trưởng
mới cho KDC trong tương lai.

Bánh kẹo

Dầu ăn

Kem

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN KIDO 2020

17


PHẦN22
PHẦN
PHÂNTÍCH
TÍCHTÀI
TÀICHÍNH
CHÍNH
PHÂN

BÁO CÁO


2020

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

DỰ PHĨNG THEO NĂM

Kỳ vọng doanh thu và lợi nhuận ròng năm 2021 của KDC sẽ tăng trưởng

Năm 2022, Kỳ vọng doanh thu của KDC sẽ tăng 9,9% so với cùng kỳ

lần lượt 12,3% và 123% so với cùng kỳ nhờ vào:

và lợi nhuận ròng tăng 18,9% so với cùng kỳ nhờ vào:





Doanh thu mảng kem tăng trưởng 15% khi kinh tế phục hồi sau đại
dịch Covid-19 và KDC có thị phần lớn nhất trong ngành kem.



tăng trưởng 12% so với cùng kỳ sau khi tăng trưởng mạnh mẽ
15% trong năm 2021.

Doanh thu mảng dầu ăn tăng 8,9% so với cùng kỳ nhờ đà tăng
trưởng mạnh mẽ của TAC khi đã tăng 26,7% so với cùng kỳ trong




năm 2020.





Tiếp nối kỳ vọng 2021, Doanh thu mảng kem năm 2022 kỳ vọng

Doanh thu mảng dầu ăn kỳ vọng tăng 8,9% so với cùng kỳ trong
giai đoạn 2021-2024.

Biên lợi nhuận gộp tăng 1,4 điểm % lên 22,6% do biên lợi nhuận



Biên lợi nhuận gộp tăng 0,2 điểm % lên 22,8% nhờ KDC tiếp tục

gộp mảng dầu ăn mở rộng với chiến lược của KDC tập trung vào

chiến lược tập trung vào các sản phẩm dầu ăn cao cấp và đẩy

các sản phẩm dầu ăn cao cấp, và kỳ vọng biên lợi nhuận gộp trở lại

mạnh các hoạt động nghiên cứu các sản phẩm mới thâm nhập thị

mức trước Covid-19.

trường.


Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp/doanh thu giảm 1,8



Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp/ doanh thu giảm 0,3%

điểm % xuống 15,7% nhờ quá trình tối ưu hóa của KDC sau khi hợp

xuống 15,4% nhờ q trình tối ưu hóa của KDC sau khi hợp nhất

nhất với KDF.

với KDF và M&A trên thị trường dầu ăn.

Biểu đồ 2.13 Dự phóng kết quả kinh doanh KDC

Tốc độ tăng trư ởng doanh thu

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN KIDO 2020

Biên lợi nhuận gộp

18


PHẦN22
PHẦN
PHÂNTÍCH
TÍCHTÀI

TÀICHÍNH
CHÍNH
PHÂN

BÁO CÁO

2020

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

2.3. Các yếu tố rủi ro cần quan tâm

Biểu đồ 2.14: Diễn biến giá cọ dầu

Rủi ro về nguyên liệu: Giá nguyên liệu tăng do nhu cầu nguyên
liệu sản xuất của thế giới sau Covid-19 tăng cao sẽ tác động lớn
đến biên lợi nhuận gộp của KDC, đặc biệt là nguyên liệu nhập khẩu
dầu ăn.
Rủi ro mảng kem: Sự kéo dài của Covid-19 ảnh hưởng đến hoạt

USD/tấn

động kinh doanh kem, du lịch, khiến tăng trưởng của mảng kem
thấp hơn dự kiến. Theo dự báo, mảng kem sẽ phục hồi 15% so với
cùng kỳ trong năm 2021 và duy trì tốc độ tăng trưởng kép hàng
năm là 12% trong giai đoạn 2022-2024.

Nguồn: Investing.com
Rủi ro mảng bánh kẹo: Sự chậm chạp trong thủ tục nhập khẩu khiến hệ thống máy móc ,thiết bị sản xuất bánh kẹo của KDC không thể chuyển về
Việt Nam, dẫn đến việc tung ra thị trường sản phẩm bánh kẹo chậm hơn so với dự kiến.

Rủi ro thủ tục pháp lý liên quan đến M&A: Phiên đấu giá cổ phần VOC do Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) sở hữu vào
T12/20 đã thất bại khi Chính phủ ban hành Nghị định 140/2020/NĐCP ngày 30/11 mà chưa có thơng tư hướng dẫn cụ thể. Do đó, các thương vụ M&A
sắp tới trong mảng dầu ăn khó có thể được thực hiện nhanh chóng.

2.4. Kết luận
Mặc dù đà tăng trưởng đã sụt giảm nhẹ, việc tìm giải pháp đưa công ty quay lại đà tăng trưởng vẫn là áp lực rất lớn hiện nay đối với KDC. Tập đoàn
KIDO vẫn khẳng định vị thế là ông lớn chiếm thị phần lớn nhất trong ngành kem và chiếm thị phần thứ hai trong ngành dầu ăn vào năm 2020. Bên
cạnh đó, KDC là cơng ty có nền tảng tốt, tình hình tài chính tương đối mạnh, sở hữu nhiều thương hiệu lớn. Tập đoàn KIDO sẽ liên doanh với Vinamilk
cho ra mắt chuỗi cửa hàng Chuk Chuk vào nửa cuối năm 2021. Chúng tôi kỳ vọng các dự án và những khắc phục sẽ mở ra cơ hội tăng trưởng mới cho
KDC trong tương lai.



Dựa trên nền tảng về quản trị, tài chính, hệ thống, phân phối, Marketing, R&D...
mạnh được xây dựng suốt 27 năm qua, KIDO tiếp tục nâng cao năng lực cạnh
tranh trên thị trường để tăng trưởng nhanh và đạt được các mục tiêu tập đoàn
đề ra.


Chủ tịch HĐQT, Thành viên sáng lập KIDO Group - Trần Kim Thành

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐOÀN KIDO 2020

19


PHỤLỤC
LỤC
PHỤ


2020

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: tỷ đồng

12-20A

12-21E

12-22E

Doanh thu thuần

8.322

9.345

10.275

LN trước thuế

Giá vốn hàng bán

-6.558


-7.235

-7.937

Khấu hao

Chi phí quản lý DN

-1.043

-1.049

-1.128

Thuế đã nộp

-416

-418

-450

Các khoản điều chình khác

305

644

760


Chi phí bán hàng
Lợi nhuận hoạt động thuần
EBITDA thuần
Chi phí khấu hao
LN HĐ trước thuế & lãi
Thu nhập lãi
Chi phí tài chính
Thu nhập ròng khác
TN từ các Cty LK & LD

570

908

1.025

-265

-265

-265

305

644

760

77


89

89

-144

-191

-258

7

7

7

172

172

172

LN trước thuế

418

721

770


Thuế

-87

-150

-160

-126

-114

-67

Lợi ích cổ đông thiểu số

Đơn vị: tỷ đồng

12-20A

205

457

543

Thu nhập trên vốn

205


457

543

Cổ tức phổ thông

-482

-366

-366

Lợi nhuận giữ lại

-277

91

177

Tiền tương đương tiền

418

721

770

265


265

265

-141

-150

-160

-479

395

452

35

-159

-19

LC tiền thuần HĐKD

97

1.071

1.308


-111

0

0

22

1

2

Các khoản khác

299

-973

0

Thay đổi tài sản dài hạn khác

104

158

158

LC tiền từ HĐĐT


315

-814

160

Thu từ PH CP, nhận góp VCSH

0

0

0

Trả vốn góp CSH, mua CP quỹ

0

1

2

647

834

237

Đầu tư TSCĐ
Thu từ TL, nhượng bán TSCĐ


Tiền vay ròng nhận được
Dòng tiền từ HĐTC khác

0

0

0

-482

-366

-366

LC tiền thuần HĐTC

165

469

-127

Tiền & tương đương tiền đầu kỳ

525

1.101


1.828

LC tiền thuần trong năm

577

726

1.341

1.101

1.828

3.169

Tiền & tương đương tiền cuối kỳ

Bảng cân đối kế toán
Đơn vị: tỷ đồng

12-22E

Thay đổi VLĐ

Cổ tức, LN đã trả cho CSH
Lợi nhuận ròng

12-21E


Các chỉ số cơ bản

12-20A

12-21E

12-22E

1.101

1.828

3.169

 
Dupont

12-20 A

12-21E

12-22E

 

 

 

687


687

687

Biên LN ròng

2,5%

4,9%

5,3%

Các khoản phải thu ngắn hạn

2.355

1.991

1.428

Vòng quay TS

0,68

0,72

0,73

Hàng tồn kho


1.211

1.338

1.468

ROAA

1,7%

3,5%

3,9%

Địn bẩy tài chính

2,09

2,23

2,32

ROAE

3,5%

7,8%

9,0%


 

 

 

Đầu tư ngắn hạn

Các tài sản ngắn hạn khác

149

206

226

Tổng tài sàn ngắn hạn

5.504

6.051

6.979

Tài sản cố định

2.732

2.495


2.313

Tổng đầu tư

3.754

4.727

4.727

Tài sản dài hạn khác
Tổng tài sản
Vay & nợ ngắn hạn

385

393

399

12.375

13.665

14.417

2.541

2.383


2.620

Hiệu quả
Số ngày phải thu

25,9

27,4

27,4

Số ngày nắm giữ HTK

67 6

67,5

67,5

Số ngày phải trả tiền bán

30,5

31,1

31,2

Vòng quay TSCĐ


2,97

3,58

4,27

ROIC

2,0%

4,0%

4,5%

 

 

 

Khả năng thanh toán ngắn hạn

1,4

1,6

1,6

Khả năng thanh toán nhanh


1,1

1,2

1,3

Phải trả người bán

547

617

678

Nợ ngắn hạn khác

742

809

949

Tổng nợ ngắn hạn

3.830

3.809

4.248


8

1.000

1.000

837

836

838

2.797

2.797

2.798

842

1.047

1.291

Vốn chủ sở hữu

5.725

5.930


6.175

Tăng trưởng LN từ HĐKD

Lợi ích cổ đơng thiểu số

1.975

2.090

2.157

Tăng trưởng LN rịng

12.375

13.665

14.417

Tăng trưởng EPS

Thanh khốn

Vay & nợ dài hạn
Các khoản phải trả khác
Vốn điều lệ
LN giữ lại

Tổng nợ và vốn chủ sở hữu


Khả năng thanh tốn tiền mặt
Vịng quay tiền
Chỉ số tăng trường (yoy)
Tăng trường DT thuần

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN KIDO 2020

0,5

0,7

0,9

62,9

63,8

63,7

 

 

 

15,4%

12,3%


9,9%

618,9%

110,9%

18,2%

37,8%

122,8%

18,9%

37,8%

122 8%

189,0%

20


PHỤLỤC
LỤC
PHỤ
BÁO CÁO

2020


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Dự phóng KDC trong giai đoạn 2020-2023

Đơn vị: tỷ đồng

2020A

2021F

2022F

2023F

Doanh thu thuần

8.322

9.345

10.275

11.277

% svck

15,4%

12,3%


9,9%

9,7%

KDF (Kem)

1.282

1.474

1.651

1.849

TAC (Dầu ăn)

5.247

5.698

6.188

6.720

VOC, KDNB (Dầu ăn)

1.594

1.753


1.928

2.121

200

420

507

586

Lợi nhuận gộp

1.764

2.110

2.338

2.585

Biên lợi nhuận gộp

21,2%

22,6%

22,8%


22,9%

KDF (Kem)

55,5%

55,5%

55,5%

55,5%

TAC (Dầu ăn)

14,5%

16,0%

16,0%

16,0%

VOC, KDNB (Dầu ăn)

14,5%

14,5%

14,5%


14,5%

Bánh kẹo (Bánh trung thu)

30,0%

30,0%

30,0%

30,0%

Chi phí BH&QLDN

-1.459

-1.467

-1.577

-1.696

Chi phí BH&QLDN / Doanh thu

-17,5%

-15,7%

-15,4%


-15,0%

Lợi nhuận trước thuế

417,64

721,02

770,45

880,7

Thuế

-86,9

-150,0

-160,3

-183,2

% Thuế

20,8%

20,8%

20,8%


20,8%

Lợi nhuận sau thuế

330,8

571,1

610,2

697,5

205

457

543

621

62,0%

80,0%

89,0%

89,0%

Bánh kẹo (Bánh trung thu)


Lợi nhuận ròng

%LNR / LNST

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN KIDO 2020

21


2020

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

BÁO CÁO | PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN KIDO 2020



×