Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

ede0a3685518679c266ad978f6aa872d

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 26 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào?


Nhắc lại các cơ quan trong hệ hô hấp của người,
chức năng của chúng?


Tiết 23: VỆ SINH HÔ HẤP

I. Cần bảo vệ hệ hơ hấp
khỏi các tác nhân có hại


Tiết 23: VỆ SINH HƠ HẤP

Quan sát hình, nghiên cứu thơng tin sgk bảng cho biết các
nhân có hại cho hệ tiêu hóa?


Tiết 23: VỆ SINH HÔ HẤP

Nguồn gốc của bụi


Tiết 23: VỆ SINH HÔ HẤP

Nguồn gốc của Nitơ Ôxit


Tiết 23: VỆ SINH HÔ HẤP



Nguồn gốc của lưu huỳnh ôxit


Tiết 23: VỆ SINH HƠ HẤP

Nguồn gốc của Cacbon ơxit


Tiết 23: VỆ SINH HÔ HẤP

Nguồn gốc các chất độc hại (Nicôtin, nitrôzamin…)


Tiết 23: VỆ SINH HÔ HẤP

Nguồn gốc các Vi sinh vật gây bệnh


Tiết 23: VỆ SINH HÔ HẤP

I. Cần bảo vệ hệ hơ hấp
khỏi các tác nhân có hại
- Các tác nhân có hại cho
đường hơ hấp
+ Bụi
+ Nitơ ơxit (NOx)
+ Lưu huỳnh ôxit (SOx)
+ Cacbonôxit (COx)
+ Các chất độc hại

(Nicôtin, nitrôzamin…)
+ Các vi sinh vật gây
bệnh

Em hãy kể tên một số bệnh về cơ quan
hô hấp?
Bệnh lý ở hệ hô hấp: Viêm mũi
mạn tính, viêm thanh quản mạn tính,
ung thư thanh quản. Viêm phế quản
mạn tính, bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính, ung thư phế quản. Viêm phổi,
dãn phế nang, ung thư phổi…


Tiết 23: VỆ SINH HÔ HẤP

I. Cần bảo vệ hệ hơ hấp
khỏi các tác nhân có hại
- Các tác nhân có hại cho
đường hơ hấp
+ Bụi
+ Nitơ ơxit (NOx)
+ Lưu huỳnh ôxit (SOx)
+ Cacbonôxit (COx)
+ Các chất độc hại
(Nicôtin, nitrôzamin…
+ Các vi sinh vật gây
bệnh

Tác hại của thuốc lá



Tiết 23: VỆ SINH HÔ HẤP

Tác hại của thuốc lá

I. Cần bảo vệ hệ hô hấp
Các nguy cơ bệnh lý thường gặp khi hút thuốc lá:
khỏi các tác nhân có hại
- Các tác nhân có hại cho
đường hơ hấp
+ Bụi
+ Nitơ ôxit (NOx)
+ Lưu huỳnh ôxit (SOx)
+ Cacbonôxit (COx)
+ Các chất độc hại
(Nicôtin, nitrôzamin…
+ Các vi sinh vật gây
bệnh

- Bệnh lý ở hệ hơ hấp: Viêm mũi mạn tính,
viêm họng mạn tính, viêm thanh quản mạn tính,
ung thư xoang hàm, ung thư vòm họng, ung thư
thanh quản. Viêm phế quản mạn tính, hen suyễn,
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phế quản.
Viêm phổi, dãn phế nang, ung thư phổi…
- Các ảnh hưởng của thuốc lá lên chức năng sinh
sản: Giảm trọng lượng thai nhi trung bình khoảng
200g, sinh non, băng huyết sau sinh, dễ sẩy thai
ngẩu nhiên, gia tăng tần suất sinh ra thai nhi bị bất

thường bẩm sinh. Nam giới hút thuốc lá có thể bị
suy nhược sinh dục hay liệt dương. Hút thuốc lá
làm giảm số lượng các tế bào thần kinh trong não.
- Ảnh hưởng kinh tế gia đình, ảnh hưởng đến kinh


Tiết 23: VỆ SINH HÔ HẤP

I. Cần bảo vệ hệ hơ hấp
khỏi các tác nhân có hại
- Các tác nhân có hại cho
đường hơ hấp
+ Bụi
+ Nitơ ơxit (NOx)
+ Lưu huỳnh ôxit (SOx)
+ Cacbonôxit (COx)
+ Các chất độc hại
(Nicôtin, nitrôzamin…
+ Các vi sinh vật gây
bệnh

Vì một cộng đồng khơng khói thuốc! Vì sức khỏe
của mỗi người. Vì tương lai con em chúng ta.
Các thầy và các em học sinh nam hãy bỏ thuốc
lá ngay từ bây giờ và đừng.
- Đừng hút thuốc lá trong nhà, phòng làm việc.
- Đừng hút thuốc lá nơi công cộng.
- Đừng hút thuốc lá trước mặt trẻ em.
- Đừng mời hoặc nhận thuốc lá từ bạn bè, đồng
nghiệp.

Và Hãy:
- Hãy giảm hút thuốc lá.
- Hãy cai nghiện thuốc lá.
- Hãy kiên quyết nói khơng với thuốc lá khi chưa
từng hút.
- Hãy để môi trường xung quanh khơng khói thuốc
lá.


Tiết 23: VỆ SINH HƠ HẤP

Quan sát hình, em
hãy đề ra các biện
pháp bảo vệ hệ hô
hấp tránh các tác
nhân có hại.


Tiết 23: VỆ SINH HÔ HẤP

I. Cần bảo vệ hệ hơ hấp
khỏi các tác nhân có hại
- Các tác nhân có hại cho
đường hơ hấp
+ Bụi
+ Nitơ ơxit (NOx)
+ Lưu huỳnh ôxit (SOx)
+ Cacbonôxit (COx)
+ Các chất độc hại
(Nicôtin, nitrôzamin…

+ Các vi sinh vật gây
bệnh
- Biện pháp bảo vệ hệ hô


Tiết 23: VỆ SINH HÔ HẤP

I. Cần bảo vệ hệ hơ hấp
khỏi các tác nhân có hại
II. Cần luyện tập để có
một hệ hơ hấp khỏe
mạnh

u cầu HS nghiên cứu thơng tin sgk,
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
Câu 1: Giải thích vì sao khi luyện tập thể
dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có
thể có được dung tích sống lý tưởng?
Câu 2: Giải thích vì sao khi thở sâu và
giảm số nhịp trong mỗi phút sẽ làm tăng
hiệu quả hô hấp?


Tiết 23: VỆ SINH HƠ HẤP

Câu 1: Giải thích vì sao khi luyện
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ
khỏi các tác nhân có hại bé có thể có được dung tích sống lý tưởng?
II. Cần luyện tập để có
Dung tích sống là thể tích khơng khí

một hệ hơ hấp khỏe
lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và
mạnh

thở ra
Dung tích sống phụ thuộc tổng dung
tích phổi và dung tích khí cặn. Mà dung
tích phổi phụ thuộc vào dung tích của lồng
ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc
vào sự phát triển của cơ xương. Cịn dung
tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối
đa của các cơ thở ra, mà các cơ này phải
tập luyện từ bé.


Tiết 23: VỆ SINH HƠ HẤP

Câu 2: Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp trong mỗi
phút sẽ làm tăng hiệu quả hơ hấp?
Ví dụ: Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml
khơng khí
- Khí lưu thơng/phút: 400ml x 18 = 7200 ml
- Khí vơ ích ở khoảng chết: 150ml x 18 = 2700ml
- Khí hữu ích vào phế nang: 7200ml – 2700ml = 4500ml
Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600ml
- Khí lưu thơng: 600ml x 12 =7200ml
- Khí vơ ích ở khoảng chết: 150ml x 12 = 1800ml
-Khí hữu ích vào phế nang: 7200ml – 1800ml = 5400ml
Như vậy khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng
hiệu quả hô hấp



Tiết 23: VỆ SINH HÔ HẤP

I. Cần bảo vệ hệ hơ hấp
Qua đó em hãy đề ra các biện pháp luyện
khỏi các tác nhân có hại

tập để có một hệ hơ hấp khỏe mạnh.

II. Cần luyện tập để có
Biện pháp:
một hệ hô hấp khỏe
mạnh
- Tập thể dục thể thao thường xuyên và

đều đặn
Biện pháp:
- Tập thể dục thể thao - Tập thở sâu và giảm nhịp thở thường
thường xuyên và đều xuyên, từ bé
đặn
- Tập thở sâu và giảm
nhịp
thở
thường
xuyên, từ bé


Tập TDTT


Các tác
nhân

Tập thở sâu

Rèn
luyện

Trồng cây
xanh

Bụi
Các chất –
khí độc

Vệ sinh
hơ hấp
Các VSV
gây bệnh

Biện
pháp

Hạn chế các
chất độc hại

………


BÀI TẬP:

Câu 1: Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi:
Đúng

A. Thở sâu, giảm số nhịp thở.
Sai
B. Thở sâu, tăng số nhịp thở.
C. Thở bình thường, tăng số nhịp thở

D. Thở bình thường, giảm số nhịp thở.

Sai
Sai


BÀI TẬP:
Câu 2: Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa:
Sai
A. Bụi, nitơ ơxit, lưu huỳnh ơxit, ơxi.
Sai
B. Các chất độc hai, cacbon ơxit, bụi, ơxi.
Đún
C. Bụi, khói thuốc lá, nitơ ơxit, lưu huỳnh ơxit .
g
Sai
D. Khói thuốc lá, bụi, lưu huỳnh ôxit, ôxi.


BÀI TẬP:
Câu 3: Các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp:
A. Bệnh Sars, bệnh lao phổi

B. Bệnh cúm, bệnh ho gà.

sai

sai
C. Bệnh thương hàn, thổ tả kiết lị , bệnh về giun sán.
D. Câu a,b đúng.

Đúng

sa
i


HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học:
- Học bài cũ theo nội dung vở ghi và ghi nhớ SGK.
- Hoàn thành các yêu cầu sau:
+ Hãy nêu các tác nhân gây hại đường hô hấp?
+ Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có
hại?
+ Tác hại của thuốc lá?
+ Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hơ hấp khỏe mạnh
- Đọc phần “ Em có biết”
2. Bài sắp học: Tiết 24: Thực hành: HÔ HẤP NHÂN TẠO
- Nêu các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp.
- Em đã gặp trường hợp nào bị ngừng thở đột ngột và được hơ
hấp nhân tạo chưa? Thử nhớ lại xem lúc đó nạn nhân ở trạng thái
như thế nào?
- Kẽ bảng 23. Các thao tác cấp cứu hô hấp vào vở bài tập

- Mỗi tổ chuẩn bị: 1 chiếu cá nhân + 1 gối + Gạc hoặc vải mềm
kích thước 40 x 40cm.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×