Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

DaiCuongVeQuanLy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.31 KB, 59 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP
HỒ CHÍ MINH

XIN CHÀO CÁC ĐỒNG CHÍ
LỚP BỒI DƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ
GIÁO DỤC KHOA, PHÒNG, TRUNG TÂM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG&TRUNG
CẤP CHUYÊN NGHIỆP

Chúc các đồng chí luôn
dồi dào sức khỏe, hạnh phúc
và thành đạt
Giảng viên Trần Quốc Bảo

1


Chuyên đề

ĐẠI CƯƠNG VỀ
QUẢN LÝ

2


MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Nắm được một số vấn đề cơ
bản về lí luận quản lí nói
chung làm cơ sở cho việc
nghiên cứu và thực hiện công


tác quản lý.
Chuyên đề này dùng làm cơ
sở, nền tảng cho việc nghiên
cứu các chuyên đề nghiệp vụ3
quản lý cụ thể của khóa học .


TỔNG
TỔNG QUAN
QUAN
CHUNG
CHUNG

I.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN

II.

NHÀ QUẢN LÍ

III. NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CÁC TƯ
TƯỞNG
QUẢN LÝ


Phương pháp
- Giảng viên trình bày tài liệu,
nêu vấn đề
- Học viên thảo luận tổ, nhóm
- Học viên tự nghiên cứu tài

liệu
5


I. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
1. TẠI SAO PHẢI QUẢN LÝ ?

 Hợp tác và phân công lao động là
một yếu tố tất yếu khách quan và
cần thiết để xã hội loài người tồn
tại và phát triển.
 Đặc điểm của lao động hợp tác :
+ Có các mục tiêu chung;
+ Có sự phân công cụ thể;
+ Xuất hiện và tồn tại một tổ chức
để đảm bảo cho khả năng thực hiện6
những mục tiêu chung đó.


Phân công và hợp tác lao động
tất yếu phải có hoạt động dự
kiến, tổ chức, phối hợp, điều
khiển, kiểm tra hoạt động của mọi
người trong tổ chức nhằm thực hiện
mục tiêu chung đã xác định.
Những hoạt động dự kiến, tổ
chức, phối hợp, điều khiển, kiểm tra
đó chính là hoạt động quản lý.
Như vậy: quản lý ra đời cùng
với sự xuất hiện của hợp tác và

phân công lao động.
Quản lý là một hoạt động phổ
biến, diễn ra trong mọi lónh vực, ở
mọi cấp độ và liên quan đến mọi 7


Trong bộ Tư bản Marx đã viết:
“Tất cả mọi lao động xã hội trực
tiếp hay lao động chung nào tiến
hành trên qui mô tương đối lớn, thì
ít nhiều cũng cần đến sự chỉ đạo
để điều hòa những hoạt động cá
nhân và thực hiện chức năng chung
phát sinh từ sự vận động của toàn
bộ cơ thể sản xuất…
Một người chơi vó cầm thì tự điều
khiển lấy mình, còn một dàn nhạc
thì cần phải có nhạc trưởng”
( Các Mác – Tập 1, trang 39)
8


2.

KHÁI NIỆM QUẢN


2.1. QUẢN LÝ LÀ GÌ?
• Theo nghĩa gốc từ “Quản” là trông nom, “Lý” là sắp đặt
lo liệu công việc; quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ

thuật đang là vấn đề thu hút, quan tâm nhiều nhất của
các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu
* Theo Từ điển tiếng Việt :
- Trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất
định ;
- Tổ chức&điều khiển các hoạt động theo những
yêu cầu nhất định.
* Theo F. Taylor : " Quản lý là biết được chính
xác điều bạn muốn người khác làm, và
sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành
9
công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất


•Theo Kast và Rosenweig : " Quản

lý bao gồm việc điều hòa
các nguồn tài nguyên về
người và vật chất để đạt
tới mục đích ".
•Như vậy, có 4 yếu tố cơ bản của quản lý:
1) Hướng tới mục tiêu, mục đích
2) Phải thơng qua con người
3) Với phương tiện cơng nghệ và kỹ
thuật


•Theo tác giả Đặng Quốc Bảo:
Hoạt động quản lý là hoạt động bao gồm hai q
trình “Quản” và “Lý” tích hợp vào nhau; trong

đó, “Quản” có nghĩa là duy trì và ổn định hệ,
“Lý” có nghĩa là đổi mới hệ.
=>“Quản” tốt mà “Lý” không tốt  Hệ
trì trệ, bảo thủ, không phát triển.
=>“Lý” tốt mà “Quản” không tốt  Hệ
rối ren, mất trật tự, không ổn định.
=> “Quản lý” là quá trình khắc phục sự
lạc hậu và sự lạc điệu của hệ. Trong
quản có lý và trong lý có quản.

11


Một cách khái quát:

Quản lí là hoạt động, là
tác động có định hướng,
có chủ đích của chủ thể
quản lí đến đối tượng
quản lí trong một tổ chức
nhằm làm cho tổ chức
vận hành và đạt được
mục đích của tổ chức.
12


ẹối tợng chung của quản lý
Gồm 3 thành phần:
- Sinh học: vật nuôi, cây trồng.
- Kỹ thuật: các phơng tiện kỹ thuật

phục vụ
cho hoạt động của con ngời
- Con ngời xà hội: là đối tợng chủ yếu
của
quản lý, con ngời sử dụng các tài
nguyên và các trang thiết bị kỹ thuật để
cải tạo thế giới
phục vụ cho các hoạt ®éng
cđa con ngêi vµ ®êi sèng con ngêi.
13


Tuy nhiên, quan niệm nh vậy không
thật hợp lý, vỡ con ngời là chủ thể của xà hội
loài ngời nên đối tợng của quản lý gồm 2
thành phần:
- Các vật thể không phải con ngời
- Con ngời - Con ngời là đối tợng chủ
yếu vỡ mọi vật thể không phải con ngời
đều do con ngời sử dụng và đều phục cho
con ngời nên vấn đề cơ bản là có cơ chế
quản lý con ngời phù hợp. Nếu có cơ chế
quản lý con ngời hợp lý thỡ sẽ quản lý tốt các
đối tợng khác và khai thác có hiệu quả các
đối tợng khác.
Chớnh vỡ vaọy, chuựng ta taọp
trung nghieõn cửựu ủoỏi tượng Con
người là đối tượng qu¶n lý chủ
14



2.2. CHỦ THỂ QUẢN LÝ, KHÁCH THE
ÅQUẢN LY,Ù
ĐỐI TƯNG QUẢN LÝ

Mỗi hệ xã hội có thể coi là một hệ
quản lý gồm
2 bộ phận:
 Bộ phận quản lý – hệ điều khiển (A): Chủ thể quản lý
 Bộ phận bị quản lý –hệ bị điều
khiển (B) gồm:
+ Những con người gắn với hành vi
hoạt động nghề nghiệp cùng với các
phương tiện hoạt động của họ: đối
tượng quản lý
+ Trạng thái của đối tượng quản lí tại15


S

CHỦ THỂ QUẢN LÝ

A
A

ĐỐI TƯỢNG QUẢN


B


B1

B2
B3

16


Xác định chủ thể quản
lý, đối tượng quản lý ?
 Nếu coi Xã hội (S) là một hệ
thống;
 Nếu coi giáo dục cả nước (S) là
một hệ thống;
 Nếu coi giáo dục trong phạm vi
một tỉnh (S) là một hệ thống;
 Nếu coi giáo dục trong phạm vi
một huyện (S) là một hệ thống;
 Nếu coi một trường Đại học (S) là
một hệ thống.
17


Các yếu tố liên quan đến
quản
lý độ chính
a. Chế
trị
b. X· héi- M«i trêng
c. Khoa häc tỉ chøc

d. Qun
uy

QUẢN


e. Th«ng
tin
18


a. Chế độ chính trị
Quy định ra các cơ chế
quản lý, các nguyên tắc và ph
ơng pháp quản lý...đồng thời chi
phối phong cách làm việc của
con ngời trong bộ máy, tạo ra lề
lối làm việc chung của các bộ
máy và cả xà hội trong 1 giai
đoạn.

19


b. XÃ hội - Môi trờng
- Môi trờng tự nhiên: ảnh hởng rất
lớn đến cơ cấu bộ máy và hỡnh thức,
phơng pháp quản lý.
- Môi trờng xà hội: Bao gồm tất cả
các hoạt động, các mối quan hệ của

con ngời trong x· héi. M«i trêng x· héi
chi phèi rÊt nhiỊu đến cơ cấu bộ
máy và các biện pháp quản lý của các
chủ thể quản lý

20


c. Khoa học tổ chức
Là khoa học thiết lập các
mối quan hệ gia con ngời với con
ngời trong hoạt động chung, gia
các bộ phận trong bộ máy, quy
định chức nng, nhiệm vụ của
bộ máy và các bộ phận có liên
quan. Tổ chức tác động rất mạnh
mẽ đến hiệu quả quản lý.

21


d. Qun uy
Bao gåm qun lùc vµ uy tÝn
- Qun lực: Là công cụ của nhà quản
lý, tạo ra sức mạnh để nhà quản lý điều
khiển cấp dới. Quyền lực có nhiều mức
độ và nhiều loại quyền lực. Là yếu tố tạo
nên hiệu quả quản lý.
- Uy tín: Là sức mạnh tinh thần của
nhà quản lý đối với nhng ngời có liên

quan. Uy tín tạo ra sự tin tởng, tín nhiệm
của nhng ngời có liên quan đối với chủ
thể quản lý. Uy tÝn gióp cho chđ thĨ qu¶n
lý thu hót tập hợp đợc sự ủng hộ của
nhng ngời có liên quan ( cấp dới và cấp
22
trên).


e. Thông tin
Là tin tức và chuyển giao tin
tức trong bộ máy phục vụ cho hoạt
động quản lý. Thông tin định hớng
cho các quyết định quản lý và là
nguyên liệu cho các quyết định
quản lý. Không có thông tin chủ thể
quản lý nh bị mù & không biết
điều khiển bộ máy nh thế nào.
23


Mô hỡnh quản lý tổng quát là kết quả
tác động cđa 5 u tè trªn (Chế độ chính trị;
X· héi - M«i trêng; Khoa häc tỉ chøc; Qun uy &
Th«ng tin)

- C¸c u tè chi phèi cÊu tróc bé m¸y và
hỡnh thức, phơng pháp quản lý.
- Do đó, các bộ máy có cùng sự tác động
của các yếu tố sẽ có khuôn mẫu chung về

cấu trúc bộ máy, về hỡnh thức và phơng
pháp quản lý.
- Các quốc gia có điều kiện kinh tế-chính
trị- xà hội giống nhau sẽ có cơ cấu bộ máy
quản lý giống nhau, các ngành trong một
quốc gia sẽ có cơ cấu bộ máy và phơng
24
pháp quản lý chung.


2.3. LAO ĐỘNG QUẢN LÝ
 Theo Marx, quản lý như là lao động để điều
khiển lao động.
Ôâng cho rằng, lao động quản lý là dạng đặc
biệt của lao LĐSX tham gia vào quá trình SX xã
hội để thực hiện chức năng quản lý.
 Đặc điểm của lao động quản lý:
+ Tính gián tiếp
+ Thể hiện qua 3 yếu tố:
(1)đối tượng của LĐQL là thông tin
(2)phương tiện của LĐQL là tư duy
(3)sản phẩm của LĐQL là quyết định QL
+ Đặc điểm của lao động quản lý là phức
tạp, đa dạng và biến hóa.
+ Chất lượng của quyết định quản lý có vai
25
trò hết sức quan trọng và có ý nghóa cực kyø



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×