Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chuong_I_bai_18_-_tiet_34_-_Boi_chung_nho_nhat_1aa374a087

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.1 KB, 16 trang )

Chuyên đề
“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN 6”

GV Thực hiện: Lưu An Thuyên


KiĨm tra bµi cị
Bài 1:Tìm B(4), B(6) và BC (4, 6) ?
Bài 2: Phân tích các số 8, 18, 30 ra thừa số
nguyên tố:


*Định nghĩa
Bội chung nhỏ nhất (BCNN) của
hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0
trong tập hợp các bội chung của các số đó.


Bài tập 1
Mỗi câu sau đúng hay sai?
A. Số 0 là bội chung của 2 và 3

Đ

B. BCNN(2, 3) = 0

S

C. BCNN(2, 3) = {6}

S



D. Bội chung nhỏ nhất của hai hay

Đ

nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 chia
hết cho tất cả các số đó


*Chú ý

Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó,
với mọi số tự nhiên a và b (khác 0), ta có:
BCNN(a, 1) = a
BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b)


8 = 233
18 = 2 . 3 2
30 = 2 . 3 . 5

Để chia hết cho ba số 8,
hết của
cho ba
8 thì
18,Để
30,chia
BCNN
số
BCNN

của
bathừa
số 8,số18,
phải
chứa
các
30 phải
chứaDự
thừa
số
nguyên
tố nào?
đoán
nguyên
tố nào?
số mũ?


Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống.

Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số
lớn hơn 1, ta có thể thực hiện như sau:
thừa số nguyên tố
+ Phân tích mỗi số ra………………….
số nguyên tố chung và riêng
+ Chọn ra cácthừa
………………………....

+ Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa
số lấy số mũ …………của

nó.
lớn nhất
Tích đó là BCNN phải tìm.


Quy tắc: SGK/58
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số
lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số
nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố
chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn,
mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó.
Tích đó là BCNN phải tìm.


So sánh Cách tìm ƯCLN và BCNN
Tìm ƯCLN
1. Phân tích các số ra TSNT
2. Chọn ra các TSNT:
chung

Tìm BCNN

3.Lập tích các TSNT, mỗi số
lấy với số mũ:

1. Phân tích các số ra TSNT
2. Chọn ra các TSNT:

chung và riêng
3. Lập tích các TSNT, mỗi số lấy
với số mũ:

nhỏ nhất

lớn nhất


So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN
Tìm ƯCLN

Tìm BCNN

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố
chung và riêng
chung
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa
số lấy với số mũ
nhỏ nhất

lớn nhất


?

SGK /58

Tìm BCNN (8, 12)

HOẠT ĐỘNG NHÓM

NHÓM
1+3

Tìm BCNN (5, 7, 8)

NHÓM
2+4

Tìm BCNN (12, 16, 48)

Thời gian thực hiện : 2 phút


 Chú ý
a) Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng
nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó.
Ví dụ: Ba số 5; 7; 8 từng đôi một nguyên tố cùng nhau nên
BCNN(5, 7, 8) = 5.7.8 = 280

b) Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của
các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là
số lớn nhất ấy.
Ví dụ: Ta có số 48 là bội của 12 và 16 nên
BCNN(12, 16, 48) = 48.


Để tìm BCNN của hai hay nhiều số ta cần lưu ý
Trước hết, ta xem các số cần tìm BCNN có rơi vào một trong ba

trường hợp sau hay khơng:
TH1: Nếu trong các số cần tìm BCNN có một số bằng 1 thì BCNN
của các số đã cho bằng BCNN của các số còn lại
TH2: Nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các
số đã cho chính là số lớn nhất ấy
TH3: Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì
BCNN của chúng là tích của các số đó
Nếu khơng rơi vào 3 trường hợp trên, ta tìm BCNN của các
số đã cho theo một trong hai cách:
Cách 1: Dựa vào định nghĩa BCNN
Cách 2: Dựa vào quy tắc tìm BCNN


*Nhận xét
Để tìm bội chung của các số đã cho ta
có thể tìm Bội của BCNN của các số đó.


Bài 149/ SGK – 59
Tìm BCNN của:
a) 60 và 280               
b) 84 và 108                      
c) 13 và 15


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Xem lại toàn bộ lý thuyết về BCNN
- Làm bài 150, 151 (sgk)
- Tiết sau luyện tập.




×