Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

bai_29_Truyen_chuyen_dong_769aed2ba4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 42 trang )

CÂU 1: Thế nào là mối ghép động (khớp động)?
CÂU 2: Có mấy loại khớp động thường gặp? Kể tên
và cho ví dụ mỗi loại.

CÂU 1: Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết được
ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.
CÂU 2: Có 2 loại khớp động thường gặp: Khớp tịnh tiến
và khớp quay. Ví dụ: Mối ghép pit_tơng - xy_lanh và
mối ghép sống trượt – rãnh trượt thuộc khớp tịnh tiến;
Mối ghép bản lề, mối ghép ổ trục thuộc khớp quay.


CHIẾC XE ĐẠP CHUYỂN ĐỘNG KHI NÀO?


Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI
CHUYỂN ĐỘNG
Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG


Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển động?


CÂU
HỎI
THẢO
LUẬN

- Sự truyền chuyển động được thể hiện qua chi
tiết nào?


- Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau?
- Tốc độ quay của líp và đĩa có giống nhau hay
khơng?


Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
Sự truyền chuyển động được thể hiện qua chi tiết nào?
Đĩa, xích, líp

líp

xích
H.29.1: Cơ cấu truyền chuyển động

đĩa


Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau?
Xa nhau
Tốc độ quay của đĩa và líp giống nhau hay khác
nhau?
Khác nhau


Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
Vậy tại sao trong máy cần có các bộ truyền

Trong máy
cần truyền chuyển động là vì:
chuyển
động?
- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và được
dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
- Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau.
Bộ truyền chuyển động có nhiệm vụ gì?
* Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là
truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ
của các bộ phận trong máy.


Theo em, số răng của đĩa và số răng của líp cái
nào nhiều hơn? Tại sao?
Để biết được tại sao số răng của đĩa nhiều hơn số
răng của líp? Ta tìm hiểu các bộ truyền chuyển
động


Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
II. Bộ truyền chuyển động:
Có mấy loại truyền động?
Có 2 loại truyền động:
- Truyền động ma sát
- Truyền động ăn khớp.


Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

I. Tại sao cần truyền chuyển động?
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát - truyền động đai.

Thế nào là truyền động ma sát?
Truyền động ma sát là cơ cấu truyền
chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa
các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị
dẫn.
Vật truyền chuyển động cho vật khác là
vật dẫn, còn vật nhận chuyển động là vật
bị dẫn.


Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát - truyền động đai.

a. Cấu tạo bộ truyền động đai.
Bộ truyền động đai gồm mấy chi
tiết?

1
Bánh dẫn

3
Dây đai

2

Bánh bị dẫn


Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát - truyền động đai.

a. Cấu tạo bộ truyền động đai.
Gồm:
- Bánh dẫn 1
- Bánh bị dẫn 2
- Dây đai 3


Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát - truyền động đai.

a. Cấu tạo bộ truyền động đai.

Bánh nào quay nhanh hơn?
Bánh nào có đường kính nhỏ quay nhanh hơn.


Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát - truyền động đai.

a. Cấu tạo bộ truyền động đai.
b. Nguyên lí làm việc.

nd
(n1)

D1

nbd
(n2)

D2

Tỉ số truyền i được xác định bởi công thức:


Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát - truyền động đai.
a. Cấu tạo bộ truyền động đai.
b. Nguyên lí làm việc.
Tỉ số truyền được xác định bởi cơng thức:

Trong đó:
- D1, n1: đường kính, tốc độ quay của bánh dẫn.
- D2, n2: đường kính, tốc độ quay của bánh bị dẫn.


Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

I. Tại sao cần truyền chuyển động?
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát - truyền động đai.
a. Cấu tạo bộ truyền động đai.
b. Nguyên lí làm viêc.
Quan sát xem khi hai
nhánh đai mắc song
song thì chiều quay
của hai bánh đai như
thế nào?
Muốn đổi chiều quay
của bánh bị dẫn ta mắc
dây đai theo kiểu nào?

Hai bánh quay cùng chiều


Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát- truyền động đai.
a. Cấu tạo bộ truyền động đai.
b. Nguyên lí làm viêc.
Muốn đổi chiều quay của bánh bị dẫn ta mắc dây
đai theo kiểu nào?
Mắc hai nhánh đai chéo nhau


Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển động?

II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát- truyền động đai.
a. Cấu tạo bộ truyền động đai.
b. Nguyên lí làm việc:
c. Ứng dụng:
Bộ
được
dùng
đâu? nhiều
Bộtruyền
truyềnđộng
độngđai
đai
được
dùngở trong
loại máy khác nhau như: máy khâu, máy
khoan, máy tiện, ô tô, máy kéo, …


Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát - truyền động đai.
c. Ứng dụng:

Máy kéo, cày
Máy khâu, may

Máy khoan


Máy rửa xe

Máy
tiện
Ơ tơ


Một số ứng dụng khác:


ỨNG DỤNG BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI
TRONG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA
TỰ ĐỘNG QUA BĂNG TẢI


Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát - truyền động đai.
2. Truyền động ăn khớp.
a. Cấu tạo bộ truyền động.


Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
CẤU TẠO BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĂN KHỚP

Truyền động bánh răng

Truyền động xích


- Bộ truyền động bánh răng gồm những chi tiết nào?
- Bộ truyền động xích gồm những chi tiết nào?


Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát - truyền động đai.
Bánh dẫn
2. Truyền động ăn khớp.
a. Cấu tạo bộ truyền động.
Bánh bị dẫn
Bộ truyền động
bánh răng gồm:
- Bánh dẫn
- Bánh bị dẫn

Truyền động bánh răng


×