Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

Bài giảng Logic học đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.36 MB, 174 trang )

LOGIC HỌC
Biên soạn: Bộ môn Triết học
Email:


Cấu trúc học phần
CHƢƠNG

NỘI DUNG

SỐ TIẾT

1

NHẬP MÔN LÔGICH HỌC ĐẠI CƢƠNG

2

2

KHÁI NIỆM

5

3

PHÁN ĐỐN

6

4



CÁC QUY LUẬT LƠGIC CƠ BẢN CỦA TƢ DUY

2

5

SUY LUẬN

6

6

CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ

2

KIỂM TRA GIỮA KỲ

1

THẢO LUẬN VÀ CHỮA BÀI TẬP

6


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thuý Vân, Nguyễn Anh
Tuấn: Giáo trình Lơgíc học đại

cƣơng, NXB Đại học Quốc Gia,
Hà Nội năm 2008.

2. TS. Nguyễn Anh Tuấn: Hỏi &
Đáp Logic học đại cƣơng, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội 2010.


Chƣơng 1: Nhập môn
logic học
1

Đối tượng của lôgic học

2

Phương pháp nghiên cứu lôgic học

3

Lịch sử phát triển của logic học

4

Ýnghĩa của logic học


1. Đối tƣợng nghiên cứu của Lôgic học
1.1. Khái niệm lơgic, lơgic học và lơgic học đại cương


Từ, lời nói, câu, quy tắc viết 
Ngôn ngữ học

Lôgic học
“Logos”

Tƣ tƣởng, ý nghĩ, sự suy tƣ 
Logic học


1. Đối tƣợng nghiên cứu của Lôgic học
1.1. Khái niệm lơgic, lơgic học và lơgic học đại cương
Ngồi ra chúng ta thường dùng thuật
ngữ trên với các nghĩa sau:
Lôgic khách quan
(1)

Thuật
ngữ Lôgic

7/10/2020

Dùng để chỉ những mối
liên hệ bản chất, tất yếu
giữa các đối tượng hoặc
giữa các mặt trong đối
tượng và để chỉ trình tự,
sắp xếp, thứ tự diễn ra
của chúng


Lơgic chủ quan (2)
Dùng để chỉ mối liên
hệ giữa các ý nghĩ, tư
tưởng diễn ra trong
đầu óc con người vốn
phản ánh các đối
tượng của hiện thực
khách quan.

Lôgic học (3)
Là khoa học về
các hình thức và
quy luật của tư
duy đúng đắn
dẫn đến chân lý.


1. Đối tƣợng nghiên cứu của Lôgic học
Triết học

Mối quan hệ tƣ duy và thế giới
hiện thực

Tâm lý học

Sự tƣơng tác tƣ duy với cảm xúc,
ý chí

Sinh lý học thần kinh
cấp cao


Điều khiển học

Khách
thể tƣ
duy

Quá trình sinh lý trên vỏ bán cầu
đại não
Quy luật của HT điều khiển và tƣ
duy con ngƣời gắn với điều khiển

Ngôn ngữ học

Quan hệ ngôn ngữ và tƣ duy

Lôgic học

Cấu trúc, chức năng của tƣ duy

Lơgic học là khoa học về các hình thức và các quy luật
của tư duy đúng đắn dẫn đến chân lý.


1. Đối tƣợng nghiên cứu của Lôgic học
Thế nào là tư duy?
Tư duy trước hết là sự phản ánh

Tư duy


Tư duy trừu tượng (lý tính): Phản ánh gián tiếp và khái quát
về hiện thực khách quan, được thực hiện bởi con người xã
hội thông qua thực tiễn cải biến thế giới xung quanh

Tư duy trực quan (cảm tính): Phản ánh trực tiếp


1. Đối tƣợng nghiên cứu của Lôgic học
Đối tượng nghiên cứu: Hình thức và quy luật của tư duy
+ Hình thức của tư duy: Là cách thức liên hệ, tổ chức, sắp xếp các ý nghĩ, tư
tưởng theo một trình tự nhất định: Khái niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh.

+ Quy luật của tư duy:

Quy luật đồng nhất
Quy luật cấm mâu thuẫn
Quy luật loại trừ cái thứ 3
Quy luật lý do đầy đủ

 Để có tư duy đúng:
+ Tư tưởng phản ánh chân thực TGKQ
+ Lập luận đúng quy luật & hình thức lơgic.

Khái niệm
Phán đốn
Suy luận
Chứng minh


1. Đối tượng nghiên cứu của Lôgic học

* Mối liên hệ lôgic. Quy luật của tư duy
Mối liên hệ lôgic là mối liên hệ giữa các hình thức lơgic của tư duy

Quy luật
lôgic

Một mặt là những mối liên hệ lôgic thỏa
mãn được 3 đặc điểm: Khách quan, bản
chất, tất yếu

Mặt khác, phản ánh tính quy luật của hiện
thực khách quan


1. Đối tượng nghiên cứu của Lôgic học
* Mối liên hệ lôgic. Quy luật của tư duy
4) Chứng minh

Mối liên hệ lơgic

3) Suy luận

1- Khách quan

2) Phán đốn

2- Bản chất

1) Khái niệm


3- Tất yếu

Hình thức
Quy luật lơgic

Quy luật cơ bản của TDHT
Biện chứng

4- Phổ biến (tính quy luật)


1. Đối tượng nghiên cứu của Lôgic học
* Phân biệt giữa tính chân thực và tính đúng đắn của tư duy

Tính chân thực của tư duy là
thuộc tính căn bản của nó thể
hiện trong quan hệ với hiện
thực, đó là thuộc tính tái tạo
lại hiện thực như nó vốn có,
tương thích với nó về nội
dung, biểu thị khả năng của tư
duy đạt tới chân lý

Tính đúng đắn của tư duy
cũng được thể hiện trong
quan hệ với hiện thực, đó là
khả năng tư duy tái tạo
trong cấu trúc của tư tưởng
cấu trúc khách quan của
hiện thực, phù hợp với quan

hệ giữa các đối tượng


1. Đối tượng nghiên cứu của Lôgic học
* Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ
Là hệ thống phản ánh luôn gắn liền, thống
nhất hữu cơ với ngôn ngữ.

Tư duy

Ngôn ngữ

Là hiện thực trực tiếp của tư duy, là hệ thống tín hiệu tồn
diện để thể hiện các tư tưởng – đầu tiên là các tổ hợp âm
thanh, sau đó dưới dạng các ký tự


1. Đối tƣợng nghiên cứu của Lôgic học

* Ngôn ngữ của lơgíc học ☼
Là ngơn ngữ vị từ, gồm:
- Chủ từ (chủ ngữ):
- Vị từ (Vị ngữ):
- Mệnh đề:
- Thuật ngữ lôgic (hằng lôgic):

7/10/2020


1. Đối tƣợng nghiên cứu của Lôgic học


Ký hiệu lôgic học
Tên gọi: a (Phán đoán); A (Khái niệm)
Các liên từ lôgic:
*/ Phép hội tương ứng với liên từ "và". Biểu thị bằng dấu (˄ ).
Công thức: a Λ b => Gọi là phán đốn liên kết (Khơng chỉ...mà
cả)
*/ Phép tuyển tương ứng với liên từ "hay" "hoặc". Gọi là phán
đoán phân liệt (Ký hiệu: ˅).
Công thức: a Ѵ b (tuyển yếu) đọc là: a hay b ;
a v b (tuyển mạnh) đọc là a hoặc b
7/10/2020


1. Đối tƣợng nghiên cứu của Lôgic học

Ký hiệu lôgic học
*/ Phép kéo theo, tương ứng với liên từ "nếu...thì" => Gọi là phán đốn
có điều kiện. (Cách ký hiệu →). Công thức: a → b. Đọc là: Nếu a thì
b
*/ Phép tƣơng đƣơng, tương ứng với liên từ "nếu và chỉ nếu"; "khi và
chỉ khi"...Gọi là phán đoán tương đương. (Cách ký hiệu: ≡, ↔ ). Công
thức: a ≡ b; a ↔ b. Đọc là: nếu và chỉ nếu, a thì b
*/ Phép phủ định, tương ứng với liên từ "không", "không phải"... (Cách
ký hiệu: 7, ̅ ). Công thức: 7a hay a‾̅ . Đọc là: Không phải a

7/10/2020


1. Đối tƣợng nghiên cứu của Lôgic học


Ký hiệu lôgic học
Các lƣợng từ lôgic:
*/ - Lƣợng từ phổ dụng, tương ứng với "tất cả", "mọi"..Ký
hiệu: .
*/ - Lƣợng từ tồn tại (hệ từ), tương ứng với "một số", "phần
lớn"...Ký hiệu: ϶ .
Các dấu kỹ thuật: (, -) trong lôgic


2. Phương pháp nghiên cứu
của logic học
Phƣơng pháp mơ hình hóa

Phƣơng pháp hình thức hóa

Là phương pháp sử dụng các hình
vẽ để mơ tả mối quan hệ giữa các
hình thức logic hoặc giữa các bộ
phận trong cùng một hình thức
logic

Do đặc điểm logic học nghiên cứu tư
duy tách rời nội dung phản ánh của nó
với các đối tượng được phản ánh trong
trạng thái tĩnh tại, đứng yên. Cho nên
logic học cho phép sử dụng một số dấu
hiệu để làm đại diện thay mặt cho
những nội dung phản ánh xác định và
tiến hành tính tốn với chúng.



3. Khái lƣợc về lịch sử phát triển và
ý nghĩa của lôgic học
3.1 Sự xuất hiện và phát triển của lôgic truyền thống
- Xuất hiện cách đây 2500 năm: Ấn Độ, Trung Quốc -> Hy Lạp,
La Mã -> Hêghen.
- Nguyên nhân: Nhu cầu phát triển KH và sự phát triển của thuật
hùng biện -> Thúc đẩy logich hình thức ra đời


3. Khái lƣợc về lịch sử phát triển và
ý nghĩa của lôgic học
3.1 Sự xuất hiện và phát triển của lôgic truyền thống

Khổng Tử

Heraclit

Đêmôcrit

Aristotle


Lôgic Trung cổ

Thần học và chủ nghĩa kinh viện
thống trị trong học thuật, Lôgic
học Aristốt bị thiên chúa lợi dụng
để bảo vệ tín điều thiên chúa. Cho

nên Organon (cơng cụ) bị biến
thành Canon (luật lệ) chỉ được
tuân theo răn rắp không được
sáng tạo. Lôgic của Aristôt biến
thành lôgic kinh viện.


Lôgic học cận đại: F. Bacon, R.Descarctes....

Lôgic học hiện đại

I. Cantơ
(1724 - 1804)

F.Bêcơn
(1561 - 1626)

R. Đêcactơ
(1596 – 1654)

Lơgic tốn học được xây dựng trên cơ sở lôgic mệnh đề và lôgic vị từ
Lôgic tam trị (lukasevic), lôgic tam trị sắc xuất (H.Reichenbach), Lơgic mờ
(A.Gia đet), Lơgic tình thái, Lơgic biện chứng....

G.V.Ph.Hegen

C.Mác và V.I.Lênin


Tự nghiên cứu


3. Khái lƣợc về lịch sử phát triển và
ý nghĩa của lôgic học

3.1 Sự xuất hiện và phát triển của lôgic truyền thống
- Xuất hiện cách đây 2500 năm: Ấn Độ, Trung Quốc -> Hy Lạp, La Mã
-> Hegghen.
Nguyên nhân: Nhu cầu phát triển KH và sự phát triển của thuật hùng
biện -> Thúc đẩy logich hình thức ra đời
3.2 Sự xuất hiện và phát triển của lôgic tốn
- Đánh dấu sự phát triển của logic học (lơgic hình thức) khi logic được
ứng dụng để luận chứng cho tốn học và tốn học hóa logic học.

7/10/2020


4. Ý nghĩa của lơgíc học
4.1. Ý nghĩa xã hội và các chức năng cơ bản của lơgíc học

a) Chức năng nhận thức: Giải thích và dự báo
b) Chức năng thế giới quan: Tham gia vào quá trình hình
thành thế giới quan

c) Chức năng phương pháp luận: Với nội dung của lơgic góp
phần hình thành phương pháp nhận thức đối tượng.
4.2. Vai trị của lơgíc học trong việc định hình văn hố lơgíc ở con người

7/10/2020



Chƣơng 2

KHÁI NIỆM


×