Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 10 Thoi ki hinh thanh va phat trien cua che do phong kien o Tay Au Tu the ki V den the ki XIV(2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 17 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ

Hãy chọn chữ (Đ) trước câu đúng hoặc chữ (S)
trước câu sai:
a. Tộc người chủ yếu của Vương quốc
Campuchia là Lào Thơng.

S

b. Thời kì phát triển nhất của Vương quốc
Campuchia là thời kì Ăng-co.

Đ

c. Thạt Luổng là một cơng trình kiến trúc
Hồi giáo của Lào.

s

d. Văn hóa Lào và Campuchia đều chịu ảnh
hưởng của văn hóa Ấn Độ.
Đ

Tràng vỗ
1
tay
Điểm 8

2



Chương VI: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Bài 10

THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG
KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến
thế kỉ XIV)


Bài 10:

THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)

KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến
ở Tây Âu
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại


Bài 10:

THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) (tiết 1)

1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu

- Thế kỷ III đế quốc Rô-ma khủng hoảng → Cuối thế kỷ V, người
Giéc-man xâm chiếm →chế độ phong kiến hình thành.
- Những việc làm của người Giéc- man:
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập vương quốc “man
tộc” mới: Phơ-răng, Đông Gốt…
+ Bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Ki-tô giáo.
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô cũ rồi chia cho nhau.
+ Thủ lĩnh tự xưng vua và phong tước vị..
→Xuất hiện quan hệ sản xuất phong kiến: lãnh chúa - nông nô


Bài 10:

THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) (tiết 1)

1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
2. Xã hội phong kiến Tây Âu

- Khái niệm lãnh địa: Là khu đất rộng lớn gồm đất của lãnh chúa
và đất khẩu phần.
- Đặc điểm của lãnh địa:
+ Là đơn vị kinh tế riêng biệt, đóng kín, tự cấp tự túc.
+ Là đơn vị chính trị độc lập, có qn đội, pháp luật, tồ án riêng..
- Quan hệ trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa: Sống nhàn rỗi, sung sướng, bóc lột và đối xử
tàn nhẫn với nơng nơ..
+ Nơng nơ: Lực lượng sản xuất chính, nộp tô thuế nặng, …
→nổi dậy đấu tranh.



Thảo luận 2HS (4 phút)
Phân biệt giữa
nô lệ - nông nô - nông dân?


So sánh chế độ phong kiến phương Đông với
Tây Âu theo nội dung sau:
Chế độ phong kiến
phương Đông

Chế độ phong
kiến Tây Âu

Thời gian
hình thành

Thế kỉ III TCN

Thế kỉ V

Giai cấp
trong xã hội

Địa chủ,
nông dân

Lãnh chúa,
nông nô


Tôn giáo

Nho giáo, Hồi giáo, Phật
giáo

Thiên chúa giáo, có
Giáo hội

Nội dung

Đặc trưng kinh tế

Nơng nghiệp, thủ cơng
nghiệp, thương nghiệp,
xuất hiện kinh tế hàng
hóa

Thể chế chính trị

Chế độ phong kiến tập
quyền

Nông nghiệp tự cấp,
tự túc..

Chế độ phong kiến
phân quyền



Bài 10:

THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)

KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Sự hình thành các vương quốc phong kiến
ở Tây Âu
- Khái niệm, đặc điểm, quan hệ của lãnh địa


Quá trình hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu

CÁC BỘ TỘC NGƯỜI
GIÉC-MAN

ĐẾ QUỐC RÔ-MA


Cuộc di cư của người Giéc-man


Vương quốc ĂngGlô Xắc-xông

ơ
Bu ng
ốc quố
- gô c
ng


Vương quốc
Phơ-răng

Vương quốc
Đông Gốt

Vương quốc
Tây Gốt
Vương quốc
Văng-đan

CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN TÂY ÂU


Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Ki-tô giáo


Q tộc
Giéc-man

iếm t
h
C
đấ
g
n
ruộ
Tiế
pt

hu
Kit
ơg
i áo

Q tộc
vũ sĩ
Lãnh chúa
phong kiến
Q tộc
tăng lữ
Quan hệ SX
phong kiến ở
Châu Âu
Phụ thuộc

Nông dân
Nông nô
Nô lệ

Mất đất


Q tộc vũ sĩ

Vua
Cơng tước

Q tộc tăng lữ


Giáo hồng Rơ- ma
Hội đồng Hồng y

Hầu tước
Tổng giám mục

Bá tước
tước
Giám mục
Tử tước
tước
Tử
Nam tước
tước
Nam
Kị sĩ
Kị


Linh mục

Phó tế


Lãnh địa


Nông nô

Lãnh chúa




×