Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (từ TK V đến TK XIV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.68 MB, 53 trang )


Bài 10
Thời kì hình thành và phát triển
của chế độ phong kiến ở Tây
Âu (từ TK V đến TK XIV)
Giáo viên : Trần Vĩnh Thanh

I. Quá trình hình thành các vương quốc
phong kiến ở Tây Âu.
Năm 395, đế quốc
La Mã bị chia thành
2 phần Đông và Tây

Ñeá quoác La Maõ bò xaâm laêng

476 : Hoàng đế
Augustus của đế quốc
La Mã đầu hàng thủ
lĩnh người German
– 476 : đế quốc La Mã
bị diệt vong.
Nhiều vương quốc
mới của người
German được thành
lập,điển hình là Vương
quốc Franks.

– Các tướng lĩnh German chia
nhau ruộng đất của chủ nô La Mã,
biến thành khu đất riêng của mình,
gọi là lãnh địa phong kiến.


– Các thủ lĩnh bộ lạc cũng tự xưng
vua, tự phong các tước vị, tạo nên
đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.

Clovis I (sinh 466 – 511),
vua nước Pháp
(481- 511)

Hoàng đế Clovis I (Pháp)
nhận phép rửa tội
– Người German
tiếp thu Kitô giáo,
xây dựng nhà thờ,
phong tặng đất đai
cho tăng lữ.
Tầng lớp quý tộc
tăng lữ được hình
thành.

Các tầng lớp trong xã hội
phong kiến châu Âu
– Quý tộc cai trị những lãnh địa
rộng lớn, trở thành các lãnh
chúa phong kiến, còn nô lệ và
nông dân thì biến thành nông nô
phụ thuộc vào lãnh chúa : hình
thành quan hệ sản xuất phong
kiến.

Tăng lữ, vũ sĩ

và nông nô

II. Xã hội phong kiến phân quyền ở
Tây Âu.
1. Lãnh địa phong kiến.
– Mỗi lãnh chúa, như một ông
vua, toàn quyền cai quản một
lãnh địa phong kiến, là một khu
đất rộng lớn bao gồm đất của
lãnh chúa và đất khẩu phần.

1. Rừng – 2. Lâu đài – 3. Đất khẩu phần – 4. Nơi xay bột mì
của lãnh chúa - 5. Nhà thờ - 6. Làng (nhà và vườn) của nông
nô – 7. Trạm thuế cầu đường của lãnh chúa
Mô hình lãnh địa

- Khu đất của lãnh chúa gồm có lâu đài,
hào sâu, tường cao bao quanh.


Lâu đài Mota ở Ý, TK XII

Lâu đài Visegrád ở Hungary, TK XIII

Lâu đài Oberhofen Castle, Lake Thun, Switzerland, TK XII

Lâu đài Alnwick, Anh, TK XII

Harry Potter cưỡi chổi thần lần đầu tiên, quay tại lâu đài Alnwick


– Đất khẩu phần ở xung quanh được lãnh chúa giao
cho nông nô, buộc họ phải cày cấy để nộp tô, thuế
cho mình.

2. Đời sống kinh tế và chính trị
trong lãnh địa phong kiến.
– Nông nô là những người sản xuất
chính, lệ thuộc vào lãnh chúa.
– Mức tô, thuế thường rất nặng, tô có
khi tới 1/2 số sản phẩm thu được.

Nông nô gặt lúa và người quản lí lãnh địa

– Tuy vậy, nông nô vẫn có gia đình, có nông cụ
và gia súc riêng nên quan tâm đến sản xuất,
do đó kỹ thuật sản xuất có nhiều tiến bộ.

Nhà của nông nô
Nhà của nông nô

Một chợ thời phong kiến
– Mọi thứ cần dùng trong lãnh địa đều do nông nô sản
xuất, chỉ mua sắt và muối, ngoài ra không có mua bán
với bên ngoài.

– Như thế, lãnh địa là một cơ sở kinh
tế đóng kín, mang tính chất tự
nhiên, tự cấp, tự túc và là một đơn
vị chính trị độc lập, như là một
vương quốc riêng, nên quyền lực

bị phân tán, không tập trung vào
tay vua

hình thành chế độ phong
kiến phân quyền.

×