Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

TUẦN 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.05 KB, 44 trang )

Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29
(Từ ngày 4/4/2022 đến ngày 8/4/2022)

Thứ

Buổi

Mơn

ngày
Hai

Sáng

Chào cờ

Chào cờ

Tập đọc

Cơng việc đầu tiên

Tốn

Ơn tập về đo thể tích

Khoa học
Kể chuyện



Sự sinh sản của ếch
Thay bằng LTVC: Ôn tập về dấu phẩy (tt)

Lịch sử

Xây dựng Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Chính tả
Tốn

Thay bằng TLV: Ôn tập về tả người
Ôn tập về đo thể tích và đo diện tích (tt)

LT và câu

Ơn tập về dấu câu (dấu hai chấm)

4/4

Chiều

Ba

Sáng

5/4
Chiều




Sáng

6/4

Năm

Sáng

7/4
Sáu
8/4

Sáng

Tên bài dạy

Tập làm văn Trả bài văn tả con vật
Địa lí
Các đại dương trên thế giới
Khoa học

Sự sin sản và ni con của chim

ƠL Tốn
Tập đọc

Tiết 1 – Tuần 22
Bầm ơi


Tốn

Ơn tập về đo thời gian

Tốn

Phép cộng

LT và câu

MRVT: Trẻ em

Toán

Phép trừ

Tập làm văn Kiểm tra viết: Tả cảnh
HĐTT

Sinh hoạt lớp cuối tuần 29

Môn học/hoạt động giáo dục: TIẾNG VIỆT ; lớp 5/5
Tên bài học: Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN; số tiết: 1
Thời gian thực hiện: ngày 4 tháng 4 năm 2022
1


Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ
dũng cảm ḿn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng. (Trả lời được các
câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
3.Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn 1 đoạn cần hướng dẫn
học sinh đọc diễn cảm.
- HS: Đọc trước bài, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS chơi trị chơi "Hộp q bí
mật" với nội dung đọc thuộc lòng bài
thơ Bầm ơi, trả lời về câu hỏi các nội
dung bài thơ.
- Chiếc áo dài có vai trị như thế nào
trong trang phục của phụ nữ Việt Nam
xưa ?


Hoạt động của trò
- HS chơi trò chơi

- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài
thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp
áo cánh nhiều màu bên trong. Trang
phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ
nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
-Vì sao áo dài được coi là biểu tượng - Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế
cho y phục truyền thống của Việt Nam nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam. / Vì
?
phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo
dài. / Vì phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn,
tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn
trong chiếc áo dài...
- Gv nhận xét trò chơi
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
- Đọc đúng các từ khó trong bài
* Cách tiến hành:
2


Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết


- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc.
- Cho HS chia đoạn.
+ Em có thể chia bài này thành mấy - HS nêu cách chia đoạn. (Có thể chia
đoạn ?
bài thành 3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết
chữ nên không biết giấy gì.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến Mấy tên lính
mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
+ Đoạn 3: Phần cịn lại.
- Cho nhóm trưởng điều khiển HS đọc - HS đọc bài nối tiếp lần 1.
tiếp nối từng đoạn của bài văn trong
nhóm
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - HS nêu cách phát âm, ngắt giọng..
cho từng HS .
- HS đọc bài nối tiếp lần 2.
- GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu - 1 HS đọc phần chú giải.
nghĩa của các từ được chú giải sau bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng - HS theo dõi SGK
đọc diễn cảm đúng tâm trạng hồi hộp,
bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi
đầu làm việc cho Cách mạng; đọc phân
biệt lời các nhân vật:
+ Lời anh Ba – ân cần khi nhắc nhở

Út; mừng rỡ khi khen ngợi Út.
+ Lời Út - mừng rỡ khi lần đầu được
giao việc; thiết tha khi bày tỏ nguyện
vọng muốn làm thật nhiều việc cho
Cách mạng.
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lịng nhiệt thành của một phụ nữ
dũng cảm ḿn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng. (Trả lời được
các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành:

3


Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết

- Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm
đọc bài, TLCH và chia sẻ trước lớp

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm

+ Cơng việc đầu tiên của anh Ba giao
cho Út là gì?

- Rải truyền đơn.

+ Những chi tiết nào cho thấy Út rất
hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên

này?

- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không
yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu
truyền đơn.
- Giả bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ
cá, bó truyền đơn giắt trên lưng. Khi
rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống
đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng
vừa sáng tỏ.

+ Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết
truyền đơn

+ Vì sao Út ḿn được thốt ly?
- u cầu HS nêu nội dung bài

- Vì Út đã quen hoạt động, ḿn làm
nhiều việc cho Cách mạng.
- Nội dung: Nói về nguyện vọng, lòng
nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm
ḿn làm việc lớn, đóng góp cơng sức
cho cách mạng.

4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
* Cách tiến hành:
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn - 3 HS đọc diễn cảm đoạn văn. Cả lớp
của bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách trao đổi, thớng nhất về cách đọc.
đọc hay.

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
đoạn"Anh lấy tứ mái nhà ... khơng biết
giấy gì "
+ GV đọc mẫu.
- HS theo dõi
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3 HS thi đọc diễn cảm. Lớp theo dõi
trước lớp.
bình chọn bạn đọc hay.
- Nhận xét, bổ sung HS.
5. Hoạt động ứng dụng: (2 phút)
- GV yêu cầu 3 HS luyện đọc diễn cảm - HS đọc
bài văn theo cách phân vai (người dẫn
chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út).
6. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà kể lại câu chuyện này cho - HS nghe và thực hiện
mọi người cùng nghe.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà
đọc trước bài “Bầm ơi”.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
4


Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết

.......................................................................................................................................
.---------------------------------------------------------Mơn học/hoạt động giáo dục: TỐN ; lớp 5/5

Tên bài học: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH; số tiết: 1
Thời gian thực hiện: ngày 4 tháng 4 năm 2022
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết:
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
-Viết số đo thể tích dưới dạng sớ thập phân.
- Chuyển đổi sớ đo thể tích.
2. Kĩ năng: HS làm bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3( cột 1).
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
4. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hoá toán học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện tốn học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS : SGK, bảng con...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , thảo luận nhóm, quan sát, thực hành…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- Cho HS thi đua: Nêu sự khác nhau
giữa đơn vị đo diện tích và thể tích?
Mới quan hệ giữa chúng.
- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu:
Biết:

Hoạt động của trò
- HS hát
- 2 nhóm HS thi đua nêu
- HS nghe
- HS ghi vở

- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
-Viết số đo thể tích dưới dạng sớ thập phân.
- Chuyển đổi sớ đo thể tích.
5


Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết

- HS làm bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3( cột 1).
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cả lớp
- Điền sớ thích hợp vào chỗ chấm.
- HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ
+ Nêu các đơn vị đo thể tích đã học + Các đơn vị đo thể tích đã học là : mét
khới ; đề-xi-mét khối ; xăng-ti-mét khối.
theo thứ tự từ lớn đến bé ?

+ Trong bảng đơn vị đo thể tích đơn vị + Trong bảng đơn vị đo thể tích đơn vị
lớn gấp mấy lần đơn vị bé tiếp liền lớn gấp 1 000 lần đơn vị bé tiếp liền nó.
+ Trong bảng đơn vị đo thể tích đơn vị
nó ?
1
+ Đơn vị đo thể tích bé bằng một phần
bé bằng 1000 đơn vị lớn tiếp liền nó.
mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền nó ?
- HS làm bài,
- 1 HS lên điền vào bảng lớp, chia sẻ
- Yêu cầu HS làm bài
cách làm
- GV nhận xét chữa bài.
Tên

Kí hiệu

Mét khối

m3

Đề-xi-mét
khối

dm

3

Xăng-ti-mét
cm3

khối
Bài 2 (cột 1): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, kết luận

Bài 3 (cột 1): HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS làm việc theo cặp đơi
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập chờ:
Bài 2(cột 2): HĐ cá nhân
- Cho HS tự làm bài
- GV nhận xét
Bài 3(cột 2,3): HĐ cá nhân
6

Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau
1m3 = 1000dm3 = 1000 000 cm3
1dm3 = 1000 cm3
1dm3 = 0, 001m3
1cm3 = 0,001dm3
- Điền sớ thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm bài bảng con, chia sẻ cách làm
1m3 = 1000dm3
7, 268 m3 = 7268 dm3
0,5 m3 = 500 dm3
3m3 2dm3 = 3,002 dm3
- Viết các số đo sau dưới dạng sớ thập

phân
- HS làm việc theo nhóm đơi
a. Có đơn vị là mét khối :
6m3 272dm3 = 6,272 m3
b. Có đơn vị là đề- xi- mét khới :
8dm3 439cm3 = 8439dm3
- HS làm bài, báo cáo kết quả cho GV
1dm3 = 1000cm3
4,351dm3 =4351 cm3
0,2dm3 = 200 cm3
1dm3 9cm3 =1009cm3
- HS làm bài, báo cáo kết quả cho GV


Tuần 29
- Cho HS tự làm bài
- GV nhận xét

GV: Nguyễn Thị Thuyết
2105dm3 = 2,105m3
3m3 82dm3 = 3,082m3
3670cm3 = 3,67 dm3
5dm3 77cm3 =5,077dm3

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Hai đơn vị đo thể tích liền nhau gấp - HS nêu
kém nhau bao nhiêu lần ?
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà chia sẻ mối quan hệ giữa các - HS nghe và thực hiện
đơn vị đo thể tích với mọi người để

vận dụng trong cuộc sống.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...................................................................................................................
----------------------------------------------------------Môn học/hoạt động giáo dục: KHOA HỌC ; lớp 5/5
Tên bài học: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH; số tiết: 1
Thời gian thực hiện: ngày 4 tháng 4 năm 2022
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
2. Kĩ năng: Viết được sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức ham tìm hiểu khoa học.
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,vận
dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Tranh ảnh về ếch, hình trang 116, 117 SGK
- HS : SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm
thoại
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với - HS chơi trò chơi
nội dung là:
+ Kể tên một số côn trùng ?
+ Nêu cách diệt gián, ruồi ?
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nghe

- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
* Cách tiến hành:
7


Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản - HS hoạt động cặp đôi
của ếch
- Ếch thường sống ở đâu?
+ Ếch sống được cả trên cạn và dưới
nước. Ếch thường sống ở ao, hồ, đầm
lầy.
- Ếch đẻ trứng hay đẻ con?
+ Ếch đẻ trứng.
- Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa hè.
- Ếch đẻ trứng ở đâu?
+ Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành
những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt
nước.
- Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu + Ếch thường kêu vào ban đêm nhất là
khi nào?
sau những trận mưa mùa hè.
- Tại sao chỉ những gia đình sớng gần + Vì ếch thường sớng ở bờ ao, hồ. Khi

hồ, ao mới có thể nghe tiếng ếch kêu?
nghe tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái
đến để cùng sinh sản. ếch cái đẻ trứng
Hoạt động 2: Chu trình sinh sản của ngay xuống ao, hồ.
ếch.
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm
- Các nhóm quan sát hình minh họa
trang 116, 117 SGK để nêu nội dung
- GV chia lớp thành 4 nhóm
từng hình.
- Gọi HS trình bày chu trình sinh sản - HS đại diện của 4 nhóm trình bày
của ếch.
- GV nhận xét, khen ngợi HS tích cực
ếch
Trứng
hoạt động
Nịng nọc
- Nịng nọc sớng ở đâu?
- Khi lớn nịng nọc mọc chân nào
trước, chân nào sau?
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chu trình sinh
sản của ếch.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình của
ếch vào vở
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét, bổ sung.
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Ếch là lồi vật có lợi hay có hại ?


+ Nịng nọc sớng ở dưới nước.
+ Khi lớn, nịng nọc mọc chân sau trước, chân trước mọc sau.
- HS làm việc cá nhân, từng HS vẽ sơ
đồ chu trình của ếch vào vở.
- HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa
trình bày chu trình sinh sản của ếch với
bạn bên cạnh.
- HS nêu: Éch là lồi vật có lợi vì
chúng thường ăn các lồi sâu bọ, cơn
trùng,...

4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Em cần làm gì để bảo vệ loài động vật - HS nêu: Khuyên mọi người hạn chế
này ?
sử dụng thuốc trừ sâu, đánh bắt bừa
8


Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết
bãi,...

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................
..----------------------------------------------------------Môn học/hoạt động giáo dục: TIẾNG VIỆT ; lớp 5/5
Tên bài học: Kể chuyện thay bằng Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(Dấu
phẩy); số tiết: 1
Thời gian thực hiện: ngày 4 tháng 4 năm 2022
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và
nêu được tác dụng của dấu phẩy(BT2).
3. Thái độ: Cẩn thận, u thích mơn học
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dung 2 bức thư.
- HS : SGK
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện":
Yêu cầu HS tìm ví dụ nói về ba tác
dụng của dấu phẩy.(Mỗi HS chỉ nêu 1
tác dụng)

Hoạt động của trò
- HS chơi trò chơi

- HS nghe
- GV nhận xét

- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và
nêu được tác dụng của dấu phẩy(BT2).
* Cách tiến hành:
9


Tuần 29
Bài tập 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài

GV: Nguyễn Thị Thuyết

- Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy
vào những chỗ nào ở hai bức thư trong
mẩu chuyện sau
+ Bức thư đầu là của ai?
+ Bức thư đầu là của anh chàng đang
tập viết văn.
+ Bức thư thứ hai là của ai?
+ Bức thư thứ hai là thư trả lời của
Bớc- na Sô.
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài vào nháp
- GV chốt lời giải đúng.
-1 HS lên bảng làm, chia sẻ

- Gọi 1 HS đọc lại mẩu chuyện vui sau - Bức thư 1 “Thưa ngài, tôi xin trân
khi đã hoàn thiện dấu chấm, dấu phẩy. trọng gửi tới ngài một sớ sáng tác mới
của tơi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh
các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài
cho và điền giúp tôi các dấu chấm, dấu
phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong
bì, gửi đến cho tơi. Chào ngài.”
Bài tập 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- 2 HS viết đoạn văn của mình trên
bảng nhóm, cả lớp viết vào vở
- Trình bày kết quả
- Đại diện 1 sớ em trình bày đoạn văn
của mình, nêu tác dụng của từng dấu
- GV chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi
phẩy trong đoạn văn .
những HS làm bài tốt.
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Một vài HS nhắc lại tác dụng của dấu - HS nhắc lại
phẩy.
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT2, - HS nghe và thực hiện
viết lại vào vở.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................
-----------------------------------------------------Môn học/hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ ; lớp 5/5
Tên bài học: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HỒ BÌNH; số tiết: 1
Thời gian thực hiện: ngày 4 tháng 4 năm 2022

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán
bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình có vai trị quan trọng đối với công cuộc xây
dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,…
2. Kĩ năng: Nêu được tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm, trên công trường.
10


Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết

3. Thái độ: Giáo dục tinh thần hữu nghị, hợp tác giữa nước ta và bạn bè quốc tế.
4. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng
lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: SGK, bảng phụ, ảnh tư liệu, Bản đồ hành chính Việt Nam.
- HS : SGK, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , thảo luận nhóm, quan sát, trò chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trị chơi
nêu : Q́c hội khố VI có những quyết
định trọng đại gì ?(Mỗi bạn nêu 1 ý)
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi vở
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu:
- Biết Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của
cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xơ.
- Biết Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình có vai trị quan trọng đới với cơng cuộc
xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,…
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Yêu cầu cần thiết xây - Học sinh thảo luận, đọc SGK, chia sẻ
dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
trước lớp
- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam - Cách mạng Việt Nam sau khi thống
sau khi thống nhất đất nước là gì?
nhất đất nước có nhiệm vụ xây dựng
đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình được - Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình chính
xây dựng vào năm nào? Trong thời thức khởi công xây dựng vào ngày
gian bao lâu?
6/11/1979 tại tỉnh Hịa Bình và sau 15
năm lao động vất vả nhà máy được
hoàn thành.
- Ai là người cộng tác với chúng ta xây - Chính phủ Liên Xơ là người cộng tác,
dựng nhà máy này?

giúp đỡ chúng ta. Xây dựng nhà máy
này.
- Chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ.
- Học sinh lên chỉ.
Hoạt động 2: Tinh thần lao động khẩn - HS thảo luận nhóm, chia sẻ trước lớp
trương, dũng cảm, trên công trường.
11


Tuần 29
- Cho biết trên công trường xây dựng
nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình cơng
nhân Việt Nam và các chun gia Liên
Xô đã làm việc như thế nào?

GV: Nguyễn Thị Thuyết

- Trên cơng trường xây dựng nhà máy
Thuỷ điện Hồ Bình cơng nhân Việt
Nam và các chun gia Liên Xơ họ
làm việc cần mẫn, kể cả vào ban đêm.
Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ
giới làm việc hối hả. Dù khó khăn thiếu
thớn và có cả hi sinh nhưng …
Ngày 4/4/1994, Tổ máy số 8, tổ máy
cuối cùng đã hồ vào lưới điện q́c
gia.
Hoạt động 3: Đóng góp của nhà máy - HĐ nhóm, báo cáo trước lớp
thuỷ điện Hồ Bình.
- Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông - Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông

Đà để xây dựng nhà máy Thuỷ điện Đà để xây dựng nhà máy Thuỷ điện
Hồ Bình có tác động như thế nào vào Hồ Bình có tác động góp phần tích
chớng lũ lụt?
cực vào việc chớng lũ lụt cho đồng
bằng Bắc Bộ.
- Điện đã góp phần vào sản xuất và đời - Cung cấp điện từ Bắc vào Nam. Từ
sống của nhân dân như thế nào?
núi rừng đến Đồng bằng, nông thôn
đến thành phố. Phục vụ đời sống và sản
xuất của nhân dân ta.
- GV KL:
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Nêu ý nghĩa của việc xây dựng thành - HS nêu:Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình
cơng nhà máy thủy điện Hịa Bình ?
là cơng trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện
thành quả của công cuộc xây dựng
CNXH.
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tìm hiểu thêm về các nhà máy - HS nghe và thực hiện
thủy điện khác trên đất nước ta.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................
.
------------------------------------------------------Môn học/hoạt động giáo dục:TIẾNG VIỆT; lớp 5/5
Tên bài học: CHÍNH TẢ : thay bằng Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT; số tiết: 1
Thời gian thực hiện: ngày 4 tháng 4 năm 2022
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách
quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.

2. Kĩ năng: Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn .
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc.
12


Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết

4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ ghi các lỗi phổ biến trong bài làm của HS
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chuẩn bị
2. Hoạt động trả bài văn:(28 phút)
* Mục tiêu:

- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và
chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
* Cách tiến hành:
*Nhận xét chung bài làm của HS:
- Gọi HS đọc lại đề bài
- HS đọc đề bài.
- Nhận xét chung
- Lắng nghe.
Ưu điểm:
GV đánh giá về các mặt:
+ Hiểu và viết đúng yêu cầu của đề bài
thế nào.
+ Bố cục bài văn.
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng
hình ảnh miêu tả hình dáng, hoạt động,
nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của con vật.
+ Hình thức trình bày bài văn.
- GV nêu tên những HS có bài làm tớt.
Nhược điểm:
+ GV nêu lỗi điển hình về ý, dùng từ,
đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi
chính tả.
+ Viết trên bảng phụ những lỗi phổ
biến. Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách - HS thảo luận tìm cách sửa lỗi.
13


Tuần 29

sửa chữa.
- Trả bài cho HS
* Hướng dẫn làm bài tập
- Yêu cầu HS tự sửa bài.

GV: Nguyễn Thị Thuyết
- Xem lại bài của mình
- HS trao đổi với bạn về nhận xét của
GV, tự sửa lỗi trong bài của mình.

- GV theo dõi giúp đỡ HS.
* Học tập những bài văn hay, những
đoạn văn tốt.
- Gọi một số HS có bài văn hay đọc - HS nghe và tìm ra cách dùng từ, chọn
cho các bạn nghe.
ý, lới diễn đạt hay.
*. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
- Gợi ý HS cách viết.
- HS viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ
ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay…
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài
- Gọi HS đọc đoạn đã viết lại.
- 3 – 5 HS đọc lại đoạn đã viết.
- GV nhận xét.
- HS nghe
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Chia sẻ với bạn về bài viết của mình
- HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- GV yêu cầu những HS viết bài chưa - HS nghe và thực hiện
đạt về nhà viết lại cả bài văn, HS có bài
viết tớt về nhà đọc cho mọi người trong
gia đình cùng nghe.
- Cả lớp đọc trước nội dung tiết TLV
tới.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................
----------------------------------------------------------Mơn học/hoạt động giáo dục: Tốn ; lớp 5/5
Tên bài học: ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH ( Tiếp theo); số
tiết: 1
Thời gian thực hiện: ngày 5 tháng 4 năm 2022
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết so sánh các sớ đo diện tích, so sánh các sớ đo thể tích.
- Biết giải bài tốn liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
2. Kĩ năng: HS làm bài 1, bài 2, bài 3(a).
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác
4. Năng lực:
14


Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố toán học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ…
- HS : SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - Hs chơi trị chơi
nêu tên các đơn vị đo thể tích, diện tích
đã học.
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 3(a).
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi
- Cho HS tự làm bài
- HS tự làm bài, chia sẻ cách làm

- GV nhận xét, kết luận
8m2 5dm2 = 8,05m2
8,05m2
8m2 5dm2 < 8,5m2
8,05m2
8m2 5dm2 > 8,005m2
8,05m2
7m3 5dm3 > 7,005m3
7,005m2
7m3 5dm3 < 7, 5m3
7,005m2
2,94dm3 > 2dm3 94cm3
2,094dm3
Bài 2: HĐ cá nhân
- 1 HS đọc đề, chia sẻ yêu cầu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt, nêu dạng tốn và
- u cầu HS làm bài
nêu cách giải.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, kết luận
- 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm
Bài giải
15


Tuần 29

Bài 3a: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài

- HS tóm tắt và nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài

Bài tập chờ
Bài 3b: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài và tự làm bài.
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS vận dụng làm bài tập sau:
Điền sớ thích hợp vào chỗ chấm:
6m2 7dm2 =... dm2 470dm2 =...m2
4m3 3dm3 =... dm3 234cm3=...dm3

GV: Nguyễn Thị Thuyết
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x 2/3 = 100 (m)
Diện tích thửa ruộng đó là:
150 x 100 = 15000 (m2)
15000m2 gấp 100m2 số lần là:
15000 : 100 = 150 (lần)
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
60 x 150 = 9000 (kg)
9000kg = 9 tấn
Đáp số: 9 tấn
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả
Bài giải:

Thể tích của bể nước là:
4 x 3x 2,5 = 30 ( m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 x 80 : 100 = 24 ( m3)
a, Sớ lít nước mắm chứa trong bể là:
24 m3 = 24 000 dm3 = 24 000l
Đáp số: a. 24000l
- HS làm bài cá nhân
- HS chia sẻ cách làm
Bài giải
b) Diện tích đáy bể là:
4 x 3 = 12 (m2)
Chiều cao của mực nước chứa trong bể
là:
24 : 12 = 2(m)
Đáp số: 2m
- HS làm bài:
6m2 7dm2 = 6,07dm2
470dm2 = 4,7m2
4m3 3dm3 =4,003 dm3
234cm3= 0,234dm3

4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà vận dụng cách tính thể tích - HS nghe và thực hiện
vào thực tế.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
Môn học/hoạt động giáo dục: TIẾNG VIỆT ; lớp 5/5
Tên bài học: Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm); số tiết:1
16



Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết
Thời gian thực hiện: ngày 5 tháng 4 năm 2022

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
2. Kĩ năng: Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, BT3).
3. Thái độ: Sử dụng dấu câu phù hợp
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng
- GV: Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- GV cho 2 HS đọc đoạn văn nói về các - HS đọc
hoạt động trong giờ ra chơi và nêu tác
dụng của mỗi dấu phẩy được dùng
- GV nhận xét

- HS nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, BT3).
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu cầu bài. Cả lớp đọc
thầm lại.
- Yêu cầu HS nhắc kiến thức về dấu hai - Một HS nhìn bảng đọc lại. Cả lớp đọc
chấm. Sau đó GV mở bảng phụ
nhẩm theo
- GV giúp HS hiểu cách làm bài:
- HS theo dõi lắng nghe
Bảng gồm hai cột: cột bên trái nêu tác
dụng của dấu hai chấm; vị trí của dấu
hai chấm trong câu. Cột bên phải nêu
các ví dụ về dấu hai chấm được dùng
trong câu. Trong bảng còn 3 khoảng
trớng, nhiệm vụ của em: Điền nội dung
thích hợp vào từng phần đó
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài vào vở hoặc giấy nháp, 317


Tuần 29
- Trình bày kết quả


GV: Nguyễn Thị Thuyết
4 HS làm bài vào bảng nhóm
- Những HS làm bài trên bảng nhóm
trình bày kết quả
a) Một chú cơng an vỗ vai em :
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng
cảm!
 Đặt ở ći câu để dẫn lời nói trực
tiếp của nhân vật.
b) Cảnh vật xung quanh tơi đang có sự
thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
 Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là
lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- HS nghe

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng
Bài tập 2 : HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu của BT2. Cả lớp đọc
- Gọi HS đọc yêu cầu
thầm lại.
- HS làm việc cá nhân, 3- 4 HS lên
- Hướng dẫn HS cách làm bài: đọc bảng thi làm bài
từng đoạn thơ, văn, xác định những chỗ
nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời
giải thích để đặt dấu hai chấm.
a) Dấu hai chấm đặt ở ći dịng thơ
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời thứ hai của khổ thơ 3: Nhăn nhó kêu
giải đúng.

rới rít:
b) Dấu hai chấm đặt sau từ cầu xin
c) Dấu hai chấm đặt sau từ kì vĩ
Bài tập 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài

- HS đọc yêu cầu của BT 3. Cả lớp đọc
thầm theo.
- HS làm bài cá nhân, sửa lại câu văn
- Yêu cầu HS đọc kĩ mẩu chuyện và của ông khách .
làm bài
- HS chia sẻ trước lơp bài của mình
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời Lời giải :
giải đúng
- Người khách muốn nhờ người bán
hàng ghi trên băng tang những lời lẽ
như sau: “Kính viếng bác X. Linh hồn
bác sẽ được lên thiên đàng.” Nhưng vì
lời nhắn của ơng ta viết không rõ ràng,
do thiếu một dấu hai chấm nên người
bán hàng hiểu sai bức thư, viết thành:
“Kính viếng bác X: Nếu còn chỗ (nếu
trên thiên đàng còn chỗ trống), linh hồn
bác sẽ được lên thiên đàng.”
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm
(cụm từ nếu còn chỗ được hiểu đúng là:
18


Tuần 29


GV: Nguyễn Thị Thuyết
Nếu còn chỗ để viết trên băng tang),
cần thêm dấu hai chấm như sau: “Xin
ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh
hồn bác sẽ được lên thiên đàng.”

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho 1HS nhắc lại hai tác dụng của - HS nhắc lại:
dấu hai chấm.
+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu
đúng sau nó là lời nói của một nhân vật
hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng
trước.
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật,
dấu hai chấm được dùng phới hợp với
dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
4. Hoạt động sáng tạo:( 1 phút)
- GV nhận xét về tiết học.
- HS nghe
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai - HS nghe và thực hiện
chấm để sử dụng cho đúng.
- Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Trẻ em
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...................................................................................................................................---------------------------------------------------------Môn học/hoạt động giáo dục: TIẾNG VIỆT ; lớp 5/5
Tên bài học: Tập làm văn: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết ) ; số tiết: 1
Thời gian thực hiện: ngày 5 tháng 4 năm 2022
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo của một bài văn miêu tả.
2. Kĩ năng:Viết được một bài văn tả cảnh có bớ cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu

đúng.
3. Thái độ: Yêu thích văn miêu tả
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: SGK, đề kiểm tra
- HS : SGK, dàn ý cho đề văn của mỗi HS đã lập từ tiết trước.
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
19

Hoạt động của trò


Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết

- Cho HS hát
- Cho HS thi đua nêu cấu tạo của một
bài văn tả cảnh.

- HS hát

- HS nêu

- HS nghe
- GV nhận xét
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: Viết được một bài văn tả cảnh có bớ cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt
câu đúng.
* Cách tiến hành:
* Hướng dẫn HS làm bài
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của - HS đọc 4 đề bài trong SGK
mỗi đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề
- Phân tích đề…
- GV nhắc HS : nên viết theo đề bài cũ
và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu ḿn,
các em vẫn có thể chọn đề bài khác để
làm bài.
*Viết bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- HS viết bài vào vở.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu
* Thu, chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Dặn HS chia sẻ về cấu tạo của bài văn - HS nghe và thực hiện
tả cảnh với mọi người.
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- GV nhận xét tiết học.

- HS nghe
- Về nhà viết lại bài cho hay hơn
- HS nghe và thực hiện
- Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập
về tả người để chọn đề bài, quan sát
trước đối tượng các em sẽ miêu tả.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................
.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
....................................................................................................................
----------------------------------------------------------Môn học/hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ ; lớp 5/5
Tên bài học: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI; số tiết: 1
Thời gian thực hiện: ngày 5 tháng 4 năm 2022
I. MỤC TIÊU

20


Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết

1. Kiến thức: Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn
Độ Dương và Bắc Băng Dương.Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả
Địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một sớ đặc điểm nổi bật về diện
tích, độ sâu của mỗi đại dương.

3. Thái độ: Thích tìm hiểu, khám phá khoa học
4. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng lực
vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: + Bản đồ thế giới.
+ Quả địa cầu, tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu
Nam Cực.
- HS : SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi
với nội dung:
+ Dân cư lục địa Ô- xtrây-li-a và các
đảo có gì khác nhau ?
+ Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của
châu Nam Cực ?
- GV nhận xét

- HS nghe
- HS ghi vở


- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu: :
- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
và Bắc Băng Dương.Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên
quả Địa cầu.
* Cách tiến hành:
21


Tuần 29
Hoạt động 1 : Vị trí của các đại
dương
- Trên thế giới có mấy đại dương? Đó
là những đại dương nào ?
- GV yêu cầu HS tự quan sát H1
trang 130 SGK và hoàn thành bảng
thống kê

GV: Nguyễn Thị Thuyết
- Có 4 đại dương : Thái Bình Dương,
Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc
Băng Dương
- HS quan sát H 1, 2 thảo luận nhóm
hồn thành bài tập sau :
Tên đại
dương

Giáp với

châu lục

Giáp với
đại dương

Thái Bình
Dương
Ấn Độ
dương,
Đại Tây
Dương
- 4 HS lần lượt báo cáo kết quả tìm
hiểu về 4 đại dương
- HS báo cáo kết quả thảo luận, mỗi
đại dương mời 1 HS báo cáo
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Một số đặc điểm của
Đại Dương

- Các HS khác theo dõi, nhận xét và
bổ sung ý kiến.
- HS thảo luận nhóm rồi báo cáo kết
quả trước lớp
+ Ấn Độ Dương rộng 75 triệu
km2, ......

+ Nêu diện tích của từng đại dương ?

+ Thái Bình Dương, Đại Tây Dương,
Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.


+ Xếp các đại dương từ lớn đến nhỏ
theo diện tích ?

+ Đại Dương có độ sâu trung bình
lớn nhất: Thái Bình Dương.

+ Cho biết Đại Dương có độ sâu
trung bình lớn nhất.

+ Độ sâu lớn nhất thuộc về: Thái
Bình Dương.

+ Độ sâu lớn nhất thuộc về Đại Dương
nào ?
- GVKL:
Hoạt động 3 : Thi kể về các đại dương
- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu
các nhóm chuẩn bị trưng bày tranh ảnh,
bài báo, câu chuyện, thông tin để giới
thiệu với các bạn
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- GV chốt lại ND bài học

- HS làm việc theo nhóm, dán các tranh
ảnh, bài báo, câu chuyện mình sưu tầm
được.

- HS nghe
- Quan bài học hơm nay, các em biết - HS nêu

22


Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết

được điều gì ?
- Biển Đơng của nước ta thuộc đại - Thái Bình Dương
dương nào ?
4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà tìm hiểu thêm về đại dương - HS nghe và thực hiện
mà em thích.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................
Mơn học/hoạt động giáo dục: KHOA HỌC; lớp 5/5
Tên bài học: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM; số tiết: 1
Thời gian thực hiện: ngày 5 tháng 4 năm 2022
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết chim là động vật đẻ trứng.
2. Kĩ năng: Nêu được một sớ biện pháp bảo vệ lồi chim.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ, chăm
sóc lồi chim tự nhiên.
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,vận
dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Tranh ảnh về chim. Hình trang 118, 119 SGK
- HS : SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm
thoại
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với - HS chơi trị chơi
nội dung là:
+ Trình bày chu trình sinh sản của ếch?
+ Nêu lợi ích của ếch?
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nghe
- GV giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu: Biết chim là động vật đẻ trứng.
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Biểu tượng về sự phát
triển phôi thai của chim trong quả
trứng.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn.
- Các nhóm thảo luận dưới sự hướng
23


Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết


- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình dẫn của GV
minh họa trang 118 SGK.
- HS quan sát
+ So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các
quả trứng ở hình 2?
+ Quả a: có lịng trắng, lịng đỏ.
Quả b: có lịng đỏ, mắt gà.
Quả c: khơng thấy lịng trắng,
Quả d: khơng có lịng trắng, lịng đỏ,
chỉ thấy một con gà con.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con + Hình 2b: thấy mắt gà.
gà trong các hình 2b, 2c, 2d?
Hình 2c: thấy đầu, mỏ, chân, lơng gà.
Hình 2d: thấy một con gà đang mở
mắt.
Hoạt động 2: Sự nuôi con của chim
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh - HS quan sát tranh và thảo luận theo
họa 3,4,5 trang 119.
cặp
+ Mô tả nội dung từng hình?
+ Hình 3: Một chú gà con đang chui ra
khỏi vở trứng.
+ Hình 4: Chú gà con vừa chui ra khỏi
vở trứng được vài giờ. Lông của chú
đã khơ và chú đã đi lại được.
+ Hình 5: Chim mẹ đang mớm mồi cho
lũ chim non.
+ Bạn có nhận xét gì về những con + Chim non, gà con mới nở còn rất
chim non, gà con mới nở?
yếu.

+ Chúng đã tự kiếm ăn được chưa? Tại + Chúng chưa thể tự đi kiếm mồi được
sao?
vì vẫn cịn rất yếu.
Hoạt động 3: Giới thiệu tranh ảnh về
sự nuôi con của chim
- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh - HS báo cáo về sự chuẩn bị của mình
về sự nuôi con của chim
- Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp
- HS giới thiệu trước lớp về tranh ảnh
mình sưu tầm được.
- GV tổ chức HS bình chọn bạn sưu - HS bình chọn
tầm bức ảnh đẹp nhất, bạn hiểu về sự
nuôi con của chim nhất.
- GV nhận xét chung
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS liên hệ: Các loài chim TN có - HS nêu
ích lợi gì? Em thấy hiện nay nạn săn
bắn như thế nào? Em cần làm gì để bảo
vệ lồi chim tự nhiên .
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Hãy tham gia chăm sóc các lồi vật - HS nghe và thực hiện
ni trong gia đình(nếu có)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
24


Tuần 29

GV: Nguyễn Thị Thuyết


.................................................................................................................................---------------------------------------------------------Môn học/hoạt động giáo dục: TIẾNG VIỆT ; lớp 5/5
Tên bài học: Tập đọc: BẦM ƠI; số tiết: 1
Thời gian thực hiện: ngày 6 tháng 4 năm 2022
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người
chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng
bài thơ).
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thương cha mẹ
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- GDAN-QP: Sự hi sinh của những người Mẹ Việt Nam trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
+ Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn thơ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi"Chiếc hộp bí
mật" với nội dung là đọc bài Cơng
việc đầu tiên và trả lời câu hỏi cuối
bài:

- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho
chị Út là gì ?
- Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết
truyền đơn ?

- Vì sao Út muốn được thốt li ?
- GV nhận xét
25

Hoạt động của trò
- HS chơi trò chơi
+ Rải truyền đơn.
+ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như
mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn
giắt trên lưng quần. Chị rảo bước,
truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới
chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
+ Vì Út yêu nước, ham hoạt động,
muốn làm được thật nhiều việc cho
Cách mạng.
- HS nghe
- HS ghi vở


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×