Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Nhóm 3 - BTL Hà Nội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA NGOẠI NGỮ - KHXH NV

NHÓM 3

NGƯỜI HÀ NỘI

BÀI TẬP LỚN
(Học phần: Hà Nội Học)

Hà Nội, tháng 4 năm 2022

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA NGOẠI NGỮ - KHXH NV

NHÓM 3

NGƯỜI HÀ NỘI

BÀI TẬP LỚN
(Học phần: Hà Nội Học)

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: TS. Trịnh Ngọc Ánh
(GV kí xác nhận)

Hà Nội, tháng 4 năm 2022

2




DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN
TT

Mã SV

Họ tên SV

Lớp

Khoa

1

221000248

Nguyễn Thị Như Quỳnh

NNA D2021A

Khoa Ngoại Ngữ

2

221001391

Bùi Thị Vân Nam

NNA D2021A


Khoa Ngoại Ngữ

3

221001412

Nguyễn Thị Thanh Tâm

NNA D2021A

Khoa Ngoại Ngữ

4

221000558

Phú Xuân Hòa

NNA D2021A

Khoa Ngoại Ngữ

5

221001369

Nguyễn Thảo Hoa

NNA D2021A


Khoa Ngoại Ngữ

6

221001379

Đinh Thùy Linh

NNA D2021B

Khoa Ngoại Ngữ

7

221001410

Trần Thị Như Quỳnh

NNA D2021B

Khoa Ngoại Ngữ

8

221000334

Vi Thị Quỳnh Trang

Luật D2021A


Khoa KHXH-NV

9

221001396

Vương Kim Ngân

NNA D2021A

Khoa Ngoại Ngữ

10

221001428

Bùi Quang Tú

NNA D2021A

Khoa Ngoại Ngữ

11

221001424

Phạm Thị Trang

NNA D2021A


Khoa Ngoại Ngữ

12

221001378

Đàm Phương Linh

NNA D2021A

Khoa Ngoại Ngữ

3


Mục lục
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................... 5
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: NGƯỜI HÀ NỘI.................................................................................................. 10
1.1. Quan niệm thế nào là người Hà Nội ................................................................................ 11
1.2.Tính cách tốt đẹp của người Hà Nội ................................................................................. 12
1.3. Cách sống và thói quen xấu của một số người Hà Nội .................................................... 15
1.3.1. Cách sống .................................................................................................................... 15
1.3.2. Thói quen xấu của một số người Hà Nội .................................................................... 19
1.4. Truyền thống văn hóa và gia đình của người Hà Nội ..................................................... 22
1.4.1. Thể hiện qua các lễ hội văn hóa truyền thống ............................................................ 22
1.4.2. Thể hiện qua văn hóa ẩm thực ................................................................................... 23
1.4.3. Truyền thống văn hóa của gia đình Hà Nội ............................................................... 25
CHƯƠNG 2: NẾP SỐNG CỦA NGƯỜI HÀ NỘI QUA CÁC THỜI KỲ ............................... 26

2.1. Khái niệm nề nếp sống: .................................................................................................... 27
2.1.1. Khái niệm: ................................................................................................................. 27
2.1.2. Nề nếp sống của người Hà Nội: .................................................................................. 27
2.2. Nếp sống của người Hà Nội qua các thời kỳ .................................................................... 30
2.2.1. Nếp sống của cư dân Thăng Long – Kẻ Chợ thời kỳ Lý –Trần. ................................. 30
2.2.2. Nếp sống người Thăng Long – Hà Nội thời Lê – Nguyễn. ......................................... 32
2.2.3. Ảnh hưởng văn hóa phương Tây thời kỳ Pháp thuộc. ............................................... 34
CHƯƠNG 3: LÒNG TỰ HÀO VỀ CON NGƯỜI HÀ NỘI ..................................................... 37
3.1.

Tự hào mảnh đất nghìn năm văn hiến. ........................................................................ 38

3.1.1. Lịch sử lâu đời. ........................................................................................................... 38
3.1.2. Văn hóa sâu rộng. ....................................................................................................... 39
3.1.3. Danh nhân hào kiệt. ................................................................................................... 40
3.2.

Tự hào thủ đô hiện đại. ................................................................................................. 41

3.2.1. Văn hóa cùng những thành tựu đạt được. ................................................................. 41
3.2.2. Các nhân tài trên con đường đổi mới. ........................................................................ 41
KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 42

4


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại
học Thủ đô Hà Nội đã đưa bộ mơn Hà Nội học vào chương trình
giảng dạy. Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến

giảng viên bộ môn – cô Trịnh Ngọc Ánh. Cơ chính là người đã
tận tình dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng
em trong suốt học kỳ vừa qua. Trong thời gian tham dự lớp học
của cô, chúng em đã được tiếp cận với nhiều kiến thức hay, bổ
ích và rất cần thiết để chúng em có thể hiểu và thêm yêu quý hơn
về thủ đô Hà Nội yêu dấu.
Chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được
trong học kỳ qua để hoàn thành bài tập lớn này. Nhưng do kiến
thức hạn chế và khơng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó
tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình
bày. Rất mong nhận được những nhận xét, góp ý của q thầy cơ
để bài tập lớn của chúng em được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Thăng Long - Hà Nội được ví như trái tim của cả nước. Mảnh
đất này là nơi “địa linh nhân kiệt”, nơi hội tụ, lan tỏa tinh hoa văn
hóa của mọi vùng trên cả nước Việt Nam. Suốt hàng nghìn năm
lịch sử, từ khi Lý Thái Tổ định đô ở Thăng Long, cùng với các
triều đại phong kiến độc lập, tự chủ như Lý, Trần, Hậu Lê, Tây
Sơn, ... cho đến ngày hôm nay; Thăng Long Hà Nội đã thu hút
biết bao nhiêu những con người tài giỏi, lịch lãm của bốn phương
đổ về. Mảnh đất lịch sử nghìn năm này, nơi hội tụ khí thiêng dân
tộc đã hun đúc và đào luyện nên nét tinh tế của người Hà Nội mà
bất cứ ai, khi đã nhập vào đều sẽ tự nguyện chuyển đổi hành vi
theo, để trên cơ sở đó cùng xây dựng và phát huy những phẩm

chất văn hóa tốt đẹp, nhẹ nhàng mà tinh tế, vươn đến sự thành
đạt lâu dài của người Thăng Long. Sống nơi thị thành, được tiếp
xúc, giao lưu kinh tế, văn hóa đa dạng. Người Hà Nội ln tốt
lên sự lịch lãm, ăn nói có dun, hoạt bát lịch sự... Đó chính là
những nét văn hóa riêng của người Hà Nội. Những phẩm chất tốt
đẹp đó của người Thăng Long được chắt lọc và kết tinh từ mọi
miền đất nước và cả tinh hoa văn hóa bên ngồi. Trong q trình
hội nhập giao lưu văn hóa bốn phương đã tạo cho con người nơi
đây tính cách vừa thuần hậu, lịch sự vừa hào hoa, phong nhã và
mang đậm phong cách riêng biệt. Nét đẹp văn hóa của người Hà
Nội thể hiện trong lối sống, trong ứng xử với môi trường tự nhiên
và môi trường xã hội. Đó chính là phẩm chất thanh lịch của người
Thăng Long. Từ lâu, Hà Nội vẫn tự hào về vẻ đẹp thanh lịch của
mình, vẻ đẹp làm nên bản sắc văn hóa Thăng Long – Hà Nội.
6


Phẩm chất thanh lịch Hà thành được thể hiện trong mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội, trong ăn mặc, trong văn hóa giao tiếp, trong
văn hóa ẩm thực, ... Đó là lí do vì sao chúng tơi chọn đề tài
“Người Hà Nội” này.
1.1.

Tình hình nghiên cứu.

“Người Hà Nội” là đề tài đã được rất nhiều tác giả nghiên cứu.
Ta có thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu về đề tài này như:
Hà Nội 36 phố phường của Thạch Lam, đây là tập bút kí của nhà
văn về những câu chuyện, những mảnh đời, những đặc sản,
những thú chơi… tất cả làm nên nét văn hóa tinh túy của Hà Nội.

Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc cũng có tới 12 tập sách về
Hà Nội: Đường phố Hà Nội, Hà Nội, Hà Nội con đường dịng
sơng lịch sử, Cuộc khởi nghiã Hai Bà Trưng ở Hà Nội qua những
năm tháng, Hỏi đáp 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Văn hiến
Thăng Long, Hà Nội thành phố nghìn năm, Hồ Hoàn Kiếm và
Đền Ngọc Sơn, Mặt gương Tây Hồ, Thần tích nội thành, Phố và
đường Hà Nội… Người Hà Nội thanh lịch, văn minh”, Kỷ yếu
Hội thảo khoa học kỷ niệm 995 năm Thăng Long - Hà Nội, năm
2005. Trong đó có rất nhiều bài viết đặc sắc của các nhà khoa học
chuyên nghiên cứu về “Hà Nội học” Tác giả Lê Văn Ba với bài
viết “Gieo mầm thanh lịch từ trong mỗi gia đình” nói về vấn đề
cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống thanh lịch từ cấp độ
nhỏ nhất là trong mỗi gia đình. Các tác giả Phạm Xuân Hằng và
Lê Kim Sơn với bài viết “Về phạm trù thanh lịch – mấy vấn đề
nhận thức và đề xuất” nói về những nhận thức và đề xuất về phát
huy truyền thống thanh lịch của người Hà Nội hiện nay. Nhà
nghiên cứu Giang Quân với tham luận “Giao thoa thanh lịch
truyền thống với văn minh hiện đại trong nếp sống người Hà Nội
hơm nay” nói về những biến đổi của nét thanh lịch hiện nay trong
bối cảnh đất nước đang trong thời kì cơng nghiệp hóa – hiện đại
7


hóa. ... Những cơng trình nghiên cứu và tác phẩm trên đã tạo điều
kiện cho chúng tơi trong q trình nghiên cứu đề tài của mình.
1.1.1. Mục đích nghiên cứu.
* Mục đích nghiên cứu
Đề tài muốn tìm hiểu về con người Hà Nội hiện nay. Người
Hà Nội có những nét rất riêng, đó là nét thanh lịch đặc trưng của
người Hà Nội gốc. Nét thanh lịch là một nét văn hóa độc đáo,

riêng biệt, được hun đúc và lưu truyền qua nhiều thế kỉ tạo nên
phong cách riêng của con người và vùng đất Thăng Long-Hà Nội
nghìn năm văn hiến.
* Nhiệm vụ nghiên cứu. Để làm rõ mục đích nghiên cứu,
nhiệm vụ của đề tài giải quyết các vấn đề sau:
- Tìm hiểu tổng quan cơ sở lý thuyết về “Người Hà Nội” và
những biểu hiện trong nét văn hóa, và con người Hà Nội.
+ Những đặc trưng trong nhân cách của người Hà Nội.
+ Những nề nếp sống của người Hà Nội qua các thời kì
+ Sự tự hào là người Hà Nội
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu.
* Đối tượng nghiên cứu. Người Hà Nội và văn hóa vùng đất Hà
Nội thể hiện qua lối sống, nếp sống, tính cách con người nơi đây.
* Phạm vi nghiên cứu. Con người Hà Nội qua các thời kì, văn
hóa và truyền thống của người Hà Nội.
1.2. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận
Để tiến hành nghiên cứu đề tài, chúng em đã áp dụng một số
lý thuyết văn hóa học và nhân học như sau:
- Lý thuyết văn hóa tộc người và biến đổi văn hóa tộc người.
Khái niệm tộc người ở đây có thể hiểu là một tộc người cụ thể
trong cộng đồng 54 tộc người ở Việt Nam nhưng cũng thể hiện
8


là nhóm cộng đồng thuộc một tộc người nào đó. Cụ thể trong
khóa luận, tác giả muốn đề cập đến tộc người Kinh nhưng chỉ tìm
hiểu một nhóm cộng đồng người Kinh sinh sống ở khu vực Hà
Nội. Cộng đồng này hình thành và phát triển theo chiều dài lịch
sử ở khu vực Hà Nội và tạo nên tổng thể lối sống, nếp sống, tính

cách riêng. Nhưng cùng với thời gian, những biểu hiện văn hóa
tộc người đó chắc chắn có sự biến đổi.
- Lý thuyết văn hóa vùng và đặc trưng văn hóa vùng. Lý thuyết
này cho chúng ta biết tùy theo khơng gian văn hóa sẽ hình thành
những tiểu vùng văn hóa khác nhau. Sự phân biệt vùng văn hóa
này với vùng văn hóa khác lấy tiêu chí là đặc trưng văn hóa vùng
(thể hiện qua nhiều yếu tố như: lối sống, nếp sống, văn hóa nhận
thức, văn hóa tổ chức đời sống, tính cách con người, …). Qua đó
qui chiếu để thấy tiểu vùng văn hóa Thăng Long – Hà Nội có
những đặc trưng văn hóavùng riêng biệt và một trong những biểu
hiện đó là nét thanh lịch của người Hà Nội.
* Phương pháp nghiên cứu:
Chúng em kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau:
- Phương pháp khảo sát thu thập thông tin. Khảo sát tại một
số trang web trên Internet nói về “Người Hà Nội”.
- Phương pháp khảo sát điều tra bằng bảng hỏi về biểu hiện
của người Hà Nội hiện nay.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các
nguồn tài liệu tham khảo khác nhau phục vụ khóa luận.
1.3.

Bố cục.

Ngồi phần Lời chào, Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Mục lục, Tài
liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương 1. Người Hà Nội

9



- Quan niệm thế nào là một Người Hà Nội
- Cách sống, quan niệm của người Hà Nội
- Tính cách tốt đẹp của người Hà Nội
Chương 2. Nề nếp sống của người Hà Nội qua các thời kỳ
Chương 3. Tự hào về con người Hà Nội

10


CHƯƠNG 1: NGƯỜI HÀ NỘI
1.1. Quan niệm thế nào là người Hà Nội
Xét về các góc độ khác nhau sẽ có những quan niệm khác
nhau về “người Hà Nội”. Trong cơng trình “Hình ảnh người Hà
Nội trong văn học, nghệ thuật cận và hiện đại” không chỉ gồm
những người sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, mà cịn có những người
từ nơi khác nhập cư ở Hà Nội. Tuy nhiên, không phải ai nhập cư
đến Hà nội đều là “người Hà Nội’’. Được coi là “người Hà Nội”
khi người nhập cư đến Hà Nội có một thời gian đủ dài để có thể
“hịa nhập lối sống và cách cảm, cách nghĩ của cư dân gốc Hà
Nội”. Theo các tác giả, thời gian đó có thể là một đời, nhưng cũng
có thể phải trải qua 3 đời sống ở Hà Nội mới trở thành “người Hà
Nội”.
Một quan niệm khác cũng khiến ta phải suy ngẫm, đó là
nói đến “người Hà Nội” không nên xét ở tất cả các yếu tố: nơi
sinh, hộ khẩu thường trú hay thời gian sống ở Hà Nội bao lâu mà
nên xét đến trong thời gian sinh sống trên mảnh đất Hà Nội đã
đóng góp gì cho sự phát triển của Thủ đơ.
Trên thực tế, có nững người nhập cư vào Hà Nội chưa quá
một đời nhưng do tài năng và sự thích ứng với vùng đất mới
nhanh nên đã làm nên sự nghiệp lớn. Sự nghiệp của họ gắn với

Hà Nội, có ý nghĩa đối với xã hội và con người Hà Nội vì thế họ
được coi là “người Hà Nội”.
Một số người sinh ra ở Hà Nội, sống ở Hà Nội một thời
gian rồi đến các vùng miền khác nhưng vẫn giữ được những cốt
cách của người Hà Nội, vẫn phát huy được những phẩm chất,
nhân cách của “người Hà Nội” ở nơi định cư mới thì vẫn nên coi
họ là “người Hà Nội”.
11


Vì thế quan niệm thế nào là “người Hà Nội” cịn có những
cách nhìn khác nhau, nhưng theo tơi quan niệm “người Hà Nội”
đúng nghĩa phải là những người có một khoảng thời gian nhất
định gắn bó với Hà Nội, hiểu và học được nếp sống của người
Hà Nội và đặc biệt là phải có những đóng góp nhất định về một
lĩnh vực nào đó, góp phần vào sự phát triển chung của Thủ đơ Hà
Nội.
1.2.

Tính cách tốt đẹp của người Hà Nội

Qua các cơng trình nghiên cứu và thực tế cuô ̣c sống cho thấ y, nét
tiêu biểu về nhân cách của người Việt Nam được tập trung ở con
người Thủ đô. Điều này không phải là do người Hà Nô ̣i có những
ưu điểm bẩm sinh, nổi trô ̣i mà do hoàn cảnh đặc biệt của Thủ đô
đã đem la ̣i cho cư dân sống trên vùng đấ t này phát huy những giá
trị chung của dân tô ̣c, những phẩm chấ t chung của nhân dân cả
nước. Qua thời gian nó có sự vận đô ̣ng cho phù hợp với hoà n
cảnh lịch sử mới. Tuy nhiên, về bản chấ t nó không thay đổi.
1.2.1. Nhân cách người Hà Nô ̣i gồ m có những đặc trưng cơ

bản sau:
1.2.1.1. Thứ nhất, tinh thần yêu nước, khí phách anh hùng,
quả cảm
Thăng Long - Hà Nơ ̣i hình thành và phát triển gắ n với cuô ̣c đấ u
tranh dựng nước và giữ nước của dân tô ̣c. Nơi đây là cơ quan đầ u
não qua các triều đa ̣i, các thể chế chính trị, là con tim khối óc của
cả dân tơ ̣c. Khi có chiến tranh thì Kinh kì là nơi nguy hiểm nhấ t,
nơi mũi nho ̣n của kẻ thù hướng tới để nhanh chóng hoàn thành
q trình xâm lược và thống trị toàn bơ ̣ đấ t nước. Vì vậy, mỗi khi
đấ t nước có chiến tranh, Thăng Long - Hà Nô ̣i là nơi tập trung
các anh hùng, hào kiệt. Có người sinh ra và lớn lên ở đây nhưng
cũng có người ở các vùng miền khác, khi nghe tin kẻ thù đến đe

12


doạ kinh đơ thì ho ̣ đã dũng cảm sẵn sàng mang tài đức để bảo vệ
kinh thành, bảo vệ đấ t nước.
Hà Nô ̣i tiêu biểu cho tinh thầ n quả cảm, sức ma ̣nh quật khở i
của dân tơ ̣c qua các thời kì lịch sử, vì vậy năm 2000, nhân dịp kỉ
niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nô ̣i, Đảng và Nhà nước đã trao
tặng Hà Nô ̣i danh hiệu cao quý: “Thủ đô Anh hùng”.
1.2.1.2. Thứ hai, tinh thần hiế u ho ̣c, coi tro ̣ng tài năng và trí
tuê ̣
Tính cách này được coi là nổi bật của người Hà Nô ̣i. Sự
thuận lợi của điều kiện giáo dục đã khiến cho ho ̣ có trình đơ ̣ ho ̣c
vấ n cao, phát huy tinh thầ n hiếu ho ̣c của dân tô ̣c. Trường đa ̣i ho ̣c
đầ u tiên của nước ta là Văn Miếu - Quốc Tử Giám đặt ta ̣i Hà Nô ̣i,
đây cũng là mô ̣t trong những trường đa ̣i ho ̣c ra đời vào loa ̣i sớm
nhấ t thế giới.

Quốc Tử Giám gắ n liền với tên tuổi của 2898 vị khoa bảng Việt
Nam thời phong kiến, nhiều người có những đóng góp to lớn vào
sự phát triển của nền văn hiến Thăng Long - Hà Nô ̣i. Những dòng
chữ khắ c trên tấ m bia tiến sỹ năm 1442, rằ ng “Hiền tài là nguyên
khí quốc gia. Ngun khí thịnh thì thế nước ma ̣nh và hưng thịnh,
ngun khí suy yếu thì thế nước yếu và thấ p hèn” đã khẳng định
tư tưởng coi tro ̣ng hiền tài đã trở thành mô ̣t chủ trương xuyên
suốt của các triều đa ̣i, các thể chế chính trị trên đấ t Thăng Long
- Hà Nơ ̣i.
Do chính sách coi tro ̣ng hiền tài nên trong suốt chiều dài lịch
sử 1000 năm, hầ u như các nhân tài kiệt xuấ t nhấ t của đấ t nước
đều hô ̣i tụ về đấ t Thăng Long - Hà Nô ̣i, từ các nhà chính trị, quân
sự tài ba, đến các nhà văn hoá, khoa ho ̣c lỗi la ̣c . Trong bấ t kì giai
đoa ̣n lịch sử nào, Hà Nô ̣i cũng là mô ̣t trung tâm giáo dục lớn nhấ t
của cả nước, nơi có nhiều nhấ t các cơ sở giáo dục và đào ta ̣o.
Sống trong môi trường đó, tinh thầ n ham ho ̣c của người Hà Nô ̣i
13


càng được phát huy. Hà Nô ̣i cũng là mô ̣t trong những địa phương
đi đầ u cả nước hoàn thành việc xoá mù chữ, phổ cập giáo dục
tiểu ho ̣c và trung ho ̣c cơ sở vào cuối thế kỉ XX.
1.2.1.3. Thứ ba, chất tài hoa, tài tử
Người Hà Nô ̣i sống trong môi trường đô thị, có nhu cầ u về
mô ̣t đời sống vật chấ t và tinh thầ n phong phú đa da ̣ng. Sống trong
môi trường ca ̣nh tranh buô ̣c ho ̣ phải khéo tay, làm ra những sản
phẩm tinh xảo không chỉ để trao đổi buôn bán trong nước mà còn
bán cho khách nước ngoài. Ho ̣ vốn nổi tiếng: “khéo tay hay nghề,
đấ t lề Kẻ Chợ”. Các sản phẩm của ho ̣ là m ra còn phải thoả mãn
nhu cầ u thẩm mi,̃ giải trí. Người Hà Nơ ̣i có nhiều thú chơi tao

nhã, là m phong phú cho cuô ̣c sống tinh thầ n. Người Hà Nô ̣i sành
ăn, sành mặc, sành chơi, có óc quan sát, thẩm mi ̃ tinh tế, chuô ̣ng
cái đẹp và biết thưởng thức cái đẹp. Qua đó, ho ̣ cũng muốn chứng
tỏ sự hiểu biết sâu, rơ ̣ng của mình trước thiên ha ̣.
1.2.1.4.

Thứ tư, chất hào hoa, phong nhã, kẻ sĩ

Đó là phong thái phóng khống, hào sảng, lịch duyệt, từng
trải khơng chỉ thấ y ở tầ ng lớp trí thức mà ở cả những người dân
bình thường. Đó là sự hơi ngang tàng, tự tro ̣ng, không luồ n cúi,
không ha ̣ mình, tro ̣ng danh dự, trí tuệ, đa ̣o lí, không tro ̣ng tiền
ba ̣c.
1.2.1.5. Thứ năm, lòng nhân ái, tính cơ ̣ng đồng, ch ̣ng hoà
bình
Đây là nhân cách của con người Việt nhưng được phát huy
cao đô ̣ ở chốn Kinh Kì, ở những con người sinh sống trên mảnh
đấ t Thăng Long - Hà Nô ̣i.
Lòng nhân ái của người Hà Nô ̣i thể hiện ở việc ứng xử với
thiên nhiên, ứng xử giữa con người với con người. Người Hà Nô ̣i
yêu thiên nhiên, Hà Nô ̣i là mô ̣t trong những thủ đô xanh ở khu
vực Đông Nam Á. Trên phố có cây, trong nhà có cây. Thú chơi
14


cây cảnh của người Hà Nô ̣i cũng rấ t sành và tinh tế, phù hợp với
không gian chật hẹp nhưng cuô ̣c sống luôn tươi xanh. Người Hà
Nô ̣i yêu hoa, không kể là những ngày lễ tết, nhiều gia đình vẫn
hay có thói quen cắ m hoa tươi trong nhà, nơi cơng sở; thích trờ ng
hoa, cây cảnh. Hà Nô ̣i có cả những khu vườn hoa, cây cảnh nổi

tiếng như hoa đào Nhật Tân, quấ t cảnh Tứ Liên, ...
Ch ̣ng hoà bình, là nét tính cách tiêu biểu của người Thăng
Long - Hà Nô ̣i. Với kẻ thù thì quả cả m trong chiến đấ u nhưng
khi đối phương thua trận thì khoan dung đơ ̣ lượng, giữ thể diện
cho nước lớn, cấ p lương thảo cho về nước.
1.2.1.6. Thứ sáu, thanh lich
̣ là tính cách tiêu biể u của người
Thăng Long - Hà Nơ ̣i.
Tính cách thanh lịch của người Hà Nô ̣i đã được cả nước ghi
nhận, nó mang yếu tố truyền thống và đặc trưng của người Hà
Nô ̣i. Sở di ̃ thanh lịch là tính cách tiêu biểu của người Hà Nơ ̣i là
do các yếu tố sau chi phối:
Thanh lịch trong ẩm thực
Thanh lịch trong giao tiếp ,ứng xử
Thanh lịch trong trang phục
Thanh lịch trong bài trí sắp xếp nhà ở
Thanh lịch trong lao động ,sản xuất
Thanh lịch trong hoạt động tơn giáo tín ngưỡng
Thanh lịch trong tham gia giao thơng và hoạt động đi lại

1.3. Cách sống và thói quen xấu của một số người Hà Nội
1.3.1. Cách sống
Sống trên mảnh đất là nơi tập trung linh khí đất trời, hội tụ các
nền văn hóa nên người Hà Nội có điều kiện chắt lọc và thẩm thấu

15


vẻ đẹp nhân cách và tâm hồn từ khắp nơi. Chân dung của người
Hà Nội khắc họa rõ nét ở phần nhân cách như:

1.3.1.1. Trí tuệ, bác học
Đây được xem như nét tính cách nổi bật của người Hà Nội. Điều
này thể hiện rõ nét ở các giá trị văn hóa vật thể cũng như phi vật
thể. Đó chính là quần thể kiến trúc Văn Miếu – Quốc Tử Giám,
biểu tượng Đài Nghiên Tháp Bút thể hiện tư tưởng biết cất nhắc,
trọng dụng người tài và các cá nhân có thành tích xuất sắc. Nét
tính cách này thể hiện qua tinh thần hiếu học, coi trọng giáo dục,
quý trọng tri thức của đại đa số người dân thủ đô.
1.3.1.2. Tài hoa, nho nhã
Người Hà Nội có đời sống đa dạng và phong phú. Từ trước đến
nay, người Hà Nội nổi tiếng đa tài, khéo léo, tạo ra những sản
phẩm chất lượng để thỏa mãn nhu cầu giải trí, thẩm mỹ của bản
thân. Họ cịn có nhiều thú vui tao nhã, phục vụ cho đời sống tinh
thần. Người Hà Nội sành ăn, sành chơi, sành mặc, có gu thẩm mỹ
tinh tế, nhẹ nhàng, biết làm đẹp và biết thưởng thức cái đẹp.

1.3.1.3. Phóng khống, hào hoa
Đó là phong thái hào sảng, phóng khống, lịch sự khơng chỉ ở
những người nghệ sĩ nổi tiếng mà cịn có ở những người dân bình
thường. Tạm thời bỏ qua tầng lớp trí thức, ngay cả những người
16


bình thường cũng có một vài nét đặc trưng khác biệt: hơi ngang
tàng, ngơng nghênh, có tự trọng, khơng trọng danh dự mà trọng
danh vọng.
1.3.1.4. Lòng nhân ái, yêu chuộng hịa bình
Lịng nhân ái, trắc ẩn của người Hà Nội trước hết thể hiện ở thái
độ ứng xử với thiên nhiên, cao hơn nữa là con người với con
người. Hà Nội là thủ đô, là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa

trên đất nước nên người Hà Nội sống hòa đồng, chan hòa, thân
thiện với mọi người. Họ đặc biệt hiểu rõ ý nghĩa cộng đồng “Nhà
– Làng – Nước” và sống hịa quyện với nó.
1.3.1.5. Tính chừng mực
Nhìn chung người Hà Nội ít khi rơi vào trạng thái quá khích, mà
thường giữa thái độ ung dung, đủng đỉnh. Họ không ham hố,
không sân si mà coi trọng nhiều về sự bình an, n ổn. Chính
điều này đã tạo nên nếp sống giản dị, mộc mạc của người xứ kinh
kỳ.
1.3.1.6. Văn minh, thanh lịch
Đây chính là nét tính cách đặc trưng người Hà Nội. Thanh lịch,
văn minh là sự tổng hợp của nhiều nét đẹp khác nhau, nó vừa có
sự hào hoa phong nhã, vừa có sự giản dị chất phác, lại mang âm
hưởng của truyền thống và hiện đại… Hơn nữa, giữa thanh lịch
và văn minh khơng hồn tồn tách biệt, chúng có mối quan hệ
gắn bó, khăng khít, trong cái này có thứ kia và ngược lại.

17


1.3.1.7. Lao đồng cần cù, sáng tạo
Sở hữu những làng nghề truyền thống lâu đời, các thợ thủ công
lành nghề, các sản phẩm nức tiếng trong nước và xuất khẩu nước
ngồi đã phần nào lột tả được nét tính cách đặc trưng của người
Hà Nội.
1.3.1.8. Giàu nghĩa khí, có khí phách
Biểu hiện rõ nhất của điều này thể hiện ở lòng tự hào dân tộc, sự
yêu nước, tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm đã được lịch
sử ghi nhận. Đức tính cao đẹp đó khơng chỉ người Hà Nội mà đã
được nhân rộng ra, trở thành một phần của người Việt Nam.

Trên đây là những đặc trưng nổi bật của người Hà Nội xưa và
nay. Theo thời gian, các nét trong tính cách của người Hà Nội đã
được nâng lên trở thành một phẩm chất đặc trưng, chỉ có ở người
Hà Nội. Tuy vậy, người Hà Nội cũng có những mặt trái của nét
tính cách kể trên, chẳng hạn như:
– Cẩn thận, quá chắc chắn thành ra dè dặt, khơng dám làm ăn lớn
– Q coi trọng gia đình hơn cộng đồng
– Quá kiêu ngạo và tự tôn, thành ra nhiều khi khơng dám chấp
nhận sự thật, ưa nói thành tựu hơn khuyết điểm.
– Coi trọng xuất thân và có biểu hiện coi thường tỉnh lẻ
18


– Kín đáo, giữ gìn dẫn tới thái độ khách sáo, thiếu chân thật
– Hơn nữa, lịch sử trải qua nghìn năm với bao cuộc xâm lăng,
chiếm đóng thành ra trong văn hóa Hà Nội, người Hà Nội ln
tồn tại tinh thần phản kháng, đấu tranh mạnh mẽ lại những quy
định và chính sách bị áp đặt. Từ đó tạo nên thói quen khơng tn
thủ luật pháp, coi thường pháp luật.
Trên đây là những nét tính cách đặc trưng của người Hà Nội. Dẫu
được ví thanh lịch như người Tràng An, nhưng người Tràng An
Hà Nội cũng có những mặt tốt mặt trái khác nhau

1.3.2. Thói quen xấu của một số người Hà Nội
1.3.2.1: “ Chặt chém”, tăng giá
Có một sự thật mà chúng ta phải thừa nhận, rằng ở Hà Nội, vẫn
cịn tồn tại một kiểu tính tiền cho khách không theo bất cứ quy
chuẩn nào, mà thuộc về… hình dáng hay gương mặt vị khách đó.
Trường hợp này rơi vào các quán xá bình dân, từ phố cổ nổi tiếng
cho tới những khu vực gần trung tâm.

Chúng ta đều biết rằng, ở mảnh đất này, việc ăn uống ở hàng
qn vỉa hè, bình dân đã trở thành thói quen khó bỏ của người
Hà Nội. Hầu như các quán phở bò, phở gà, bún riêu, bún miến
ngan, cháo tim gan bầu dục, mỳ vằn thắn ngon.v.v... đều nằm trên
vỉa hè hay một căn nhà ọp ẹp được thuê tạm bợ. Người ta sẵn
sàng ngồi chật, ăn nhanh, chờ lâu, để thưởng thức bằng được món
ngon.
Văn hóa ăn hàng quán vỉa hè, bình dân cũng thật có lắm thứ để
nói. Từ việc bà chủ sẵn sàng cho khách một bài chửi tơi bời hoa
lá, hay "Tao đ… thích bán cho mày", thế là khách phải nhịn, phải
cười, hay phải lủi thủi đi về mà chẳng được ăn. Cho tới việc xếp
hàng khoảng 40 phút để ngồi trong góc thưởng thức một đĩa bún
chả thơm lừng, đều là chuyện bình thường đối với dân Hà Nội.
19


Và một điều nữa, với riêng các hàng quán vỉa hè, bình dân, thì đa
số giá thành đều khơng theo quy chuẩn mà phụ thuộc hoàn toàn
vào giá báo miệng của người chủ. Thế mới có những chuyện dở
khóc dở cười, khi mà hàng thì bình dân thật đấy, nhưng giá thì
khơng hề bình dân chút nào. Có khi với người này, bát phở 50
nghìn cịn với chị kia mặt hoa da phấn, giá lại đội hẳn lên thành
80… Chuyện tưởng vô lý như thế nhưng thật ra ở Hà Nội lại
khơng hề khó gặp.
1.3.2.2. Khách lạ - tăng giá
Nếu là khách quen, hàng ngày đều đến "đóng họ" ở quán thì mọi
chuyện đều trở nên dễ dàng. Được ưu ái, được bà chủ thêm ít thịt,
lọc nước trong, hoặc được ăn nhanh hơn các khách khác…
Nhưng nếu là khách lạ, lạ nước lạ cái, lần đầu tiên hoặc lần thứ 2
đặt chân vào quán, rất có thể bạn sẽ được trả một cái giá hơn đâu

có mấy chục nghìn cho tới 2,3 lần so với bình thường mà thơi.
Nhân chuyện này mới chợt nhớ tới một người bạn ở Đà Nẵng ra
Hà Nội chơi. Cô bạn đi bộ tới phố Hàng Muối thì đói bụng nên
dừng chân ở một hàng phở bình dân, cũ kỹ, đậm chất hàng ăn
phố cổ. Trước khi ăn cô bạn đã cẩn thận hỏi phở đùi giá bao nhiêu,
và được bà chủ báo giá 50 nghìn.
Ăn xong tơ phở, lúc tính tiền thì bà chủ thản nhiên báo giá 150
nghìn. Cơ bạn tơi ố á, sao lúc nãy như này, giờ lại như kia?! Bà
chủ vẫn bình thản: thịt đùi thì 50 nghìn/bát, cịn cơ cắt cho cháu
cái đùi rồi lóc thịt, mà con gà thì đắt nhất là cái đùi, 150 nghìn
giá chung rồi cháu ạ.
Cô bạn tôi vẫn không phân biệt được sự khác nhau giữa thịt đùi
và cái đùi lóc thịt, nhưng tiền thì vẫn phải trả một cách ấm ức.
Buồn cười nhất là cũng hàng phở ấy, ông bán café bên cạnh vào
ăn gọi phở đùi thì giá chỉ 50 nghìn. Có lẽ, vì cơ là khách lạ nên
mặc nhiên giá cũng khá lạ hơn chăng...
20


1.3.2.3. Khách sang chảnh, đi ô tô trả giá riêng
Cũng giống với những vị khách lạ mặt, 1 năm mới ghé 1 lần hoặc
tình cờ đi qua vào ăn thử, thì việc "ưu ái" giá cao hơn bình thường
cịn thuộc về khách… sành điệu nữa. Khơng có bất cứ quy chuẩn
nào trong định giá, cũng chẳng treo bảng giá chung, các bà chủ
có thể tăng vài chục so với giá bình thường. Cịn khách thì rút ví
ra trả mà ít khi thắc mắc bởi chẳng lẽ lại hỏi rành mạch từng bát
phở, từng cái quẩy hay ly trà đá… Chính cái sự ngại ngần hỏi ấy,
hoặc chút sĩ diện khi đi cùng bạn gái, ngồi xe hơi mà lại thắc mắc
vài chục, lẽ nào đã tạo nên phong cách "mỗi khách 1 giá" của vài
bà chủ bán hàng bình dân, vỉa hè?

Cũng cùng một bát phở bắp bò, nhưng khách đi xe máy thì tính
giá 70 nghìn, cịn khách đi ô tô thì giá đội lên khoảng 20-30 nghìn
nữa. Cách tính tiền "nhìn mặt mà bắt hình dong" này thuộc một
hàng phở chuyên bán đêm trên phố P.H. Quán này về đêm khá
đơng khách vì nước phở ngon, và ở Hà Nội khơng có nhiều hàng
bán đêm. Vài ba vị khách khi không đi ô tô xịn đỗ xịch trước cửa,
mới phát hiện ra sự chênh lệch khi rút ví thanh tốn.
Hay như một hàng bún mọc giị khá nổi tiếng, cũng ở khu vực
phố cổ, đã khiến nhiều người phải hoa mắt chóng mặt khi chị chủ
đồng bóng tự động nâng hẳn 30 nghìn cho khách đi xe hơi vì "đỗ
xe chắn hết cả vỉa hè, khách khơng nhìn thấy mẹt bún của chị".
Đừng tưởng đi ô tô là chị đon đả, vào mà khơng khéo tìm ghế,
chị cịn chửi cho tối mặt…
Và bởi vì chẳng có lấy một quy chuẩn nào cho việc kinh doanh
hàng quán vỉa hè, bình dân, nên chủ qn hồn tồn có quyền ra
giá cho mỗi khách khác nhau, tuỳ theo hứng của họ. Chẳng biết
có phải vì dăm ba cái sự "bất cơng" như thế mà người Hà Nội
hay bảo nhau lượn xe đạp điện, xe máy đi ăn hàng bình dân cho
21


tiện, đỡ loanh quanh tìm chỗ đỗ và đỡ bị "một mình một giá" nếu
chẳng may gặp bà chủ "lạ tính"?!
1.3.2.3. Nói tục chửi bậy, coi thường luật giao thơng của giới trẻ
Chị Phan Thùy Trang (25 tuổi, nhân viên văn phòng tại Hà Nội):
Hà Nội: Ra đường là nghe nói tục
Ở Hà Nội có hai cái vừa chướng tai vừa gai mắt của giới trẻ mà dễ
dàng bắt gặp là coi thường Luật giao thông và chửi tục. Rất nhiều
người trẻ không đội mũ bảo hiểm, học sinh đi xe đạp điện hầu như
để đầu trần chạy xe lại cịn chở ba, chở bốn.

Về chuyện nói tục, chửi bậy thì có thể nghe ở bất kỳ đâu, từ hàng
qn lề đường cho đến những nơi cần lịch sự như rạp chiếu phim,
nhà sách. Nhiều bạn nữ ăn mặc rất lịch sự, dáng vẻ e lệ, dịu dàng
nhưng khi mở miệng ra là xổ tồn những câu thơ tục nổi cả da gà.
Mới đây, tôi dẫn một thầy giáo từ TP Vinh đi ăn ở phố Tạ Hiên,
đang ngồi ăn thì một bạn nữ rất trẻ đứng chống nạnh trước cửa nhà
chửi ra đường với hàng loạt từ tục tĩu khiến cả tơi và thầy giáo đó
đều thấy ngượng dù không hiểu cô ấy đang chửi ai. Thật bất ngờ,
cô này chửi một bác bán hàng rong nướng thức ăn khiến khói bay
vào nhà của mình.
Trong cơng việc các bạn trẻ cũng nói tục mà khơng thấy ngượng,
họ khơng để ý đến những người xung quanh bởi ở một khía cạnh
nào đó điều này đã trở thành chuyện... bình thường. Tôi nghĩ từ
trong nền tảng cơ bản nhất là gia đình do khơng bị bó buộc trong
nề nếp, các bậc phụ huynh cũng cư xử như vậy nên thói nói tục của
giới trẻ không đơn thuần là lỗi của người trẻ.

1.4.

Truyền thống văn hóa và gia đình của người Hà Nội

1.4.1. Thể hiện qua các lễ hội văn hóa truyền thống

22


Thật vậy, người Hà Nội luôn coi trọng các ngày lễ, đặc biệt là
lễ Tết. Hà Nội là thành phố đã gìn giữ, ơm ấp, nâng niu trong
mình biết bao nhiêu là di sản, văn hóa truyền thống nổi tiếng, vẻ
vang của cả dân tộc. Và để tôn vinh, làm sáng lên những tinh hoa

của văn hóa, di tích lịch sử lâu đời ấy, thì người Hà Nội từ lâu đã
hình thành lên các truyền thống văn hóa lễ hội vơ cùng phong
phú và đặc sắc. Trong đó có thể kể đến các lễ hội tiêu biểu như:
Lễ hội Hai bà Trưng, lễ hội chùa Hương, lễ hội Cổ Loa, lễ hội
Phù Đổng, lễ hội Đống Đa, lễ hội gốm sứ Bát Tràng, lễ hội làng
triều khúc Hà Nội, …
Lễ hội từ xưa đến nay đã được xem như là món ăn khơng thể
thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Hà Nội. Tín ngưỡng
văn hóa trong lễ hội là một nét đẹp bao đời nay của con người
nơi đây. Trong đó, mỗi một lễ hội đều mang trong mình những ý
nghĩa riêng, chứa đựng vơ vàn những giá trí văn hóa tinh túy, cao
đẹp và đậm đà bản sắc dân tộc. Lễ hội đại diện cho truyền thống
của cộng đồng người dân Hà Nội, cũng như tôn vinh các nhân
vật linh thiêng hoặc những người có cơng giữ gìn non sơng đất
nước trong lịch. Đối với mỗi con người Hà Nội thì lễ hội chính
là dịp mà mọi người cùng đoàn tụ, hội ngộ để cùng nhau hướng
về cội nguồn, phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của
dân tộc. Qua đó, có thể nói rằng, giá trị văn hóa càng lâu đời thì
các lễ hội càng nhiều và phong phú, từ đó mà đời sống tinh thần
của người dân xứ Hà Thành càng được bồi đắp và phát triển tích
cực hơn.
1.4.2. Thể hiện qua văn hóa ẩm thực
“Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”
Câu ca dao trên không chỉ mang ý nghĩa thể hiện tình cảm,
tâm tư của đơi lứa mà hơn thế nữa nó cịn tốt lên được nét đẹp
23


văn hóa ẩm thực của con người Hà Nội, đó là những món ăn phổ

biến trên mâm cơm của mỗi gia đình Việt từ bao đời nay.
Người Hà Nội rất sành trong việc ăn uống, biết nâng tầm cách
ăn, cách nấu trở thành nghê thuật. Mọi món ăn mặn, ngọt, chua,
cay đều vừa độ, gia vị đầy đủ, hài hòa, nước chấm, nước canh
khéo chế. Bữa ăn của người Hà Nội ngon từ cách họ xếp mâm,
bày đĩa, lên cỗ. Họ ăn để lấy ngon mà nhớ mãi chứ không ăn để
thấy no bụng. Khi dùng cơm, họ biết trọng già, quý trẻ, có thói
quen nhường món ngon để tiếp đãi cho khách. Thêm vào đó, cách
ăn của người Hà Nội cũng vô cùng từ tốn, thong thả, rượu uống
từng ngụm, không dốc cả cốc to, không làm ầm ĩ.
Thật vậy, văn hóa ẩm thực chốn Hà Thành ln mang nét đặc
sắc, đặc trưng trước hết là qua bát nước chấm. Bát nước chấm đó
thường được đặt ở giữa mâm cơm để dùng chung hoặc múc ra
các bát nhỏ từ bát nước chấm chung đó. Có thể giải thích rằng,
bát nước chấm trong bữa ăn luôn được để ở giữa mâm cơm, là vì
điều này thể hiện sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình
lại với nhau, cùng yêu thương chia sẻ ngọt bùi. Trong đó, cách
pha nước chấm theo khẩu vị của người Hà Nội cũng có phần hơi
khác so với các vùng miền khác, nó khơng đậm đà như miền
Trung, cũng không ngọt và béo như ở miền Nam. Thay vào đó,
nước chấm do chính tay của người Hà Nội, đặc biệt là của các
người bà, người mẹ thì thường có vị đặc trưng của cả giấm, chanh
và một chút đường, tỏi, ớt – một sự tổng hợp hài hòa của gia vị,
đem đến cho người thưởng thức một thứ vị chua, cay, mặn, ngọt
thanh không thể quên được.
Tiếp theo là trước mỗi bữa ăn, người Hà Nội bao giờ cũng có thói
quen mời cơm, người bé sẽ mời cơm từ người lớn nhất trong gia
đình và mời từng người một, như là “Cháu mời ông bà ăn cơm”
rồi mới đến “Con mời bố mẹ ăn cơm, em mời anh chị ăn cơm”.
Có thể thấy rằng “Mời cơm” là câu nói cửa miệng của các thành

24


viên khi ngồi quanh mâm cơm trước khi cầm đũa. Trước khi bưng
bát, xơi cơm thì việc mời cơm các bậc sinh thành đã dthể hiện
được rất sâu sắc sự kính trọng, lễ phép, “Có trên có dưới”. Tuỳ
theo tuổi tác của người ngồi cùng mâm mà thứ tự mời trước sau,
lần lượt từ người nhỏ nhất phải mời ông bà, cha mẹ, chú bác…
ăn cơm. Khi người lớn tuổi nhất cầm chén đũa xơi cơm thì các
thành viên khác trong gia đình mới cầm bát thưởng thức bữa ăn.
Qua đây, có thể khẳng định rằng, văn hóa “mời cơm” dù xa xưa
thế nào nhưng sự tinh tế, tính nhân văn mà nó mang lại vẫn cịn
mãi ngun vẹn.
1.4.3. Truyền thống văn hóa của gia đình Hà Nội
Nói đến truyền thống văn hóa, giao tiếp, ứng xử trong các gia
đình của người Hà Nội thì có thể khẳng định rằng con người nơi
đây luôn coi trọng nề nếp, gia phong của gia đình nhất, bởi đó
chính là cái nơi, là tế bào góp phần tạo dựng nên các thế hệ tương
lai của đất nước. Và ở đó, ơng bà, bố mẹ luôn là tâm gương mẫu
mực cho con cháu học tập và noi theo.
Thứ nhất, truyền thống giáo dục con cái một cách bài bản,
nghiêm khắc, dạy từng “Lời ăn, tiếng nói”, văn hóa ứng xử đúng
đắn. Đầu tiên là về lời nói, cách giao tiếp, thật vậy, người Hà Nội
sử dụng ngôn ngữ rất chuẩn xác, thanh âm mẫu mực, không hay
dùng những lời lẽ thô tục, sỗ sàng. Người Hà Nội biết cách nhún
mình, tơn trọng người khác, mềm mỏng mà không thớ lợ, tài hoa
mà không khoe khoang, biết rộng mà không làm kiêu, biết “lựa
lời mà nói cho vừa lịng nhau”.
Thứ hai, truyền thống “Kính trên nhường dưới” đối với mỗi
thành viên trong gia đình. Thật vậy, trong mỗi một gia đình, dù

hồn cành khá giả hay thường dân, giàu có hay nghèo khó thì đều
phải có tơn ti trật tự, trên dưới rõ ràng. Tất cả vào khn phép rất
tự nhiên, ví dụ như là, vị trí ngồi quanh mâm cơm, thứ tự lời mời
chào trước khi ăn, cách nhường nhịn nhau ngay trong bữa ăn tạo
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×