Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Dự án thống kê cuối kì tần số bảng biểu đồ và tính toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.86 MB, 38 trang )

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA TÀI CHÍNH

BÀI BÁO CÁO
DỰ ÁN CUỐI KÌ MƠN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

Giảng viên: ThS. Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Mã lớp học phần: 21C1STA50800539
Sinh viên: Lê Vũ Anh Thư (31211020364)
Phạm Trần Dung Nghi(31211025651)
Nguyễn Diệu Linh (31211022710)
Lê Kiều Khả Nhi (31211023917)
Tơ Nguyễn Minh Đạt (31211022828)
Hà Hải Yến (31211021557)
Khóa – Lớp: Khóa 47 – Lớp FNC05
TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 12 năm 2021

1


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG............................................................................... 4
CÂU 1................................................................................................ 4
CÂU 2:............................................................................................... 5
CÂU 3:............................................................................................... 6
CÂU 4:............................................................................................... 7
CÂU 5:............................................................................................... 7
CÂU 6:............................................................................................... 9
CÂU 7:..............................................................................................11


CÂU 9:..............................................................................................13
CÂU 10: ............................................................................................14
PHẦN ĐIỂM CỘNG:..........................................................................19
1. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ...........................................19
2. GIẢI THÍCH, NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG TRÊN CÁC THÀNH PHỐ LỚN ....20
2.1: Giải thích vấn đề......................................................................20
2.2: Ngun nhân gây ra ơ nhiễm khơng khí.......................................20
2.3: Thực trạng của vấn đề ơ nhiễm khơng khí xả ra ở các thành phố lớn
....................................................................................................25
3. HẬU QUẢ VÀ BIỆN PHÁP................................................................32
3.1 Hậu quả ...................................................................................32
3.2: Biện pháp................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................37


LỜI CẢM ƠN
Sau đây, là bài trình bày dự án môn Thống kê ứng dụng và bài tiểu luận về tìm
kiếm và tổng quan cơ sở lý thuyết về vấn đề ơ nhiễm khơng khí tại các thành
phố lớn của nhóm 5 chúng em .
Đầu tiên, nhóm em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến cô. Đây là kỳ học
đầu tiên trong quãng đường đại học của chúng em, tuy rằng, cô và chúng em
không được gặp gỡ, giảng dạy và học tập trực tiếp với nhau, chỉ được lắng
nghe tiếng nói qua màn hình nhỏ nhưng chúng em cảm nhận được sự tâm
huyết và tận tình của cô trong mỗi ca học. Thống kê ứng dụng là một môn học
vô cùng quan trọng đối với sinh viên kinh tế. Đây cũng là tiền đề cho chúng
em được tiếp xúc, bổ trợ cho các môn chuyên ngành sau này. Cảm ơn cơ đã
cho chúng em có cơ hội được làm việc trên word và excel để trau dồi kỹ năng
mềm của mình. Cảm ơn cơ đã ln tạo điều kiện cho chúng em kiếm thêm
điểm cộng và lựa chọn tiểu luận cuối kỳ nhẹ nhàng hơn so với các anh chị
khóa trước. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý của cơ để bài dự án cũng

như bài tiểu luận cuối kỳ được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng, nhóm chúng em xin chúc cơ và gia đình sức khỏe, hạnh phúc và
chúc cô sẽ tiếp tục con đường truyền đạt kiến thức cho các thế hệ sau này.

3


PHẦN NỘI DUNG
Câu 1
Bảng tần số mơ tả giới tính
Giới tính

Tần số

Tần suất (%)

Nam

26

53%

Nữ

23

47%

Tổng


49

100%

Biểu đồ thể hiện dữ liệu giới tính của
người dân thành phố A vào tháng 3 năm
2020
Nữ
47%

Nam
53%

Nữ

Nam

Bảng tần số mô tả nghề nghiệp
Nghề nghiệp

Tần số

Tần suất %

Xe ôm

3

6.1%


Sửa xe

2

4.1%

Giáo viên

8

16.3%

Văn phòng

8

16.3%

Bán hàng

8

16.3%

CB phường

2

4.1%


Bác sĩ

1

2.0%

4


Nghiên cứu

1

2.0%

Bộ đội

4

8.2%

Nghỉ hưu

2

4.1%

Công nhân

10


20.4%

Tổng

49

100%

Biểu đồ thanh thể hiện dữ liệu nghề nghiệp của người dân
thành phố A vào tháng 3 năm 2020
12
10

Tần số

8
6
4
2
0
Xe ơm

Sửa xe Giáo viên

Văn Bán hàng
CB
phịng
phường


Bác sĩ

Nghiên
cứu

Bộ đội

Nghỉ
hưu

Nghề nghiệp

Câu 2:
Thu nhập
(triệu/tháng)

Tần số

Tần suất phần trăm
(%)

1 - 1.9

13

26.5

2 - 2.9

20


40.8

3 - 3.9

9

18.4

4 - 4.9

4

8.2

5 - 5.9

3

6.1

Tổng

49

100
5

Công
nhân



Biểu đồ phân phối thu nhập của người dân
thành phố A vào tháng 3 năm 2020
22
20
18

Tần số

16
14
12
10
8
6
4
2
0

1-1,9

2-2,9

3-3,9

4-4,9

5-5,9


Thu nhập (triệu/tháng)

Câu 3:
Thu nhập (triệu/tháng)
Giới tính 1 - 1.9 2 - 2.9 3 - 3.9 4 - 4.9 5 - 5.9 Tổng
Nam

9

9

4

2

2

26

Nữ

4

11

5

2

1


23

Tổng

13

20

9

4

3

49

Nhận xét:
- Thu nhập của nam tập trung nhiều từ khoảng 1 - 2.9 triệu/tháng
- Thu nhập của nữ tập trung nhiều trong khoảng 2 - 2.9 triệu/tháng
- Mức thu nhập trung bình của nữ (64.8/23 = 2.8 triệu/tháng) cao hơn
mức thu nhập trung bình của nam (67.3/26 = 2.6 triệu/tháng) => Nữ có
thu nhập cao hơn nam

6


Câu 4:
Bệnh


Tần số

Tần suất

Hơ hấp

19

0.28

Mắt

24

0.35

Bị cả 2

19

0.28

Khơng có bệnh

6

0.09

Tổng


68

1

Nhận xét:
Nếu chỉ xét số người mắc một bệnh là mắt hoặc hơ hấp thì ta có thể thấy được
rằng: Số người bị bệnh mắt nhiều hơn số người bị bệnh hô hấp. Chỉ một số ít
người khơng mắc bệnh nào và ngược lại, số người mắc cả hai bệnh chiếm tỉ
trọng khá cao. Điều này đang báo động đến sự nguy hiểm của mức độ ô nhiễm
môi trường tại thành phố A

Câu 5:
Sắp xếp số tiền chi trả cho việc chữa bệnh theo thứ tự tăng dần
20
30
40
60
80
100
220

=



20
30
50
60
90

100
240

20
30
50
70
90
100
300

20
40
50
70
90
140
300

20
40
50
70
100
150
300

20
40
50

80
100
160
380

30
40
60
80
100
200
400

Trung bình của dữ liệu:

=

=

=

i = )n = (

= 101. 429 (nghìn/tháng)

Trung vị của dữ liệu:
)
→Trung vị ở vị trí thứ 25 Q2 = 70 (nghìn/tháng)
7



Mode = 20
Mode = 50
Mode = 100

=



)

Phương sai của dữ liệu:

=

)

)

)

= 9133.333

Tứ phân vị của dữ liệu:
)
i=( ) (

 Tứ phân vị thứ nhất ở vị trí 13  Q1 = 40 (nghìn/tháng)

i=( )


(

)

 T ứ phân vị thứ hai ở vị trí 25 Q2 = 70 (nghìn/tháng)
i=( )

(

)

 T ứ phân vị thứ ba ở vị trí 37 Q3 = 100 (nghìn/tháng)
Descriptives

Số tiền chi trả cho chữa bệnh
(nghìn/tháng)

Measurands

Statistic

Trung bình

101.429

Trung vị

70


Mode

20, 50, 100

Phương sai

9133.333
Q1 = 40

Tứ phân vị

Q2 = 70
Q3 = 100

8


Nhận xét:
- Trung bình số tiền chi cho khám chữa bệnh của người dân thành phố A
là 101.429 nghìn/tháng.
- Một nửa số người chi tiền cho khám chữa bệnh dưới 70 nghìn/tháng.
Một nửa số người chi tiền cho khám chữa bệnh trên 70 nghìn/tháng.
- Tứ phân vị thứ nhất là 40 nghìn/tháng cho ta thấy có khoảng 25% cư
dân chi trả ít hơn mức 40 nghìn/tháng và 75% cư dân trả nhiều hơn mức
này.
- Tứ phân vị thứ ba là 100 nghìn/tháng cho biết có khoảng 75% cư dân
chi trả ít hơn 100 nghìn/tháng và 25% cư dân chi trả nhiều hơn mức
này.
- Số tiền chi cho khám chữa bệnh của người dân thành phố A có sự phân
tán nhiều do phương sai lớn.

- Dữ liệu khơng có độ tập trung ở một số tiền cụ thể vì đây là dữ liệu đa
mode (3 mode) nên việc dùng mode không hữu ích cho việc mơ tả một
vị trí của dữ liệu

Câu 6:
Sắp xếp số tiền chi trả cho chữa bệnh của những người trên 50 tuổi theo thứ tự
tăng dần
20

50

70

100 150 160 200

220 240 300 300 380 400

=



Trung bình của dữ liệu:

=

=

=

= 199.231 (nghìn/tháng)


Trung vị của dữ liệu:

i = ( )n = (

)

→ Trung vị ở vị trí thứ 7  Q2 = 200 (nghìn/tháng)
Mode = 300 (nghìn/tháng)
9


=

Phương sai của dữ liệu:



)

=

(

Tứ phân vị của dữ liệu:

)

(


)

)

)

= 15024.36

)

 T ứ phân vị thứ nhất ở vị trí 4 Q1 = 100 (nghìn/tháng)
i=( )

(

)

 T ứ phân vị thứ hai ở vị trí 7  Q2 = 200 (nghìn/tháng)
i=( )

(

)

 T ứ phân vị thứ ba ở vị trí 10  Q3 = 300 (nghìn/tháng)

Descriptives

Số tiền chi trả cho chữa
bệnh của những người

từ 50 tuổi trở lên

Measurands

Statistic

Trung bình

199.231

Trung vị

200

Mode

300

Phương sai

15024.36

(nghìn /tháng)

Q1 = 100
Tứ phân vị

Q2 = 200
Q3 = 300


10


Câu 7:

Nhận xét:
- Khi nhìn vào biểu đồ hộp giữa số tiền chi tả cho khám bệnh của mọi
người và số tiền chi trả cho khám chữa bệnh của những người trên 50
tuổi , người xem có thể thấy ngay sự chênh lệch đáng kể
- Số tiền chi trả cho chữa bệnh của mọi người trung bình 70 nghìn/ tháng
- số tiền chi tả cho chữa bệnh của những người trên 50 tuổi trung bình
200 nghìn/ tháng
- Những người trên 50 tuổi chi trả cho khám chữa bệnh nhiều hơn những
người bình thường do bệnh tật và tuổi tác nên nhu cầu khám chữa bệnh
cao hơn.
- Theo như kết quả khảo sát, số tiền chi trả cho những người từ 50 tuổi
trở lên, mức giá 100 nghìn/tháng biểu thị giá trị của Q1 chiếm 25%
người trả ít hơn 100 nghìn/tháng và 75% người trả cao hơn 100
nghìn/tháng.
- Tương tự, đối với số tiền chi trả khám bệnh của tất cả những người
tham khảo sát, mức 100 nghìn/tháng biểu thị giá trị của Q3 chiếm 25%
người trả ít hơn 100 nghìn/tháng và 75% người trả cao hơn 100
nghìn/tháng.

11


Câu 8:
Gọi: x là số tuổi
y là số tiền chi trả cho khám chữa bệnh (nghìn / tháng)

 Trung bình mẫu
= 42.1 (tuổi )

=

=

=

= 101.43 (nghìn/ tháng)

=

 Hiệp phương sai mẫu
sxy =



) )

)

=

)

 Độ lệch chuẩn mẫu

sx = √


sy = √

)

)

=√

)

=√

)

)

)

)

)

)

= 796.1

=

=√


)

= 14.51

=√

= 95.57

 Hệ số tương quan mẫu
rxy =

=

)

)

= 0.57 ( > 0 )

Như vậy: Số tuổi và số tiền chi trả cho khám chữa bệnh có mối tương quan
tuyến tính thuận.

12


Câu 9:
Dữ liệu thể hiện số tuổi được tổng hợp qua bảng sau:
STT Tuổi STT Tuổi STT Tuổi STT Tuổi STT Tuổi
1


16

11

30

21

39

31

47

41

25

2

23

12

68

22

70


32

28

42

52

3
4

40
38

13
14

45
36

23
24

85
47

33
34

34

32

43
44

69
38

5

56

15

45

25

32

35

49

45

62

6


63

16

30

26

29

36

32

46

27

7

29

17

42

27

24


37

41

47

52

8

45

18

29

28

42

38

39

48

37

9


20

19

53

29

60

39

50

49

49

10

49

20

29

30

50


40

36

 Trung bình mẫu
=

sx = √

= 42.1 (tuổi )

=

 Độ lệch chuẩn mẫu
)

=√

)

)

=√

)

 Sai số biên
Tính tα/2
1- α = 0.9
 α = 0.1

 tα/2 = t0.05
Số bậc tự do tính theo cơng thức:
do là: 49 – 1 = 48

. Ta có cỡ mẫu

= 14.51

nên số bậc tự

Tra bảng 2 trang 806 giáo trình Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh
doanh để thu được giá trị của . Giá trị trên dòng với bậc tự do 48 và cột
tương ứng với 0.05 trong đuôi bên phải. Ta thu được giá trị t0,05 = 1.677.
13


 Ước lượng khoảng về tuổi với độ tin cậy 90% được tính theo biểu
thức
tα/2



= 42.1 1.677



= 42. 1 3.47

Như vậy, ta tin tưởng ở mức 90% tuổi trung bình cho tổng thể tất cả người dân
thành phố A vào tháng 3 năm 2020 là nằm giữa 42 .1 – 3.47 = 38. 63 tuổi và

42.1 + 3.47 = 45. 47 tuổi.

Câu 10:
Vì đề bài yêu cầu ta kiểm đị nh sự khác biệt giữa thu nhập của nam và nữ,
nghĩa là bắt ta suy diễn về sự chênh lệch giữa hai trung bình tổng thể và
khi độ lệch chuẩn tổng thể và không biết trước.
 Ta sẽ dùng độ lệch chuẩn mẫu và để ước lượng độ lệch chuẩn tổng
thể.
( quy trình kiểm định giả thuyết sẽ dựa vào phân phối t )
Ta muốn kiểm định thu nhập giữa nam và nữ từ mẫu trên có sự khác biệt
khơng. Nếu khơng có sự khác biệt, chênh lệch giữa hai trung bình tổng thể
sẽ bằng 0 và ngược lại.
Vì vậy, ta kiểm định giả thuyết như sau:

Vì để thuận tiện trong việc quan sát và thực hiện các nghiệp vụ thống kê, ta
tổng hợp các dữ liệu thu nhập hằng tháng của mẫu như sau:
Nữ
Nam
STT

Thu nhập
(triệu/tháng)

STT

Thu nhập
(triệu/tháng)

1
2

3
4
7
8

1.4
2.1
3.5
2.4
3.6
5.7

5
6
9
13
15
17

3.9
1.5
2.3
2.3
5.7
2.3

14


10

11
12
14
16
19
20
22
28
29
32
34
36
37
40
42
43
46
47
49

1.9
2.8
1.2
3.7
1.8
2.9
1.0
3.0
2.0
1.0

1.8
2.0
2.3
2.0
1.6
4.0
2.0
1.9
5.0
4.7

18
21
23
24
25
26
27
30
31
33
35
38
39
41
44
45
48

3.9

2.9
1.3
2.9
4.8
4
1.4
2.3
2
2.8
1.3
3.9
3.1
2
2.4
3
2.8

Ta gán “1” cho biến “Nam”, gán “2” cho biến “Nữ”. Gọi:
(

): Số lượng người nam

): Số lượng người nữ

: Mức lương trung bình của người nam
: Mức lương trung bình của người nữ

: Độ lệch chuẩn mẫu của mẫu gồm 26 mức tiền lương của người nam
: Độ lệch chuẩn mẫu của mẫu gồm 23 mức tiền lương của người nữ


Đầu tiên ta tính  theo cơng thức:




với : tổng của các giá trị tiền lương của người nam.
15


Tính  theo cơng thức:
 ∑

với : tổng của các giá trị tiền lương của người nữ
Tính theo cơng thức:





)

) (

√(

) (

)

(


)

) (

)

(

)


Tính theo cơng thức:





√(

)

) (



16


 Ta có bảng như sau :

Mẫu 1

Mẫu 2









Dựa vào các dữ liệu đã được tính từ bảng trên, ta sẽ tính được bậc tự do của
theo cơng thức:

(

(

(

(

)

)

)

(


)

(

)

)

Ta làm trịn xuống để có giá trị lớn hơn và ước lượng khoảng thận trọng hơn.
Ta có bậc tự do là 46.

17


Tiếp theo, ta tính thống kê kiểm định cho giả thuyết
với công thức sau:
 )


(

, không biết và

)



Ta sẽ mặc kệ dấu của (vì là phân phối đối xứng và đây là trường hợp kiểm
định hai bên của giả thiết).

Do đây là kiểm định hai bên có
 Ta tìm phần diện tích

ứng với

Tìm trên bảng 2 trang 806 giáo trình Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và
Kinh doanh, thấy
nằm ở ô được tô đậm trong bảng dưới:
Bậc tự do
44
45
46
47
48

0.2
0.850
0.850
0.850
0.849
0.849

0.1
1.301
1.300
1.300
1.299
1.299

0.05

1.680
1.679
1.679
1.678
1.677

0.025
2.015
2.014
2.013
2.012
2.011

0.01
2.414
2.412
2.410
2.408
2.407

Suy ra, ta có bất phương trình sau:
Với độ tin cậy


và = 46,
.

Ta kết luận khơng thể bác bỏ :

hoặc


.

Vì vậy, mức thu nhập giữa nam và nữ của thành phố A vào tháng 3 năm 2020
là khơng có sự khác biệt.
18

0.005
2.692
2.690
2.687
2.685
2.682


PHẦN ĐIỂM CỘNG:
Đề: Tìm kiếm và tổng quan cơ sở lý thuyết về vấn đề ơ nhiễm khơng khí
tại các thành phố lớn.
1. Giới thiệu vấn đề ô nhiễm không khí

Cụm từ “ air pollution” hay “ ơ nhiễm khơng khí” quả thật khơng cịn xa lạ với
người dân Việt Nam nói riêng và người dân các nước trên thế giới nói chung,
đặc biệt đang trong q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nước ta đang trên
đà phát triển. Các khu công nghiệp, các nhà máy lớn đang được xây dựng ở
các địa phương. Cùng với sự ô nhiễm môi trường đất, nước, thực phẩm, sinh
thái, nguồn tài ngun là sự ơ nhiễm mơi trường khơng khí đang trở thành vấn
đề gây nhức nhối và bức xúc cho nhân loại, cần được giải quyết một cách kịp
thời và hiệu quả.
Sự phát triển về giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch cùng với việc
khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt hằng năm đã thải vào

mơi trường khơng khí, đất, nước một lượng lớn các chất thải khác nhau mà
chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa triệt để, gây nên hậu quả nghiêm trọng đối với
con người và sinh vật. Ô nhiễm khơng khí tiếp tục gia tăng ở mức báo động và
ảnh hưởng đến nền kinh tế và chất lượng cuộc sống của người dân. Tại Việt
Nam ước tính vào năm 2018 cho thấy cứ 10 người thì có 9 người hít thở
khơng khí có chứa hàm lượng chất ơ nhiễm cao. Chính vì nhận thức được mức
độ đáng báo động đó, nhóm học phần thống kê và ứng dụng Trường Đại học
UEH đi vào tìm kiếm và tổng quan cơ sở lý thuyết về vấn đề ơ nhiễm khơng
khí tại các thành phố lớn và đưa ra số liệu thống kê cho tình trạng nghiêm
trọng này. Mục tiêu nghiên cứu của bài tìm hiểu này là đưa ra cái nhìn tổng
quát về vấn đề, tập trung đưa ra những con số đã thống kê về tình trạng ơ
nhiễm khơng khí trên các thành phố lớn ở Việt Nam và một số quốc gia khác.
Việc đưa ra cái nhìn tổng quát và thống kê dữ liệu này như một hồi chuông
cảnh tỉnh mức độ đáng báo động về môi trường khơng khí mà chúng ta đang
phải hít thở hằng ngày.

19


2. Giải thích, nguyên nhân, thực trạng trên các thành phố lớn

2.1: Giải thích vấn đề
Ơ nhiễm khơng khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của khơng khí,
chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào khơng khí, có sự tỏa
mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và
cũng có thể gây hại cho sinh vật khác như động vật và cây lương thực, nó có
thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng. Hoạt động của con người và
các q trình tự nhiên có thể gây ra ơ nhiễm khơng khí.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm có hơn 90% người dân
phải tiếp xúc với lượng bụi mịn ngoài trời cao hơn các chỉ tiêu an tồn về chất

lượng khơng khí mà WHO đưa ra. Chính vì vậy mà WHO đã gọi tình trạng ơ
nhiễm mơi trường khơng khí là “kẻ giết người thầm lặng” vì 92% dân số thế
giới đang sống trong mơi trường khơng khí có chất lượng dưới mức tiêu chuẩn
an tồn.

2.2: Ngun nhân gây ra ơ nhiễm khơng khí
2.2.1: Các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí
Theo WHO, có 6 tác nhân chính gây ơ nhiễm khơng khí, đó là: Khí Nito oxit
(NOx), Oxit lưu huỳnh (SOx), Cacbon monoxit (CO), Chì, Ozon tầng mặt đất
và vơ số các hạt vật chất khí quyển lơ lửng.
Trong số đó, các hạt bụi mịn với kích thước nhỏ hơn 2,5 micron (PM 2.5) là
tác nhân đáng bận tâm nhất vì chúng có khả năng thâm nhập sâu vào phổi và
gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp cùng với hệ thống mạch máu. Mức độ ảnh
hưởng của ơ nhiễm khơng khí đối với sức khỏe con người còn tùy thuộc vào
tác nhân và thời gian tiếp xúc.
2.2.2: Những hoạt động gây ô nhiễm không khí
+ Hoạt động của tự nhiên gây ô nhiễm môi trường không khí (khách
quan)

20




Gió bụi, bão, lốc xốy: Là tác nhân chính làm tăng phạm vi ơ nhiễm
khơng khí trên diện rộng vì đa phần các bụi bẩn, các chất khí thải
được gió cuốn, đẩy đi xa. Thậm chí các cơn bão cát cịn có khả
năng sinh ra khí NOx , có thể kèm theo lượng lớn các hạt bụi mịn
(PM10, 5).


(bão cát ở Úc)


Các vụ cháy rừng: Cháy rừng là nguyên nhân làm tăng lượng khí
Nito oxit trong khơng khí mỗi năm do quy mô các đám cháy thường
lớn và cần rất nhiều thời gian để dập tắt khiến cho chất lượng khơng
khí ngày càng giảm sút.

21








Núi lửa phun trào: Khi núi lửa hoạt động và phun trào, một lượng
khí lớn sẽ bốc lên, trong đó, khí sulphur dioxide chiếm khá nhiều và
đây là nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí, thậm chí tạo nên mưa
axit, gia tăng bụi bẩn trong khơng khí.

Hiện tượng nghịch nhiệt: Là hiện tượng thường xuất hiện vào
khoảng thời gian giao mùa và nó tạo ra lớp sương mù tầng thấp
khiến cho các chất gây ơ nhiễm trong khơng khí bị giữ lại ở tầng
khí quyển sát mặt đất và gây ơ nhiễm khơng khí.
Ngồi ra, các chất phóng xạ, sóng biển, quá trình phân hủy xác
động, thực vật,… cũng là những hoạt động tự nhiên gây ơ nhiễm
khơng khí. Và vì là yếu tố khách quan nên con người khó có thể
ngăn chặn và loại bỏ chúng.


+ Hoạt động của con người gây ơ nhiễm khơng khí (chủ quan)
Các hoạt động của con người được xem là nguyên nhân chính gây ơ nhiễm
mơi trường khơng khí. Cụ thể như sau:
 Hoạt động sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp
- Khói bụi, khí thải độc như cacbonic CO2, cacbon monoxit CO, lưu huỳnh
dioxide SO2, nito oxit NOx ,… từ các nhà máy sản xuất cơng nghiệp, khai
thác khống sản là tác nhân chính gây ơ nhiễm khơng khí trên diện rộng.

22


- Đối với ngành nhiệt điện, các loại nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, diezel
được đốt cháy để tạo ra điện và khi những nhiên liệu này cháy, chúng sản sinh
ra bụi than, khí SO2, CO2, Nox, CO,…Ở Mỹ, 15% lượng khí SO2 thải vào
khơng khí là đến từ các nhà máy công nghiệp và 68% là đến từ các nhà máy
nhiệt điện sử dụng than, dầu làm chất đốt.
- Với ngành cơng nghiệp hố chất và luyện kim màu, khí thải của chúng là
những chất rất độc hại, hơi axit, các hợp chất hữu cơ bay hơi VOCs, florua,
xyanua,….
- Phân bón có chứa nito tại các trang trại trồng nơng sản là nguồn phát thải khí
amoniac gây ơ nhiễm khơng khí.
- Khi q trình đốt cháy vật chất xảy ra, các chất lơ lửng trong khơng khí với
kích thước vô cùng nhỏ, dạng keo, tương đối bền và khó lắng, hay cịn gọi là
Sol khí cũng được hình thành. Đặc biệt, các chất hữu cơ khó cháy hoặc chưa
cháy hết như muội than, bụi…từ quá trình đốt này cũng làm tổn hại nghiêm
trọng đến sức khỏe của những con người.
- Phân hủy chất thải nông nghiệp tại đồng ruộng, ao hồ cũng là tác nhân làm
phát sinh khí metan, hydro sunfua gây ơ nhiễm khơng khí.
- Cùng với đó là các hoạt động nơng nghiệp như đốt rơm rạ ngày mùa, đốt

vườn cũng gây ra khói bụi khiến khơng khí bị ơ nhiễm.

23


 Hoạt động của các phương tiện giao thơng
Khí thải từ quá trình đốt cháy nhiên liệu của động cơ ô tô, xe máy,… tạo ra
lượng lớn khí độc là CO,… và đây là một trong những tác nhân gây ra hiệu
ứng nhà kính.
Đặc biệt đối với các nước chưa phát triển và đang phát triển như Việt Nam,
lượng phương tiện giao thơng các phương tiện giao thơng có thể gây ơ nhiễm
khơng khí trầm trọng. Ngun nhân một phần bắt nguồn từ hệ thống phương
tiện công cộng tại Việt Nam chưa được chú trọng đầu tư.
 Công nghiệp quốc phịng
Trong q trình sản xuất, nghiên cứu, chế tạo, thử nghiệm vũ khí, nhiều chất
khí thải đã phát sinh. Đặc biệt là các khí độc, chiến tranh hóa học và tên lửa là
những yếu tố chính gây ra sự ơ nhiễm khơng khí. Các hoạt động sản xuất như
lị rèn, lị đốt rác thải sinh hoạt cũng khơng kém phần tác động tiêu cực đến
chất lượng khơng khí.
 Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất
Hoạt động xây dựng, phá dỡ các cơng trình nhà cửa, đường giao thơng,.. sẽ
tạo ra một lượng bụi lớn. Ngồi ra, khi các phương tiện được dùng để thực
hiện công việc này hoạt động, nó cũng thải ra khơng khí nhiều chất khí độc
hại gây ơ nhiễm khơng khí.

(các cơng trình tại Hà Nội)
24


 Hoạt động sinh hoạt

- Các hoạt động nấu nướng sử dụng các nguyên liệu đốt cháy là than, củi…
làm tăng lượng khói bụi và các chất khí độc trong khơng khí (C02). Đây là
việc xảy ra khá nhiều ở các khu vực nơng thơn, nơi có điều kiện kinh tế thấp.
- Sử dụng các thiết bị làm lạnh, điều hịa khơng khí.
 Hoạt động thu gom, xử lý rác thải
- Hiện nay, một biện pháp xử lý chất thải đô thị và chất thải y tế đang được sử
dụng khá phổ biến chính là phương pháp đốt. Khí thải của q trình đốt rác
này bao gồm tro, bụi, khí SO2, NO2, CO, HCl, HF,…Đây đều là những chất
độc gây ơ nhiễm khơng khí.
- Ngồi ra, trong những chất thải này cịn có chứa các kim loại nặng như đồng,
kẽm, crom, chì, thủy ngân, các chất độc như dioxin, furan,…tạo ra mùi khó
chịu.
- Q trình phân hủy chất thải cũng tạo ra nhiều khí độc như H2S,…và khiến
khơng khí có mùi khó chịu.

2.3: Thực trạng của vấn đề ơ nhiễm khơng khí xả ra ở các thành
phố lớn
VIỆT NAM
Theo bảng xếp hạng các thành phố có mức độ ơ nhiễm khơng khí cao
nhất thế giới ngày 31/10/2019 (Airvisual), tình trạng ơ nhiễm khơng khí Hà
Nội đứng thứ 16 cịn TP. Hồ Chí Minh đứng thứ 53.
25


×