TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH TOÁN
CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
Nước thải -- SCR --- bể chứa --bể điều hòa -- bể tuyển nổi
--bể aerotank -- bể lắng đơt II -- bể khử trùng -- môi trường
tiếp nhận.
Phương án 1
Tính toán lưu lượng nước thải
Lưu lượng thiết kế
Q
tb
= 500m
3
/ng.đ = 21m
3
/h = 0,006m
3
/s
Lưu lượng lớn nhất: Q
max
= 21 m
3
/h × K
ch
= 21m
3
/h × 2,95 = 61,95 m
3
/h = 52 L/s
Với K
ch
= hệ số không điều hòa chung của nước thải lấy theo điều 2.1.2 TCXD 51-84
Bảng hệ số không điều hòa chung
Q
tb
(L/s)
5 15 30 50 100 200 300 500 800 1250
K
ch
3 2,5 2 1,8 1,6 1,4 1,35 1,25 1,2 1,15
Song chắn rác
Bảng: Các thông số tính toán cho song chắn rác
Thông số Giá trị
Kích thước song chắn
Rộng, mm 5,08 – 15,24
Dày, mm 25,4 – 38,1
Khe hở giữa các thanh, mm 15-75
Độ dốc theo phương đứng, độ 15 - 45
Tốc độ dòng chảy trong mương đặt song
chắn rác, m/s
0,3-0,609
Chiều sâu của lớp nước ở song chắn rác
h = H
1
= 0,5m
Tính chiều rộng các thanh chắn và chiều rộng kênh dẫn nước thải
- Vận tốc nước trong mương : chọn v = 0,5 m/s
- Chọn kích thước phần mương đặt SCR: B x H = 0,5m x 0,5m
Chiều cao lớp nước trong mương
m
msm,hs
hm
Bv
Q
h
h
069,0
5,0/50/3600
/95,61
3600
3
max
=
××
=
××
=
(4.1)
Kích thước song chắn rác
- Kích thước thanh: rộng x dày = b x d = 0,015m x 0,025m
- Kích thước khe hở giữa các thanh: w = 0,05 m
- Giả sử song chắn rác có n khe hở, m = n-1 thanh
b)(nw nB ×−+×= 1
( )
15150500
×−+×=
nn
n=7,9
⇒ Số khe hở n=8. Số thanh là 7
- Khoảng cách giữa các khe có thể điều chỉnh
w=49,4 mm
Tổng tiết diện các khe
hbmBA )(
−=
69)715500(
××−=
= 27255mm
2
= 0,027 m
2
Vận tốc dòng chảy qua song chắn
sm
hsm
hm
A
q
V /64,0
/3600027,0
/95,61
2
3
=
×
==
(4.2)
Tổn thất áp lực qua song chắn
m
g
vV
h
L
012,0
81,92
5,064,0
7,0
1
27,0
1
2222
=
×
−
×=
−
×=
=12mm<150mm (4.3)
V: Vận tốc dòng chảy qua song chắn
v:vận tốc nước thải trong mương
Chiều cao của song chắn:
m
H
H
SC
58,0
60sin
5,0
60sin
00
===
L
SCR
=
)(29,0
3
5,0
60
0
m
tg
H
==
Chiều dài phần mở rộng trước song chắn
L
1
=
)(69
202
450500
2
0
mm
tgtg
WB
=
−
=
−
ϕ
(4.4)
Trong đó:
B: Chiều rộng của song chắn rác
W: Chiều rộng mương dẫn nước tới và ra khỏi song chắn rác.
Chọn B =450mm
ϕ
: Góc nghiêng chỗ mở rộng
Chiều dài phần thu hẹp sau song chắn
L
2
=
)(35
2
69
2
1
mm
L
==
Chiều dài xây dựng phần mương để đặt song chắn rác:
L = L
1
+ L
2
+ L
s
=
69 + 35 + 1500 =1604(mm)
Trong đó:
L
s
: Chiều dài phần mương đặt song chắn rác, L
s
= 1,5m
Mương xây bằng bêtông cốt thép có chiều dày là 100mm
Thông số thiết kế SCR
Thông số
Chiều rộng song chắn, m 0,5
Chiều cao song chắn, m 0,58
Bề rộng thanh, mm 15
Bề dày thanh, mm 25
Khe hở giữa các thanh, mm 49,4
Góc nghiêng đặt song chắn so
với phương thẳng đứng, độ
60
Lưới chắn rác tinh
Lưu lượng thiết kế
Q
tb
= 500m
3
/ng.đ = 21m
3
/h = 0,006m
3
/s
Lưu lượng lớn nhất: Q
max
= 21 m
3
/h × K
ch
= 21m
3
/h × 2,95 = 61,95 m
3
/h = 52 L/s
Vận tốc nước trong mương : chọn v = 0,64 m/s
- Chọn kích thước phần mương đặt lưới chắn rác: B = 0,5m
Khoảng cách giữa các thanh 10mm
( )( )
23,015,0
−−
=
BB
Q
V
L
l
( )( )
23,05,015,0
017,0
6,0
−−
=
L
B
255,0
=
L
B
h
L
= V
l
2
×1,354×0,5 =0,6
2
×1,354×0,5=0,244m
kích thước lưới chắn rác B
L
×h
L
= 0,255m×0,244m
được đặt sau song chắn rác thô.
Hàm lượng chất lơ lửng SS và BOD
5
của nước thải sau khi qua song chắn rác thô và
lưới chắn rác tinh giảm 4%, còn lại:
SS = SS
’
× (100-4)% =130×(100 -4)% = 124,8mg/l
BOD
5
= BOD
’
5
× (100-5)% = 906×(100-5)% = 869,76 mg/l
( tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải đô thị và công nghiệp- Lâm Minh Triết
chủ biên)
Hầm bơm tiếp nhận
Thể tích hầm bơm tiếp nhận
V = Q
max
×t (4.5)
t: thời gian lưu nước. Chọn t = 20phút
V = 61,95m
3
/h ×20phut×
phut
h
60
1
= 20,65m
3
Chọn chiều sâu hữu ích h = 3m, chiều cao an toàn = 0,5m
Vậy chiều sâu tổng cộng:
H = 3m + 0,5m = 3,5m
Chọn hầm bơm có tiết diện ngang là hình chữ nhật trên mặt bằng
Diện tích mặt bằng của hầm bơm
F =
2
3
88,6
3
65,20
m
m
m
h
V
==
(4.6)
Kích thước hầm bơm: A×B×H = 3m×2,5m×3m
Bơm nước ở bể điều hòa, tính tương tự ở hố thu gom
H = h
1
+ h
2
h
1
: chiều cao cột nước trong bể; h
1
= 3,5m
h
2
: tổn thất cục bộ qua các chỗ nối, đột mở, đột thu, tổn thất qua lớp bùn,...
h
2
= 2 – 3m H
2
O. Chọn h
2
= 2m
⇒
H = 2 +3,5 = 5,5m
ρ
= 1000kg/m
3
: Khối lượng riêng của nước thải
η
= 0,8: hiệu suất làm việc của máy bơm
kW
smmkgmngàym
N 4,0
2436008,01000
/81,9/10005,5/500
233
=
×××
×××
=⇒
Chọn bơm công suất 1kW.
Bể điều hòa
Kích thước bể điều hòa
- Chọn thời gian lưu nước trong bể điều hòa t =4 h
- Thể tích bể điều hòa:
V
b
= Q
tb
×t = 21m
3
/h×4h = 84m
3
- Chọn chiều sâu hữu ích của bể h = 4m
- Chiều cao bảo vệ = 0,5m
Vậy chiều cao tổng cộng H = 4m +0,5m = 4,5m
Diện tích bề mặt bể điều hòa
A =
2
3
21
4
84
m
m
m
H
V
==
Thiết kế bể điều hòa hình chữ nhật
Chọn kích thước bể là: Dài × Rộng = 6m × 4m
Thể tích thực tế của bể điều hòa
V
đh
=
3
96446 mmmm
=××
Thời gian lưu nước thực tế tại bể
h
hm
m
Q
V
t
đh
6,4
/21
96
3
3
===
(4.9)
Thể tích xây dựng
3
1085,446 mmmmV
xd
=××=
Tính toán hệ thống cấp khí cho bể điều hòa (bằng khí nén)
Bảng 4.4: Các dạng khuấy trộn ở bể điều hòa
Dạng khuấy trộn Giá trị Đơn vị
Khuấy trộn cơ khí 4 – 8 W/m
3
thể tích bể
Tốc độ khí nén 10 – 15 L/m
3
.phút (m
3
thể tích bể)
Lượng không khí cần thiết
q
khi
= R × V
đh
= (0,012m
3
/m
3
.phút) ×(96m
3
) (4.10)
= 1,152m
3
/phút ≈ 27,65m
3
/giờ ≈ 19,2L/s
Trong đó:
R = tốc độ khí nén, R = 12L/m
3
.phút = 0,012m
3
/ m
3
.phút
V
đh
= thể tích thực tế của bể điều hòa
Bảng 4.5: Các thiết bị khuếch tán khí ở bể điều hòa có thể chọn
theo bảng sau:
Loại khuếch tán khí – cách
bố trí
Lưu lượng khí
lit/phut.cai
Hiệu suất chuyển hóa
oxy tiêu chuẩn ở độ
sâu 4,6m,%
Đĩa sứ - lưới 11 – 96 25 – 40
Chụp sứ - lưới 14 – 71 27 – 39
Bản sứ - lưới 57 – 142 26 – 33
Ống plastic xốp cứng bố trí
+Dạng lưới 68 – 113 28 – 32
+Hai phía theo chiều dài
(dòng chảy xoắn hai bên)
85 – 311 17 – 28
+Một phía theo chiều dài
(dòng chảy xoắn một bên)
57 – 340 13 – 25
Ống plastic xốp mềm bố trí
+Dạng lưới 28 – 198 26 – 36
+Một phía theo chiều dài 57 – 198 19 – 37
Ống khoan lỗ bố trí
+Dạng lưới 28 – 113 22 – 29
+Một phía theo chiều dài 57 – 170 15 – 19
Khuếch tán không xốp
+Hai phía theo chiều dài 93 – 283 12 – 23
+Một phía theo chiều dài 283 – 990 9 – 12
Chọn ống cấp khí cho bể điều hòa bằng PVC khoan lỗ, gồm n = 4 ống nhánh đặt dọc
theo chiều dài bể (6m). Trong đó đặt 2 ống gần tường
Ống đặt gần tường của bể có lưu lượng bằng một nửa lưu lượng các ống giữa bể
Lưu lượng khí của ống giữa bể là
hm
hm
n
q
L
khí
/825,13
2
/65,27
3
3
1
===
Cường độ sục khí của ống đặt giữa bể là
hmm
m
hm
chieudaibe
L
q ./304,2
6
/825,13
3
3
1
1
===
Lưu lượng khí của ống sát tường là
hm
hm
L
L /913,6
2
/825.13
2
3
3
1
2
===
Cường độ sục khí của ống đặt sát tường là
hmm
m
hm
chieudaibe
L
q ./152,1
6
/913,6
3
3
2
2
===
Theo TCXD 51-84, các lỗ trên ống đặt cách nhau 3-6cm chọn 5cm, lỗ nằm mặt
dưới ống.
Số lỗ trên ống là: n = chiều dài bể/khoảng cách các lỗ = 6m/0,05m = 120 lỗ
Tính toán thủy lực ống dẫn khí nén
Bảng 4.6: Đường kính theo vận tốc khí trong ống
Đường kính, mm Vận tốc, m/s
25 – 75 (1 – 3’’)
100 – 250 (4 – 10’’)
300 – 619 (12 – 24’’)
760 – 1500 (30 – 60’’)
6 -9
9 – 15
14 – 20
19 – 33
Chọn vận tốc trong ống chính v =9m/s
Đường kính ống chính D =
mmm
sm
sm
v
Q
52052,0
14,3/9
4/0192,04
3
==
×
×
=
×
×
π
- Chọn ống Ф60mm
Vận tốc trong ống chính v =
sm
D
Q
/794,6
006,014,3
40192,04
22
=
×
×
=
×
×
π
Đường kính ống nhánh dẫn khí đặt giữa bể là
mmm
sm
hm
v
q
d
ong
ong
ong
250247,0
3600/8
/825,134
3600
4
3
==
××
×
=
××
×
=
ππ
- Chọn ống Ф25mm
Tính lại vận tốc
v =
sm
D
q
/83,7
3600025,014,3
4825,134
22
=
××
×
=
×
×
π
Đường kính ống dẫn khí sát tường
mmm
sm
hm
v
q
d
ong
ong
ong
5,170175,0
3600/8
/913,64
3600
4
3
==
××
×
=
××
×
=
ππ
- Chọn ống Ф 20mm
Tính lại vận tốc
v =
sm
D
q
/12,6
360002,014,3
4913,64
22
=
××
×
=
×
×
π
Lưu lượng khí qua lỗ của ống sát tường
q
lỗ =
hm
hm
n
q
ong
/058,0
120
/913,6
3
3
==
(4.11)
Lưu lượng khí qua lỗ của ống giữa bể
q
lỗ
=
hm
hm
n
q
ong
/115,0
120
/825,13
3
3
==
Theo (trang 481 Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – tính toán thiết kế công trình
– Lâm Minh Triết)
⇒
vận tốc khí qua lỗ thay đổi từ 5-20m/s, đường kính các lỗ 2-
5mm
Chọn đường kính lỗ 2mm vận tốc khí qua lỗ:
+ Ống nhánh đặt giữa bể
v
lỗ
=
( )
sm
hm
d
q
lo
lo
/17,10
3600002,0
/115,04
4
22
=
××
×
=
×
π
π
+ Ống nhánh đặt sát tường
v
lỗ
=
( )
sm
hm
d
q
lo
lo
/13,5
3600002,0
/058,04
4
22
=
××
×
=
×
π
π
Vận tốc khí qua lỗ phù hợp (5-20m/s)
Áp lực và công suất của hệ thống thổi khí (Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp –
tính toán thiết kế công trình – Lâm Minh Triết
Áp lực cần thiết cho hệ thống nén khí
H
ct
= h
d
+ h
c
+ h
f
+ H
Trong đó:
h
d
= Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn (m)
h
c
= Tổn thất cục bộ (m)
h
f
= Tổn thất qua thiết bị phân phối (m)
H = Chiều sâu hữu ích của bể, H = 3m
Tổng tổn thất h
d
và h
c
thường không vượt quá 0,4m; Tổn thất h
f
không quá 0,5m. Do
đó áp lực cần thiết sẽ là:
H
ct
= 0,4 + 0,5 +3 = 3,9m
Áp lực không khí là
atm
H
p
ct
38,1
33,10
9,333,10
33,10
33,10
2
=
+
=
+
=
(4.12)
Công suất của máy thổi khí
P
máy
=
ne
GRT
7,29
1
−
1
283,0
1
2
p
p
(4.13)
Trong đó:
- P
máy
: Công suất yêu cầu của máy nén khí , kW
- G: lượng không khí mà hệ thống cung cấp trong một giây (kg/s)
- Với Q = Lưu lượng không khí Q = 27,65m
3
/giờ = 0,0077 m
3
/s
-
ρ
= khối lượng riêng của không khí,
ρ
= 1,2 kg/m
3
G = Q ×
ρ
=0,0077m
3
/s ×1,2 kg/m
3
= 0,0092kg/s
- R : hằng số khí , R = 8,314 KJ/K.mol
0
K
- T
1
: Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào T
1
= 273 + 25 = 298
0
K
- p
1
: áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào P
1
= 1 atm
- p
2
: áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra, p
2
= 1,38 atm
n=
K
K 1−
= 0,283 ( K = 1,395 đối với không khí )
29,7 : hệ số chuyển đổi
e: Hiệu suất của máy , chọn e= 0,8
Vậy : P
máy
=
8,0283,07,29
29883140092,0
××
××
kW323,01
1
38,1
283,0
=
−
=3,61kW
Chọn công suất máy P
máy
= 1kW
Hàm lượng BOD
5
qua bể điều hòa giảm 15%
BOD
5
= 869,76×(1- 0,15) = 739,296mg/L
COD = 1256× (1- 0,15) = 1067,6mg/L
Bảng 4.7 Các thông số thiết kế cho bể điều hòa
TT Thông số Đơn vị Giá trị
Phần thiết kế xây dựng
1 Lưu lượng giờ trung bình, Q m
3
/giờ 21
2 Thời gian lưu nước, t giờ 4,6
3 Thể tích hữu dụng, V
hd
m
3
96
4 Thể tích xây dựng, V
xd
m
3
108
5
Kích thước (mặt bằng hình chữ nhật):
Chiều rộng
Sâu tổng cộng, H
m
m
m
6
4
3,5
Sau khi qua bể điều hòa nước thải vào bể tuyển nổi tiếp tục công đoạn xử lý
Bơm nước ở bể điều hòa, tính tương tự ở hố thu gom
H = h
1
+ h
2
h
1
: chiều cao cột nước trong bể; h
1
= 3,5m
h
2
: tổn thất cục bộ qua các chỗ nối, đột mở, đột thu, tổn thất qua lớp bùn,...
h
2
= 2 – 3m H
2
O. Chọn h
2
= 2m
⇒
H = 2 +3,5 = 5,5m
ρ
= 1000kg/m
3
: Khối lượng riêng của nước thải
η
= 0,8: hiệu suất làm việc của máy bơm
kW
smmkgmngàym
N 4,0
2436008,01000
/81,9/10005,5/500
233
=
×××
×××
=⇒
Chọn 3 bơm CV-22-80, 2 bơm hoạt động, 1 bơm dự phòng
Thông số kỹ thuật của bơm
Công suất: 2,2kW
Khối lượng 32kg
4.6 Bể tuyển nổi
Lưu lượng nước thải qua tuyển nổi
Q = 500m
3
/ngày
Bình tạo áp
Lưu lượng nước thải trung bình qua thiết bị tuyển nổi kết hợp lắng:
Q =
phútmhm
ngàyh
ngàym
/35,0/21
/24
/500
33
3
==
Lựa chọn tuyển nổi khí hòa tan
- Chọn A/S = 0,03mg khí/mg chất rắn
- Nhiệt độ trung bình 27
0
C
Bảng 4.8 Độ hòa tan của không khí chọn theo bảng sau
Nhiệt độ (
0
C) 0 10 20 30
s
a
29,2 22,8 18,7 15,7
(Theo Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp – Trịnh Xuân Lai)
- s
a
= 16,6 ml/l
- Tỉ số bão hòa f = 0,5
Áp suất yêu cầu cho cột áp lực:
a
a
S
fPs
S
A )1(3,1
−
=
(4.14)
lmg
Plml
/8,124
)15,0(/6,163,1
03,0
−×
=
Vậy P = 2,346 atm
kPaPp
p
P 62,136)1346,2(35,101)1(35,101
5,101
5,101
=−×=−×=⇒
+
=
Trong đó:
• A/S = Tỉ số khí/chất rắn, ml khí/mg chất rắn
• f = Phần khí hòa tan ở áp suất P, thông thường f = 0,5
• P = áp suất, atm
• p = áp suất, kPa
• S
a
= Hàm lượng SS mg/l
• s
a
= Độ hòa tan của khí, ml/l
• Hệ số 1,3 là trọng lượng của 1ml không khí tính bằng mg, giá trị (-1)
tính đến yếu tố hệ thống hoạt động ở áp suất khí quyển
Thể tích cột áp lực
33
694,02
/6024
.1
./500 mphut
hphuth
đng
đngmtQW
=×
×
×=×=
Với t = thời gian lưu nước ở cột áp lực (0,5 – 3) phút. Chọn t = 2 phút
Chọn chiều cao cột áp lực H = 2m. Vậy đường kính cột áp lực:
D =
m
H
W
66,0
4
2
694,04
=×=×
ππ
Chọn đường kính cột áp lực D = 1m
Tính bề dày thân cột áp lực
o Vật liệu cột: thép CT3
o Giới hạn bền
)/(10.380
26
mN
k
=
σ
o Giới hạn chảy
)/(10.240
26
mN
c
=
σ
o Tốc độ gỉ: 0,06mm/năm
o Môi trường làm việc lỏng (nước):
3
/1000 mkg
=
ρ
o Áp suất làm việc: P = 2,436(atm) = 136,62kPa
o Chiều cao nước trong cột H=2(m)
Bề dày thân áp lực
[ ]
C
P
PD
S
h
t
+
−
×
=
1
1
2
ϕσ
(4.15)
- D
t
- Đường kính trong cột áp lực, D
t
= 1m
-
−
h
ϕ
Hệ số mối hàn,
7,0
=
h
ϕ
- P
1
-Áp suất tính toán
- P
1
= P + P
n
- P là áp suất yêu cầu cho cột áp lực = 136,62kPa
- P
n
– Là áp suất thuỷ tĩnh do mực chất lỏng tác dụng lên
- P
n
=
kPagHP
n
62,1910281,91000
3
=×××==
−
ρ
kPaP 24,15662,1962,136
1
=+=⇒
Xác định ứng suất cho phép của thép CT3
Hệ số hiệu chỉnh
1
=
η
Hệ số an toàn bền kéo n
k
= 2,6
Hệ số an toàn bền chảy n
c
= 1,5
[ ]
)/(101461
6,2
10380
26
6
mN
n
k
k
k
×=×
×
=×=
η
σ
σ
(4.16)
[ ]
)/(101601
5,1
10240
26
6
mN
n
c
c
c
×=×
×
=×=
η
σ
σ
Ta lấy giới hạn bé hơn trong 2 ứng suất cho phép ở trên làm ứng suất cho phép
tiêu chuẩn.
[ ] [ ]
)/(10146
26
mN
k
×==⇒
σσ
C = C
1
+ C
2
+C
3
= 1 + 0 +0,6 = 1,6(mm)
C
1
-Hệ số ăn mòn của môi trường thiết bị làm việc, C
1
= 1mm
C
2
- Hệ số ăn mòn trực tiếp của môi trường, C
2
= 0mm
C
3
- Hệ số bổ sung do dung sai, C
3
= 0,6mm
Vì
[ ]
5012,6547,0
1024,156
10146
3
6
1
>=×
×
×
=×
h
k
P
ϕ
σ
(4.17)
(với
h
ϕ
là hệ số mối hàn,
h
ϕ
= 0,7)
Bề dày thân thiết bị
[ ]
mmC
PD
S
h
364,26,1
7,0101462
1024,1561000
2
6
3
1
=+
×××
××
=+
×
=
ϕσ
Chọn S = 4mm
Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử
Kiểm tra áp suất thử tính toán
P
0
= 1,5P +P
n
= 1,5
×
156,24
×
10
3
+ 19,62
×
10
3
= 244,55
×
10
3
(N/m
2
) (4.18)
Kiểm tra ứng suất thử
[ ]
2
0
/,
2,1)(2
)(
mN
CS
PCSD
c
h
σ
ϕ
σ
≤
−
−+
=
(4.19)
( )
[ ]
( )
2,1
10160
2,1
10073,0
7,06,142
1055,2446,141000
6
6
3
×
=>×=
×−×
××−+
=
c
σ
σ
Vậy bề dày thân cột áp lực S = 4mm thỏa điều kiện bền và áp suất làm việc
Tính bề dày đáy (elip) của cột áp lực
[ ]
C
h
D
Pk
PD
S
b
t
h
t
+×
−
×
=
28,3
1
1
ϕσ
(4.20)
h
b
- Chiều cao phần lồi của đáy, h
b
= 0,2D
t
= 0,2
×
1000 = 200(mm)
(theo bảng XIII.10, trang 382 -Sổ tay quá trình thiết bị công nghệ hoá chất tập 2)
k- Hệ số không thứ nguyên, k = 1
Vì
[ ]
5006,7487,0
1062,136
10146
3
6
1
>=×
×
×
=×
h
k
P
ϕ
σ
nên áp dụng công thức tính bề dày
[ ]
C
h
D
k
PD
S
b
t
h
t
+×
×
=
28,3
1
ϕσ
)(88,0
2002
1400
7,01101468,3
1062,1361000
6
3
mmCCS
+=+
×
×
××××
××
=
Vì S – C =0,88< 10mm
⇒
tăng lên 2mm cho giá trị C
Vậy chiều dày đáy và nắp thiết bị
S = 0,88 + 1,6 + 2 = 4,48(mm)
⇒
Chọn S = 5mm
Kiểm tra ứng suất thử
[ ]
2
0
2
/,
2,1)(6,7
)(2
mN
CSkh
PCShD
c
hb
bt
σ
ϕ
σ
≤
−
−+
=
(4.21)
[ ]
2,1
10160
1076,91
7,0)6,35(20016,7
1062,136)6,35(28021400
6
6
32
×
<×=
×−×××
××−××+
=
σ
Vậy bề dày đáy cột áp lực S = 5 mm thỏa điều kiện bền và áp suất làm việc
Bảng 4.9 Thông số thiết kế cột áp lực
TT Thông số Đơn vị Giá trị
1 Lưu lượng nước, Q m
3
/h 21
2 Áp lực, P kPa 136,62
3 Kích thước cột áp lực
Đường kính, D
Chiều cao, H
m
m
1
2
4 Bề dày thân, S mm 4
Kích thước bể tuyển nổi hình tròn
- Tải trọng bề mặt bể tuyển nổi 48m
3
/m
2
.ngày tương ứng với hiệu quả khử cặn
lơ lửng đạt 90% và khử dầu mỡ đạt 85%
- Hàm lượng COD qua lưới chắn rác và bể tuyển nổi giảm 50% và BOD
5
giảm 36%
(Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – tính toán thiết kế công trình – Lâm Minh
Triết)
- Vì trong quá trình vận hành không thể đạt được ở hiệu suất tối ưu nên hàm
lượng COD qua lưới chắn rác và bể tuyển nổi giảm khoảng 30% và BOD
5
giảm 20%
- Chọn thời gian lưu nước trong bể tuyển nổi là 30 phút. Trong đó, thời gian
nước lưu lại ở vùng tuyển nổi là 10 phút, ở vùng lắng là 20 phút.