Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Mức độ quan tâm và sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ thông tin trên nền tảng facebook

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 25 trang )

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ
KHOA CÔNG NGHỆ THƠNG TIN KINH DOANH

BÁO CÁO DỰ ÁN
Mơn học: Thống Kê Ứng Dụng Trong Kinh Tế Và Kinh Doanh
Đề tài: MỨC ĐỘ QUAN TÂM VÀ SẴN SÀNG CHI TRẢ CHO VIỆC
BẢO VỆ THÔNG TIN TRÊN NỀN TẢNG FACEBOOK
Giảng viên: Ts. Nguyễn Văn Trãi
Mã lớp học phần:
21C1STA50800547
Khóa – Lớp: K47 - SE001

Thành viên tham gia dự án:
Phạm Minh Khôi – 31211027588
Lã Văn Hà – 31211024624
Nguyễn Thành Tâm – 31211027612
Nguyễn Tấn Thành – 31211027615
Lê Gia Hân – 31211027576

TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2021


LỜI NĨI ĐẦU
Bộ mơn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh từ lâu đã được đưa vào
giảng dạy, học tập và nghiên cứu bởi tính thực tế, sự bổ ích và những ứng dụng nó
mang đến cho cuộc sống của chúng ta. Trong quá trình học tập, chúng em được học
hỏi thêm rất nhiều kiến thức và đã tổng hợp lại những gì tích lũy được để áp dụng
vào dự án thực tế “Mức độ quan tâm và sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ thông tin
trên nền tảng Facebook”.
Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí


Minh vì đã đưa mơn Thống kê Ứng dụng vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt hơn
hết, nhóm em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ mơn - Ts. Nguyễn
Văn Trãi. Thầy đã tận tình dạy bảo, định hướng cho chúng em cách tư duy logic,
nâng cao kiến thức trong môn Thống kê cũng như đưa ra những lời góp ý vơ cùng
q báu, giúp chúng em có thể kịp thời chỉnh sửa những thiếu sót trong q trình
thực hiện dự án.
Bên cạnh đó, để có được dự án hồn chỉnh, chúng em khơng thể khơng nhắc đến
các anh/chị, các bạn đã dành thời gian thực hiện khảo sát trực tuyến, giúp chúng em
có đủ dữ liệu để xây dựng nghiên cứu của mình. Chúng em xin chân thành cảm ơn
sự hỗ trợ này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

1


MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU...........................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................3
NỘI DUNG...............................................................................................................4
1. Tóm tắt nội dung nghiên cứu........................................................................4
2. Giới thiệu dự án.............................................................................................4
2.1. Lý do nghiên cứu...............................................................................................................4
2.2.

Vấn đề nghiên cứu........................................................................................................4

2.3.


Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................................5

2.4.

Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................6

2.5.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu....................................................................................6

3. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................6
4. Kết quả nghiên cứu........................................................................................6
5. Hạn chế.........................................................................................................21
5.1. Đối với đề tài...................................................................................................................21
5.2. Đối với nhóm...................................................................................................................21

6. Kết luận.........................................................................................................22
7. Tài liệu tham khảo.......................................................................................22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

2


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện giới tính..............................6
Bảng 2: Tần số sinh viên tham gia khảo sát...............................................................7
Bảng 3: Bảng phân phối thu nhập của sinh viên........................................................8
Bảng 4: Bảng tần số thể hiện các mục đích sử dụng Facebook.................................8
Bảng 5: Phân phối tần số và tần suất phần trăm về việc đã hay chưa từng mất tài

khoản Facebook...................................................................................................9
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện những lý do người sử dụng đánh mất tài khoản
Facebook...........................................................................................................10
Bảng 7: Phân phối tần số và tần số phần trăm về lựa chọn mức độ an toàn trên
Facebook...........................................................................................................12
Bảng 8: Bảng thể hiện mức độ nguy hiểm của việc bị đánh cắp thông tin cá nhân
trên Facebook....................................................................................................13
Bảng 9: Bảng thể hiện đánh giá về mức độ đe dọa đến an tồn thơng tin cá nhân
trên Facebook (%).............................................................................................14
Bảng 10: Bảng thể hiện mức độ sẵn lòng trả tiền để bảo mật tài khoản Facebook. 15
Bảng 11: Bảng thể hiện tần số, tần suất % việc đã từng chi tiêu cho việc bảo vệ tài
khoản Facebook của mình.................................................................................17
Bảng 12: Bảng thể hiện tần số, tần suất % việc chi tiêu sẽ bỏ ra để bảo vệ tài khoản
Facebook của mình trong tương lai...................................................................18
Bảng 13: Bảng thể hiện tần số, tần suất % thể hiện sự lựa chọn sản phẩm – dịch vụ
an tồn thơng tin................................................................................................20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

3


NỘI DUNG
1. Tóm tắắt nộ i dung nghiên cứ u
Với dự án “Mức độ quan tâm và sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ thông tin trên
nền tảng Facebook”, chúng tôi đã thực hiện một cuộc khảo sát trực tuyến với quy
mô 100 mẫu, gồm các anh/chị/bạn sinh viên đến từ các trường đại học khác nhau
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Qua khảo sát, chúng tơi thu thập những thông
tin xoay quanh mức độ quan tâm và nhu cầu chi trả cho an tồn thơng tin trên
Facebook như: nhận thức mức độ đe dọa khi đánh mất thông tin, lý do lựa chọn các

dịch vụ bảo mật và sẽ sẵn sàng chi tiêu bao nhiêu cho bảo mật thông tin của bản
thân.
Dựa vào khảo sát, chúng tôi sử dụng thống kê mô tả và thống kê kiểm định để
xác định mức độ quan tâm và sẵn sàng chi trả của sinh viên cho việc bảo mật thơng
tin trên Facebook, từ đó tìm ra hướng phát triển cho các dịch vụ hỗ trợ phù hợp với
nhu cầu chung để có thể đạt được hiệu quả tốt nhất.
2. Giớ i thiệ u dự án
2.1. Lý do nghiên cứ u
Trong thời đại 4.0 hiện nay, sức lan tỏa của truyền thơng đang ngày càng
mạnh mẽ, cùng với đó là sự xuất hiện và phát triển cực nhanh chóng của các kênh
truyền thông “mạng xã hội", một cái tên tiêu biểu là Facebook. Ra đời năm 2004,
Facebook hiện tại đã có cho mình gần 2 tỷ người dùng trên tồn thế giới; tại Việt
Nam, con số này là hơn 60 triệu. Bên cạnh rất nhiều lợi ích mà Facebook mang lại,
vẫn hiện hữu vô vàn mối nguy hiểm đe dọa đến an toàn người dùng trên nền tảng
này.
Vấn đề an tồn thơng tin mạng hiện nay khơng q được chú trọng ở Việt
Nam, đáng buồn hơn là ở giới trẻ. Chính vì những yếu tố nguy hiểm ln rình rập
chúng ta trên khơng gian số, đã có rất nhiều dịch vụ bảo mật Facebook nổi lên.
Chúng em chọn đề tài này để tìm hiểu nhu cầu của sinh viên liên quan đến các dịch
vụ trên, từ đó đưa ra hướng phát triển tối ưu nhất để phát triển hình thức kinh
doanh này.
2.2. Vấắn đêề nghiên cứ u
Facebook được ra đời năm 2004 bởi cậu sinh viên năm nhất Đại học
Harvard, Mark Zuckerberg. Chỉ sau 10 năm đưa vào hoạt động, mạng xã hội này
nhận được hơn 1,23 tỷ lượt truy cập mỗi tháng, và tới nay con số này vẫn đang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

4



tăng. Với sứ mệnh kết nối mọi người trên toàn cầu, Facebook đã trở thành mạng xã
hội thành công nhất thế giới với gần 2 tỷ người dùng, đưa người sáng lập nó trở
thành tỷ phú trẻ tuổi nhất hành tinh. Hằng ngày, khơng khó để ta bắt gặp ai đó đang
lướt Facebook trên đường đi, trong lớp học,... và với nhiều người, đặc biệt một bộ
phận không nhỏ sinh viên Việt Nam, mạng xã hội này được xem như một cuộc
sống thứ hai vậy.
Khơng khó để lứa tuổi này nắm bắt phương thức sử dụng những tiện ích của
Facebook, từ đó phát triển các mối quan hệ xã hội, trao đổi thơng tin, cập nhật tin
tức,... Trong q trình đó, nếu có đủ kiến thức và sáng suốt, sinh viên có thể tận
dụng Facebook làm cơng cụ đắc lực cho việc học tập và trong đời sống; nhưng nếu
không, họ có thể lệ thuộc và bị lợi dụng bởi những mối nguy hiểm tiềm tàng từ nền
tảng này.
Hằng năm, chỉ riêng ở mạng xã hội Facebook, có hàng ngàn người bị đánh
cắp tài khoản, đánh cắp thông tin, thậm chí các tổ chức, cơ quan chức năng cũng
khơng ngoại lệ. Việc này dẫn đến vô số tổn thất to lớn, khó lường. Có thể nói, dù
chỉ là mạng xã hội nhưng sự an toàn của người dùng cũng quan trọng khơng kém
đời thực. Chính vì những yếu tố nguy hiểm ln rình rập trên khơng gian số, đã có
rất nhiều dịch vụ bảo mật Facebook nổi lên. Tuy nhiên, những dịch vụ trên vẫn
không quá phổ biến tại Việt Nam bởi nhiều người cịn xem nhẹ an tồn của bản
thân tại nền tảng trực tuyến lớn nhất hành tinh này.
2.3. Cấu h ỏi nghiên cứ u
Các câu hỏi mà nhóm đã đặt để thực hiện khảo sát:
1. Giới tính của bạn
2. Trường Đại học bạn đang theo học
3. Độ tuổi của bạn
4. Thu nhập hằng tháng của bạn
5. Mục đích bạn sử dụng Facebook
6. Bạn đã từng mất tài khoản Facebook chưa?
7. Bạn nghĩ vì lí do gì mà mọi người đánh mất tài khoản Facebook?
8. Đánh giá mức độ an toàn bạn cảm nhận được trên Facebook

9. Bạn có nghĩ việc bị đánh cắp thơng tin trên Facebook là rất nghiêm
trọng không?
10. Đánh giá mức độ nguy hiểm đe dọa đến an tồn thơng tin trên
Facebook trong các trường hợp cụ thể
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

5


11.Bạn nghĩ mình có nên bỏ tiền ra để bảo mật tài khoản không?
12. Số tiền bạn đã bỏ ra để bảo vệ tài khoản Facebook
13. Số tiền bạn nghĩ mình có thể bỏ ra để bảo vệ tài khoản Facebook
14. Sản phẩm - dịch vụ an tồn thơng tin mạng mà bạn quan tâm hoặc có
nhu cầu sử dụng
2.4.Mục tiêu nghiên cứ u
− Tìm hiểu về việc sử dụng Facebook và nhận thức về an tồn thơng tin
của các bạn sinh viên.
− Phân tích và đánh giá mức độ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ bảo vệ an
toàn thông tin cho Facebook cá nhân của giới trẻ.
− Từ nghiên cứu và phân tích, tiến hành phát triển các dịch vụ bảo mật
với mức giá hợp lý để kinh doanh.
2.5. Đốắi tượ ng, phạ m vinghiên cứ u
− Bắt đầu tiến hành khảo sát trên Google Form từ 1/12/2021 đến
3/12/2021.
− Sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
3. Phươ ng pháp nghiên ức u
− Thiết kế bản câu hỏi trên Google Form.
− Đăng form khảo sát lên Facebook, ở các hội nhóm sinh viên,... và thực
hiện khảo sát trên 100 người là sinh viên trên địa bàn thành phố.
− Các dữ liệu định lượng, định tính, phương pháp nghiên cứu thống kê

mô tả được sử dụng cụ thể trong dự án.
− Sử dụng các bảng câu hỏi để phân tích mức độ sẵn sàng chi trả của
sinh viên với dịch vụ an tồn thơng tin trên Facebook.
− Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để nhập và xử lý số liệu.
− Sử dụng Microsoft Word để phân tích, trình bày các kết quả thu thập
được và báo cáo dự án.
4. Kêắt quả nghiên cứ u
Bảng 1: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện giới tính.
Tầần sốố
Nam

53

Tầần suầốt
0.53

Tầần suầốt %
53

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

6


Nữ

47

Total


100

0.47

47

1

100

Biể u đốề ỷt ệl sinh viên nam ữn tham gia kh
ả o sát

Nam
Nữ

47.00%

53.00%

Bảng 2: Tần số sinh viên tham gia khảo sát.
Tần số

Tần suất

Tần suất %

Sinh viên năm 1

70


0.7

70

Sinh viên năm 2

9

0.09

9

Sinh viên năm 3

8

0.08

8

Sinh viên năm 4

13

0.13

13

Total


100

1

100

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

7


Bi ểu đốề vêề sinh viên tham gia khả o sát
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

70

Năm 1

9


8

Năm 2

Năm 3

13

Năm 4

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát học sinh, sinh viên trường Đại học kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh và chọn ra 100 mẫu đạt yêu cầu. Trong tổng số 100 đối
tượng khảo sát có 53 đối tượng là nam chiếm 53% trong tổng số, trong khi đó có 47
đối tượng là nữ chiếm 47%. Tỷ lệ nam nữ tương đối khơng có sự chênh lệch lớn.
Kết quả khảo sát được trình bày trực quan ở Bảng 1. Sở dĩ chúng tôi tiến hành khảo
sát trên sinh viên là vì họ là đối tượng trải nghiệm và sử dụng mạng xã hội
facebook thường xuyên.
Bảng 3: Bảng phân phối thu nhập của sinh viên.
Thu Nhập (trăm)

Tần số

Tần suất %

5-15

40

40


16-25

26

26

26-35

20

20

36-45

10

10

46-55

4

4

Total

100

100


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

8


66% người tham gia khảo sát có thu nhập dưới 2.6 triệu đồng. Trung bình
một người có thu nhập khoảng 2,2 triệu đồng. Thấp nhất là 500.000đ cao nhất là
5.500.000đ. Có sự chênh lệch lớn giữa mức thu nhập thấp nhất và cao nhất.
Bảng 4: Bảng tần số thể hiện các mục đích sử dụng Facebook.
Phần trăm có trong
Tần số
Tần suất %
các câu trả lời (%)
Liên lạc với gia đình, bạn bè,
trường học, …

88

32.59

88

Cập nhật tin tức, hóng drama

66

24.44

66


Mua, bán hàng online

18

6.67

18

Học tập, trao đổi công việc, dự
án

70

25.93

70

Chỉ dùng cho vui, giết thời gian
và khơng có mục đích cụ thể

28

10.37

28

Total

270


100

270

Mục đích sử dụng mạng xã hội Facebook với mỗi người là khác nhau. Dựa vào
các câu trả lời được thể hiện trên biểu đồ, ta có thể thấy 3 mục đích chính của đối
tưởng khảo sát trong việc sử dụng Facebook là:
− Liên lạc với gia đình, bạn bè, trường học (với 88 người chọn/100 đối tượng
khảo sát).
− Học tập, trao đổi công việc, dự án (với 70 người chọn/100 đối tượng khảo
sát).
− Cập nhật tin tức, hóng drama (với 66 người chọn/100 đối tượng khảo sát).
Việc 3 mục đích sử dụng trên phổ biến cũng là điều dễ hiểu. Bởi lẽ, Facebook là
một nền tảng công nghệ rất tiện ích, đa năng, dễ dàng tiếp cận. Thay vì gọi điện,
nhắn tin trao đổi và làm việc qua các thẻ SIM tốn tiền như bình thường, thì việc sử
dụng Facebook lại hồn tồn miễn phí.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

9


Bảng 5: Phân phối tần số và tần suất phần trăm về việc đã hay chưa từng mất tài khoản
Facebook.
Tần số

Tần suất %

Đã từng


49

49

Chưa từng

51

51

Total

100

100

Biểu đồ biểu thị % người đã và chưa từng mất tài khoản Facebook

51.00%

49.00%

Đã từng

Dựa vào số liệu được thể hiện trên bảng và biểu đồ, ta có thể thấy tỉ lệ người
dùng từng bị mất tài khoản Facebook là rất cao, gần một nửa số người tham gia
khảo sát (cụ thể là 49%). Tình trạng trên có thể do nhiều lý do khác nhau, hãy theo
dõi biểu đồ thể hiện những lý do phổ biến dẫn đến mất tài khoản mà người tham
gia khảo sát bình chọn bên dưới.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 10


Bảng 6: Bảng tần số thể hiện những lý do người sử dụng đánh mất tài khoản Facebook.
Tần số

Tần suất
%

Phần trăm có trong
các câu trả lời (%)

Tham gia, truy cập vào các hội nhóm,
website khơng rõ nguồn gốc

44

16.11

44

Qn mật khẩu

49

17.95

49


Mật khẩu không đủ độ bảo mật

43

15.75

43

Truy cập web đen, web cá cược trơi
nổi

33

12.1

33

Bị báo cáo tài khoản vì share tin giả,
ảnh khơng phù hợp tiêu chuẩn cộng
đồng

35

12.82

35

Bị hacker hack vì nhiều mục đích
khác nhau


63

23.08

63

Khác

6

2.2

6

273

100

273

Total

Từ số liệu thể hiện trên biểu đồ, ta thấy có 6 lý do phổ biến thường gặp là:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 11


− Bị hacker hack vì nhiều mục đích khác nhau: 63 người chọn trên tổng số
100 người bình chọn.
− Quên mật khẩu: 49 người chọn trên tổng số 100 người bình chọn.
− Tham gia, truy cập vào các hội nhóm, website không rõ nguồn gốc: 44

người chọn trên tổng số 100 người bình chọn.
− Mật khẩu khơng đủ độ bảo mật: 43 người chọn trên tổng số 100 người
bình chọn.
− Bị báo cáo tài khoản vì share tin giả, ảnh không phù hợp tiêu chuẩn cộng
đồng: 35 người chọn trên tổng số 100 người bình chọn.
− Truy cập web đen, web cá cược trôi nổi: 33 người chọn trên tổng số 100
người bình chọn.
Đa số người sử dụng mạng xã hội Facebook thường ít có chun mơn, hiểu biết
về những rủi ro với mỗi hành động của họ trên mạng xã hội, dẫn đến những lí do
mất tài khoản như tham gia, truy cập vào các hội nhóm, website khơng rõ nguồn
gốc, truy cập web đen, web cá cược trôi nổi với tỉ lệ khá cao.
Bảng 7: Phân phối tần số và tần số phần trăm về lựa chọn mức độ an tồn trên
Facebook.
Mức độ

Tần số

Tần suất %

1 (Khơng an tồn)

22

22

2 (Bình thường)

72

72


3 (An tồn)

6

6

Total

100

100

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 12


Biểu đồ thể hiện đánh giá mức độ an toàn mà người dùng cảm nhận được trên Facebook
80

72

70
60
50
40
30

22

20

10
0

6
1

2

3

Người tham gia khảo sát có 3 lựa chọn về mức độ an tồn là:
− 1: Khơng an tồn.
− 2: Bình thường, trung lập.
− 3: An tồn.
Từ số liệu trên biểu đồ, có tới 72% số người tham gia khảo sát cảm thấy bình
thường khi sử dụng, số người cảm thấy khơng an toàn là 22% và an toàn là 6%. Số
người cảm thấy an tồn khi sử dụng khá thấp, điều đó có thể liên quan phần trăm số
người từng bị mất tài khoản khá cao đã nêu ở trên.
Bảng 8: Bảng thể hiện mức độ nguy hiểm của việc bị đánh cắp thông tin cá nhân trên
Facebook.
Tần số

Tần suất %

Không nguy hiểm

2

2


Khơng q nguy hiểm

16

16

Bình thường

12

12

Nguy hiểm

35

35

Rất nguy hiểm

35

35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 13


Total

100


100

Biểu đồ thể hiện mức độ nguy hiểm của việc bị đánh cắp thông tin cá nhân trên Facebook
2.00%
16.00%
35.00%
12.00%

35.00%
Không nguy hiểm Khơng q nguy
hiểm Bình thường Nguy hiểm
Rất nghiêm trọng

Thơng qua bảng 8, ta thấy việc bị đánh cắp thông tin cá nhân trên nền tảng
Facebook khá ảnh hưởng đối với đa số người sử dụng vì tổng số lượng người tham
gia khảo sát cảm thấy nguy hiểm và rất nguy hiểm chiếm tỉ lệ lên tới tận 70% trong
tổng số người khảo sát. Qua con số đó có thể thấy ngày nay việc bảo mật thông tin
cá nhân ảnh hưởng tương đối lớn đến người sử dụng nên người sử dụng ngày càng
quan tâm hơn tới việc bảo mật thơng tin cá nhân của mình.
Bảng 9: Bảng thể hiện đánh giá về mức độ đe dọa đến an toàn thơng tin cá nhân trên
Facebook (%).
Rất nguy
hiểm

Nguy
hiểm

Ít nguy
hiểm


Bình
thường

Điền thơng tin cá nhân (sđt, email, họ tên,
…) vào link lạ, các form khảo sát không
đáng tin cậy

30

53

12

5

Chia sẻ mật khẩu cho người khác (người
yêu, bạn bè, gia đình,…)

18

35

32

15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 14



Tham gia các group chat share link web
đen,…

71

19

7

3

Làm quen và trị chuyện với người lạ mặt
qua mạng

9

21

35

35

Khơng đăng xuất tài Facebook sau khi
đăng nhập ở thiết bị khác

62

30

4


4

Không cài đặt các biện pháp bảo mật (bảo
mật 2 lớp, …)

21

51

22

6

Biểu đồ thể hiện đánh giá về mức độ đe dọa đến an tồn thơng tin cá nhân trên Facebook qua một số nguyên nhân cụ thể
80
70
60 53
50
40 30
30
12
20
5
10
0

Rất nguy hiểm

71

3532
18 15

62
3535
19

7 3

Nguy hiểm

Đơn vị: % Ít nguy hiểm

9

21

51
30

21 22
44

6

Bình thường

Bảng 10: Bảng thể hiện mức độ sẵn lòng trả tiền để bảo mật tài khoản Facebook.
Tần số


Tần suất %

Không cần thiết

52

52

Đã từng chi tiền

6

6

Đang chi tiền

2

2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 15


Sẽ chi tiền trong tương lai

40

40

Total


100

100

Biểu đồ tròn thể hiện mức độ sẵn lòng chi tiền để bảo mật tài khoản Facebook

40.00%
52.00%

Không cần thiết
Đã từng chi tiền
Đang chi tiền
Sẽ chi tiền trong tương lai

2.00%

6.00%

Như vậy qua kết quả đã được thống kê ở bảng 8, bảng 9 và bảng 10 ta có thể
thấy người sử dụng đang bắt đầu có xu hướng quan tâm hơn đến việc thông tin cá
nhân của mình bị đánh cắp bởi vì có rất nhiều mối nguy hại tiềm tàng đe dọa đến
tài khoản và thông tin cá nhân trên nền tảng Facebook; cụ thể là nhóm mình đã đưa
ra một số ngun nhân trong bảng 9 thì tỉ lệ kết quả nguy hiểm đến rất nguy hiểm
là chiếm đa số. Và theo dữ liệu ở bảng 10 thì mặc dù người sử dụng bắt đầu có xu
hướng quan tâm đến vấn đề này nhưng tới hơn nửa số người khảo sát (52%) vẫn
chưa thấy cần thiết để bỏ ra một số tiền để chi trả cho các dịch vụ để bảo vệ thông
tin của mình trên nền tảng Facebook.
Nhưng trong thời đại số hiện nay thì người sử dụng đang dần nhận thức được
mức độ nguy hiểm của việc bị đánh cắp thông tin cá nhân trên nền tảng Facebook

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 16


với con số tỉ lệ của người khảo sát sẽ sẵn sàng chi trả một số tiền cho các dịch vụ
liên quan trong tương lai lên tới tận 42% - một con số không quá lớn, nhưng đã đủ
để chứng minh cho việc các dịch vụ liên quan đến bảo mật trong tương lai sẽ được
ưa chuộng và là một dịch vụ cần thiết; đặc biệt là người sử dụng trên các nền tảng
mạng xã hội được ưa chuộng và tất yếu như Facebook.
Bảng 11: Bảng thể hiện tần số, tần suất % việc đã từng chi tiêu cho việc bảo vệ tài khoản
Facebook của mình.
Tần số

Tần suất %

Chưa bao giờ bỏ tiền

84

84

Từ 0đ đến dưới 100,000đ

9

9

Từ 100,000đ đến dưới 500,000đ

3


3

Từ 500,000đ đến dưới 1,000,000đ

4

4

Từ 1,000,000đ trở lên

0

0

Total

100

100

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 17


Biểu đồ thể hiện việc đã từng chi tiêu cho việc bảo vệ tài khoản Facebook

9.00%
3.00% 4.00%

84.00%


Chưa bao giờ bỏ tiền
Từ 100,000đ đến dưới 500,000đ
Từ 1,000,000đ trở lên

Từ 0đ đến dưới 100,000đ
Từ 500,000đ đến dưới 1,000,000đ

Có thể dễ dàng thấy mặc dù tỉ lệ người mất tài khoản Facebook là rất cao tới
49% (ở bảng 5) và mọi người đã nhận thức được sự nghiêm trọng của việc thông
tin cá nhân bị đánh cắp trên mạng xã hội (với 35% cảm thấy rất nghiêm trọng, 35%
cảm thấy nghiêm trọng ở bảng 8), nhưng số tiền mà mọi người đã chi ra cho việc
bảo vệ thơng tin cá nhân mình rất ít với việc chưa bao giờ bỏ tiền ra để bảo vệ tài
khoản Facebook của mình chiếm tần số cao nhất với 84 lựa chọn chiếm tỉ lệ 84%.
Một phần lý do trong đó cũng chính là do đối tượng khảo sát là học sinh sinh
viên với thu nhập khá ít - với tỉ lệ cao nhất là 42% người có thu nhập dưới 1 triệu,
26% người có thu nhập từ trên 1 triệu đến 3 triệu được thể hiện ở bảng…, nên mặc
dù cảm thấy việc bị đánh cắp thông tin cá nhân nghiêm trọng nhưng để bỏ một số
tiền khá lớn so với thu nhập bản thân để bảo vệ tài khoản Facebook là khơng đáng.
Chính vì lẽ đó, mà tỉ lệ bỏ tiền từ 100,000đ trở lên cho việc bảo vệ tài khoản rất
thấp (thấp hơn 5%, cụ thể là từ 100k đến dưới 500k là 3%, từ 500k đến dưới 1000k
là 4%, trên 1000k là 0%).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 18


Bảng 12: Bảng thể hiện tần số, tần suất % việc chi tiêu sẽ bỏ ra để bảo vệ tài khoản
Facebook của mình trong tương lai.
Từ 0đ tớ i ướ
d i 100,000đ


46

46

Từ 100,000đ tớ i ướ
d i 500,000đ

46

46

Từ 500,000đ tớ i ướ
d i 1,000,000đ

5

5

Từ 1,000,000đ trở lên

3

3

Total

100

100


Biểu đồ thể hiện việc sẽ chi tiêu để bảo vệ tài khoản Facebook trong tương lai
5.00%

3.00%

Dưới 100k
46.00%
Từ 100k đến 499k

Từ 500k đến 999k
46.00%

Trên 1 triệu

Ta có thể thấy tỉ lệ chi tiêu cho việc bảo vệ thông tin tài khoản Facebook
trong tương tăng lên đáng kể so với tỉ lệ chi tiêu cho việc này ở hiện tại. Tỉ lệ chi từ
0đ đến dưới 100k cho việc bảo vệ tài khoản trong tương lai tăng hơn gấp 5 lần so
với hiện tại (với tỉ lệ là 9%), và tỉ lệ chi từ 100k đến dưới 500k tăng lên hơn 15 lần
so với hiện tại khi ở hiện tại tỉ lệ chi ở cùng mức giá cho việc này chỉ là 3%.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 19


Từ đó ta có thể thấy rằng mong muốn bảo vệ thông tin cá nhân trên
Facebook của mọi người là rất cao. Trong tương lai, mạng xã hội nói chung và
Facebook nói riêng sẽ ngày càng phát triển và trở thành thứ sẽ khơng thể tách rời
cuộc sống. Trước tình hình đó, việc bào vệ an tồn thơng tin cá nhân của mỗi người
trên Facebook sẽ càng trở thành vấn đề mà mọi người sẽ quan tâm nhiều hơn, kèm
theo với thu nhập của mỗi người sẽ tăng trong tương lai nên mọi người mong muốn
sẽ chi một khoản lớn hơn cho việc bảo vệ thông tin cá nhân của mình trên
Facebook.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 20


Bảng 13: Bảng thể hiện tần số, tần suất % thể hiện sự lựa chọn sản phẩm – dịch vụ an
tồn thơng tin.
Tầần sốố
D
ị ch ụv ểki m tra, đánh giá an tồn
thơng tin vêề tài kho ản Facebook,…
D ch
ị v ụ chôống tấốn công, xấm nh
ậ p tài
khoả n Facebook.

55

Phầần trăm có trong
Tầần suầốt % các cầu trả ờ l i (%)
23.1

60

55

25.2

60

D ịch vụ lấốyạ l i tài kho

ả n sau khiị b đánh
cắốp thông tin/bị xấm nhậ p.

60

25.2

60

Dịch vụ ưt vấốn an tồn thơng tin

28

11.8

28

Các sả n phẩ m an tồn thơng tin sơố khác
(b ảo vệ trình duyệ t,…)

35

14.7

35

238

100


238

Total

Biểu đồ thể hiện sự lựa chọn sản phẩm – dịch vụ an tồn thơng tin
Các sản phẩm an tồn thơng tin số khác (VD: bảo vệ trình duyệt web, …)

Dịch vụ tư vấn an tồn thơng tin

36%

28%

Dịch vụ lấy lại tài khoản sau khi bị đánh cắp thông tin/bị xâm nhập

60%

Dịch vụ chống tấn công, xâm nhập tài khoản Facebook

60%

Dịch vụ kiểm tra, đánh giá an tồn thơng tin về tài khoản Facebook

55%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 21



Từ kết quả thu thập được có thể dễ nhận ra rằng các sản phẩm – dịch vụ an
tồn thơng tin mà chúng tôi đưa ra đều được sự quan tâm khá đồng đều. Trong đó,
với tỉ lệ cao nhất khi xuất hiện trong 60% câu trả lời của 2 dịch vụ đó là chống tấn
cơng, xâm hại Facebook và dịch vụ lấy lại tài khoản khi bị mất đã ít nhiều phản ánh
được nguyên nhân và tình trạng bất ổn trong việc bảo vệ an tồn thơng tin hiện nay.
Theo bảng 5, ta thấy có tới 49% học sinh, sinh viên mất tài khoản Facebook
trong quá trình sử dụng của mình và theo bảng 6 câu trả lời nguyên nhân mất tài
khoản Facebook do bị hacker có tỉ lệ cao nhất khi xuất hiện 63% câu trả lời, chính
vì thế mà dịch vụ chống tấn công, xâm hại tài khoản Facebook và dịch vụ lấy lại tài
khoản có tỉ lệ xuất hiện cao nhất. Ngoài ra, học sinh – sinh viên hiện nay do tiếp
xúc với mạng xã hội sớm nên cũng khá quan tâm và đã tìm hiểu kĩ về an tồn thơng
tin, nên dịch vụ kiểm tra và đánh giá an tồn thơng tin về tài khoản Facebook cũng
có tỉ lệ lựa chọn cao khi tỉ lệ xuất hiện là 55% câu trả lời của học sinh – sinh viên.
Đồng thời vì cùng lý do đó mà dịch vụ tư vấn về an tồn thơng tin có tỉ lệ xuất hiện
thấp nhất với 28% xuất hiện trong câu trả lời. Chính vì sự có tìm hiểu và hiểu biết
vừa đủ về sự nghiêm trọng của việc bị đánh cắp thông tin qua Facebook nên tỉ lệ
lựa chọn các dịch vụ khác cũng khá cao với tỉ lệ là 35% xuất hiện trong câu trả lời.
5. H ạn chêắ
5.1. Đốắi v ới đêề tài
Dịch biến diễn biến phức tạp là một trong những trở ngại lớn nhất cho chúng
tôi trong việc thực hiện khảo sát trực tiếp với các bạn sinh viên trường Đại học
UEH. Vì chỉ có thể khảo sát trực tuyến thông qua Facebook, số lượng mẫu vẫn còn
hạn chế, độ khái quát chưa thực sự cao.
Khảo sát trực tuyển không chỉ gây nhiều bất cập trong việc đặt câu hỏi, thu
thập mẫu mà còn gây khó khăn trong việc xác thực tính tin cậy của câu trả lời.
Nhiều sinh viên thực hiện khảo sát hời hợt, qua loa, không thật sự trả lời đúng trọng
tâm câu hỏi, khơng trả lời chính xác theo ý kiến bản thân nên tính xác thực khơng
cao. Điều này dẫn đến việc xử lý và lọc dữ liệu khó khăn hơn cho nhóm.
Về mặt kiến thức, chúng tơi gặp khơng ít khó khăn khi trình bày và phân tích
dữ liệu, vẫn cịn có thiếu sót dù đã cố gắng đưa ra số liệu cụ thể, chặt chẽ và chính

xác nhất.
5.2. Đốắi vớ i nhóm
Vì vấn đề học trực tuyến và báo cáo dự án trực tuyến cùng cách tư duy thống
kê, hình thức làm dự án vẫn cịn khá mới mẻ với các thành viên, chúng tôi không
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 22


thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế trong quá trình thực hiện dự án. Khoảng
cách địa lý cũng khiến các thành viên không trao đổi, thảo luận về đề tài một cách
hiệu quả nhất được.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 23


6. Kêắt luậ n
Sau khi tiến hành cuộc khảo sát lấy ý kiến của 100 sinh viên khác nhau trên
địa bàn TP.HCM về dự án “Mức độ quan tâm và sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ
thông tin trên nền tảng Facebook”. Chúng tơi đưa ra kết luận chính như sau:
Dựa trên sô liệu ở trên, chúng tôi thấy rằng tuy mức độ quan tâm đến việc
chi trả cho việc bảo vệ thông tin trên Facebook ở hiện tại chưa được cao nhưng
trong tương lai sẽ tăng lên. Khi sự hiểu biết của người dùng cao lên theo từng ngày,
người dùng sẽ nhận thấy được những rủi ro về mặt thông tin nhiều hơn, nhất là
đang trong giai đoạn chuyển đổi số rất mạnh mẽ hiện nay. Vì vây, việc tìm kiếm
các giải pháp cơng nghệ trợ giúp sẽ được quan tâm nhiều hơn.
Do đối tượng khảo sát là sinh viên, với mức thu nhập không ổn định hoặc
được trợ cấp sẽ ảnh hưởng tới sự quan tâm và việc lựa chọn các hình thức bảo vệ
thơng tin. Tuy vậy, từ số liệu ở bảng 10 chúng tôi thấy rằng sinh viên khi đã ổn định
tài chính trong tương lai sẽ chi trả cho các khoản chi phí bảo vệ thơng tin.
Từ đó chúng tơi thấy rằng việc kinh doanh bảo vệ thông tin trên nền tảng
Facebook sẽ rất được quan tâm và có tiềm năng lớn trong tương lai. Nhưng cần

thêm những cuộc khảo sát, tìm kiếm và phân tích thơng tin để có thể đánh giá một
cách chính xác. Vì có nhiều lý do khác nhau ảnh hưởng tới yếu tố khách quan trong
cuộc khảo sát, nên việc ảnh hưởng tới kết quả dự án là khá lớn.
7. Tài liệ u tham khả o
David R. Anderson – Dennis J. Sweeney – Thomas A. Williams. (2021).
Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh. TP. Hồ Chí Minh: NXB Kinh tế TP. Hồ
Chí Minh.
Jemima Kiss. (2014). Facebook’s 10th birthday: from college dorm to 1.23
billion
users.
Truy
cập
10/12/2021,
từ
/>
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 24


×