Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC ĐỌC BÁO TUỔI TRẺ - 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 10 trang )

Ở Sài Gòn, sau tờ Gia Định báo là sự ra đời của tờ
Phan yên báo do Diệp Văn Can phụ trách. Tờ thứ ba là
tờ Nơng Cổ Mín Đàm. Đến năm 1919 xuất hiện tờ Lục
Tỉnh tân văn, do Nguyễn Hữu Vĩnh làm chủ bút.
Ở miền Bắc, tờ báo đầu tiên viết bằng chữ quốc
ngữ kèm chữ Hán là tờ Đại Việt tân báo, do Đào Nguyên
Phổ làm chủ bút. Sau đó là các tờ Đăng Cổ tùng
báo( 1908 do Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút), Đơng
Dương tạp chí( 1913 do Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ
nhiệm), Nam Phong tạp chí( 1917 do Phạm Quỳnh làm
chủ bút).
Ở miền Trung, Huỳnh Thúc Kháng ra tờ Tiếng
dân( 1927-1943).Trước 1930 Việt Nam Quốc Dân Đảng
có hai tờ báo Khúc Tiêu Sầu và Con Đường Chính. Về
mặt khoa học nhân văn quan trọng nhất là hai tạp chí
Thanh Nghi và Tri Ân( 1941-1945).


1.2. Qúa trình ra đời và phát triển của báo “Tuổi
Trẻ”:
Báo “ Tuổi Trẻ” ra đời chính thức vào 2/9/1975. Tuy
nhiên, tiền thân của tờ báo này bắt đầu từ những tờ
truyền đơn và bản tin in roneo của sinh viên, học sinh
Sài Gòn trong phong trào chống Mỹ những ngày chiến
tranh. Ban đầu, báo Tuổi Trẻ phát hành 3 kỳ một tuần(
thứ ba, thứ năm và thứ bảy). Đến ngày 1/9/2000, số
thứ sáu được phát hành. Sau đó, hai số thứ hai và thứ
tư lần lượt được xuất bản vào ngày 23/1 và 7/10 năm
2002.



Từ ngày 2/4/2006 báo Tuổi Trẻ chính thức trở
thành một tờ nhật báo khi được phép ra thêm một kỳ
vào ngày chủ nhật. Từ lúc đó, tuần báo Tuổi Trẻ Chủ
Nhật chính thức được đổi tên thành Tuổi Trẻ Cuối
Tuần( hiện phát hành 60000 bản/ kỳ).
Từ năm 2006, báo tuổi trẻ đã thành lập một phịng
truyền hình sản xuất những chương trình phổ biến
trên Báo điện tử Tuổi Trẻ Online cũng như hợp tác
phát sóng với các kênh truyền hình trong nước.
Văn phịng chính của báo Tuổi Trẻ đặt tại số 60A,
đường Hoàng Văn Thụ, phường 9, quận Phú Nhuận,
thành phố Hồ Chí Minh. Báo có 8 văn phịng đại diện
tại Hà Nội, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Đà
Lạt và Cần Thơ.


2. Hiện trạng đọc báo “Tuổi Trẻ” của sinh
viên:
2.1 Sự đánh giá nhìn nhận của sinh viên
Tuy các phương tiện thông tin đại chúng chỉ
mới xuất hiện trong khoảng một, hai thế kỷ trở
lại đây nhưng nó đã chiếm một vị trí khá quan
trọng trong nền kinh tế xã hội , và báo chí cũng
là một trong những phương tiện đó .
Do nhu cầu mn mặt của đời sống xã hội, đã
xuất hiện nhiều loại hình báo chí như : báo Cơng
An, Thanh niên, Tiếp thị gia đình, Lao động….
dưới nhiều hình thức như báo in, điện tử






loai bao ban thuong doc
70
60
50
40

Frequency

30
20
10
0
bao tuoi tre

cac loai nao khac
bao thanh nien

tat ca

loai bao ban thuong doc

Frequency

Valid

bao tuoi tre


Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

60

50.0

60.0

60.0

8

6.7

8.0

68.0

20

16.7

20.0

88.0


12

10.0

12.0

100.0

100

83.3

100.0

20

16.7

120

100.0

bao thanh nien
cac loai nao khac
tat ca
Total
Missing
Total

System


Bảng 1:Loại báo bạn thường đọc


Với câu hỏi “Đối với bạn thì báo tuổi trẻ có vị trí như thế
nào?”, kết quả thu được là 16% sinh viên đánh giá “rất quan
trọng”,73% cho rằng quan trọng. Qua đó có thể thấy vai trị
và vị trí của báo Tuổi Trẻ đối với nhu cầu tiếp nhận thông
tin của sinh viên là rất cao cũng như mức độ gắn kết sâu
sắc của “Tuổi Trẻ” đối với nhu cầu đọc báo của sinh
viên.Còn lại 11%sinh viên cho rằng không quan trọng,.
Frequency
Valid

rat quan trong

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

16

13.3

16.0

16.0


73

60.8

73.0

89.0

11

9.2

11.0

100.0

100

83.3

100.0

20

16.7

120

100.0


quan trong
khong quan
trong
Total
Missing
Total

System

Bảng 2: Đánh giá về vị trí của báo Tuổi
trẻ


Những thông tin bên mảng tin tức thời sự phản ánh tình hình
thế giới và trong nước,chính trị, chính sách nhà nước,
những vấn đề nóng bỏng của đời sống kinh tế, xã hội
….nên phải chính xác, rõ ràng.Vì vậy khơng phải ngẫu nhiên
khi 90% cho rằng báo tuổi trẻ đáng tin cậy. Qua đó cũng
cho thấy mức độ quan tâm của sinh viên trong cách nhìn
nhận nguồn tin, cũng như là báo tuổi trẻ đã có uy tín đối với
sinh viên, cịn 10% ít tin cậy, nhưng đây chỉ là số lượng rất
ít.
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid

dang tin cay


90

75.0

90.0

90.0

10

8.3

10.0

100.0

100

83.3

100.0

20

16.7

120

100.0


it tin cay

Total
Missing
Total

System

Bảng 3: Đánh giá về độ tin cậy của báo Tuổi trẻ



×