Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 6 Thach Sanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.21 MB, 24 trang )

Tiết: 23,24
Văn bản:

Truyện Cổ Tích



Thể loại
-Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số
kiểu nhân vật:
+ Nhân vật bất hạnh(như: người mồ cơi, người con riêng,
người có hình dạng xấu xí,…)
+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;
+ Nhân vật thơng minh và nhân vật ngốc nghếch;
+ Nhân vật là động vật.
- Thường có yếu tố hoang đường.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về cơng lí.


Tóm tắt:
- Lai lịch và nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh.
- Thạch Sanh và Lí Thơng kết nghĩa anh em.
- Thạch Sanh diệt chằn tinh, bị Lí Thơng cướp công.
- Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa và lại bị Lí
Thơng cướp cơng.
- Thạch Sanh cứu con vua thủy tề, bị vu oan phải vào tù.
- Thạch Sanh được giải oan.
- Thạch Sanh chiến thắng quân mười tám nước chư hầu.
- Thạch Sanh lên làm vua.



CÂU HỎI THẢO LUẬN
5 PHÚT
Sự ra đời và lớn lên của
Thạch Sanh có những điểm
gì bình thường và khác
thường?


1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
* Bình thường:
- Con một gia đình nơng dân tốt bụng.
- Sống nghèo khổ, cô đơn trong túp lều dưới gốc đa.
- Kiếm củi để sinh sống.
* Khác thường:
- Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu
thai làm con.
- Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh.
- Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ
và mọi phép thần thông.


Thạch Sanh:
Sự ra đời và lớn lên:
Vừa bình thường vừa
khác thường có ý
nghĩa:
+Cuộc đời ,số phận
người dũng sĩ gần
gũi với nhân dân lao
động.

+Tơ đậm tính chất kì lạ,
đẹp đẽ của nhân vật,
báo hiệu lập nhiều
chiến công hiển
hách.

Sự ra đời và lớn lên
của Thạch Sanh
vừa khác thường
và bình thường.
Như vậy muốn nói
lên điều gì? (ý
nghĩa)


Nhận xét nào nêu chính xác về nguồn gốc xuất
thân của Thạch Sanh?
A

A. Từ thế giới thần linh.
B. Từ những người chịu nhiều đau khổ.
C. Từ chú bé mồ côi.
D. Từ những người đấu tranh quật khởi.


Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong
truyện Cổ tích?
A. Nhân vật ngốc nghếch.
B Nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ.
B.


C. Nhân vật thơng minh.
D. Nhân vật là động vật.



2:Thử thách và những chiến công:


 Những thử thách trải qua có mức độ
tăng dần
 Qua đó khẳng định chiến cơng rực rỡ
vẻ vang của người anh hùng dũng sĩ
Thạch Sanh.


Thạch Sanh bị lừa đi canh miếu thờ thế mạng



Thạch Sanh bị hồn chằn tinh và đại bàng hãm hại


Thạch Sanh
đối phó với quân 18 nước chư hầu


2:Thử thách và những chiến cơng:
• Kẻ thù càng nguy hiểm,thử thách càng to
lớn,chiến cơng càng vẻ vang.

Phẩm chất:
• Thật thà,chất phác
• Dũng cảm,tài năng
• Nhân đạo,u hịa bình
 Đây cũng là những phẩm chất tiêu biểu của
nhân dân.


Tác

giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
trong mối quan hệ giữa đời sống trần thế với thế giới
thần thánh nhằm mục đích gì?

A. Thể hiện ước mơ về sức mạnh thần kì để chiến thắng
thiên nhiên;
B. Thỏa mãn ước mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng
giặc ngoại xâm ;
C Thỏa mãn trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn nhưng
C.
cũng hết sức thực tế của nhân dân ta trong cuộc sống ;

D. Ca ngợi phẩm chất, tài năng nhân vật cũng như của
chính nhân dân lao động.


2- Nhân vật Lý thông

-Tham lam, hèn nhat


- Xảo trá, ích kỉ, độc ác
Trời phạt biến thành bọ hung
 Ác gian, ác báo.

Lý Thông


3) Sự đối lập về hành động giữa 2 nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông:

Lý Thông
- Thấy Thạch Sanh khỏe mạnh gạ kết
nghĩa anh em
- Lừa Thạch Sanh đi canh miếu thờ để
chết thay
- Lừa Thạch Sanh trốn đi để mang đầu
chăn tinh vào gặp vua lĩnh thưởng

Thạch Sanh
- Cảm động vui vẻ nhận lời
- Thật thà đi ngay
- Thật thà tin lời và lưu luyến chia tay
hai mẹ con Lý Thông

- Nhờ Thạch Sanh xuống hang cứu
công chúa

- Dẫn đường và xin xuống hang cứu
công chúa

- Lấp cửa hang giết Thạch Sanh


- Tha chết cho mẹ con Lý Thông

gian xảo, độc ác,hèn nhát

 thật thà , dũng cảm, vị tha.


Thạch Sanh

Lý Thơng

Lao động

Bóc lột

Thật thà,trung
thực

Lừa dối,xảo trá

Vị tha

Ích kỉ

Anh hùng,cao
thượng

Tiểu nhân ,thấp hèn


Tốt, điều thiện

 Xấu, điều ác



Câu 1: Chủ đề của truyện Thạch Sanh là gì?
A.
B.
C.
D.
D

Đấu tranh xã hội;
Đấu tranh chống xâm lược;
Đấu tranh chinh phục thiên nhiên;
Đấu tranh chống cái ác.

Câu 2: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động ?
A. Sức mạnh của nhân dân;
B. Công bằng xã hội;
C. Cái thiện chiến thắng các ác;
D. D
Cả ba ước mơ trên.


- Soạn văn bản : Em bé thông minh
- Tiếng Việt: Chữa lỗi dùng từ tiếp theo




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×