Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài soạn Vnen BAI 6 Thạch Sanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.59 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 22/09/2016
Ngày giảng: 26/09/2016
Tiết 21 -25: BÀI 6. THẠCH SANH
I. Chuẩn bi
- GV: bảng phụ
- Học sinh: bảng phụ, bút dạ, bút màu, giấy vẽ
II. Tiến hành
A. Hoạt động khởi động
- Hình thức: hoạt động nhóm ( mục 1,2), hoạt động cặp đôi ( mục 3)
- Hs hoạt động – báo cáo chia sẻ lần lượt các hoạt động
- GV đánh giá, dẫn dắt vào bài.
- HS đọc thầm mục tiêu bài học
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ

NỘI DUNG

1. Đọc văn bản
- Hình thức: Hoạt động chung cả lớp
H. Theo em văn bản này nên đọc với
giọng như thế nào? Gv bổ sung hướng
dẫn cách đọc
- 4 HS đọc , cả lớp đọc thầm vb, gạch
chân những từ em không hiểu nghĩa,
nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn
+ Yêu cầu Hs đọc thầm các chú thích sgk,
hỏi: ngoài các chú thích trên, trong văn
bản còn có từ nào em chưa hiểu nghĩa?
+ GV lắng nghe, nếu HS không hỏi,
chuyển y
2. Tìm hiểu văn bản


* HĐ cặp đôi ( ý a)
- Hai HS một cặp thực hiện chia sẻ yêu
cầu a, thống nhất, báo cáo
- GV lắng nghe, quan sát ( chốt trên bảng
phụ)
Chi tiết kì lạ về sự ra đời của Thạch Sanh

Chi tiết hiện thực về sự ra đời của Thạch
Sanh
- Thạch Sanh ra đời do Ngọc Hoàng sai - Là con của 1 gia đình nông dân tốt bụng
thái tử xuống đầu thai làm con
- Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi
- Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới
sinh ra TS
- Được thiên thần dạy cho đủ các môn vo
nghệ và mọi phép thần thông
Dụng ý: TS là con của người dân thường,


-> Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ về nhân cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân
vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho
câu chuyện
* Hoạt động nhóm ( ý b,c,d)
- Hs báo cáo điều hành – chia sẻ
- Gv đánh giá kết quả hoạt động ( chốt
trên bảng phụ nếu cần)
b,
Hành động của Lí Thông
- Lừa TS đi canh miếu chết thay mình,
cướp công

- Lừa TS xuống hang cứu công chúa, cho
lấp cửa hang, cướp côngTS
-

Hành động của Thạch sanh
- Đi canh miếu thờ, diệt chằn tinh
- Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa
- Cứu con vua Thủy tề
- Đánh đàn chữa cho công chúa khỏi câm
- Đánh đàn đẩy lui quân 18 nước chư hầu
- Thiết đãi những kẻ thua trận 1 bữa cơm
Nhận xét: Tính cách xảo trá, độc ác, bất Nhận xét: thật thà, chất phác, nhân hậu,
nhân bất nghĩa
dũng cảm, tài năng, có lòng nhân đạo, yêu
chuộng hòa bình
c. Ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn thần: giúp
Thạch Sanh vạch tội Lí Thông, giải câm
cho công chúa và làm mềm lòng, nhụt chí
đội quân xâm lược của “ mười tám nước
chư hầu”. Đó là tiếng đàn hao bình, nhân
đạo, tiếng nói của tình yêu và công lý. Là
phẩm chất và tâm hồn cao đẹp của TS
d. Chi tiết niêu cơm thần tượng trưng cho
tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng
hòa bình của nhân dân:
* HĐ chung cả lớp ý e/49
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu, cá nhân chia sẻ, + Ý nghĩa của truyện TS: là truyện cổ tích
nhận xét, bổ sung
về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại
- GV lắng nghe, chốt

bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong
ân bội nghĩa chống quân xâm lược. Truyện
thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công
lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa
bình của nhân dân. Có nhiều chi tiết tưởng
tượng thần kì dộc đáo và giàu ý nghía
+Đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích
- Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật: bất
hạnh, dũng sĩ và có tài năng kì lạ, thông


minh và ngốc nghếch, nhân vật động vật
- Thường có yếu tố hoanh đường, thể hiện
ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến
thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái
ác, cái tốt với cái xấu, sự công bằng đới
với sự bất công.
*Luyện tập

C. Hoạt động luyện tập
1. Trò chơi đóng vai các nhân vật
- Hình thức: Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng nên rút thăm thực hiện nội
dung ( thực hiện ở tiết trước)
- các nhóm lần lượt trình diễn: Trước khi Chữa lỗi dùng tư
diễn phải giới thiệu tiết mục, nhân vật, hết
tiết mục phải cúi chào.
- Câu mắc lỗi lặp từ: b,c
- Lớp bình chọn
+ 2, lỗi lặp: Thạch Sanh (3 lần)

+ 3, lỗi lặp: trưởng thành và lớn lên đồng
a. Hình thức: hoạt động cặp đôi – trao đổi nghĩa
chéo
- Câu a: phép lặp, việc lặp nhằm mục đích
- Gv quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn
nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa như
một bài thơ cho văn xuôi
H. Qua bài tập hãy cho biết nguyên nhân b. Câu 1: từ mắc lỗi: thăm quan -> sửa:
mắc lỗi dùng từ?
tham quan ( xem tận mắt để mở rộng hiểu
- Dùng từ trùng lặp, gây cảm giác nặng nề, biết hoặc học tập kinh nghiệm)
nhàm chán.
Câu 2: bàng quang( bọng chứa nước tiểu)
- Lẫn lộn các từ gần âm
-> bàng quan ( đứng ngoài cuộc mà nhìn,
H. Nêu các chữa lỗi?
coi là không có quan hệ đến mình)
- Hết sức tránh lặp từ một cách vô thức, Câu 3: phong phanh -> phong thanh
khiến lời nói trở nên nặng nề, dài dòng
Câu 4: linh động ( không quá câu nệ vào
- Chỉ dùng từ nào nhớ chính xác hình thức nguyên tắc) -> sinh động( có khả năng gợi
ngữ âm
ra những hình ảnh nhiều dạng vẻ khác
nhau, hợp với hiện thực đời sống)
Câu 5: thủ tục ( những việc phải làm theo
qui định) -> hủ tục ( phong tục đã lỗi thời)
3. Rút kinh nghiệm bài văn kể chuyện
a. Hình thức: hoạt động cá nhân
- HS đọc thầm yêu cầu sgk/50 viết vào vở
câu trả lời

- Gv quan sát, giúp đỡ HS
D. Hoạt động vận dụng dụng
1. yêu cầu học sinh vẽ một chi tiết trong truyện Thạch Sanh – HS chấm chéo nhau
2. Viết sai chính tả
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- HS hoạt động cá nhân


*GV nhắc HS nghiên cứu trước bài 7 phần A, B
Ngày tháng 9 năm 2016
Tổ chuyên môn duyệt



×