Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Anđehit-Xeton

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 19 trang )

GV : Phạm Thị Oanh


Bài 44-tiết 95

ANĐEHIT - XETON


A- ANĐEHIT
I- Định nghĩa, phân loại, danh pháp
1. Định nghĩa
H — CH = O
C6H5 — CH = O
CH2 = CH — CH = O

CH3 — CH = O
O = HC — CH = O


2- Phân loại

Theo gốc Hiđrocacbon
Anđehit
no

Anđehit
không no

Anđehit
thơm


(I) H – CH = O

Theo số nhóm – CHO
Anđehit
đơn chức

Anđehit
đa chức

(II) CH3 – CH = O

(III) C6H5 – CH = O
(IV) O = HC - CH2– CH = O (V) CH2 = CH2 – CH = O


3. Danh pháp
* Tên thay thế của anđehit no đơn chức
mạch hở:
4

3

2

1

CH2 — CH — CH2 — CH = O
CH3
3 - metyl butanal



3. Danh
a. Tên thay thế
pháp
b. Tên thông thờng(chỉ có ở mét sè
an®ehit):
CTCT

Tên axit tương ứng

H-CH=O

H-COOH : axit fomic

CH3-CH=O

CH3-COOH: axit axetic

CH3CH2CH
O

CH3CH2COOH:axitpropi
onic

Tên thơng thường
Cách 1

Cách 2

an®e fomi

hit
an®e c
axeti
hit
an®e c
propioni
hit
c

foman®e
hit
axean®e
t hit
propioan®e
n
hit


II – Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí
1. Đặc điểm cấu tạo:
- Nhóm – CHO có cấu tạo:

H
C
O

Mơ hình phân tử HCHO

Dạng đặc


Dạng rỗng

a)

b)


II – Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí
1. Đặc điểm cấu tạo:
2. Tính chất vật lí:
- Ở điều kiện thường, các anđehit đầu dãy đồng đẳng là chất
khí (HCHO sôi ở -190C, CH3CHO sôi ở 210C) và tan tốt
trong nước.
- Các anđehit tiếp theo là chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong
nước của chúng giảm dần theo chiều tăng phân tử khối.
- Dung dịch nước của anđehit fomic được gọi là fomon.
Dung dịch bão hòa của anđehit fomic (nồng độ 37-40%)
được gọi là fomalin.


Một số thông tin về việc sử dụng andehitfomic trong thực tế
Formaldehyde có tính sát trùng cao nên trong y học sử dụng để
diệt vi khuẩn, sát trùng và là dung mơi để bảo vệ các  mẫu thí
nghiệm, các cơ quan trong cơ thể con người, ướp xác...
Formaldehyde dễ dàng kết hợp với các protein (thường là thành
phần các loại thực phẩm) tạo thành những hợp chất bền, không
thối rữa, khơng ơi thiu, nhưng rất khó tiêu hóa. Chính tính chất
này đã bị lợi dụng để kéo dài thời gian bảo quản của các thực
phẩm như bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh ướt...và cả trong bia để
chống cặn vì giá thành thấp.

 


Bảo vệ các  mẫu thí nghiệm bằng andehitfomic


Ni,t0

CH3 -CH 2

H
Ni,t0

H

OH


III – Tính chất hóa học
1. Phản ứng cộng Hiđro (Ni,t0)
- Td:
+1

0

CH3 – CH = O + H2

o

-1


+1


 CH 3  CH 2  OH

Anđehit là chất oxi hóa

t ,Ni


III – Tính chất hóa học
2. Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn
Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
+1

+1

to


CH3 – CH = O + 2 AgNO3 + H2O + 3NH3 
+3

0

CH3 – COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag ↓
Anđehit là chất khử

Phản ứng dùng để nhận biết anđehit và

dùng để tráng gương


Ngồi ra anđehit cịn bị oxi hóa bởi nước brom ,dd
KMnO4 , Cu(OH)2 tạo thành axit cacboxylic (hoặc muối
của axit cacboxylic) tương ứng

RCHO + Br2 + H2O  RCOOH + 2HBr
* Nhận xét: anđehit vừa thể hiện tính oxi
hoá vừa thể hiện tính khử. Khi bị khử
anđehit chuyển thành ancol bậc I tng ứng.
Khi bị oxi hoá, anđehit chuyển thành axit
cacboxylic (hc mi cđa axit cacboxylic)
tương øng.



Câu 1: Gọi tên các anđehit sau theo danh pháp thay thế

CH3
CH3
5
2
4
3
1
CH3 −CH – CH2 – CH − CHO
2,4 – đimetylpentanal
1


4

3

CHO
2

CH3 −CH2 – CH – CH3
2 – metylbutanal


Câu 2 : Ghi Đ (đúng ) hoặc S (sai ) vào các ô
trống bên cạnh
a/ Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử

S

b/ Anđehit cợng hiđro tạo thành acol bậc một

Đ

c/ Anđehit tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong Đ
amoniac sinh ra kim loại bạc
d/ Anđehit no đơn chức mạch hở có CTPT tởng
quát là CnH2nO (n>=1)

Đ


Câu 3: Hồn thành các phương trình phản ứng sau:

a) H-CHO + AgNO3 + H2O + NH3
b) CH2 = CH - CHO + H2
c) OHC - CHO + AgNO3 + H2O + NH3
d) OHC - CHO + H2




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×