Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Bài giảng kỹ thuật nuôi lươn không bùn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.28 MB, 45 trang )

UBND THỊ XÃ HỒNG LĨNH
TRUNG TÂM ƯDKHKT&BVCTVN

Bài giảng
kỹ thuật nuôi lươn không
bùn

Hồng Lĩnh, ngày tháng 11 năm 2021


Phần

Hệ thống
bể nuôi
thay nước

I

Thiết kế bể nuôi

1.
Bể chứa:
Thiết kế lớn hơn lượng nước chứa cũa các bể nuôi.
2.
Hệ thống lọc:
lọc cát

lớp dưới cùng là lớp đá một hai dày khoảng 20 cm.

Lớp thứ 2 lớp đá hạt dày 15 cm


Lớp thứ 3 lớp cát thơ dày 15 cm

Lớp thứ 4 lớp than củi dày 15 cm

Lớp thứ 5 lớp cát mịn dày 15 cm
2. Bể lọc công nghiệp


Thiết kế bể ni:
Thiết
bể ni:
Nikếlươn
khơng bùn có thể sử dụng bể xi-măng mặt trong ốp gạch men hoặc
lươn khơng
bùn
có thể
sửlươn
dụngbịbể
xi-măng
tronggiản
ốp hơn
gạchlàmen
hoặc
bểNi
composite,
lót bạt
(tránh
cho
trầy
xước) mặt

hay đơn
dùng
tre
bể
composite,
lót bạt
cho đất
lươnvàbịlót
trầy
xước) hay đơn giản hơn là dùng tre
đóng
thành khung
nổi(tránh
trên mặt
bạt………
đóng thành khung nổi trên mặt đất và lót bạt………
Bể ni nên thiết kế hình chữ nhật, diện tích dao động từ 6-20 m2, chiều cao
Bể
ni 0,7-1
nên thiết
kế hình
chữđược
nhật,
diện
dao động
từ 6-20
m2,
cao
khoảng
m. Đáy

bể phải
làm
dốctích
về phía
ống thốt
để có
thểchiều
dễ dàng
khoảng
m. Đáy
bể phải
làmcủa
dốclươn
về phía
cónước
thể dễ
thải thức0,7-1
ăn thừa
và sản
phẩmđược
bài tiết
cũngống
nhưthốt
tháođể
cạn
khidàng
cần
thải
thiết.thức ăn thừa và sản phẩm bài tiết của lươn cũng như tháo cạn nước khi cần
thiết.

Bể ni nên thiết kế hình chữ nhật, diện tích dao động từ 6-20 m2, chiều cao
Bể ni0,7-1
nên m.
thiết
kếbể
hình
nhật,
dao ống
độngthốt
từ 6-20
m2,
cao
khoảng
Đáy
phảichữ
được
làmdiện
dốctích
về phía
để có
thểchiều
dễ dàng
khoảng
m. Đáy
bể phải
làmcủa
dốclươn
về phía
cónước
thể dễ

thải thức0,7-1
ăn thừa
và sản
phẩmđược
bài tiết
cũngống
nhưthốt
tháođể
cạn
khidàng
cần
thải
ănsinh
thừabể
và sản phẩm bài tiết của lươn cũng như tháo cạn nước khi cần
thiếtthức
khi vệ
thiết khi vệ sinh bể
Ống thoát làm bằng ống nhựa PVC, được khoan lỗ nhỏ hơn kích cỡ lươn hoặc
Ống
thốt
làm bằng
nhựa
khoan
lỗ nhỏ hơn kích cỡ lươn hoặc
bọc
lưới
để tránh
lươnống
bị hút

ra PVC,
ngồi được
khi thay
nước.
bọc
lưới đểcấp
tránh
lươn
hútsát
rađáy
ngồi
thaydiện
nước.
Hệ thống
nước
nênbịđặt
bể khi
và đối
cống thốt để có thể tận dụng
Hệ
cấp cặn
nướcbãnên
đặt sát
đáythốt.
bể và đối diện cống thốt để có thể tận dụng
sứcthống
nước đẩy
về phía
cống
sức nước đẩy cặn bã về phía cống thốt.

Giá thể cho lươn trú ẩn gồm: khung làm bằng ống nhựa, tre hoặc gỗ, dữa được
Giá thể
cho
lươn
ẩn gồm:
khung
làm bằng
ống1/3
nhựa,
hoặc
buộc
bằng
lưới
đặttrú
chồng
lên nhau
chiếm
khoảng
diệntre
tích
bể, gỗ,
Dâydữa
túi được
bóng
buộc
đặt
lêntrú
nhau
chiếm
khoảng

diệngiá
tích
được bằng
buộc lưới
thàng
bóchồng
làm nơi
ân cho
lươn
bàng 1/3
khung
thểbể, Dây túi bóng
được buộc thàng bó làm nơi trú ân cho lươn bàng khung giá thể


Hệ thống bể nuôi composite


Hệ thống bể xi măng lót bạt


Bể xi măng ghép gạch men



Phần

1. Hình thái

II


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
CỦA LƯƠN

- Lươn có thân dài, nhỏ, trịn,
đầu to, đi hơi dẹt. Đầu và
đi như hai mũi nhọn. Mồm
lươn dài, hơi nhơ ra, có sức há
lớn, họng sâu, má lỗi, hàm
trên và hàm dưới có răng nhỏ.
Thân lươn bóng, trơn nhẵn,
khơng có vảy, nhiều chất
nhờn.


2. Sinh Sản

- Lươn là lồi cá có hiện tượng sinh sản lưỡng tính. Cở lươn
nhỏ hơn 20 cm tồn là cái, cở lươn tử 36 - 47 cm ở thời kỳ
lưỡng tính và cỡ lớn hơn 54 cm hầu hết là lươn đực. Mùa
lươn đẻ chủ yếu vào tháng 3, 4 dương lịch, ở miễn Nam
lươn đẻ vào tháng 5, 6, mùa đẻ phụ vào tháng 8, 9.
- Lươn thường làm tổ đẻ ở đất sét pha thịt như bở ruộng,
ven kênh mương, bở ao, chuôm... Trước lúc đẻ, lươn đực có
nhiệm vụ kht hang. Hang thường có hình chữ U, cao hơn
mặt nước ruộng 5- 10 cm, toàn bộ khu vực hang thưởng có
ba ngách
- Ngách phụ để thơng khí, giúp lươn thở.
- Ngách chính thường nằm sâu dưới bùn.
- Ngách từ trên bờ vòng xuống.

* Trước khi lươn cái đến đẻ, lươn đực phun đẩy bọt trong
tổ và lươn cái đẻ trứng trên đám bọt đó.
- Trong một tổ đẻ số lượng trứng biến đổi từ 80 - 600 trứng.
Số lượng trứng thay đổi tùy theo kích cở lươn. Lươn dài 20
cm có 200 - 400 trứng, lươn dài 30 cm có 300 – 500 trứng,
cở lớn có thể đạt 1000 trúng. Ở nhiệt độ 30°C trong vòng
một tuần lễ trứng nở ra lươn con, đến 10 ngày lươn dài 20
mm có thể tự kiếm mồi.


3. Tính ăn

- Lươn là lồi ăn tạp, tuy nhiên lươn ăn
chủ yếu là các động vật có chất tanh.
Khi còn nhỏ, lươn ăn sinh vật phù du,
giai đoạn tiếp lươn ăn côn trùng, bọ
gậy, ấu trùng chuồn chuôn, ăn các cá
thể hữu cơ vụn nhỏ như rể lúa...Lươn
lớn ăn giun, ốc, tơm, tép, cá con, nịng
nọc và các động vật trên cạn gần mép
nước như giun dế...
- Khi thiếu thức ăn, lươn có thể ăn thịt
lẫn nhau. Mùa lươn đẻ hầu như lươn
khơng ăn. Nhiệt độ sống thích hợp là 22
- 25 °C, lúc nhiệt độ dưới 10 °C lươn
ngửng kiếm ăn, đào hang sâu để qua
đông. Lươn ăn mạnh vào tháng 5 - 7,
lươn béo vào mùa thu và mùa xuân
trước khi đẻ.



4. Sinh Trưởng

- Lươn 1 tuổi dài 27 cm
nặng 18 - 60 gam, lươn 2
tuổi dài 36 – 48cm
nặng 40 - 100 gam. Ở miễn
Bắc lươn lớn dài 62 cm,
nặng 300 gam, miền Nam
có con nặng 1,5 kg. Lươn
con năm thứ nhất lớn
nhanh về chiều dài, đến
năm thứ ba chủ yếu tăng về
trọng lượng.


5. Tập tính
sống

- Lươn thường thích sống ở nơi đất
thịt pha sét, đất bùn. Màu sắc của
lươn biến đổi theo mơi trưởng sống.
Hang của lươn khơng cố định, kích
thước hang lớn hay nhỏ tùy thuộc vào
kích cõ lươn.
- Lươn hoạt động mạnh vào mùa hè,
hay đi kiếm ăn sau những trận mưa
rào. Lươn có thể sống được 2 - 3
tháng ở lớp đất sâu dưới 1m ở ruộng
khô nẻ nhờ cơ quan hô hấp phụ thở

bằng họng, da...


Phần

III KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN
1. Kỹ thuật sản xuất lươn giống

1.1
- Lấy trứng, lươn con về ương nuôi
hàng năm cứ đến mùa lươn đẻ, nhìn kỹ ở mép bờ ao, bờ
mương thấy các khe hở có các khối bọt trắng, đối diện là
các lỗ hút (thưởng ở ruộng lúa, nơi lươn đực gác bảo vệ)
để phát hiện lươn con.
- Dùng vợt xúc lươn con đem về thả ươm cho ăn bằng
lịng đỏ trứng luộc chín và giun đỏ. Ngồi ra, chúng ta có
thể vớt các ổ trứng cho vào thùng chứa sẵn nước đưa về
bể ấp. Ở nhiệt độ nước 25 -300C, sau một tuần trứng nở
thành lươn con.


1.2 Nuôi lươn cho đẻ trứng trong bể
a. Chọn nơi xây bể: Nuôi lươn đẻ không cần qui mô lớn. Tuy nhiên cẩn quan tâm
đúng mức đến việc chọn nơi xây bể nuôi lươn chu đáo. Bể nuôi lươn xây ở nơi
cao, cung cấp đủ nước, chất nước tốt không bị ơ nhiễm.
Có khả năng lưu thơng, nước ra vào dễ dàng để chủ động và tiện theo dõi trong
quá trình ni. Bể ni lươn có vị trí tốt nhất thường gân nhà ở, có mơi trường
sống gân với điều kiện sinh sản ngồi thiên nhiên. Bể ni lươn cho đẻ thường
được xây bằng gạch trát xi măng, bạt, compozit...
- Diện tích khoảng 3 m2, Cao l,4m, Rộng 1,5 m, Dài 2m.

Đáy bể cho một lớp bùn dày để lươn tránh nóng, tránh rét. Khoảng 1⁄3 thể tích
của bể cho đất pha sét, dày 30 cm.
- Để một lớp đất thịt dày 20 cm làm bở, trồng vài cây khoai nước làm nơi lươn để.
Lớp nước bể sâu 40 - 50 em, trên mặt thả ít bèo tây. Giữa bể có giây bóng khung
lưới làm nơi cho lươn trú ân và cho lươn ăn để dễ kiểm tra.
b. Mật độ thả: Mật độ thả khoảng 20 con m2 kích thước từ 30 - 40 cm đang mùa
lươn đẻ.
c. Chăm sóc, quản lý: Cho ăn định kỳ ngày 2 lần. Mỗi lần cho ăn tử 100 – 300 gam.
Thức ăn chủ yếu bằng thức ăn công nghiệp và bổ sung thêm thức ăn tươi như: cá
băm nhỏ, giun…
Một ngày thay nước một lần. Sau 30 ngày nuôi thấy tổ lươn đẻ (hiện tượng nối
bọt ở gốc cây khoai ). Sau 1 tháng lươn con cỡ 8 -12 cm


Bể xây nuôi lươn sinh sản nhân tạo


1.3 Cho lươn đẻ bằng phương pháp sinh sản nhân tạo
a. Chọn lươn bố mẹ: Chọn lươn ở các bể ni có nguồn gốc rõ ràng, tăng
trưởng tốt, năng suất cao, dễ khai thác. Không được dùng cần câu để
câu lươn làm giống, điều này sẽ làm lươn bị tốn thương, dễ chết. Lươn
được chọn làm bố mẹ phải có thể chất khỏe, kích thước và trọng lượng
phù hợp, khơng bị bệnh hay dị tật, màu da vàng nâu hay xanh tro.
Trong mùa lươn đẻ phải kiểm tra độ dài thân theo thể trọng để phân
biệt lươn đực hay lươn cái. Lươn có chiêu dài thân 20 - 25 cm, nặng
+_75 g phân lớn là lươn cái. Lươn đực có chiều dài thân 45 cm, nặng
100g. Tỷ lệ lựa chọn đực cái là 1/1
b. Kỹ thuật nuôi ban đầu: Đây là giai đoạn rất quan trọng có ý nghĩa quyết
định đến cả quả trình ni. Từ khi lươn ni cịn là ấu trùng lươn, lươn
cần được chăm sóc tỉ mỉ, phù hợp. Điều kiện nhiệt độ và thúc ăn luôn

được theo dõi chu đáo. Phương pháp nuôi như nuôi cá bột.
Giai đoạn trưởng thành, mật độ nuôi lươn từ 7 - 8 con/m2, có 2 - 3 lươn
cái, lươn ăn giun nhỏ, thức ăn công nghiệp. Mức nước cần thiết từ 20 30 cm, thường xuyên có nước sạch lưu thông. Trong nước cần cho thêm
các cây thủy sinh như bèo, súng và phải làm giàn che chống nắng.


1.3 Cho lươn đẻ bằng phương pháp sinh sản nhân tạo
c. Tiêm hóc mơn sinh san: Sau khi ni dưỡng từ tháng 6 đến tháng 7 âm
lịch, lươn đã đến thời kỳ phát dục tương đối đầy đủ, chúng ta tiến hành
lựa chọn. Lươn cái phái có thân mập, bụng chửa to, dùng tay sở bụng
lươn thấy mềm, đàn hồi. Bụng có một sợi trong suốt, nhìn thấy những
hạt trứng lï tỉ màu vàng nhạt, lễ sinh dục có màu hồng nhạt.
Lươn đực nặng 200 - 500g, bụng nhỏ, trước bụng có một vân hình sợi
nhỏ, hơng, lỗ sinh dục sưng đỏ, dùng ngón tay day nhẹ sẽ thấy tiết ra
dịch trong suốt. Sau khi đã lựa chọn được lươn dực và lươn cái theo tiêu
chuẩn trên, chúng ta tiến hành phối giống, sinh đẻ.
Muốn nâng cao sản lượng lươn con, nên dùng thêm thuốc trợ sản để
tăng cường khả năng sinh nổ ngay sau khi đã chọn phối lươn cái và lươn
đực theo yêu cầu. Thuốc trợ sản cho lươn thường dùng loại LR H -A
hoặc HCG với 3 liều dẫn 300UI/kg và liều quyết định 2.000UI/kg kích
thích tố tuyến tính.
Lượng dùng nhiều hay ít tùy theo lươn lớn hay bé. Thông thường, nếu
lươn cái nặng 20 - 50g, lươn đực 50 - 250 g, mỗi lần chỉ nên dùng kích
thích tố sinh trưởng từ 5 - 10 mg, tối đa 10 - 30mg như dùng cho cá.
Kích thích tố sinh trưởng tiêm vào khoang bụng con đực không quá 1
ml, sau 24 giờ mới tiêm cho lươn cái với liều lượng giảm một nửa (0,5
ml)


1.3 Cho lươn đẻ bằng phương pháp sinh sản nhân tạo

d. Thụ tinh nhân tạo:
Sau khi tiêm hóc mơn sinh sản, cho lươn vào nuôi trong bể ở mức nước sâu
20 - 30 cm. Hằng ngày nên thay nước, giữ nước sạch ở nhiệt độ 25 - 27 ° C,
trong thời gian 40 - 50 giở để lươn hồi phục và phát dục mạnh hơn. Kiểm tra
lươn cái 3 giờ /1 lần.
- Phương pháp kiểm tra đơn giản là đùng ngón tay sở nhẹ vào bụng lươn,
nếu thấy các hạt trứng căng hiện rỏ là có thể thụ tỉnh. Kiểm tra lươn đực
bằng cách ấn tay tương tự nếu thấy lươn có nhiều tỉnh, cho thể cho trực tiếp
thụ tỉnh. Nếu thấy tỉnh trùng lươn đực q ít, có thể giết lươn, mố bụng tách
nhẹ lấy túi tỉnh bảo quản trong nước muối pha lỗng rơi thụ tỉnh nhân tạo.
e. Quản lý trứng :
Khi được giao phối, lươn cái sẽ đẻ trứng. Trứng được thụ tỉnh khi lươn
dực phóng tỉnh bao phủ. Do có tỷ trọng nặng hơn nước, nếu khơng nằm
trong đám bọt tỉnh địch trứng sẽ chìm vào trong nước và bị hư. Để hạn chế
tình trạng trứng hỏng cần có sự can thiệp nhân tạo phủ hợp.
Thời gian trứng nở liên quan với nhiệt độ, độ nóng, khơng khí trong nước. Ỏ
nhiệt độ nước 25 - 30C, sau 6 - 7 ngày trứng nở. Sau khi thụ tinh 140 - 160
giờ, vỏ trứng võ ra, ấu trùng lươn hình cá con thân dài bơi ngoe nguấy.
Chiều dài ấu trùng lươn khoản 10 - 20 mm. Sau 120 - 160 giỏ, thân ấu trùng
dải 25 - 30 mm, trứng đã hết dinh dưỡng, các bộ phận cơ thể ấu trùng hình
thành tương đối hồn chỉnh, bắt đầu bơi lội bình thường.


Hình ảnh tiêm kích dục tố cho lươn


Ảnh 1. Trứng lươn trong tổ mới đẻ


Hình ảnh tổ lươn đẻ 1- 2 ngày



Hình ảnh người dân vớt trứng lươn


2. KỸ THUẬT NI LƯƠN CON
2.1 Cơng tác chuẩn bị
Trước khi thả lươn vào nuôi, cần tiến hành các khâu sau:
- Làm sạch bể nuôi, loại bỏ các chất bẩn trong đất ở lòng bể
- Hàn, vá các vết nức, chống rị rỉ nước trong bể
- Thốt nước bẩn và cấp nước sạch vào bể
- Dùng vôi khử trùng với liều lượng 100 - 150 g/m2 ao
- Tiêu diệt hết ếch nhái, nịng nọc và các lồi cá có hại
- Rửa sạch bể trước khi nuôi 10 - 15 ngày. Sau 7 ngày rửa sạch bể một
lần nữa, đưa nước sạch vào bể chuẩn bị thả lươn con.
2.2 Thả lươn con
Sau 7 ngày, trứng hồn tồn tiêu hết, ta có lươn ấu trùng. của lươn giai
đoạn này là lòng đỏ trứng luộc chín. Sau 2 - 3 ngày ni trong chậu, thấy
lươn bột hoạt động mạnh, kiểm tra bể nuôi đảm bảo điều kiện nhiệt độ, thả
dần dần và nhẹ nhàng cho lươn xuống nước. Mật độ thả 300-450con/m2


2. KỸ THUẬT NI LƯƠN CON
2.3 Chăm sóc và quản lý:
Việc lựa chọn thức ăn phù hợp đủ chất và chăm sóc quản lý chu đáo là một
trong những yếu tố quan trọng giúp việc nuôi lươn thành công.
A. Cho ăn : Cần cho lươn ăn theo tiến trình sau:
Hai ngày đầu ăn giun nước, hay giun đất băm nát, cho ăn tập trung ổ một
góc bể.
-Ba ngày sau lươn ăn giun nguyên con không cần băm nát và sau đó cho ăn

tăng dần lên.
-Khi lươn lớn, ngồi thức ăn khơng băm cần duy trì 10 - 15% lượng thức
ăn băm nhỏ để lươn dễ hấp thu, chuyển hóa nhanh. Sau 4- 5 ngày nuôi ban đầu,
đến giai đoạn nuôi huấn luyện, giun vẫn là thức ăn chủ yếu của lươn.
- Phân loại nuôi dưỡng: Việc phân loại nuôi dưỡng rất đơn giản. Dùng
dụng cụ lọc để phân các cở khác nhau . Giai đoạn này mật độ nuôi 150 - 200
con/m2. Thức ăn lúc này là giun sống, thức ăn công nghiệp.
-Khi trọng lượng lươn con tăng 8 - 10%, mỗi ngày cho lươn ăn 2 lần lúc 8 9 giờ sáng và 14 - 15 giờ chiều. Sau 1 tháng ni, lươn có chiều dài 50 – 55mm,
tiến hành phân loại một lần nữa. Những con có chiều dài và trọng lượng tương
đương nhau, đưa sang một bể, thả với mật độ 100 - 120 con/m2. Thức ăn lúc
này là giun, thức ăn công nghiệp.


2. KỸ THUẬT NI LƯƠN CON
B. Chăm sóc quản lý:
Cơng việc chăm sóc quản lý cần tuân thủ theo quá trình sau:
-Khống chế chất lượng nước phù hợp. ngày thay nước một lần. Mức
nước sâu khoảng 10 cm, không nên cho mức nước sâu quá 15cm.
-Kiểm tra ít nhất 3 lần/ngày vào sáng, trưa, chiều tối.
-Kiểm tra lượng nước, tình hình tiêu thụ thúc ăn, địch hại, vớt rác,
thức ăn thối rửa khỏi: bể ngay để giữ môi trường nước ln trong sạch.
-Quan sát tình hình hoạt động của lươn mỗi khi thời tiết thay đổi để có
biện pháp phỏng chống dịch bệnh kịp thời.
-Kiếm tra sức khỏe, tình trạng bệnh của lươn để có biện pháp phịng,
trị kịp thời.


×