Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

ATGT_Tieu_hoc-SGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 56 trang )

I
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO
DỤC AN TOÀN GIAO THƠNG CHO
HỌC SINH
1. Tìnhhình và ngun nhân tai nạn giao thông ở nước ta
2. Sự cần thiết của giáo dục an tồn giao thơng cho học
sinh
3. Mục tiêu giáo dục an tồn giao thơng cho HS tiểu học
4. Nội dung giáo dục an tồn giao thơng cho HS tiểu học
5. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ATGT ở tiểu
học


I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO
DỤC AN TOÀN GIAO THƠNG CHO
HỌC SINH

1. Tình hình và ngun nhân tai nạn giao thông ở nước ta
2. Sự cần thiết của giáo dục an tồn giao thơng cho học
sinh
3. Mục tiêu giáo dục an tồn giao thơng cho HS tiểu học
4. Nội dung giáo dục an tồn giao thơng cho HS tiểu học
5. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ATGT ở tiểu
học


1. Tình hình và ngun nhân tai nạn giao thơng ở
nước ta
* Tình hình tai nạn giao thơng
- Năm 2014:
+ Đường bộ = 25.322 vụ; 8996 người chết; 24.417 người


bị thương.
+ Đường thủy = 150 vụ; 129 người chết; 17 người bị
thương.
- 6 tháng đầu năm 2015, TNGT đường bộ: 11.231 vụ; 4.354
người chết; 10.497 người bị thương.
Tai nạn giao thông ở nước ta vẫn ở mức rất cao so với
các nước trong khu vực và trên thế giới.


6 tháng đầu năm 2015:
Có 10 tỉnh giảm trên 20% số người chết vì tai nạn giao
thơng: Bắc Giang, Phú Thọ, Lạng Sơn, Ninh Thuận, Hậu
Giang, Bình Thuận, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Điện Biên, Hà
Tĩnh (đặc biệt Bắc Giang giảm trên 50% số người chết). 
Có 9 địa phương có số người chết vì tai nạn giao thơng
tăng trên 25% là Lai Châu, Bạc Liêu, Yên Bái, Trà Vinh,
Đồng Nai, Bến Tre, Kiên Giang, Vĩnh Long, Cà Mau. 




* Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
- Ý thức của người tham gia giao thơng cịn thấp: đi sai
phần đường và làn đường; không đội mũ bảo hiểm khi
ngồi trên xe máy, xe đạp điện, xe máy điện; người đi bộ
qua đường không đúng quy định; không chấp hành tín
hiệu của đèn giao thơng; hành khách đi trên tàu
thuyền/đị q tải khơng mặc áo phao cứu sinh vi phạm
các quy định về an tồn giao thơng đường sắt và đường
thủy;…





- Người tham gia giao thông thiếu hiểu
biết các quy định của pháp luật giao
thông.
- Đường giao thông ở nhiều nơi khơng
đảm bảo an tồn: đường hẹp, nhiều ổ
gà, hư hỏng mà khơng được sửa chữa;
nhiều bến đị khơng có đăng kí hoạt
động.


- Phương tiện tham giao giao thông đường bộ tăng quá
nhanh, trong đó có nhiều phương tiện quá hạn sử
dụng, kém chất lượng, khơng đảm bảo an tồn cho
người tham gia giao thơng; nhiều tàu thuyền/đị cũ nát,
khơng có chứng nhận đăng kiểm.



2. Sự cần thiết của giáo dục an toàn giao thơng
cho học sinh
* Tình hình thực hiện trật tự, an tồn giao thơng của học
sinh
Phần lớn học sinh cịn có ý thức chưa cao khi tham gia
giao thông:
- Đi bộ dưới lịng đường và băng qua đường khơng đúng
quy định.

- Chạy xe đạp dàn hàng ngang trên đường gây cản trở
giao thông.
- Chạy xe vượt đèn đỏ.


- Không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên
xe máy, xe đạp điện.
- Đi trên tàu thuyền/đị q đơng người.
- Không mặc áo phao cứu sinh hoặc
không mang dụng cụ nổi cầm tay khi đi
đị, đi tàu phà ngang sơng…






* Vì sao phải giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh?
1/ Tai nạn giao thông gây ra nhiều hậu quả cho con người
và xã hội:
- Gây thiệt hại cho tính mạng và sức khỏe con người.
- Làm ảnh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lí của con
người.
- Gây rối loạn về an ninh, trật tự: kẹt xe, ùn tắc xe làm cản
trở giao thông.
- Gây thiệt hại lớn về tài sản của xã hội và gia đình người
bị nạn.
→ TNGT đem lại nỗi bất hạnh rất lớn cho bản thân
học sinh, cho gia đinh và xã hội.



2/ Để đảm bảo an toàn cho bản thân HS và cho mọi người,
HS cần:
- Có hiểu biết quy định của pháp luật đối với người tham gia
giao thông:Biết cách đi trên đường bộ, đường thủy theo
đúng quy định: đi bộ trên đường, qua đường theo lối đi
dành cho người đi bộ; đi xe đạp theo phần đường dành cho
người đi xe đạp; đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy; mặc
áo phao khi đi trên tàu thuyền/đị qua sơng;…
- Biết cách phịng, tránh tai nạn nguy hiểm trên đường giao
thơng.
→ HS cần được học về ATGT theo các chủ đề một cách hệ
thống.


3/ Học sinh là đối tượng tham gia giao thông đông đảo
nhất ở nước ta hiện nay, là đối tượng chịu ảnh hưởng
của văn hóa giao thơng một cách trực tiếp nhất và rõ
nét nhất. Việc thực hiện hiệu quả giáo dục an tồn giao
thơng cho HS là một bộ phận khơng tách rời của q
trình giáo dục đạo đức công dân, giáo dục ý thức chấp
hành pháp luật nơi cơng cộng, ngồi xã hội.


4/ Giáo dục an tồn giao thơng cho HS sẽ tạo ra thế hệ
công dân mới, coi việc chấp hành pháp luật về trật tự,
an tồn giao thơng như một yêu cầu tất yếu đối với
người công dân trong xã hội văn minh.



* Các văn bản chỉ đạo của Chính phủ và của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về giáo dục ATGT cho HS.
- Nghị quyết số 88/NQ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2011
của Chính phủ về tăng cường thực hiện các giải pháp
trọng tâm bảo đảm trật tự an toàn giao thông;
- Chỉ thị số 52/2007/CT-BGDĐT ngày 31/8/2007 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường công tác
giáo dục an tồn giao thơng trong các cơ sở giáo dục;


- Chương trình phối hợp số 235/CTPH/UBATGTQGBGDĐT ngày 05/8/2013 giữa Ủy ban ATGT Quốc gia và
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác
giáo dục ATGT trong trường học giai đoạn 2013-2018;
- Kế hoạch số 108/KH-BGDĐT ngày 4 tháng 3 năm 2015
về triển khai công tác giáo dục an tồn giao thơng trong
trường học năm 2015.


3. Mục tiêu giáo dục an tồn giao thơng cho HS
tiểu học
* Về kiến thức
HS có những hiểu biết cơ bản ban đầu của pháp luật về
trật tự, an toàn khi tham gia giao thông, ở mức độ phù
hợp với lứa tuổi:
+ Đi bộ; ngồi sau xe đạp, xe máy;
+ Các loại tín hiệu đèn điều khiển giao thơng; một số
biển báo giao thông thường gặp; một số hiệu lệnh của
người điều khiển giao thơng;
+ Đi trên thuyền/đị, tàu, phà qua sông;…



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×