Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

130832575383589702

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.84 KB, 22 trang )

/ia/
/ua/

/ưa/


BƯỚC 1: GIỚI THIỆU CHUNG
BÀI 4- NGUYÊN ÂM ĐÔI

I. Vị trí
- Phân phối chương trình: tuần 18 – tuần
19
- SGK: SGK tập 2, Bài 4 từ trang 69 ->
trang 84
- STK: tuần 18 – tuần 19, tập 2 từ trang
134 đến trang 162
- Vở Em tập viết, tập 2 từ trang 37 đến
trang 43.


II. Mục tiêu
1.Kiến thức: giúp H hình thành
- Khái niệm ngun âm đơi
- Luật chính tả ngun âm đơi
- Củng cố các kiểu vần đã học, tạo ra
các vần mới chứa nguyên âm đôi


2. Thao tác: củng cố các thao tác
làm việc trí óc đã có từ 3 bài
trước ( phát âm, phân tích, ghi


mơ hình…)
3. Kĩ năng: củng cố các kĩ năng đã
được hình thành: nhận, thực hiện
nhiệm vụ, kĩ năng đọc, kĩ năng
viết…


II. NỘI DUNG
1. Khái niệm nguyên âm đôi
1.1.Nguyên âm đơn: 11 nguyên âm đơn
1.2. Nguyên âm đôi: là nguyên âm mang tính
chất hai âm.
VD: ngun âm đơi /iê/: /i/ + /ê/
Ba ngun âm đơi: /iê/, //, /ươ/
2. Luật chính tả nguyên âm đôi
2.1.Cách ghi nguyên âm đôi
2.2.Cách ghi dấu thanh tiếng chứa nguyên
âm đôi


CCH GHI NGUYấN M ễI
Nguyên
âm đôi

/iê/**
/uô/
/ơ/
kh

Không có

âm cuối

Có âm cuối

- ia (lia, hia...) - iª (liªn,tiÕt...)
- yê (khuyên, xuyên)
- ya (khuya,
tuya)
uô (muôn,
muốt..)
ua (mua,
thua..)
ơ (lợn, thớt..)
a (ma, tha..)
u
kh
u
ya
yờ n


3. Cấu trúc bài nguyên âm đôi
Nguyên âm đôi /iê/ học các vần: iêniêt, ia, uya- uyên- uyêt
Nguyên âm đôi /uô/: uôn- uôt, ua
Nguyên âm đôi /ươ/: ươn- ươt, ưa.


III. QUY TRÌNH BỐN VIỆC BÀI 4

Việc 1: Học vần mới

1a. Giới thiệu tiếng
1b. Phân tích vần iên
1c. Vẽ mơ hình
1d. Tìm tiếng mới
Việc 2: Viết
2a. Viết bảng con
2b. Viết vở “ Em tập viết”
Việc 3: Đọc
Việc 4: Viết chính tả


Câu hỏi định hướng thảo luận
1. Học đến bài này học sinh của bạn đã có
những gì? ( về kiến thức, kĩ năng, thao tác…)
2.Tại sao nói: học bài 4 nguyên âm đôi thực
chất là ôn tập các kiểu vần đã học?
3. Bạn hãy nêu ngắn gọn quy trình 4 việc thực
hiện mẫu 4? Những lưu ý khi thực hiện từng
việc.


BƯỚC 2: Xem đĩa tiết dạy minh họa
1. Đọc tài liệu ( SGK: 69,70,71; STK: từ 134139, tập 2)
2. Học viên theo dõi đĩa hình dạy mẫu
3. Định hướng thực hành:



GIẢI ĐÁP THẢO LUẬN
Câu 1: Sản phẩm của 3 bài trước

1/ Tri thức: H đã nắm được cấu trúc ngữ
âm Tiếng Việt thơng qua:
- Biết tách lới nói thành tiếng rời
- Biết phân tích tiếng thành hai phần
- Nhận ra các nguyên âm, phụ âm
- Biết 4 kiểu vần
- Nắm được một số luật chính tả.


2/ Thao tác : H thành thạo các thao tác làm
việc trí óc ( phát âm, phân tích, mơ hình
hóa…)
3/ Kĩ năng:
 Nghe, nhận và thực hiện nhiệm vụ.
 Kĩ năng đọc và viết (tốc độ tối thiểu ở giai
đoạn này: đọc: 50 tiếng/ phút, viết: 7 chữ/
phút).
* T lưu ý phương pháp: không làm thay
H, luôn khai thác cái đã biết của H để tạo
ra cái mới. H tự làm lấy mọi việc. Sản
phẩm H có là do H tự làm ra.


Câu 2: Bài 4 là bài ôn tập các kiểu vần
 Kiểu vần 1: vần ia, ua, ưa ( âm chính
là ngun âm đơi)
 Kiểu vần 2: âm đệm, âm chính: uya
 Kiểu vần 3: âm chính, âm cuối: : iêniêt, uôn- uôt, ươn- ươt
 Kiểu vần 4: âm đệm, âm chính, âm
cuối: uyên- uyêt



2. Quy trình 4 việc áp dụng giống như dạy bài
vần.
Việc 1: Học vần mới
1a. Giới thiệu tiếng mới, phát âm/Nhắc lại
vần vừa học, thay một thành phần.
1b. Phân tích tiếng/vần
1c. Vẽ mơ hình.
1d. Tìm tiếng có vần mới.
Việc 2: Viết.
2a. Viết bảng con.
2b. Viết vở Em tập viết.


Việc 3: Đọc.
3a. Đọc chữ trên bảng lớp.
3b. Đọc sách Tiếng Việt-CGD lớp 1.
Việc 4: Viết chính tả.
4a. Viết các tiếng khó vào bảng con.
4b. Viết vào vở chính tả.
4c. Thu vở, chấm chữa, nhận xét để H rút
kinh nghiệm.


g
n

l
o

l
á
u
q
g
n

Đ
:
ý
T lưu
,
ó
h
k
i
ơ
đ
m
â
n
ê
y
u
vì ng
g
n
à
h
n


h
n
h
n
à
h
n
ế
i
t
T hãy
!
y
â
đ
c

ư
r
t
n

v
c

h
t
ế
i

t
c
á
c
ư
nh


Câu 3: Quy trình mẫu 5- những lưu ý khi
tiến hành từng việc
Việc 1: Học vần /iên/ /iêt/
1a. Giới thiệu tiếng (chú trọng phát âm)
1b. Phân tích vần iên ( chú trọng phát âm)
1c. Vẽ mơ hình tiếng / tiên/( ngun âm đơi
là âm chính, khái niệm ngun âm đơi)
1d. Tìm tiếng có vần /iên/
- Thay âm đầu
- Thêm thanh ( luật chính tả dấu thanh:
ngun âm đơi có âm cuối dấu thanh đặt
ở ê).


Việc 2: Viết
2a. Viết bảng con
( chú ý luật chính tả nguyên âm đôi
/iê/ viết yê- tiếng mẫu: yến)
2b. Viết vở “ Em tập viết”
Việc 3: Đọc
Việc 4: Viết chính tả



BƯỚC 4: THỰC HÀNH
• Mẫu 4 - Ngun âm đơi: Đắc Sơn II, Nam
Tiến II, Thành Công I, Trung Thành II
• Tuần 19, tiết 1+2: Ngun âm đơi // - Vần
có âm cuối /n/, /t/ (Thiết kế tập 2 trang
148; SGK tập 2 trang 76-77)
• Cơ Phạm Bạch Tuyết, cơ Dương Thị Hiền
• Tuần 18, tiết 1-4Ngun âm đơi /iê/ - Vần iêniêt (TK tập 2 trang 134; SGK tập 2 trang 69)
• :


BƯỚC 5:TỔNG KẾT
1. Bằng phát âm học sinh nhận ra nguyên âm
đôi. T và H phát âm chuẩn.
2. Theo luật chính tả H biết cách ghi ngun âm
đơi. Đến đây xử lý mối quan hệ âm/ chữ ở
trình độ tinh tế, chuẩn xác nhất: 1 âm ghi bằng
2…4 con chữ.
3. Quy trình cứng 4 việc áp dụng giống quy trình
dạy vần ( coi trọng hơn việc 1).
4. Bài 4 coi như Tổng ơn tập: củng cố khái
niệm, q trình của 3 bài trước.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×