Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

tình hình xuất khẩu nông sản của việt nam trong tiến trình gia nhập wto và những định hướng phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 58 trang )

Lời mở đầu
Trong hơn thập kỷ qua, nông nghiệp nớc ta đã phát triển với tốc độ
cao, bình quân đạt trên 4,5%/năm. GDP ngành nông nghiệp năm 2000 tăng
5,3 lần so với năm 1990 (giá cố định 1994), trong khi đó GDP của ngành
nông - lâm - thuỷ sản trong tổng GDP chung của toàn quốc đã giảm từ
38,7% (1990) xuống còn 24,1% năm 2003. Giá trị xuất khẩu trên giá trị sản
xuất của ngành nông - lâm - thuỷ sản đã tăng từ 16,2% (1990) lên 27,5%
(1995) và 35,4% (2003). Nông nghiệp đã hình thành nhiều vùng chuyên
canh, sản xuất d thừa nhiều loại nông sản phẩm, đáp ứng đầy đủ nhu cầu
trong nớc về lơng thực, thực phẩm, và tham gia xuất khẩu. Tỷ suất hàng hoá
tăng nhanh tỷ lệ gạo xuất khẩu 20% sản lợng, cà phê 95%, cao su 80%, chè
60%. Năm 2003 có kim ngạch xuất khẩu nông sản trên 3 tỷ USD.
Nông nghiệp của ta đã c bớc tăng trởng, song nông sản hàng hoá chất
lợng cao cha nhiều, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu ở dạng thô, giá trị thấp.
Tính cạnh tranh nông sản hàng hoá của ta trong khu vực và trên thị trờng
thế giới còn yếu, thị trờng nông sản tổ chức cha chặt chẽ, tính ổn định
không cao. Cơ sở thơng mại phục vụ tiêu thụ còn hạn chế, các hệ thống
kênh thị trờng hoạt động còn cha thông suốt, hiệu quả thơng mại cha đợc
cao cũng nh sự mất cân đối trong phân phối hiệu quả, lợi nhuận giữa các
bên tham gia thị trờng trong từng loại nông lâm sản, và từng thị trờng khu
vực, đó là những thách thức lớn trong thời gian tới.
Biến động giá xuất khẩu nông sản hết sức phức tạp, và nớc ta hiện tại
xuất khẩu với giá thấp hơn 30 - 40% giá nông sản thế giới, điều này cho
thấy cần nghĩ tới cải tiến chất lợng thích ứng với thị trờng và hạ chi phí tiêu
thụ sản phẩm
Bên cạnh đó, thị trờng nông nghiệp nội địa mới hình thành, nông
nghiệp xuất khẩu đang gặp sự cạnh tranh khốc liệt trong điều kiện nớc ta sẽ
gia nhập WTO trong năm tới, các chính sách liên quan đến thị trờng nông
lâm nghiệp còn ít, các ban thị trờng cho trong nớc và xuất khẩu cơ cấu và
hoạt động cha tốt, những điều kiện này đòi hỏi phải có sự nhìn tổng thể và
định hớng phát triển chiến lợc cho thị trờng nông lâm sản trong điều kiện


nền kinh tế nớc ta mới thời kỳ sơ khai của nền kinh tế thị trờng và tham gia
tự do hoá thơng mại.
Chính vì vậy em đã chọn đề tài: Tình hình xuất khẩu nông sản
của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO và những định hớng phát
triển
Đề tài đợc kết cấu thành 3 phần:
Phần I: Thực trạng thị trờng nông sản
Phần II : Các yếu tố ảnh hởng đến tiêu thụ nông sản
Phần III: Định hớng phát triển thị trờng nông sản
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhng do trình độ có hạn nên em rất
mong các thầy cô thông cảm cho em
Phần thứ nhất
Thực trạng thị trờng nông sản
I. Khái quát các kênh thị trờng nông sản hiện nay
1. Kênh thị trờng các sản phẩm xuất khẩu
1.1. Mặt hàng cà phê
a.Tinh hình sản xuất:
Trong hơn 10 năm qua, ngành cà phê nớc ta đã đạt đợc những thành
tựu to lớn. Sản lợng cà phê cả nớc đã tăng nhanh từ khoảng 92 ngàn tấn
niên vụ 1990/1991 lên 771,2 ngàn tấn năm 2003 nghĩa là tăng lên khoảng
8,4 lần. Thời kỳ phát triển cà phê nhanh nhất là 1995 - 2000: sản lợng tăng
khoảng 3,8 lần. Thời kỳ này diện tích cà phê tăng nhanh ngoài sự kiểm
soát của các cơ quan chức năng, nhiều diện tích đã đợc trồng trên cả những
vùng không phù hợp về điều kiện sinh thái do chạy theo lợi nhuận và hậu
quả là khi giá cà phê giảm nh hiện nay nhiều diện tích bị chặt bỏ để thay
thế các loại cây trồng khác. Từ năm 1998 đến nay, giá cà phê liên tục giảm,
đặc biệt là từ năm 2000 ảnh hởng rất lớn đến tình hình sản xuất cà phê nớc
ta. Niên vụ năm 2003/2004 diện tích cà phê cả nớc còn là 513,7 ngàn ha, sản
lợng là 771,2 ngàn tấn (giảm so với năm 2000 là 31,1 ngàn tấn).
Trong cơ cấu diện tích, cà phê vối chiếm 97,8%, diện tích cà phê chè

không đáng kể cha đầy 2,2% diện tích cà phê hiện có của niên vụ
2003/2004. Đây là một hạn chế lớn và ảnh hởng nhiều tới giá xuất khẩu
trên thị trờng.
b. Xuất khẩu cà phê
Việt Nam sản xuất cà phê chủ yếu dành cho xuất khẩu, chiếm đến
trên 90% khối lợng sản xuất ra hàng năm, trong đó có tới 90% là cà phê vối
(Robusta). Số lợng cà phê xuất khẩu ngày càng tăng và đạt mức kỷ lục vào
năm 2001 (sản lợng cả nớc đạt gần 900.000 tấn và xuất khẩu 713.735 tấn),
nhng kỷ lục về kim ngạch xuất khẩu cà phê lại là năm 1998 đạt gần 600
triệu USD (đứng thứ 2 sau lúa gạo).
Kết quả xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian qua đợc phản
ánh qua biểu sau:
Biểu 4. Khối lợng và giá trị kim ngạch xuất khẩu
Năm Số lợng (tấn) Giá trị (1000USD) Giá bình quân (USD/tấn)
1982 4.140 5.000 1.207,7
1995 233.000 349.500 1.500,0
1996 235.000 430.000 1.829,8
1997 391.870 527.704 1.346,6
1998 445.415 569.500 1.293,1
1999 464.356 563.396 1.213,0
2000 705.308 464.342 658,4
2001 713.735 263.000 368,5
2002 718.600 322.300 448,5
2003 749.000 504.800 674,0
Nguồn: Niên giám thống kê.
Thị trờng xuất khẩu cà phê không ngừng đợc mở rộng, năm 1996
xuất khẩu sang 34 nớc, năm 1999 xuất khẩu sang 40 nớc. Hiện nay cà phê
Việt Nam đợc xuất sang gần 60 nớc ở 5 châu lục. Thị trờng chính là các nớc
châu Âu, năm 2003 có hơn 20 nớc nhập khẩu tới 65% lợng xuất khẩu cà
phê Việt Nam, trong đó đứng đầu là Đức (chiếm 16%), tiếp theo là Tây Ban

Nha (8,3%) và Italia (6,9%), Pháp (5,5%), Ba lan (5%), Anh (4,8%), Hà
Lan (3,9%), Bỉ (3,3%), Thuỵ Sỹ (2,8%) và một số thị trờng khác. Châu á
chiếm 18%, trong đó Hàn Quốc chiếm 4,7%, Nhật Bản 3,6%, Philippin
3,4%, Singapore 1,85% và một số nớc khác. Châu Mỹ chiếm 13,8%, đứng
đầu là Hoa Kỳ chiếm 13,4% còn các châu lục khác là 3,2%.
Việt Nam là nớc có khả năng cạnh tranh cao trong sản xuất và xuất
khẩu cà phê do lợi thế về khí hậu, môi trờng và chi phí lao động thấp. Năng
suất cà phê Việt Nam cao nhất thế giới, sản xuất và xuất khẩu cà phê đứng
thứ hai thế giới. Nhng do công nghệ chế biến chậm phát triển và thơng mại
cà phê cha đợc tổ chức hợp lý, thờng buôn bán qua trung gian nên giá cà
phê Việt Nam thờng thấp hơn giá cà phê thế giới từ 150 - 200 USD/Tấn.
Mặt khác, trong cơ cấu sản phẩm, cà phê Robusta chiếm tỷ trọng 90% tổng
sản lợng sản xuất nên kim ngạch xuất khẩu cũng bị hạn chế một phần.
Những năm qua, tuy khối lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam ngày càng
tăng, nhng kim ngạch xuất khẩu không tăng lên tơng ứng, thậm chí còn
giảm mạnh do giá cà phê xuất khẩu không ổn định và giảm xuống đến 7 lần
so với giá năm cao nhất (368/2641 USD/tấn). Mặt khác do chất lợng cà phê
nhân của Việt Nam còn thấp nên giá cà phê xuất khẩu của ta thua hơn so
với giá bình quân trên thế giới từ 500 - 1000 USD/tấn (thấp hơn 30 - 45%).
Thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam tuy nhiều nhng cũng không
dàn trải, cha thật tập trung vào một số bạn hàng lớn, cha ổn định về số lợng,
về giá cả xuất khẩu và về bạn hàng. Một số thị trờng của ta chỉ là các thị tr-
ờng trung gian, chứ ta cha xuất khẩu đợc nhiều cà phê trực tiếp cho ngời tiêu
dùng đích thực, vô hình chung chúng ta đã nhợng lợi ích xuất khẩu cho ngời
khác hởng.
Việc nắm bắt và phân tích kịp thời các nguồn thông tin về tình hình
sản xuất kinh doanh cà phê thế giới, nhanh chóng có sự chỉ đạo kinh doanh
đúng đắn sẽ góp phần tăng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản
nói chúng và mặt hàng cà phê nói riêng. Những nội dung này ở Việt Nam
còn yếu kém.

c. Kênh tiêu thụ cà phê
Nhận xét:
+ Ngời sản xuất chủ yếu vẫn là hộ gia đình nhng đã xuất hiện một số
doanh nghiệp t nhân, liên doanh sản xuất lớn.
+ Thiếu những sàn giao dịch hiện đại để nhà sản xuất, doanh nghiệp
chế biến và công ty kinh doanh (cả xuất khẩu) giao dịch bình đẳng,
công khai, minh bạch những lô hàng lớn, tiêu chuẩn hóa làm cơ sở
kế hoạch hóa sản xuất, kinh doanh.
+ Trình độ kinh doanh quốc tế quá kém, toàn bộ cà phê xuất khẩu
đều bán qua chi nhánh hoặc đại diện các công ty nớc ngoài đóng
tại Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam cha tiếp cận đợc thị trờng
Luân Đôn, New York; cha tiếp cận nhà chế biến, công ty phân
phối của nớc ngoài (gần nh là ủy thác xuất khẩu) cà phê Việt Nam
hoàn toàn không có kinh nghiệm riêng trên thị trờng quốc tế.
1.2. Mặt hàng cao su
a. Tình hình sản xuất
Trong các năm qua, Nhà nớc đã dành sự quan tâm cho đầu t phát triển
ngành cao su. Tổng diện tích cao su năm 2003 đã lên tới 436,5 ngàn ha, đạt
sản lợng khoảng 313,9 ngàn tấn mủ khô, gấp 2 lần về diện tích và 5,42 lần
sản lợng (mủ khô) so với năm 1990.
Cao su Việt Nam tập trung chủ yếu ở 2 vùng: Đông Nam Bộ và Tây
Nguyên. Năm 2003, diện tích cao su của Đông Nam Bộ đạt khoảng 293,5
ngàn ha, sản lợng đạt 264,4 ngàn tấn chiếm 67,2 % về diện tích, 84,2% về
sản lợng cao su toàn quốc. Bình Dơng, Bình Phớc là các tỉnh có sản lợng
cao su lớn nhất nớc ta. Năm 2003, sản lợng cao su Bình Dơng đạt 91,8 ngàn
tấn, chiếm 29,2%, Bình Phớc đạt 76,5 ngàn tấn chiếm 24,3% về sản lợng
cao su toàn quốc. Tây Nguyên năm 2003 đạt 104,6 ngàn ha, sản lợng đạt
41,2 ngàn tấn chiếm 23,9% diện tích, 13,1% về sản lợng cao su toàn quốc.
b. Tình hình xuất khẩu
Cao su Việt Nam sản xuất chủ yếu để xuất khẩu. Cao su là một trong

những nông sản đóng góp một tỷ trọng không nhỏ trong tổng kim ngạch
xuất khẩu nông sản Việt Nam. Trong hơn 10 năm qua (1990 - 2003), Việt
Nam đã xuất khẩu khoảng 2,9 triệu tấn cao su, đạt kim ngạch trên 2,24 tỷ
USD. Năm 1996, kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam lên tới mức
đỉnh cao gần 250 triệu USD. Những năm sau đó giai đoạn 1997 - 1998, kim
ngạch xuất khẩu giảm đáng kể do giá xuất khẩu giảm mạnh. Tuy nhiên
trong một vài năm vừa qua, xuất khẩu cao su có hớng tăng mạnh về lợng và
phục hồi dần về doanh thu. Năm 2003 xuất khẩu đạt 433,1 ngàn tấn, đạt
kim ngạch 377,9 triệu USD.
Biểu 5. Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam (1992 - 2003)
Đơn vị: Lợng: 1000 tấn; Giá trị: triệu USD
Năm Số lợng Kim ngạch XK
1992 81,9 74,29
1993 96,7 133,56
1994 135,5 192,23
1995 130,0 149,84
1996 149,5 143,50
1997 194,2 190,54
1998 191,0 127,47
1999 265,33 146,84
2000 273,40 166,02
2001 308,07 165,97
2002 444,0 263,00
2003 433,1 377,9
Nguồn: Niên giám thống kê.
Thị trờng xuất khẩu cao su ngày càng đợc mở rộng, năm 1996 xuất
khẩu sang 23 nớc, năm 2000 xuất khẩu sang 32 nớc. Hiện nay đã xuất khẩu
sang 35 nớc. Thị trờng xuất khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam là các nớc
trong khu vực châu á nh Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc.
Giai đoạn 1995 - 1999, xuất khẩu cao su của Việt Nam sang thị trờng châu

á chiếm tới 85%, giai đoạn 2000 - 2003 chiếm 69% kim ngạch xuất khẩu.
Châu Âu cũng là thị trờng tiêu thụ cao su khá lớn của Việt Nam và
ngày càng đợc mở rộng. Giai đoạn 1995 - 1999 chiếm trên 10%, giai đoạn
2000 - 2003 chiếm 22,1% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Các nớc nhập
khẩu cao su của Việt Nam chủ yếu là Đức, Nga; bên cạnh một số quốc gia
khác nhập ít hơn là Anh, Italia, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ. Đối với thị trờng
Liên Bang Nga và các nớc Đông Âu thì thông lệ mua bán lẻ rất phổ biến.
Hiện nay cao su l ngun thu ngoi t ln th 3 ca Vit Nam, sau
go v c phờ.
1.3. Mặt hàng điều
a.Tình hình sản xuất
Điều là cây trồng phát triển tự phát trong giai đoạn đầu sau đó mới
của có quy hoạch của ngành. Nớc ta trồng điều chủ yếu để xuất khẩu, năng
suất vờn điều hiện nay rất thấp là do trớc đây nông dân trồng giống xấu, ít
quả, vờn điều lại không đợc chăm sóc bón phân nh cây cao su và cà phê.
Muốn có năng suất điều cao vấn đề chính hiện nay là tạo ra các giống điều
có năng suất cao, thấp cây trồng thay thế các vờn điều giống cũ năng suất
thấp. Chúng ta đã tạo ra các giống tốt, song hạn chế là số lợng giống mỗi
năm có hạn, diện tích trồng bằng giống mới hàng năm không lớn.
Diện tích trồng điều năm 1995 là 187,6 ngàn ha, sản lợng hạt 50,5
ngàn tấn. Từ năm 2000 đến nay diện tích trồng điều tăng nhanh là do giá
hạt điều xuất khẩu cao, có những giống mới ngắn ngày hơn và cho năng
suất khá cao cho nên diện tích trồng điều tăng nhanh. Năm 2000 diện tích
là 195,5 ngàn ha, sản lợng 135 ngàn tấn, năng suất 8,9 tạ/ha. Năm 2003 sản
lợng đạt 159,3 ngàn tấn tăng 3,1 lần so với năm 1995.
b. Tình hình xuất khẩu
Biểu 5. Tình hình xuất khẩu điều Việt nam
Năm Lợng xuất khẩu
(1000tấn)
Giá trị

(Triệu USD)
1992 51,70 39,2
1993 47,70 44,02
1994 49,50 37,37
1995 95,00 39,50
1996 16,60 75,60
1997 33,30 133,33
1998 25,20 116,95
1999 18,39 109,75
2000 34,20 167,32
2001 44,00 152,00
2002 62,80 212,00
2003 84,00 284,50
Đến tháng 8/2004 62,81 242,50
Nguồn: Niên giám thống kê.
Việt Nam là một trong những nớc xuất khẩu điều lớn trên thế giới.
Từ năm 1994 trở về trớc, nớc ta chủ yếu xuất khẩu hạt điều thô, giá cả biến
động do ngời mua khống chế (chủ yếu là ấn Độ). Thị trờng xuất khẩu điều
trong những năm này thờng bấp bênh phụ thuộc nhiều vào mức cung trong
nớc. Do đó kể từ năm 1995 đến nay, Việt Nam đã chuyển sang xuất khẩu
hạt điều nhân chế biến nhằm tăng lợi nhuận và tạo công ăn việc làm cho
dân c địa phơng.
Từ năm 2000 trở lại đây, tình hình xuất khẩu điều của Việt Nam đã
có nhiều khởi sắc, năm 2000 xuất khẩu đợc 34,2 ngàn tấn đạt kim ngạch
167,32 triệu USD. Năm 2002, Việt Nam đứng thứ 2 trên thế giới về xuất
khẩu điều (sau ấn Độ) sản lợng xuất khẩu là 62,8 ngàn tấn, kim ngạch xuất
khẩu 212 triệu USD. Đến năm 2004 (tính đến tháng 8) đã xuất đợc 62,81
ngàn tấn, đạt giá trị kim ngạch 242,5 triệu USD.
Năm 1996 nớc ta mới xuất khẩu sang 16 nớc. Năm 1999 đã xuất sang
23 nớc. Đến nay đã có mặt trên 30 nớc, Mỹ và Trung Quốc l hai th trng

nhp khu ht iu ln nht ca Vit Nam vi tng t trng trờn 50%.
Lng nhp khu ca Hoa K nm 2003 tng 28,4%,năm 2004 tăng 30,1%
Trung Quc tng 16,6%, Canada tng 80% so với năm 2002.
c. Kênh tiêu thụ điều
Do tính chất của mặt hàng xuất khẩu nên có một số tác nhân tham
gia vào quá trình sản xuất, chế biến và xuất khẩu nhân điều
Những tác nhân chính trong kênh tiêu thụ điều là nông dân (hay ngời
trồng điều), ngời thu mua điều, ngời chế biến nhỏ, các công ty chế biến và
xuất nhập khẩu điều nhân (t nhân hay doanh nghiệp Nhà nớc). Không giống
nh những mặt hàng nông sản khác nh lúa gạo, rau quả, v.v hạt điều sản
xuất phục vụ thị trờng nhng chủ yếu không phải là tiêu thụ nội bộ (tiêu thụ
gia đình, hộ). Hạt điều thô đợc tiêu thụ qua nhiều kênh khác nhau. Ngời
nông dân (hay ngời trồng điều) có thể bán điều cho những ngời t thơng thu
gom điều, các xởng chế biến nhỏ trên địa bàn hoặc trực tiếp cho các nhà
máy của các công ty chế biến hạt điều và từ đó hạt điều thô đợc chế biến
phục vụ ngời tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu
Tại Việt Nam tất cả các công ty xuất nhập khẩu điều đều có nhà máy
chế biến hạt điều riêng. Mỗi công ty thành lập những đại lý, xởng thu gom
nhằm huy động tốt nguồn nguyên liệu trong nớc đáp ứng nhu cầu về chế
biến. Một số công ty cũng đã phát triển vùng nguyên liệu riêng của mình
thông qua việc đầu t về diện tích khuyến khích nông dân trồng điều bằng
việc hỗ trợ về vốn, giống cây năng suất cao. Tuy nhiên, cuộc chiến về
nguyên liệu điều thô đôi lúc trở lên khốc liệt về giá cả giữa các tác nhân
trong kênh tiêu thụ.
1.4. Mặt hàng tiêu
a. Tình hình sản xuất
Sản lợng tiêu biến động không ổn định. Nếu năm 1991 sản lợng tiêu
đạt: 8.900 tấn sau đó liên tục giảm đến năm 1994 mới tăng lên đạt 8.900
tấn (bằng năm 1991), tiếp đó sản lợng tăng đột biến từ 9.300 tấn năm 1995
lên 27.900 tấn năm 2000. Đến năm 2003, sản lợng tiêu cả nớc đã đạt 70,1

ngàn tấn.
Hiện nay tiêu đợc trồng chủ yếu ở các vùng: Đông Nam Bộ (sản lợng
chiếm 70%), Tây Nguyên (sản lợng chiếm 26,8%), Bắc Trung Bộ ( sản lợng
chiếm 2,3%). Các vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên có u thế về đất, cho năng
suất cao, còn các vùng tiêu vùng ĐBSCL (Phú Quốc) và Bắc Trung Bộ lại có u
thế về khí hậu giúp tiêu có hạt chắc và hơng vị đặc trng.
b.Tình hình xuất khẩu
Việt Nam sản xuất tiêu chủ yếu phục vụ xuất khẩu. Lợng xuất khẩu tiêu từ
năm 1992 - 2003 có xu thế tăng nhng không ổn định. Cụ thể nh sau:
Biểu 6. Tình hình xuất khẩu tiêu Việt Nam 1992 - 2003
Năm Lợng xuất khẩu
(1000 tấn)
Kim ngạch xuất khẩu
(Triệu USD)
1992 22,35 15,29
1993 20,14 12,40
1994 19,50 18,00
1995 17,00 24,50
1996 25,30 46,75
1997 24,71 67,23
1998 15,00 64,50
1999 34,78 137,26
2000 37,00 145,93
2001 57,02 91,24
2002 77,00 108,00
2003 74,1 104,90
Tính đến tháng 8/2004 57,9 80,81
Nguồn: Niên giám thống kê.
So sánh với khối lợng sản xuất thì tiêu xuất khẩu chiếm khoảng 90 -
95% tổng sản lợng. Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu tiêu đạt 137,26 triệu

USD (xếp thứ 4 sau gạo, cà phê, cao su) và sản lợng xuất khẩu của Việt
Nam đứng thứ 3 trên thế giới (sau ấn Độ và Inđonêxia). Năm 2002, Việt
Nam xuất khẩu tiêu đứng đầu thế giới (sản lợng xuất khẩu 77 ngàn tấn và
kim ngạch xuất khẩu 108 triệu USD) vợt lên trên Inđônêxia (sản lợng xuất
khẩu 63,2 ngàn tấn và kim ngạch xuất khẩu 89,197 triệu USD). Tính đến
tháng 8 năm 2004, Việt Nam đã xuất khẩu đợc 57,9 ngàn tấn với kim ngạch
80,81 triệu USD.
Việt Nam chủ yếu xuất khẩu tiêu đen, tiêu trắng mới xuất khẩu từ
năm 2003. Lợng tiêu trắng vẫn xuất khẩu rất ít so với tổng lợng xuất khẩu,
năm 2003 đạt 4260 tấn, chiếm gần 6% sản lợng tiêu xuất khẩu.
Thị trờng tiêu đã và đang đợc mở rộng, năm 1999 Việt Nam đã xuất
khẩu sang 34 nớc trong đó đứng đầu là Singapore (chiếm 41%), sau đó là
Brazin (19,6%), Hà Lan (8,9%) sản lợng tiêu xuất khẩu cả nớc.
Hiện nay hồ tiêu Việt Nam đợc xuất khẩu sang khoảng 40 nớc, trong
đó thị trờng châu Âu (33%), châu á (24%), châu Mỹ (16,3%).
Hạt tiêu đen nớc ta đã khẳng định vị trí trên thị trờng quốc tế cả về
chất và lợng. Chúng ta có thể đáp ứng hoàn toàn các loại tiêu đen theo yêu
cầu khách hàng. Hạt tiêu trắng hiện vẫn còn nhiều tiềm năng, thị trờng đang
rộng mở.
c. Kênh tiêu thụ hồ tiêu
ở mức độ thu gom trực tiếp này, tính cạnh tranh rất cao. Trớc kia,
các cơ sở thu gom chủ yếu nằm ở trung tâm thị trấn, nhng sau một thời gian
cạnh tranh, họ chuyển vào gần nông hộ hơn để mua đợc nhiều hơn. ở trung
tâm chỉ còn lại các đại lý lớn thu gom tiêu từ các cơ sở nhỏ. Một xã có rất
nhiều ngời thu gom đặt cơ sở cách nhau không xa. Nh ở xã Anh Phú, huyện
Bình Long, tỉnh Bình Phớc, có đến 20 cơ sở thu gom nhỏ cố định, cha kể
ngời đi thu gom mua tận nhà của ngời trồng tiêu.
Các cơ sở thu gom nhỏ thờng mua tiêu dựa trên tiêu chuẩn dung
trọng (trọng lợng/lít) đo bằng ống bơ và cân đồng hồ, không đo độ ẩm bằng
máy nh các cơ sở thu gom lớn. Giá mua vào của các cơ sở thu gom nhỏ đợc

dựa trên chuẩn 450g/l. Khi bán ra cho các cơ sở lớn, cơ sở dựa trên dung
trọng 450g/l và độ ẩm là 15%. Nh vào thời điểm điều tra, loại 450g/l, độ ẩm
15% đợc giá là 18.400 đ/kg, giá giảm 200 đ/kg, nếu dung lợng giảm 10g/l.
Độ ẩm tăng 1% tơng đơng dung lợng giảm 10g/l, nếu tiêu có dung trọng
450g/l mà độ ẩm 16% thì mua đợc với giá 18.200đ/kg.
Các chủ cơ sở không có máy đo độ ẩm nhng cũng ớc chừng độ ẩm
bằng cách cắn hạt tiêu (nh hạt lúa) xem đã phơi già hay non. Họ cũng ớc
chừng độ lép, độ chắc của hạt khi nhìn và sờ qua lô hàng. Theo quan sát,
những lô hàng lép thờng đợc trả thấp hơn hẳn (6000đ/kg so với 18000đ/kg
loại 450g/l). Mỗi cơ sở thu gom nhỏ đều trang bị một máy thổi rất đơn giản,
trị giá khoảng 1 triệu đồng, có chức năng nh cái quạt để thổi hạt lép. Hàng
nhiều hạt lép thờng không thổi, đợc phơi và bán riêng để tiêu thụ trong thị
trờng trong nớc. Hàng chắc đợc phơi, thổi để bán với giá cao hơn cho đơn vị
thu gom.
Giá mua các cơ sở thu gom nhỏ công bố rất thống nhất với nhau và
bằng giá chợ, do các cơ sở nay tham khảo giá chợ mỗi sáng và so sánh với
giá mua của khách hàng của họ. Giá đợc phát ra từ các cơ sở thu gom lớn
có giá trị theo buổi, sau mỗi buổi đều có liên lạc để chốt giá. Có những khi
giá biến động bất thờng, cơ sở lớn điện ngay cho cơ sở nhỏ để thay đổi giá.
Giá tiêu ở mức nông hộ thay đổi liên tục, giá sáng khác giá tra và khác giá
chiều. Các cơ sở thu gom nhỏ hầu hết không lu tiêu, sáng mua, chiều bán
lại cho cơ sở lớn nên hầu hết không lỗ. Trong ngày thu mua cũng có độ hao
do giảm độ ẩm hoặc mua phải tiêu mốc. Tuy nhiên, độ hao không nhiều,
chỉ 1% với tiêu mốc, hộ đem trà với nớc, phơi và vẫn bán đợc. Tính giá
chênh lệch thì chỉ khoảng 100đ/kg, nhng theo các nông hộ, họ có thể lãi
hơn bằng cách đong đếm và xác định chất lợng tiêu có lợi hơn cho họ. Theo
các chủ cơ sở thu gom lớn, các đơn vị thu gom nhỏ có thể lãi 200 - 300đ/kg.
Các cơ sở không mất chi phí vận chuyển cũng nh chi phí thuế kinh
doanh do họ không đăng ký doanh nghiệp. Thông thờng nông dân tự
chuyển tiêu đến bằng xe máy và vào cuối ngày, họ có xe của cơ sở thu gom

lớn đến gom hàng.
Các cơ sở thu gom này cũng cho nông dân vay tiền mua vật t. Lợng
cho vay khoảng1 - 5 triệu đồng/hộ, phụ thuộc vào sản lợng tiêu của hộ. Một
cơ sở cho 4 - 5 hộ vay. Chỉ có khoảng 50% số hộ vay bán lại tiêu cho cơ sở
để trừ tiền. Thờng, các cơ sở không lấy lãi và mua với giá mua thông thờng
để lấy nguồn hàng ổn định. Giá mua là giá khi giao hàng và thoả thuận
không có hợp đồng chính thức, chỉ giao ớc với nhau. Hiện tợng bán cả vờn tiêu
và chạy làng cũng có, nh năm 2003 có 3 trờng hợp/xã.
Các cở thu gom có ít nhất 3 -4 bạn hàng là cơ sở thu gom nhỏ thờng
xuyên cung cấp tiêu. Ngoài ra, họ thu mua đợc tiêu của những ngời bán
không thờng xuyên và cũng mua trực tiếp từ nông dân. Trong mùa tiêu, mỗi
ngày họ thu mua ít nhất 2 tấn tiêu. Họ có xe ô tô và khi gom đủ 1 chuyến
xe khoảng 8 - 9 tấn là có thể bán. Đối tợng khách hàng thờng là đơn vị chế
biến hoặc xuất khẩu. Điểm bán và thời điểm bán của các cơ sở này thờng
không có định, tuỳ theo phán đoán của họ và biến động của thị trờng. Tuy
nhiên, họ không găm tiêu lâu, thờng bán nhanh để quay vòng vốn. Lãi
trung bình của các cơ sở này chỉ khoảng 50đ/kg.
Theo đánh giá của nhóm điều tra khảo sát, mức độ cạnh tranh giữa
các cơ sở thu gom nhỏ và giữa các cơ sở thu gom lớn là rất cao. Quyền lực
thị trờng không tập trung vào một cơ sở nào và lãi xuất từ kinh doanh thu
gom tiêu là nhỏ.
1.5. Mặt hàng chè
a.Tình hình sản xuất chè
Diện tích, năng suất và sản lợng chè Việt Nam trong 10 năm qua
không ngừng gia tăng. Đến năm 2003, diện tích chè cả nớc đạt 116 ngàn
ha, trong đó có 85 ngàn ha cho sản phẩm, năng suất đạt 50 tạ/ha, sản lợng
425 ngàn tấn tăng hơn gấp 10 lần so với năm 1995. Tập trung chủ yếu các
vùng: Trung du Miền núi Phía Bắc: diện tích là 76,3 ngàn ha, sản lợng là
259,3 ngàn tấn (chiếm 65,6% về diện tích, 70% về sản lợng so với cả nớc).
Tây Nguyên: diện tích là 26,7 ngàn ha, sản lợng là 127,2 ngàn tấn (chiếm

23% về diện tích, 29,9% về sản lợng so với cả nớc).
Ngành chè hiện nay đang có chơng trình lớn là đa chè có chất lợng
cao nh giống chè Đài Loan, Nhật Bản vào trồng, phát triển chè đặc sản ở
vùng cao, tăng cờng đầu t chế biến cho 1 kg chè xuất khẩu. Trong 1 - 2 năm
tới diện tích chè có thể đạt 120.000 ha, chè sẽ là cây thứ 6 có giá trị xuất
khẩu trên 100 triệu USD/1năm.
b. Tình hình xuất khẩu
Việt Nam là 1 trong những nớc xuất khẩu chè lớn trên thế giới. Lợng
xuất khẩu chè của nớc ta có xu thế tăng liên tục trong 10 năm qua. Cụ thể
nh sau:
Biểu 7. Tình hình xuất khẩu chè Việt nam (1992 - 2003)
Năm Lợng xuất khẩu
(1000 tấn)
Kim ngạch xuất khẩu
(Triệu USD)
1992 12,97 16,12
1993 16,20 20,00
1994 17,30 19,00
1995 15,00 15,00
1996 20,80 29,00
1997 32,90 48,81
1998 33,21 50,50
1999 36,44 45,15
2000 55,66 69,61
2001 68,22 78,41
2002 75,00 82,70
2003 59,80 59,80
Nguồn: Niên giám thống kê.
Những năm cuối thập kỷ 80, thị trờng xuất khẩu chè của ta là Liên
Xô (cũ) và khối SEV (80 - 85%), thị trờng Hồng Kông, Singapore, Trung

Quốc (15 - 20%) nhng thị phần đã giảm mạnh vào đầu những năm 1990.
Đến năm 1996 mức xuất khẩu chè đen của nớc ta đã phục hồi so với
những năm trớc đó, sản phẩm chè của ta đã xuất đi 22 nớc với lợng xuất
khẩu là 20,8 ngàn tấn, kim ngạch xuất khẩu 29 triệu USD. Trong đó Irắc là
thị trờng lớn nhất chiếm 22,7%, sau đó đến Đài Loan 10,4%, HồngKông
8,8%, Singapore 5,3% lợng xuất khẩu chè của Việt Nam.
Đến năm 1999 là năm thứ 3 liên tiếp xuất khẩu chè Việt Nam tăng
mạnh, sản phẩm chè đã xuất đi 30 nớc với lợng xuất khẩu là 36,44 ngàn tấn
đạt kim ngạch xuất khẩu 45,15 triệu USD, đã nâng thị phần chè Việt Nam
trên thế giới từ 1,7% những năm 1995 - 1996 lên 3,2 - 3,4% các năm 1997 -
1998 và năm 1999 là 4%. Trong đó thị trờng chính vẫn là Irắc (31,7%) chủ
yếu là chè đen, Đài Loan (25% - chủ yếu chè xanh cao cấp), Vơng Quốc Anh
(5,7% chủ yếu chè đen) lợng xuất khẩu chè Việt Nam.
Năm 2002, xuất khẩu chè Việt Nam đứng thứ 8 trên thế giới về khối
lợng và kim ngạch xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp đã tự chủ động tìm kiếm
và trực tiếp tham gia thị trờng chè thế giới. Cả nớc xuất khẩu đợc 75 ngàn
tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu 82,7 triệu USD, tăng 9,6% về lợng và 5,2% về
kim ngạch xuất khẩu so với năm 2001. Các thị trờng nhập khẩu chính chè
của Việt Nam là Irắc (chiếm 28% về kim ngạch), tiếp đến là Đài Loan
(19%), Liên bang Nga (4%), Nhật Bản (4%), Đức (4%)
Năm 2003, cả nớc xuất khẩu 59,8 ngàn tấn, đạt giá trị kim ngạch là
59,8 triệu USD so với năm 2002 bằng 79,7% về lợng và 72,3% về giá trị.
Nguyên nhân chính Việt Nam cũng nh một số nớc xuất khẩu chè khác đang
gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ nội tiêu cũng nh xuất khẩu. Cuộc chiến
Irắc đã ảnh hởng lớn tới xuất khẩu chè của Việt Nam. Ngoài Irắc, xuất khẩu
chè sang các nớc khác cũng giảm nh: Nga, Hồng Kông, Singgapore, Hà
Lan, Oxtraylia, Anh, Hàn Quốc, Hoa Kỳ và đặc biệt là ở thị trờng
Inđonêxia, các tiểu vơng quốc ả Rập thống nhất giảm hơn 50%. Mặc dù
xuất khẩu gặp nhiều khó khăn nhng có định hớng chuyển dịch, đa dạng và
mở rộng thị trờng nên đã chuyển phần lớn khối lợng dự kiến xuất khẩu vào

Irắc sang các thị trờng khác. Năm 2003 có một số thị trờng mạnh là: Bỉ,
Philippin, Pháp.
Tuy đã có định hớng chuyển dịch thị trờng, tận dụng và khai thác
triệt để các thị trờng truyền thống, nhng nhìn chung thị trờng chè Việt Nam
cha thật ổn định, chủ yếu do chè Việt Nam cha có thơng hiệu, công tác xúc
tiến thơng mại cha hiệu quả, chất lợng cha cao, giá thành cạnh tranh kém.
Đến năm 2004, do chơng trình cắt giảm sản lợng của các nớc sản
xuất chính vì vậy nguồn cung cấp chè trên thế giới sẽ hạn hẹp, các nớc nhập
khẩu chè nh Nga, Mỹ, Anh đều tăng nhu cầu, bên cạnh đó thị trờng Irắc
cũng đã tơng đối ổn định vì vậy xuất khẩu chè năm nay sẽ đợc cải thiện.
Tính đến tháng 8 năm 2004, nớc ta đã xuất khẩu 40,3 ngàn tấn đạt kim
ngạch xuất khẩu 39,6 triệu USD.
c. Kênh tiêu thụ chè
1.6. Mặt hàng rau quả
a. Tình hình sản xuất
* Sản xuất quả: Từ năm 1995 đến nay, diện tích cây ăn quả tăng
nhanh và ổn định với tốc độ bình quân hàng năm là 9,6%. Nếu nh vào năm
1995 diện tích cây ăn quả các loại chỉ có 346,4 nghìn ha thì năm 2000 lên
tới 565 nghìn ha và đạt 719,5 ngàn ha vào năm 2003.
Tốc độ tăng trởng vải, nhãn, chôm chôm là cao nhất so với bất kỳ
một cây trồng nào khác trong cùng giai đoạn. Nhờ đó, hiện nay vải - nhãn -
chôm chôm đã trở thành nhóm cây ăn quả quan trọng nhất về diện tích,
chiếm 32,3% tổng diện tích các loại.
Sản lợng hàng năm của vải nhãn chôm chôm tăng nhanh từ 223,2
ngàn tấn năm 1995 lên mức 617 ngàn tấn vào năm 2000 và 799,9 ngàn tấn
vào năm 2003. Sản lợng dứa từ 292 nghìn tấn năm 2000, đến năm 2003 là
338 ngàn tấn, trong khi đó sản lợng chuối hầu nh không tăng. Sản lợng xoài
đạt 305,7 nghìn tấn, còn cam, quýt đạt sản lợng 500,4 nghìn tấn.
* Sản xuất rau: Rau thờng chia làm 3 nhóm chính: rau ăn lá (bắp cải,
rau muống, các loại cải), đậu rau và củ (hành, cà rốt, khoai lang, củ cải,

khoai tây). Trong đó đợc trồng phổ biến nhất ở Việt Nam là rau ăn lá. Rau
đợc trồng nhiều nhất ở ĐBSH chiếm 30,3%. ĐBSCL cũng là nơi trồng rau
quan trọng chiếm khoảng 27% sản lợng năm 2003. Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm
Đồng chủ yếu chuyên canh về rau cao cấp phục vụ xuất khẩu và thị trờng
thành phố Hồ Chí Minh.
b. Tình hình xuất khẩu
Biểu 8.
Tình hình xuất khẩu rau quả 1992 - 2003
Năm Lợng xuất khẩu
(1000 tấn)
Kim ngạch xuất khẩu
(triệu USD)
1992 32,30
1993 23,60
1994 20,80
1995 56,10
1996 90,20
1997 71,20
1998 347 53,40
1999 920 104,90
2000 1912 213,56
2001 4771 329,87
2002 201,00
2003 151,5
Nguồn: Số liệu thống kê.
Từ năm 1996 đến nay, kim ngạch xuất khẩu rau quả của nớc ta có
nhiều khởi sắc, đạt tốc độ tăng bình quân 7,6%/năm. Duy nhất, trong thời
gian đó chỉ có năm 1998 đạt giá trị xuất khẩu tơng đối thấp ở mức 53,4
triệu USD là do hiện tợng El Ninno gây nắng kéo dài và hạn, năng suất và
chất lợng của nhiều loại quả giảm mạnh.

Trong năm 2001, giá trị ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu rau quả là 329,87
triệu USD, chiếm xấp xỉ khoảng 12% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản,
đứng thứ t trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu chính sau gạo, cà phê và
lâm sản. Ghi nhận một bớc tăng trởng khá cao so với những năm trớc. Tuy
nhiên, do khó khăn về thị trờng cũng nh những hạn chế về công nghệ chế
biến nên xuất khẩu rau quả có xu hớng giảm. Năm 2003, kim ngạch xuất
khẩu cả nớc chỉ còn 151 triệu USD.
Thị trờng xuất khẩu rau quả của nớc ta ngày càng mở rộng, năm 1996,
xuất khẩu sang 36 nớc, trong đó thị trờng lớn nhất là Singgapore (19%), Đài
Loan (13,3%) kim ngạch xuất khẩu rau quả. Hiện nay, các mặt hàng rau
quả của ta đã có mặt ở gần 50 nớc, trong đó chủ yếu là thị trờng châu á
(92,3%), trong đó Trung Quốc + Hồng Kông chiếm 46,7%, thị trờng châu
Âu 19,%; châu Mỹ chiếm 6,86%. Tuy nhiên, số thị trờng ta có kim ngạch
xuất khẩu khoảng 10 triệu USD trở lên còn ít chỉ có 4 thị trờng gồm Trung
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.
Xuất khẩu rau quả sang thị trờng Nga và Đông Âu đã giảm rõ rệt so với
đầu những thập kỷ 1990, do vậy tuy đã đợc khôi phục vài năm trở lại đây
nhng còn chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong kim ngạch xuất nhập khẩu rau quả
của ta. Nếu nh trớc đây, thị trờng các nớc này chiếm phần lớn lợng xuất
khẩu rau quả ở Việt Nam. Trong số đó, chỉ có lợng xuất khẩu rau quả sang
Nga là đáng kể nằm trong khoảng từ 1 triệu USD năm 1999 đến 4,6 triệu
USD năm 2000 và năm 2003 là 8,2 triệu USD.
Cơ cấu thị trờng xuất khẩu cho thấy một mặt rau quả Việt Nam vẫn cha
thâm nhập vào các thị trờng tiêu thụ rau quả chính trên thế giới nh Mỹ, EU,
Nhật Bản, Việt Nam mới chỉ dừng ở mức độ tận dụng tơng đối tốt lợi thế về
vị trí địa lý của mình để khai thác thị trờng Trung Quốc.
Các chủng loại rau tơi hoặc ớp lạnh xuất khẩu gần đây chủ yếu là: cải
bắp, đậu quả, hành, tỏi, khoai tây, khoai sọ, một số rau gia vị Nói chung l-
ợng rau quả tơi xuất khẩu chiếm tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu
rau quả. Phần lớn đều đã qua sấy khô hay chế biến để xuất khẩu dời nhiều

dạn: muối, đóng hộp, sấy khô, nớc quả, nghiền Mặc dù các chủng loại rau
quả xuất khẩu dới các dạng tơi và chế biến tuy tơng đối phong phú, nhng
cha hình thành đợc chủng loại rau quả nào có khối lợng xuất khẩu lớn vài
chục ngàn hoặc hàng trăm ngàn tấn/năm.
c. Kênh tiêu thụ rau quả
- Xuất khẩu chiếm 15-20% tổng sản phẩm: (trong đó 85-90% là rau
quả chế biến)
- Tỉ lệ hàng hoá trong tổng thu hoạch của quả là 74%; của rau là 63%.
* Nhận xét:
- Tiêu thụ chủ yếu rau quả tơi, tỉ lệ chế biến thấp, trình độ chế biến
cha cao
- Công nghệ bảo quản, vận chuyển hoa quả tơi cũng lạc hậu, thiếu
thốn (mới có 17% nhà kinh doanh sử dụng xe lạnh vận chuyển sản phẩm.
- Tại các đô thị lớn việc buôn bán rau quả tơi thờng tập trung tại chợ
đầu mối, trong chợ các chủ vựa nắm quyền phân phối sản phẩm cho hệ
thống bán lẻ.
- Rau quả chủ yếu tiêu dùng tơi sống, sản phẩm lại có thời vụ nên
giá rau quả biến động lớn và thờng xuyên gặp cảnh đợc mùa mất giá
hoặc ngợc lại đợc giá mất mùa
- Sản xuất phân tán, manh mún, sản phẩm kém chất lợng lại không
đồng đều, đồng loại. Thông tin thị trờng trong, ngoài nớc rất thiếu. Kinh
doanh theo kiểu thu gom hàng có sẵn không có kế hoạch hợp đồng đặt
hàng với số lợng lớn.
- Quan hệ giữa sản xuất và chế biến rất khập khễnh, tình trạng ăn tơi
thì thừa, nhng nhà máy chế biến lại thiếu nguyên liệu.
- Điểm yếu rõ nhất của ngành rau quả VN là công nghệ sau thu
hoạch cha phát triển, mức độ liên kết giữa các khâu sản xuất, các ngành,
các cấp, các địa phơng và các doanh nghiệp còn yếu. Đó là cha kể tới các
yếu tố nh kế hoạch và chuyên môn hóa cha cao, chất lợng sản phẩm và việc
kiểm tra chất lợng cha đồng đều. Cuối cũng là yếu tố thị trờng, kỹ thuật

canh tác, ứng dụng khoa học mới và hiện đại; cơ sở hạ tầng, chất lợng
giống, vốn, năng suất và sản lợng.
2. Thị trờng tiêu thụ trong nớc
Thị trờng nông lâm sản trong nớc đã và đang có sự chuyển biến tích
cực, nguồn hàng hoá ngày càng dồi dào, mẫu mã đa dạng, chất lợng đợc
nâng cao. Hiện nay, thị trờng trong nớc tiêu thụ khoảng 70% lợng nông sản
làm ra. Tuy nhiên, có sự khác biệt lớn về tỷ lệ tiêu thụ nội địa giữa các
ngành hàng: những ngành đạt tỷ lệ tiêu dùng trong nớc cao là ngô, đậu t-
ơng, bông, trứng, sữa (100%), đờng gần 100%, sản phẩm chăn nuôi trên
95%, lúa gạo khoảng 75 - 80%, rau quả 85%; những ngành có tỷ lệ thấp là
cà phê, hạt tiêu, hạt điều (trên dới 5%), cao su (15%), chè (30 - 35%).
Trong những năm qua, kinh tế đất nớc liên tục phát triển, các tầng
lớp dân c ở tất cả các vùng đã và đang đợc hởng lợi từ các chính sách phát
triển kinh tế xã hội của Nhà nớc, mức sống ngày càng đợc nâng cao. Số
liệu các cuộc điều tra mức sống trong giai đoạn 1992 - 2002 của Tổng cục
Thống kê cho thấy: thu nhập bình quân trên cả nớc năm 1997 - 1998 là
3.389 ngàn đồng/ngời/năm, gấp 3 lần so với năm 1992 - 1993, hiện nay đạt
356 ngàn đồng/ngời/tháng (tơng đơng 4.272 ngàn đồng/ngời/năm), tăng
20,6% so với năm 1999.
Cùng với mức tăng thu nhập, mức chi tiêu cho đời sống cũng đợc
tăng lên, mức chi tiêu bình quân đầu ngời năm 1997 - 1998 gấp 1,4 lần so
với năm 1992 - 1993, năm 2001 - 2002 đạt 269 ngàn đồng/ngời/tháng
(3.228 ngàn đồng/ngời/năm), tăng 21,7% so với năm 1999, bình quân thời
kỳ năm 1999 - 2002 tăng 8,6%/năm, cao hơn mức tăng 6,6% trong thời kỳ
1996 - 1999. Tuy nhiên so với các nớc trong khu vực sức mua trên thị trờng
nội địa của Việt Nam vẫn ở mức thấp do hạn chế về thu nhập.
Tỷ trọng chi tiêu cho ăn uống trong chi tiêu cho đời sống tuy vẫn còn
ở mức khá cao nhng đã giảm từ 66% năm 1993 xuống còn 63% năm 1999
và 57% năm 2001 - 2002, điều đó chứng tỏ mức sống của mọi tầng lớp dân
c đợc cải thiện, giữa các nhóm hộ giàu và nghèo, năm 2001 - 2002, tỷ lệ

chi tiêu ăn uống trong chi tiêu cho đời sống ở thành thị là 52%, trong khi ở
nông thôn là 60%, của nhóm hộ giàu nhất là 50% trong khi nhóm hộ nghèo
nhất là 70%.
Mức chi cho lơng thực, thực phẩm chiếm tỷ trọng trên 40% chi tiêu
cho đời sống; năm 1997 - 1998 là 40,23%, năm 2001 - 2002 là 43,21%
(trong đó, ở vùng thành thị là 34,89%, ở vùng nông thôn là 48,71%).
Theo kết quả khảo sát Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp,
hiện nay gần 22% bình quân chi tiêu cho ăn uống của các hộ gia đình là tự
túc, còn lại là mua, đổi, tỷ lệ này thay đổi theo từng vùng, những vùng có
tỷ lệ tự túc cao là vùng Tây Bắc (51,6%), Đông Bắc (43,1%), Bắc Trung Bộ
(34,7%), một số vùng tiêu dùng chủ yếu thông qua thị trờng nên tỷ lệ này
thấp hơn nh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ (17,8%), ĐBSCL (16,3%),
Đông Nam Bộ (4,7%). Nh vậy, lợng cầu về lơng thực, thực phẩm giao dịch
trên thị trờng bình quân trên cả nớc chỉ chiếm cha đến 80% và có sự khác
nhau giữa các vùng, tuy nhiên tỷ lệ này đã tăng so với mức 75% năm 1997
- 1998. Điều đó chứng tỏ rằng thị trờng các mặt hàng nông sản trong nớc
đã và đang đợc mở rộng.
Mức tiêu thụ nông sản trong nớc phát triển theo hớng cơ cấu bữa ăn
hợp lý, cải thiện chất lợng nh: giảm dần số lợng tiêu thụ lơng thực, tăng dần
mức tiêu dùng các mặt hàng có giá trị dinh dỡng cao. Cũng theo số liệu
điều tra của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp theo các vùng, trung
bình mức tiêu dùng gạo bình quân đầu ngời 1 tháng giảm từ 12,5 kg năm
1997 - 1998 xuống còn 12 kg năm 2003, trong đó khu vực thành thị giảm
từ 10kg xuống còn 9,6 kg, khu vực nông thôn từ 13,2 kg xuống 12,8 kg.
Trong khi đó, lợng tiêu thụ bình quân đầu ngời 1 tháng các mặt hàng thịt,
đờng, sữa, tăng lên với mức tiêu thụ nh sau: 1,28 kg thịt các loại; 0,41 kg
đờng sữa
Nhờ có các chính sách lu thông thông thoáng, giảm bớt các thủ tục
phiền hà trong kinh doanh, khuyến khích sự tham gia của mọi thành phần
kinh tế, việc tiêu thụ nông sản trong nớc ngày càng đợc cải thiện. Giá cả

nhiều mặt hàng nông sản biến động theo hớng có lợi cho ngời nông dân,
cánh kéo giá cả giữa hàng công nghiệp và nông nghiệp bớc đầu đợc thu
hẹp. Cân đối cung cầu đợc bảo đảm, hàng hoá phong phú, mua bán thuận
tiện. Các hình thức kinh doanh thơng mại đợc mở rộng, góp phần cải thiện
cấu trúc thị trờng dần theo hớng đa dạng, văn minh kết hợp với hiện đại
hoá. Mạng lới chợ đợc nâng cấp và mở rộng hơn trớc, một số chợ chuyên
doanh nông sản (chợ giống cây trồng, vật nuôi, chợ lúa gạo ) đã và đang
hình thành có tác dụng tích cực trong tiêu thụ sản phẩm và mở rộng giao
lu hàng hoá giữa các vùng.
Tuy nhiên, do chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
còn chậm, vai trò của thị trờng nội địa cha đợc quan tâm đúng mức, thị tr-
ờng thiếu ổn định, khả năng cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp và nhiều
loại hàng hoá còn thấp nên thờng gặp khó khăn ngay trên sân nhà. Cơ sở
hạ tầng và dịch vụ phục vụ tiêu thụ nông sản hàng hoá tuy có cải thiện, nhng
so với yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh vẫn còn nhiều yếu kém, bất
cập. Mạng lới các chợ bán buôn cha nhiều; kinh doanh bán lẻ chủ yếu theo
hình thức buôn bán truyền thống, cơ sở hạ tầng các chợ phần lớn còn rất sơ
sài, cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu trao đổi hàng hoá; các chợ đạt tiêu
chuẩn kiên cố chỉ chiếm 11,6%, chợ lều quán và ngoài trời còn chiếm
56,7% là những nguyên nhân gây hạn chế trong lu thông hàng hoá nông
lâm sản. Trên cơ sở nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng, có thể phân loại thị trờng
trong nớc theo từng khu vực nh sau:
Thị trờng thành phố, đô thị:
Năm 2003, dân c thành thị 20,5 triệu ngời, chiếm 25,4% dân số cả
nớc.Theo Tổng Cục Thống Kê, hiện nay thu nhập bình quân ở khu vực
thành thị đạt 622 ngàn đồng/ngời/tháng, tăng 18,4% so với năm 1999 trong
khi khu vực nông thôn đạt 275 ngàn đồng/ngời/tháng, tăng 22,3%.
Đời sống ngày càng đợc nâng cao, song vẫn còn có sự cách biệt về
thu nhập và mức sống giữa các vùng thành thị và nông thôn. So với khu vực
nông thôn, thu nhập của hộ gia đình thành thị vẫn cao hơn nhiều: thu nhập

bình quân đầu ngời tính theo tháng năm 1993, 1999 và 2001 - 2002 ở khu
vực thành thị tơng ứng gấp 2,34; 2,30 và 2,26 lần khu vực nông thôn. Theo
Tổng Cục Thống Kê, mức chi tiêu bình quân đầu ngời ở thành phố năm
1997 - 1998 là 434,2 ngàn đồng/ngời/tháng, gấp 3,26 lần so với mức chi
tiêu của ngời nông dân nông thôn (192,1 ngàn đồng/ngời/tháng); năm
2002, mức chi tiêu ở khu vực nông thôn bình quân đạt 211 ngàn đồng/ng-
ời/tháng (tăng 9,8% so với năm 1997 - 1998) trong khu khu vực thành thị
đạt 461 ngàn đồng/ngời/tháng (tăng 6,2% so với năm 1997 - 1998 và gấp
2,2 lần khu vực nông thôn). Hơn nữa, so với vùng nông thôn, hệ thống kinh
doanh trên thị trờng các thành phố với số lợng các trung tâm thơng mại,
siêu thị, cửa hàng tự chọn ngày càng tăng, lợng hàng hoá phong phú, ph-
ơng thức phục vụ ngày càng văn minh có nhiều u việt hơn cũng là
nguyên nhân làm tăng mức tiêu thụ hàng hoá, trong đó có hàng nông sản.
Ngời dân thành thị chủ yếu mua hàng hoá trên thị trờng, tỷ trọng mức mua,
đổi trong tổng chi tiêu ăn uống ở vùng thành thị khoảng 96% trong khi tỷ
trọng này chỉ trên 68% ở vùng nông thôn.
Các thành phố lớn thờng có mức thu nhập bình quân đầu ngời cao:
TP Hồ Chí Minh (904,13 ngàn đồng/ngời/tháng), Hà Nội (620,98 ngàn
đồng/ngời/tháng), Đà Nẵng (462,58 ngàn đồng/ngời/tháng), Hải Phòng
(410,16 ngàn đồng/ngời/tháng), nên mức tiêu dùng cao hơn hẳn so với
khu vực nông thôn. Mức chi tiêu cho đời sống bình quân đầu ngời 1 tháng
tơng ứng với từng thành phố là: 665,98 ngàn đồng, 518,03 ngàn đồng,
422,81 ngàn đồng, 319,75 ngàn đồng (Theo Kết quả điều tra năm 2002
của TCTK).
Nhu cầu và cơ cấu lơng thực thực phẩm cho thị trờng thành phố đòi
hỏi ngày càng cao về chất lợng, chủng loại, tính đa dạng, tính sẵn có và
tính thuận tiện phù hợp với lối sống công nghiệp. Theo kết quả cuộc điều
tra nói trên, có thể thấy sự khác biệt khá rõ về mức tiêu thụ bình quân đầu
ngời đối với một số mặt hàng lơng thực, thực phẩm giữa hai vùng thành thị
và nông thôn:

Biểu 10. Mức tiêu thụ bình quân 1 ngời 1 tháng một số mặt hàng lơng
thực - thực phẩm hiện nay
Mặt hàng Thành thị Nông thôn
- Gạo các loại (kg) 9,56 12,78
- Thịt các loại (kg) 1,81 1,12
- Mỡ, dầu ăn (kg) 0,28 0,22
- Trứng gia cầm (quả) 3,36 1,87
- Đậu phụ (kg) 0,48 0,32
- Đờng sữa, bánh mứt kẹo (kg) 0,55 0,37
- Lạc vừng (kg) 0,05 0,07
- Rau các loại (kg) 2,75 2,35
- Quả chín (kg) 1,11 0,73
Theo kết quả điều tra Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp:
+ Gần 75% số hộ đợc hỏi trả lời khi thu nhập tăng lên đã mua gạo
ngon để ăn.
+ Cơ cấu tiêu thụ thịt lợn: bình quân ngời dân thành thị tiêu thụ
khoảng 92,3% tổng số là thịt lợn tơi, còn lại là thịt chế biến, trong khi số
thịt lợn tơi chiếm 93,9% tổng số thịt lợn ngời dân nông thôn tiêu thụ. Dân
thành thị mua 27,3% số thịt là thịt nạc mông, trong khi dân nông thôn chỉ
mua 9,4% tổng số thịt là loại thịt này.
Qua các số liệu trên cho thấy, tuy dân thành thị hiện nay chỉ bằng1/3
dân số nông thôn, nhng sức mua và mức tiêu thụ cao hơn nhiều so với khu
vực nông thôn. Nhu cầu rất đa dạng, phong phú và đòi hỏi chất lợng cao, an
toàn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm chế biến sẵn ngày càng đợc sử dụng phổ
cập, phục vụ cho tác phong công nghiệp.
Thị trờng nông thôn
Dân số nông thôn năm 2003 là 60,16 triệu ngời, bằng 74,6% dân số
cả nớc. Mặc dù đời sống ngời dân nông thôn hiện nay đã đợc cải thiện rất
nhiều, nhng nhìn chung thu nhập vẫn thấp, cha bằng một nửa mức thu nhập
của ngời dân thành thị. Theo số liệu thống kê điều tra mức sống 1997 -

2002 thu nhập của 1 ngời dân nông thôn là 3.300 ngàn đồng/năm, tăng
22,3% so với năm 1999, tốc độ tăng nhanh hơn khu vực thành thị.
Đồng thời với việc tăng thu nhập, mức chi tiêu cho đời sống cũng
tăng lên. Mức chi tiêu bình quân đầu ngời dân nông thôn là 211 ngàn
đồng/ngời/tháng (2.532 ngàn đồng/năm), chiếm 76,7% thu nhập.
Ngời dân nông thôn chủ yếu có tập quán tiêu dùng nông lâm sản tơi,
cha qua chế biến, yêu cầu chất lợng không quá khắt khe. Do thu nhập thấp,
họ thờng theo hớng "ăn chắc, mặc bền", tiêu thụ lơng thực là chính, do đó
mức tiêu thụ phần lớn các mặt hàng (trừ gạo) của dân nông thôn thờng thấp
hơn so với ngời dân thành thị. Trừ những ngời sản xuất phi nông nghiệp
(công nghiệp chế biến, làng nghề, ) còn hầu hết những ngời nông dân th-
ờng tự sản tự tiêu, chỉ mua một số ít hàng hoá thiết yếu.
Với chủ trơng và chính sách của Đảng và Chính phủ phát triển kinh
tế hộ gia đình và kinh tế trang trại, ngời nông dân từng bớc làm quen với
sản xuất hàng hoá và cơ chế thị trờng. Nông thôn ngày càng có nhiều đổi
mới, song so với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc thì kinh tế nông nghiệp, nông thôn vẫn còn nhiều yếu kém và thách
thức, đặc biệt đối với vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá.
Nhìn chung, thị trờng nông thôn còn kém phát triển, hoạt động thơng
mại kém năng động, nguồn cung không ổn định nên giá cả nông sản thờng
biến động mạnh (khi vào vụ thu hoạch giá thờng giảm mạnh, khi giáp hạt
lại tăng cao), ảnh hởng đến thu nhập và gây tâm lý bất an cho ngời nông
dân.
Hơn nữa, cơ cấu đầu t vào khu vực nông thôn chỉ mới nặng vào đầu
t sản xuất, cha chú trọng đến đầu t cơ sở hạ tầng thơng mại, dịch vụ. Cơ sở
hạ tầng thơng mại hàng nông sản nh chợ, cửa hàng hợp tác xã, kho tàng,
bến bãi, đờng giao thông, phơng tiện vận chuyển còn thiếu nhiều. Trừ
một số trung tâm thơng mại và chợ ở các thị trấn, thị tứ, hầu hết các chợ ở
nông thôn đều tạm bợ, quy mô nhỏ, cơ sở vật chất nghèo nàn; cha hình
thành đợc mạng lới liên kết, đồng bộ trong tiêu thụ hàng nông sản giữa các

địa phơng. Tất cả những nguyên nhân trên đã hạn chế việc mở rộng và phát
triển thị trờng nông sản ở khu vực nông thôn.
Thị trờng miền núi
Địa bàn miền núi chiếm khoảng 3/4 diện tích đất đai của cả nớc, đa
số dân c có thu nhập thấp, sống rải rác ở những vùng đồi núi cao, kết cấu
hạ tầng kém phát triển, đờng sá đi lại khó khăn. So với các vùng khác, thu
nhập và chi tiêu của ngời dân miền núi thờng thấp hơn nhiều. Theo kết quả
điều tra mức sống năm 2001 - 2002, thu nhập bình quân đầu ngời ở vùng
Tây Bắc đạt mức thấp nhất (196,95 ngàn đồng/tháng), vùng Tây Nguyên
( 244,03 ngàn đồng) trong khi ở vùng Đông Nam Bộ đạt 619,68 ngàn đồng,
ĐBSCL 371,31 ngàn đồng, ĐBSH 353,12 ngàn đồng. Tơng ứng, mức bình
quân chi tiêu cho đời sống là: 178,97 ngàn đồng/ngời/tháng ở vùng Tây
Bắc và 201,83 ngàn đồng ở vùng Tây Nguyên; các vùng khác là 447,59;
258,38; 271,23 ngàn đồng.
Trong tổng mức chi tiêu cho đời sống, chi cho gạo ở vùng miền núi
chiếm tỷ lệ khá cao (40,9% với mức 13,53 kg/ngời/tháng ở vùng Tây Bắc,
33,47% với mức 12,51 kg/ngời/tháng ở vùng Tây Nguyên), tơng ứng mức
chi cho thịt là 21,96% (1,11 kg/ngời/tháng) và 19,62% (0,95 kg/ng-
ời/tháng), rau 2,57% (1,69 kg/ngời/tháng) và 2,66% (1,39 kg/ngời/tháng).
Ngời dân miền núi, đặc biệt ở phía Bắc thờng tự túc phần lớn các khoản chi
tiêu cho ăn uống, lợng mua đổi trên thị trờng chiếm tỷ lệ rất thấp: ở Hà
Giang là 36,9%; Lai Châu 37,7%; Tuyên Quang 45,9%; Cao Bằng 47,5%;
Sơn La 49,9%.
Từ khi Đảng và Chính phủ có chính sách phát triển kinh tế nhiều
thành phần, thơng mại hàng hoá ở các tỉnh miền núi phát triển hơn trớc với
sự tham gia ngày càng tăng của lực lợng t nhân (chủ yếu là các hộ kinh
doanh nhỏ). Tuy nhiên, các chợ tập trung chủ yếu ở các thị xã, thị trấn, đáp
ứng phần lớn nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng và vật t nông nghiệp đồng
thời tiêu thụ nông sản hàng hoá do nông dân làm ra.
Do đặc điểm địa lý và tập quán sinh sống, chợ vừa là nơi mua bán

trao đổi hàng hoá vừa là nơi giao lu văn hoá. Chính phủ đã và đang có
những chính sách nh: chơng trình 135; chính sách trợ giá, trợ cớc vận
chuyển một số mặt hàng thiết yếu; chính sách phát triển thơng mại miền
núi, giao cho các tỉnh quy hoạch phát triển hợp lý các chợ ở trung tâm cụm
xã thuộc khu vực miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc để cải thiện
đời sống đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu vùng xa. Tuy nhiên, dịch vụ
thơng mại trên địa bàn miền núi vẫn còn rất nghèo nàn, lạc hậu, cha thực sự
đáp ứng nhu cầu sinh sống của dân c.
II. Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ tiêu thụ nông sản
Biểu 11. Hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thơng mại
kinh doanh nông sản năm 2004
ĐVT: cái
Khu vực Chợ bán lẻ, bán buôn
(nhỏ hoặc hỗn hợp)
Chợ
đầu mối
Siêu thị, trung tâm thơng mại
ĐBSH 1.820 4 66
Đông Bắc 1.730 1 3
Tây Bắc 470
Bắc Trung Bộ 1.510 1 2
DHNTB 620 2
Tây Nguyên 450 1 1
ĐNB 530 11 74
ĐBSCL 1.140 2 2
TÔNG CÔNG 8.270 20 150
Nguồn: Viện Nghiên cứu Thơng Mại - Bộ Thơng Mại.
1. Hệ thống chợ
1.1. Chợ bán lẻ, bán buôn loại nhỏ hoặc hỗn hợp bán lẻ, bán buôn
- Số lợng: Năm 1995 cả nớc mới chỉ có hơn 4.000 chợ, đến năm 2004

con số này khoảng gần 8300. Trung bình mỗi chợ ở thành thị có diện tích
xấp xỉ 4.000 m
2
, ở nông thôn khoảng 2.300 m
2
. Hiện nay, chỉ có hơn 10%
tổng số chợ đợc xây dựng kiên cố, trên 30% đợc xây dựng bán kiên cố, còn
lại là chợ họp ngoài trời. Mặc dù đã khá lớn về số lợng, song hệ thống chợ
hiện còn nhiều bất cập từ cơ sở vật chất, qui mô, mật độ phân bổ đến phơng
thức buôn bán, hiệu quả, quản lý.
- Số ngời bán hàng: có khoảng 2 triệu; tỉ lệ ngời bán hàng cố định ở
chợ thành thị là 59%, còn ở nông thôn là 47%.
1.2. Chợ đầu mối
Khác với chợ truyền thống, cấu trúc của loại hình chợ này là ngoài
khu vực phục vụ quản lý, dịch vụ phải có các khu vực chức năng chủ yếu
nh: khu dành cho các hoạt động giao dịch buôn bán; khu trng bày giới thiệu
hàng hoá; khu cung ứng vật t hàng hoá và các dịch vụ kỹ thuật khác cho
nông dân, khu dự trữ bảo quản hàng hoá; khu vực thông tin thị trờng và t
vấn kinh doanh (có bản thông tin điện tử, bản tin hàng tuần, tờ rơi hàng
ngày, giao dịch qua điện thoại, truy cập qua mạng Internet ).
Chợ đầu mối nông sản hiện tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh và
Hà Nội:
- Tại TP Hồ Chí Minh: Hai chợ Cầu Muối và Cầu Ông Lãnh đã đợc
di dời điểm ra chợ đầu mối nông sản thực phẩm Thủ Đức (chợ Thủ Đức) và
chợ đầu mối nông sản thực phẩm Hóc Môn (chợ Hóc Môn). Chợ Thủ Đức
có tổng diện tích 20,3 ha, tổng vốn đầu t 182 tỷ đồng (nhà nớc hỗ trợ 41 tỷ
đồng xây dựng cơ sở hạ tầng) với gần 600 tiểu thơng kinh doanh có hiệu
quả, không còn sạp nào tại chợ bị bỏ trống. Gần 300 tiểu thơng kinh doanh
tại chợ cũng dần đi vào nề nếp, lợng hàng chợ bình quân đạt 600 - 650
tấn/ngày.

Cả hai chợ đầu mối nông sản thực phẩm Thủ Đức và Hóc Môn đều đi
vào hoạt động từ cuối năm 2003 nhng doanh thu lại có sự khác nhau do cơ
cấu tổ chức và quy mô hoạt động khác nhau.
Riêng chợ đầu mối nông sản thực phẩm lớn nhất nớc là chợ Bình
Điền (quận 8) - do Tổng Công ty Thơng Mại Sài Gòn là chủ đầu t với diện
tích 65 ha, tổng vốn đầu t khoảng 1000 tỷ đồng đón nguồn hàng nông sản
thực phẩm từ các tỉnh miền Tây đang còn ở giai đoạn triển khai thi công.
Khi đi vào hoạt động, khu vực này sẽ tiếp nhận tiểu thơng từ 8 chợ đầu mối
nông sản thực phẩm còn lại trong nội thành di dời ra.
- Tại Hà Nội:Gần 3 năm kể từ khi khai trơng, chợ đầu mối nông sản
- thực phẩm Xuân Đỉnh (huyện Từ Liêm, Hà Nội) vẫn trong cảnh vắng
lặng. Các hộ kinh doanh chỉ trụ vài ngày rồi bỏ đi vì không buôn bán đợc.
Các chợ đầu mối Đền Lừ, Bắc Thăng Long, chợ Sóc Sơn hiện nay cũng
trong tình trạng vắng vẻ. Các chợ đầu mối ở Hà Nội đang gặp khó khăn bởi
quy hoạch có nhiều bất cập. Phần lớn chợ xây dựng từ năm 2000, không
phù hợp với tình hình phát triển kinh tế hiện nay.
Theo Sở Thơng Mại, hớng giải quyết thời gian tới là đa các chợ đầu
mối đủ điều kiện trở thành trung tâm thơng mại nh chợ Đền Lừ, chợ Xuân
Đỉnh và thành trung tâm bán buôn nhu chợ Bắc Thăng Long. Ngoài ra, Sở
sẽ khai thác chợ và tổ chức cho hộ kinh doanh tiếp xúc với UBND quận,
huyện chủ quản để đa ra phơng án tổ chức kinh doanh.
- Khu vực Bắc Miền Trung:
Bộ Thơng Mại, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã phối hợp với Sở Thơng Mại
Nghệ An vừa khởi công xây dựng chợ đầu mối nông sản khu vực Bắc Miền
Trung, với tổng mức đầu t dự án giai đoạn I là 32 tỷ 173 triệu đồng. Dự kiến
tháng 4/2005 công trình này sẽ đi vào hoạt động.
Dự án do Sở Thơng Mại Nghệ An là chủ đầu t, có diện tích 7 ha tại xã
Nghi Long, huyện Nghi Lộc (Nghệ An) nằm phía Bắc thị trấn Quán Hành.
Chợ đầu mối nông sản Bắc Trung Bộ hoàn thành sẽ là loại hình chợ
hiện đại bán buôn với phơng thức sàn giao dịch trực tiếp cho ngời sản xuất

có nông sản hàng hoá cần lu thông xuất khẩu với các tổ chức kinh doanh
xuất nhập khẩu nông sản khu vực. Đây cũng sẽ là trung tâm bảo quản, chế
biến nông sản với hệ thống kho bảo ôn, thiết bị chế biến hiện đại.
Chợ đầu mối còn thiết lập một hệ thống trung tâm thông tin và cơ sở
dịch vụ nhằm phục vụ trực tiếp cho nông dân khai thác các nhu cầu về thị
trờng, giá cả, kiến thức sản xuất và khuyến nông qua mạng thông tin điện
tử.
2. Hệ thống siêu thị, trung tâm thơng mại
Nhìn chung, hiện nay mặt hàng nông sản trong các siêu thị và trung
tâm thơng mại còn chiếm tỉ lệ thấp. Tuy nhiên, do thu nhập dân c tăng
nhanh và đòi hỏi về chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm đợc nâng lên,
tiêu thụ loại mặt hàng này tại các siêu thị và trung tâm thơng mại sẽ ngày
càng cao.
2.1. Hệ thống siêu thị, trung tâm thơng mại ở Thành phố Hồ Chí Minh
Một số hệ thống siêu thị và trung tâm thơng mại điển hình tại TP. Hồ
Chí Minh:

×