Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Phân tích các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam_TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.36 KB, 11 trang )

1

PHẦN MỞ ĐẦU

2

2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung của luận án là phân tích các nhân tố tác động đến rủi ro

1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong tất cả các hoạt động kinh doanh của NHTM từ trước đến nay thì
hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống và là hoạt động kinh doanh
quan trọng nhất, mang lại tỷ trọng lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng. Song,
nó cũng là hoạt động phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Rủi ro trong hoạt
động tín dụng có thể tác động lớn đến các hoạt động kinh doanh khác và có
thể làm tổn hại đến uy tín và vị thế của ngân hàng. Thực tiễn trong những
năm qua, hệ thống NHTM Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp có tính
đồng bộ, triển khai trong tồn hệ thống để tăng cường hạn chế và phòng
ngừa rủi ro tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng cho vay, khơng ngừng
hồn thiện các quy định nội bộ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng
cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho toàn thể cán bộ nhân viên ...Tuy
nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó nguyên nhân chủ quan là
chủ yếu dẫn đến tỷ lệ nợ xấu có xu hướng gia tăng trong các năm 2012 -

tín dụng của các NHTM Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm
phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cho các NHTM Việt Nam trong thời
gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại đo lường bằng những chỉ
tiêu nào?
- Những nhân tố nào tác động đến rủi ro tín dụng tại các NHTM


Việt Nam?
- Mức độ tác động của từng nhân tố đến rủi ro tín dụng tại các NHTM
Việt Nam như thế nào?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận án sẽ tập trung nghiên cứu về các nhân
tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam.

2015, nhiều khoản nợ có khả năng mất vốn tiếp tục xuất hiện trong năm

- Phạm vi nghiên cứu:

2018 mặc dù tỷ lệ nợ xấu có giảm. Đặc biệt là những yếu kém trong việc

+ Về không gian nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận án này, tác giả chỉ

phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đã gây ra tình trạng “mất” cán bộ, thu
nhập của các ngân hàng ngày càng bị giảm sút trong các năm 2012-2015.
Không những vậy, năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam cũng bị
giảm sút so với các ngân hàng khác trong khu vực và trên thế giới; mặc dù
trong 5 năm 2016-2020 sau thời gian thực hiện đề án tái cơ cấu thì hệ thống
các NHTM Việt Nam đã có sự phục hồi nhưng vẫn còn dư âm ảnh hưởng đến
khả năng đáp ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế. Xuất phát từ lý do trên,
nghiên cứu này của tác giả cố gắng lấp đầy khoảng trống trong các tài liệu
bằng cách tập trung vào nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng
tại các NHTM Việt Nam với đề tài “Phân tích các nhân tố tác động đến
rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam”.

giới hạn nghiên cứu 20 NHTM đã và đang hoạt động trong giai đoạn 10 năm
từ năm 2011 - 2020.
+ Về thời gian nghiên cứu: luận án chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp

được thu thập thông qua các báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của các
NHTM nghiên cứu, thông qua NHNN, Tổng cục thống kê và từ bộ dữ liệu
Việt Nam Key Indicator 2020 của NHTM phát triển Châu Á trong giai đoạn
10 năm từ 2011 - 2020.


3

5. Phương pháp nghiên cứu

4

1.1.2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về phân tích các nhân tố tác

Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau bao

động đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại

gồm: Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, phương pháp ước lượng

1.1.2.1. Rủi ro tín dụng được đo lường bằng tỷ lệ nợ xấu: một số nghiên cứu

dữ liệu bảng (OLS, FEM,REM,GLS,GMM), phương pháp chuyên gia.

cho rằng rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại có thể được đo lường

6. Kết cấu của luận án

thông qua tỷ lệ nợ xấu là tỷ số của tổng nợ xấu chia cho tổng dư nợ cho


Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và đề xuất

vay như: Jin-Li Hu, Yang Li, Yung-Ho Chiu (2004); Abhiman Das và Saibal
Ghosh (2007); Fadzlan Sufian & Royfaizal R.Chong (2008); Tobias Olweny
&Themba M. Shipho (2011); Nguyễn Thị Thái Hưng (2012); Ravi Prakash
Poudel & Sharma Poudel (2013); Ahlem & Fathi (2013); Yurdakul Funda
(2014); Nguyễn Quốc Anh và Nguyễn Hữu Thạch (2015); Nguyễn Thị Hồng
Vinh (2015); Trần Trọng Phong, Trần Văn Bằng, Nguyễn Song Phương

CHƯƠNG 1

(2015); Nguyễn Tuấn Kiệt và Đình Hùng Phú (2016); Nguyễn Linh Đan

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

(2018); Lê Phan Thị Diệu Thảo và Bùi Công Duy (2018); Nguyễn Thị Như
Quỳnh và cộng sự (2018)….

1.1. Tổng quan nghiên cứu
1.1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về rủi ro tín dụng của ngân
hàng thương mại

1.1.2.2. Rủi ro tín dụng được đo lường bằng tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng: một
số nghiên cứu khác lại đo lường rủi ro tín dụng thơng qua tỷ lệ của dự phịng
rủi ro tín dụng chia cho tổng tài sản của Ngân hàng như: Hasan & Wall
(2004); Chen & cộng sự (2005); Ashour (2011); Mohd Isa (2011); Nabila


Khi nghiên cứu về rủi ro tín dụng của các NHTM đã có rất nhiều công

Zribi và Younes Boujelbène (2011), Nguyễn Thị Thu Hiền và Phạm Đình

trình nghiên cứu trong và ngồi nước như: Hosna, et al (2009); Kithinji

Tuấn (2014); Nguyễn Văn Thuận và Dương Hồng Ngọc (2015); Nguyễn

(2010); Kargi (2011); Chen và Pan (2012); Musyoki, D. và Kadubo, A.S.

Hồng Bích Ngọc (2016)….

(2012); Muhammad, N. et al (2012); Ogilo Fredrick (2012); Ravi Prakash
Sharma Poudel (2013); Ogboi, Ch. & Unuafe, O.K. (2013); Engdawork
Tadesse Awoke (2014); Fan Li & Yijun Zou (2014); Olawale, F.K. et al
(2015); Ali Sulieman Alshatti (2015); Million Gizaw, Matewos Kebede và
Sujata Selvaraj (2015); Yuga Raj Bhattarai (2016); Muriithi, J.G et al
(2016)….

1.1.2.3. Rủi ro tín dụng được đo lường bằng tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ trích lập dự
phịng rủi ro tín dụng: một số một số nghiên cứu lại kết hợp cả hai cách tính
trên để tính rủi ro tín dụng. Tiêu chí đo lường này xét đến vấn đề trích lập dự
phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể nên
phản ánh chính xác hơn về rủi ro tín dụng. Tiêu biểu cho cách tính này phải
nhắc đến Hess K., Grimes A., & Holmes M. (2009); Daniel Foos, Lars
Norden và Martin Weber (2010); Somanadevi Thiagarajan et al. (2011); Ong
Tze San&The Boon Heng (2012)…


5


1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu

6

1.2.2.4. Hậu quả của rủi ro tín dụng

Trong phạm vi giới hạn về nguồn lực và chủ đề của luận án, tác giả dự

- Đối với ngân hàng thương mại: Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng

định tập trung nghiên cứu về các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng tại

sinh lời của ngân hàng; Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của các ngân hàng;

20 NHTM ở Việt Nam nhưng có sự vận dụng và điều chỉnh nhất định theo

Rủi ro tín dụng làm tăng chi phí của ngân hàng; Rủi ro tín dụng khiến NHTM

mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.

rơi vào tình trạng mất cân đối thu chi và rủi ro thanh khoản xảy ra.

1.2. Cơ sở lý thuyết về rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng

- Đối với nền kinh tế: Rủi ro tín dụng của NHTM này còn ảnh hưởng

thương mại

gián tiếp tới các NHTM khác, tới hệ thống ngân hàng, hệ thống tài chính quốc


1.2.1. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại

gia. Rủi ro tín dụng khiến cho ngân hàng dè dặt trong việc huy động vốn và

1.2.1.1. Quan niệm về rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM: Trong
hoạt động kinh doanh của NHTM thì rủi ro có thể được hiểu là khả năng xảy
ra những tổn thất mà ngân hàng không lường trước được gây tổn thất về tài
sản, giảm sút lợi nhuận của ngân hàng.
1.2.1.2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương
mại gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái,

cung ứng vốn cho nền kinh tế, làm cho sản xuất bị đình trệ, tăng trưởng kinh
tế chậm, thất nghiệp tăng, xã hội mất ổn định, chất lượng cuộc sống giảm.
1.2.2.5. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
- Nhóm chỉ tiêu trực tiếp: tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ trích lập
dự phịng RRTD.
- Nhóm chỉ tiêu gián tiếp: Tốc độ tăng trưởng tín dụng, Dư nợ cho

rủi ro hoạt động.

vay/Tổng tài sản.

1.2.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại

1.2.3. Các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại

1.2.2.1. Quan niệm về rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng là tổn thất có khả năng

1.2.3.1. Nhóm các nhân tố vĩ mơ: sự tăng trưởng GDP, lạm phát, tỷ giá hối


xảy ra đối với nợ của ngân hàng do khách hàng không thực hiện hoặc khơng

đối, thất nghiệp, lãi suất danh nghĩa.

có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam

1.2.3.2. Nhóm các nhân tố vi mơ: Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng trong quá khứ,

kết trong hợp đồng tín dụng đã ký kết giữa ngân hàng và khách hàng.

tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng, quy mơ ngân hàng,

1.2.2.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng mang tính bị động; Rủi

chi phí hoạt động của ngân hàng, thu nhập ngoài lãi của ngân hàng, tỷ suất

ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp; Rủi ro tín dụng có tính tất yếu.

sinh lời trên tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE).

1.2.2.3. Phân loại rủi ro tín dụng
- Phân loại theo nguyên nhân phát sinh rủi ro: Rủi ro giao dịch, rủi ro
danh mục.
- Theo mức độ tổn thất: Rủi ro đọng vốn, rủi ro mất vốn.


7

8


CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bảng 2.7. Các biến độc lập đã được mã hóa
Tên biến

Mã hóa

2.1. Phương pháp ước lượng dữ liệu bảng

X1: Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng trong q khứ

2.1.1. Phương pháp ước lượng mơ hình dữ liệu bảng tĩnh gồm:

X2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng
X3: Tỷ lệ dự phịng RRTD

Phương pháp bình phương nhỏ nhất bội (Pooled OLS), phương pháp

1.TLNX
TTTD
DPRRTD

ước lượng mơ hình tác động cố định (FEM), phương pháp ước lượng mô

Vi

X4: Quy mơ ngân hàng

QMNH


hình tác động ngẫu nhiên (REM), phương pháp bình phương tối thiểu tổng



X5: Tỷ lệ chi phí hoạt động

CFHĐ

X6: Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi

TNNL

X7: Tăng trưởng số lượng chi nhánh và SGD

TTCN

quát (GLS).
2.1.2. Phương pháp ước lượng mơ hình dữ liệu bảng động (GMM)
2.2. Phương pháp chun gia
Để đảm bảo tính khoa học, độ chính xác và hợp lý của mơ hình nghiên

Vĩ mơ

X8: Tốc độ tăng trưởng GDP
X9: Tỷ lệ lạm phát

cứu, việc lựa chọn các biến trong mơ hình cũng như lý giải được các giả

chuyên gia như sau:

Bước 1: Nghiên cứu định tính tại bàn
Bước 2: Tiến hành phỏng vấn chuyên gia lần 1
Bước 3: Rút ra kết quả phỏng vấn lần 1
Bước 4: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu nháp
Bước 5: Tiến hành phỏng vấn chun gia lần 2
2.3. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
2.3.1. Mơ hình nghiên cứu
Yt = β0 + β1X1+ β2X2+ β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7 + β8X8 + β9X9 + εt
Trong đó: Yi: biến phụ thuộc (RRTD đo lường bằng Tỷ lệ nợ xấu năm t).
β0, β1 β2… β9: hằng số hồi quy. X1;X2...X9: biến độc lập lần lượt như
sau:

LP
Nguồn: Tác giả nghiên cứu và tổng hợp

thuyết nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính
thơng qua phương pháp chun gia. Quy trình thực hiện phương pháp

GDP

2.3.2. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Kỳ vọng tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng trong quá khứ với
độ trễ một năm tác động cùng chiều với tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng năm
hiện tại.
Giả thuyết 2: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tác động ngược chiều với rủi
ro tín dụng ngân hàng.
Giả thuyết 3: Tỷ lệ dự phòng RRTD tác động cùng chiều với rủi ro tín
dụng ngân hàng.
Giả thuyết 4: Quy mô ngân hàng tác động cùng chiều với rủi ro tín
dụng ngân hàng

Giả thuyết 5: Tỷ lệ chi phí hoạt động của ngân hàng tác động cùng
chiều với rủi ro tín dụng ngân hàng.
Giả thuyết 6: Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi của ngân hàng tác động ngược
chiều với rủi ro tín dụng ngân hàng.


9

Giả thuyết 7: Tăng trưởng số lượng chi nhánh và sở giao dịch của ngân

10

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

hàng tác động cùng chiều với rủi ro tín dụng ngân hàng.
Giả thuyết 8: Tỷ lệ tăng trưởng GDP tác động ngược chiều với rủi ro
tín dụng ngân hàng.
Giả thuyết 9: Tỷ lệ lạm phát tác động cùng chiều với rủi ro tín dụng
ngân hàng.

3.1. Khái quát về hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHTM Việt Nam
3.1.2. Quy mô vốn điều lệ, chi nhánh và sở giao dịch của hệ thống ngân
hàng thương mại Việt Nam
- Ngân hàng thương mại Nhà nước (4)
- Ngân hàng thương mại cổ phần (31)
- Ngân hàng 100% vốn nước ngoài (9)
- Ngân hàng liên doanh (2)
3.2. Khái quát về hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam
trong phạm vi nghiên cứu

3.2.1. Về tài sản
3.2.2. Về kết quả hoạt động kinh doanh
3.3. Kết quả nghiên cứu về thực trạng rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng
thương mại Việt Nam trong phạm vi nghiên cứu
3.3.1. Tỷ lệ nợ xấu
Các NHTM Việt Nam đã chú trọng tới cơng tác quản trị rủi ro tín dụng
nên tỷ lệ nợ xấu cũng đã được kiểm soát. Giai đoạn 2011-2020, tỷ lệ nợ xấu
trung bình của các ngân hàng đều < 3% ngoại trừ năm 2012 là 3,26% và
trong đó năm 2019, 2020 các ngân hàng đều kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng,
cơng tác thu hồi nợ được thực hiện tốt nên tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng
đều ở mức dưới hoặc bằng 3%. Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng năm 2020
đều ở mức thấp dưới quy định, điều này cho thấy rằng các NHTM Việt Nam
đã thực hiện tốt công tác quản lý nợ vay, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng,
đã thực hiện quản lý tốt từ khâu thẩm định tín dụng tới khâu kiểm tra, giám


11

12

sát và thu hồi nợ vay mặc dù năm 2020 là năm kinh tế Việt Nam gặp khó

thắt chặt tiền tệ giảm lạm phát, nên tốc độ tăng trưởng tín dụng 2011-2014

khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

giảm sút so với giai đoạn trước đó. Năm 2015 nền kinh tế Việt Nam có khởi

3.3.2. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro


sắc, tuy nhiên vẫn phải đối mặt với những khó khăn thách thức và do đó để

Các NHTM Việt Nam đã trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, tỷ lệ trích
lập dự phịng này có sự biến động qua các năm từ 2011-2020. Ba năm 2012,
2013, 2015 có tỷ lệ trích lập dự phịng trung bình khá cao, khơng có sự chênh
lệch nhiều giữa các ngân hàng. Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro cao có thể
thấy rằng ngân hàng có nhiều danh mục tín dụng có mức độ rủi ro cao, tổng

thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng trưởng kinh tế thì Chính phủ điều hành
chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt phối hợp với chính sách tài khố. Do
ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực tới nhiều ngành, nhiều
lĩnh vực kinh tế mặc dù lãi suất cho vay thấp nhất trong vịng 10 năm trở lại
đây nhưng tín dụng năm 2020 vẫn thấp hơn so với những năm trước.

dư nợ cho vay ở nhóm nợ có rủi ro cao (nhóm nợ 3,4,5) và nhất là nợ nhóm

3.4. Đánh giá về thực trạng rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương

5. Năm 2012, 2013 là năm nền kinh tế khó khăn, lạm phát tăng cao, tỷ lệ nợ

mại Việt Nam trong phạm vi nghiên cứu

xấu của các ngân hàng cao. Do đó tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng ở những

3.4.1. Những kết quả đạt được

năm này cũng tăng cao.

3.4.2. Những hạn chế


3.3.3. Chỉ tiêu dư nợ cho vay/Tổng tài sản

3.5. Kết quả nghiên cứu về phân tích các nhân tố tác động đến rủi ro tín

Tỷ lệ dư nợ cho vay/Tổng tài sản của các NHTM Việt Nam giai đoạn
2011-2020 có sự chênh lệch khá lớn giữa các NHTM. Các NHTM Việt
Nam có tỷ lệ Dư nợ cho vay/Tổng tài sản trung bình khoảng trên dưới 50%,
có xu hướng tăng dần ngoại trừ năm 2014 và có sự chênh lệch không lớn
giữa các năm.
3.3.4. Tốc độ tăng trưởng tín dụng

dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam
3.5.1. Phương pháp và trình tự phân tích dữ liệu
Các phương pháp ước lượng được sử dụng nhiều nhất trong các nghiên
cứu thực nghiệm với dữ liệu bảng là mơ hình tác động cố định FEM và mơ
hình tác động ngẫu nhiên REM. Sau khi phân tích mơ hình tác động FEM,
REM thì sẽ kiểm định Hausman để đánh giá và lựa chọn mơ hình FEM hay

20 NHTM Việt Nam nghiên cứu có tốc độ tăng trưởng tín dụng trung

REM. Tuy nhiên ước lượng FEM và REM có những nhược điểm là phát sinh

bình từ 15,77% - 26,43% giai đoạn 2011-2020, và có sự chênh lệch khá lớn

hiện tượng phương sai sai số thay đổi rất khó khắc phục, hiện tượng tự tương

giữa các ngân hàng nhất là năm 2012. Tốc độ tăng trưởng tín dụng trung

quan và ngồi ra tồn tại các biến nội sinh trong mơ hình nghiên cứu. Để khắc


bình có sự biến động. Điều này là do Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ

phục tính khơng hiệu quả của ước lượng FEM và REM, các nghiên cứu trước

nới lỏng trong giai đoạn khá dài từ năm 2006 đến năm 2010, dẫn tới tốc độ

đây tiến hành kiểm định trước các khuyết tật của các mơ hình nghiên cứu và

tăng trưởng tín dụng của ngân hàng tăng cao đặc biệt là tín dụng bất động

sau đó sử dụng GMM để phân tích chiều hướng tác động.

sản, điều này dẫn tới chất lượng tín dụng giảm, lạm phát tăng. Và cùng với

3.5.2. Kết quả phân tích dữ liệu

nữa tình hình suy thối kinh tế tồn cầu làm lạm phát tăng ảnh hưởng tới
kinh tế của Việt Nam. Trước tình hình này Chính phủ thực hiện chính sách

3.5.2.1. Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình nghiên cứu và ma trận tương
quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu


13

14

Mơ hình nghiên cứu về nhân tố tác động tới đến rủi ro tín dụng của

(1.TLNX), tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (DPRRTD), chi phí hoạt động


NHTM Việt Nam đề xuất của tác giả gồm có các biến tỷ lệ nợ xấu (TLNX),

(CFHĐ), tăng trưởng chi nhánh và sở giao dịch (TTCN), tỷ lệ lạm phát (LP),

tốc độ tăng trưởng tín dụng (TTTD), tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng

quy mơ ngân hàng (SIZE) có tác động tới tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng năm

(DPRRTD), quy mơ ngân hàng (QMNH), tỷ lệ chi phí hoạt động (CFHĐ),

hiện tại. Kết quả ước lượng chỉ ra là biến tốc độ tăng trưởng tín dụng

tỷ lệ thu nhập ngồi lãi (TNNL), tăng trưởng chi nhánh và sở giao dịch

(TTTD), biến tỷ lệ thu nhập ngoài lãi (TNNL), biến tốc độ tăng trưởng GDP

(TTCN), tốc độ tăng trưởng GDP (GDP) và tỷ lệ lạm phát (LP).

(GDP) khơng có ý nghĩa thống kê.

Để phân tích dữ liệu trong Stata 16.0, đầu tiên phải chuyển biến QMNH

* Ước lượng mơ hình tác động cố định FEM: Kết quả ước lượng mô

thành biến Logarit QMNH theo câu lệnh trong Stata: gen log_QMNH = log

hình tác động cố định FEM cho Prob > F = 0.0000; các biến có ý nghĩa thống

(QMNH) và gán nhãn tên cho biến này là SIZE. Sau đó thực hiện lệnh corr


kê ngoại trừ biến tốc độ tăng trưởng tín dụng (TTTD), tỷ lệ thu nhập ngồi

chạy ma trận tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu.

lãi (TNNL), tốc độ tăng trưởng GDP (GDP) có P > 5% là khơng có ý nghĩa

Kết quả chạy dữ liệu ma trận tương quan dưới bảng kết quả sau:

thống kê. Kết quả ước lượng mơ hình cho kết quả khá tốt, chỉ ra rằng nhân
tố tỷ lệ nợ xấu có độ trễ 1 năm (1.TLNX), tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng

Bảng 3.13. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến nghiên cứu
1.TLNX TTTD RRTD CFHĐ TNNL TTCN GDP

LP

SIZE

(DPRRTD), chi phí hoạt động (CFHĐ), tăng trưởng chi nhánh và sở giao
dịch (TTCN), tỷ lệ lạm phát (LP), quy mơ ngân hàng (SIZE) có tác động tới

1.TLNX

1.0000

TTTD

-0.0535


1.0000

FEM cho thấy kiểm định test that all u_i=0: F(19, 151) = 1.47, Prob > F =

RRTD

0.2783 -0.1187 1.0000

0.1038 > 5% chấp nhận Ho, hay là mơ hình hồi quy pooled OLS tốt hơn mơ

CFHĐ

0.1354 -0.0799 0.0082 1.0000

hình FEM.

TNNL

-0.0865

0.0699 0.0320 -0.1915 1.0000

TTCN

-0.0168

0.1115 0.0255 0.0019 0.1117 1.0000

GDP


0.0011

0.0732 0.0001 0.0270 -0.0099 0.0465 1.0000

nghĩa thống kê ngoại trừ biến tốc độ tăng trưởng tín dụng (TTTD), tỷ lệ thu

0.2455 -0.0364 0.0717 0.1156 -0.1478 -0.0302 -0.2252 1.0000

nhập ngoài lãi (TNNL), tốc độ tăng trưởng GDP (GDP) có P > 5% là khơng

LP
SIZE

tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng năm hiện tại. Kết quả ước lượng mơ hình cố định

-0.2406 -0.1656 0.1444 -0.2165 0.2148 0.1049 -0.0136 -0.2503 1.0000

Nguồn: Kết quả chạy dữ liệu từ phần mềm Stata 16.0

3.5.2.2. Kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp
* Ước lượng mơ hình pooled OLS: Kết quả ước lượng mơ hình pooled
OLS cho Prob > F = 0.0000; R-squared = 0.5370, cho kết quả ước lượng tốt.
Kết quả ước lượng có thể thấy các nhân tố tỷ lệ nợ xấu có độ trễ 1 năm

* Ước lượng mơ hình tác động ngẫu nhiên REM: Kết quả ước lượng
mơ hình tác động ngẫu nhiên REM có Prob > chi2 = 0.0000; các biến có ý

có ý nghĩa thống kê. Kết quả chỉ ra rằng các nhân tố tỷ lệ nợ xấu có độ trễ 1
năm (1.TLNX), tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (DPRRTD), chi phí hoạt động
(CFHĐ), tăng trưởng chi nhánh và sở giao dịch (TTCN), tỷ lệ lạm phát (LP),

quy mơ ngân hàng (SIZE) có tác động tới tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng năm
hiện tại.
* So sánh mơ hình hồi quy OLS, FEM, REM và lựa chọn mơ hình
phù hợp:


15

16

Bảng 3.19. Tổng hợp so sánh kết quả kiểm định mơ hình pool

Ho và chấp nhận H1 hay mơ hình có hiện tượng phương sai thay đổi. Do đó
cần khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi.

OLS, FEM, REM
(OLS) TLNX

(FEM) TLNX

(REM) TLNX

* Kiểm định sự tự tương quan: Kết quả kiểm định sự tự tương quan của

1.TLNX

0.436*** (8.04)

0.323***(5.38)


0.436***(8.04)

mơ hình lựa chọn FEM: F (1,19) = 17.947; Prob > F = 0.0004. Kết quả

TTTD

0.00324(0.82)

0.00534(1.14)

0.00324(0.82)

kiểm định có P < 5% nên bác bỏ Ho = khơng có sự tương quan và chấp

DPRRTD

0.256***(2.77)

0.285***(2.70)

0.256***(2.77)

nhận H1 hay dữ liệu nghiên cứu có hiện tượng tự tương quan. Do đó cần

CFHĐ

0.306**(2.25)

0.431*(1.82)


0.306**(2.25)

khắc phục hiện tượng tự tương quan.

TNNL

0.00379(0.73)

0.00446(0.65)

0.00379(0.73)

3.5.2.4. Khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi, sự tự tương quan

TTCN

0.0320***(3.12)

0.0357***(3.36)

0.0320***(3.12)

GDP

-0.0212(-0.40)

-0.0307(-0.58)

-0.0212(-0.40)


đổi, hiện tượng tự tương quan với Wald chi2(9) = 282,36; Prob > chi2 =

LP

0.140***(4.76)

0.133***(3.74)

0.140***(4.76)

0.0000 < 5% tuy nhiên vẫn có 3 biến khơng có ý nghĩa thống kê đó là biến

SIZE

-0.149**(-2.03)

-0.338(-1.51)

-0.149**(-2.03)

“Tăng trưởng tín dụng”, biến “Tỷ lệ thu nhập ngồi lãi”, biến “tăng trưởng

Hằng số

1.419(1.31)

3.743(1.25)

1.419(1.31)


GDP”. Nhìn vào kết quả kiểm định cho thấy có các nhân tố “Tỷ lệ nợ xấu

Nguồn: Kết quả chạy dữ liệu từ phần mềm Stata 16.0

Từ kết quả kiểm định mơ hình phù hợp pooled OLS, REM, FEM có thể
thấy mơ hình pooled OLS tốt hơn so với mơ hình FEM, mơ hình FEM thì
phù hợp tốt hơn so với mơ hình REM. Do đó mơ hình phù hợp tốt cho nghiên
cứu là Pooled OLS. Tuy nhiên mơ hình này có thể tồn tại phương sai thay
đổi, hiện tượng tự tương quan do đó cần phải kiểm định.
3.5.2.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, phương sai thay đổi, sự tự
tương quan

Kết quả mơ hình GLS khắc phục khá tốt hiện tượng phương sai thay

có độ trễ 1 năm”, “Tỷ lê trích lập dự phịng rủi ro”, “Tỷ lệ chi phí hoạt động”,
“Tăng trưởng chi nhánh và sở giao dịch”, “Tỷ lệ lạm phát” có tác động tích
cực tới “Tỷ lệ nợ xấu năm hiện tại” và trong khi đó nhân tố “Quy mơ ngân
hàng” có tác động ngược chiều tới “Tỷ lệ nợ xấu năm hiện tại”. Do các biến
trong mô hình nghiên cứu có độ trễ, có hiện tượng nội sinh, để đưa được kết
quả nghiên cứu phù hợp có độ tin cậy thì tiếp theo thực hiện ước lượng mơ
hình dữ liệu bảng động GMM.
3.5.2.5. Ước lượng mơ hình dữ liệu bảng động GMM
Bảng 3.23. Kết quả ước lượng mơ hình GMM

* Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: Kiểm định đa cộng tuyến các
biến có hệ số VIF < 10 thì các biến khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

TLNX

Kết quả kiểm định đa cộng tuyến của các biến nghiên cứu cho thấy hệ số


1.TLNX

0.8589645

của biến đều <10. Do vậy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến

TTTD

0.0195348

độc lập.

RRTD

* Kiểm định phương sai thay đổi: Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định
White cho kết quả Chi2(54) = 142.88; Prob>chi2 = 0.0000 < 5% nên bác bỏ

CFHĐ

Hệ số hồi quy Sai số chuẩn

-0.4345761
0.3984688

z

P>z

Khoảng tin cậy 95%


0.1759412

4.88

0.000

0.514126

1.203803

0.0147013

1.33

0.184

-0.0092793

0.0483489

0.2099346

-2.07

0.038

-0.8460403

-0.0231119


0.1678795

2.37

0.018

0.0694309

0.7275066


17

18

CHƯƠNG 4

TNNL

-0.0509457

0.0213034

-2.39

0.017

-0.0926996 -0.0091917


TTCN

0.0958539

0.0530287

1.81

0.041

-0.0080806

0.1997883

GDP

-0.0690151

0.0202679

-3.41

0.001

-0.1087394

-0.0292908

LP


0.2881272

0.0950949

3.03

0.002

0.1017446

0.4745098

SIZE

0.5052242

0.1614662

3.13

0.002

0.1887561

0.8216922

nợ xấu của ngân hàng năm hiện tại với mức ý nghĩa thống kê 1% và hệ số β

-2.120535


= 0.859. Tỷ lệ dự phòng RRTD (DPRRTD) tác động ngược chiều đến rủi ro

Hằng số

-6.156832

2.059373

-2.99

0.003

Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -0.43

-10.19313

Pr > z = 0.665

THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT
4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng trong quá khứ tác động cùng chiều với tỷ lệ

tín dụng ngân hàng ở mức ý nghĩa 5% với hệ số β = -0.435. Quy mơ ngân
hàng (SIZE) có tương quan cùng chiều với rủi ro tín dụng ngân hàng ở mức

Sargan test of overid. restrictions: chi2(8)

= 2.21

Prob > chi2 = 0.974


Hansen test excluding group:

= 1.81

Prob > chi2 = 0.613

Difference (null H = exogenous): chi2(5)

= 6.98

Prob > chi2 = 0.222

Hansen test excluding group:

= 3.07

Prob > chi2 = 0.689

ngược chiều với rủi ro tín dụng ngân hàng với hệ số β = -0.0509 và có ý

= 5.72

Prob > chi2 = 0.126

nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. Tăng trưởng số lượng chi nhánh và sở

chi2(3)

chi2(5)


Difference (null H = exogenous): chi2(3)

Nguồn: Kết quả chạy dữ liệu từ phần mềm Stata 16.0

Kết quả ước lượng GMM có kết quả tốt với Wald chi2(9) = 1320,58,
Prob > chi2 = 0.000 < 5%, các chỉ số AR(2): Pr > z = 0.665, Sargan test
Prob > chi2 = 0.974, Hansen test Prob > chi 2 = 0.689 đều lớn hơn 0 và tiến
gần tới 1. Điều này cho thấy mơ hình có kết quả tốt. Kết quả nghiên cứu
cho thấy phương trình hồi quy có dạng:
TLNXi,t = 0.859* 1.TLNX – 0.435*DPRRTDt + 0.398*CFHĐ - 0.0509*TNNL
+ 0.0959*TTCN - 0.0690*GDP + 0.288*LP + 0.505*SIZE - 6.157
Kết luận: phân tích dữ liệu bảng thu thập từ 20 NHTM trong 10 năm
(2011-2020), kết quả phân tích được tổng hợp trong bảng trên cho thấy: các
nhân tố 1.TLNX, DPRRTD, CFHĐ, TNNL, TTCN, LP, GDP có ảnh hưởng
đáng kể tới “Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng năm hiện tại”. Trong các nhân tố
này thì có nhân tố “Tỷ lệ tăng trưởng GDP”, “tỷ lệ thu nhập ngồi lãi”, “tỷ
lệ dự phịng rủi ro tín dụng” có tác động ngược chiều tới “Tỷ lệ nợ xấu của
ngân hàng năm hiện tại”. Biến cịn lại trong mơ hình nghiên cứu là “Tỷ lệ
tăng trưởng tín dụng (TTTD) khơng có ý nghĩa thống kê nên loại biến.

ý nghĩa 1%, hệ số tác động β = 0.505. Tỷ lệ chi phí hoạt động của ngân hàng
(CFHĐ) tác động cùng chiều với rủi ro tín dụng ngân hàng ở mức ý nghĩa
5% với hệ số β = 0.398. Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi của ngân hàng tác động

giao dịch của ngân hàng tác động cùng chiều với rủi ro tín dụng ngân hàng
với hệ số β = 0.0959 và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%. Tỷ lệ tăng
trưởng GDP tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng ngân hàng với hệ số
β = -0.0690 và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Tỷ lệ lạm phát tác động cùng
chiều với rủi ro tín dụng ngân hàng với hệ số β = 0.288 và có ý nghĩa thống

kê ở mức 1%.
4.2. Một số đề xuất
4.2.1. Đối với nhân tố “Tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD”
- Về chính sách dự phịng rủi ro tín dụng: việc phân loại nợ và trích lập
dự phịng rủi ro phải được thực hiện một cách tự động theo các chuẩn mực
về định tính hoặc định lượng. Việc trích lập dự phịng cụ thể đối với các
nhóm nợ từ nhóm 2-5 thì cần xây dựng các khoản mục/danh mục đầu tư có
rủi ro và tiến hành trích lập dự phịng đối với các khoản mục/danh mục đầu
tư có rủi ro theo tỷ lệ tương ứng với mức rủi ro của các khoản mục/danh mục
đầu tư này.


19

20

- Về phân loại nợ và trích lập tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng: các NHTM

- Nhà nước cần miễn các loại thuế GTGT, thuế Thu nhập doanh

Việt Nam phải thường xuyên thực hiện phân loại tài sản Có, trích lập dự

nghiệp…cho các hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát

phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động, trong đó có hoạt động tín dụng nhằm

triển của thị trường mua bán nợ.

chủ động xử lý rủi ro xảy ra, làm lành mạnh hóa tình hình tài chính của ngân


4.2.3. Đối với nhân tố “Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi”

hàng.
- Ngân hàng nhà nước cũng cần: chủ động tổ chức các hoạt động triển
khai áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS 9 để các NHTM áp dụng
phương pháp phân loại nợ định tính và trích lập dự phịng RRTD theo
phương pháp chiết khấu dòng tiền tương lai; Xem xét các điều kiện chuyển

- Các NHTM cần chú trọng đa dạng hóa các kênh cung ứng dịch vụ
phi tín dụng.
- Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ phi tín
dụng ngân hàng.

dự phịng chung vào vốn cấp 2 nhằm thúc đẩy tư duy tích cực của nhà quản

4.2.4. Đối với nhân tố “Tăng trưởng số lượng chi nhánh và sở giao dịch

lý ngân hàng tăng cường trích lập dự phịng để phịng ngừa rủi ro tín dụng.

của ngân hàng”

4.2.2. Đối với nhân tố “Tỷ lệ nợ xấu”
- Các NHTM phải rà sốt và xác định rõ tình trạng nợ xấu của ngân
hàng mình.
- Các NHTM Việt Nam tiếp tục tích cực xử lý nợ xấu bằng các biện
pháp phù hợp. Việc xử lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam từ xưa đến nay
được thực hiện theo hai biện pháp chính là bán nợ và tự xử lý nợ xấu.
- Ngân hàng nhà nước cần tiếp tục chỉ đạo các NHTM tuân thủ các quy
định của pháp luật về an toàn hoạt động ngân hàng, cơ cấu lại nợ, phân loại
nợ và trích lập dự phịng rủi ro.

- Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn cịn phức tạp, tỷ lệ nợ xấu
của hệ thống NHTM Việt Nam sẽ ngày một gia tăng. Do đó, ngồi 2 biện
pháp chính để xử lý nợ xấu thơng thường mà các NHTM Việt Nam đã và
đang thực hiện thì một hướng đi có thể đẩy nhanh xử lý nợ xấu đó là sớm
vận hành sàn giao dịch mua bán nợ xấu.
- Chính phủ và các Bộ ngành liên quan cần nghiên cứu xây dựng hành
lang pháp lý cho việc chứng khoán hóa khoản nợ khó địi.

- Các NHTM muốn mở rộng mạng lưới giao dịch phải là những ngân
hàng có nền tảng tài chính vững mạnh và phải có đủ các tiêu chuẩn và điều
kiện được cấp phép theo quy định trong Thông tư 21/2013 của Ngân hàng
Nhà nước.
- Ngân hàng nhà nước chỉ chấp thuận cho các NHTM mở mới thêm chi
nhánh và phòng giao dịch tại các địa bàn ngoại thành, nông thôn, vùng sâu,
vùng xa chứ không được tập trung tại các thành phố lớn.
- Các NHTM có thể lựa chọn một hình thức khá đặc biệt đó là con
đường sáp nhập với nhau để mở rộng mạng lưới giao dịch một cách nhanh
chóng nhất và hiệu quả nhất.
- Các NHTM có thể phát triển kênh phân phối hiện đại dựa trên nền
tảng của phát triển hệ thống công nghệ thông tin.
4.2.5. Đối với nhân tố “Tỷ lệ tăng trưởng GDP”
- Tiếp tục duy trì các gói kích cầu nền kinh tế bằng giải pháp đầu tư trực
tiếp và gián tiếp thông qua hỗ trợ lãi suất ngân hàng hay ưu tiên cho vay đối
với những doanh nghiệp vừa và nhỏ.


21

22


KẾT LUẬN

- Tiếp tục duy trì sự ổn định của nền kinh tế tránh bị suy thoái: Nhà
nước cần xây dựng chính sách kinh tế vĩ mơ ổn định và hợp lý.
4.2.6. Đối với nhân tố “Tỷ lệ lạm phát”
- Tăng cường các giải pháp điều hành nhằm kiềm chế tín dụng tăng dưới
20% nhưng vẫn đáp ứng nhu cầu vốn để sản xuất, kinh doanh.
- Kiểm soát lãi suất ở mức hợp lý theo hướng chủ động, tích cực kiềm
chế lạm phát, kiềm chế tăng trưởng tín dụng.
- Điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt, phù hợp diễn biến
thị trường.
- Có các biện pháp để kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng thẻ thanh toán
quốc tế và chi tiêu ngoại tệ ra nước ngoài của các tổ chức và cá nhân.
4.3. Những hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Trong tất cả các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hoạt động tín
dụng là hoạt động kinh doanh quan trọng nhất, mang lại tỷ trọng lợi nhuận
lớn cho ngân hàng. Tuy nhiên, nó cũng là hoạt động phức tạp, tiềm ẩn rất
nhiều rủi ro. Luận án đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản như sau:
Một là, hệ thống hóa những vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng trong hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
Hai là, phân tích và đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng của các NHTM
Việt Nam trong giai đoạn 2011- 2020 theo các chỉ tiêu trực tiếp và gián tiếp
đo lường rủi ro tín dụng.
Ba là, luận án đã tổng lược và đưa ra mơ hình nghiên cứu gồm 9 nhân
tố tác động đến rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam. Sau đó luận án đã
sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng động GMM để tiến hành phân
tích và kiểm định đối với từng nhân tố cho kết quả có 8 nhân tố là có ý nghĩa
thống kê thể hiện sự tác động đến rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam.
Bốn là, luận án đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nhằm hạn chế và

giảm thiểu rủi ro tín dụng cho các NHTM trong thời gian tới. Các giải pháp
này được xây dựng dựa trên những nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng tại
các NHTM Việt Nam.
Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, luận án cũng khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Tác giả rất mong những ý kiến góp ý, chỉnh sửa để tác giả
có thể tiếp tục hồn thiện và rút kinh nghiệm cho những lần nghiên cứu sau.



×