Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

50_51_52_CoNG_NGHe_c0f3c1849a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 24 trang )

Nuôi cá -> Bán

Trồng sắn ->
Bán

Bán hoa

Cửa hàng dịch vụ Internet


BÀI 50: DOANH NGHIỆP
VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP( T1)

Tiết 33


Tiết 33

BÀI 50: DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP( T1)
I.KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
1.Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình.
- Là hình thức kinh doanh do gia đình làm chủ và tự chịu trách nhiệm về
hoạt động kinh doanh.


Ni gà quy mơ hộ gia đình

Ni gà quy mơ công nghiệp


Em hãy nhận xét về quy mô, công nghệ
kinh doanh và lao động thường sử dụng
trong kinh doanh hộ gia đình?


Tiết 33

BÀI 50: DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP( T1)
I.KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
1.Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình.
- Là hình thức kinh doanh do gia đình làm chủ và tự chịu trách nhiệm về
hoạt động kinh doanh.
- Quy mô kinh doanh nhỏ
- Công nghệ kinh doanh đơn giản
- Lao động thường là người thân trong gia đình (lao động thường xun
khơng q 10 người)
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình


Tiết 33

BÀI 50: DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP( T1)
I.KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình.
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình
a. Vốn kinh doanh:
- Các loại nguồn vốn:
+Vốn của bản thân

+Vốn huy động: vốn vay, mượn,…
- Tổ chức nguồn vốn:
+ Vốn cố định: Là nguồn vốn đảm bảo duy trì thường xuyên hoạt
động kinh doanh: cửa hàng, bàn ghế,…
+ Vốn lưu động: Là khoản vốn đảm bảo duy trì ln chuyển hàng
hố, hoặc dịch vụ


Tiết 33

BÀI 50: DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP( T1)
I.KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình.
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình
b. Tổ chức sử dụng lao động:
- Thường sử dụng lao động của gia đình
- Việc sử dụng lao động linh hoạt


Tiết 33

BÀI 50: DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP( T1)
I.KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình.
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình.



Tiết 33

BÀI 50: DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP( T1)
I.KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình.
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình
3.Xây dựng kế hoạch KD hộ gia đình
a.Kế hoạch mua gom sản phẩm:
- Lượng sản phẩm gom phụ thuộc:
• Khả năng gom sản phẩm
• Nhu cầu sản phẩm của thị trường
• Ví dụ:


Tiết 33

BÀI 50: DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP( T1)
I.KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH
1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình.
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình
3.Xây dựng kế hoạch KD hộ gia đình
b.Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra:
Ví dụ:
Mức bán sản phẩm
ra thị trường

Tổng số lượng sp
=

sản xuất ra

- Tổng sp gia đình
tự tiêu thụ


BÀI 51: LỰA CHỌN LĨNH VỰC
KINH DOANH


SẢN XUẤTẤT

sản xuất nông nghiệp

Sản xuất tiểu thủ công nghiệp
Sản xuất công nghiệp


THƯƠNG MẠI

Đại lý bán hàng

Mua bán


DỊCH VỤ

Sửa chữa

Văn hóa


Du lịch


I. Xác định lĩnh vực kinh doanh
Kinh doanh của doanh nghiệp (DN) bao gồm
những lĩnh vực nào ?

Công
nghiệp Nông TT CN
Mua bán
nghiệp
trực tiếp

Sửa
chữa

Đại lý
bán hàng

BCVT

VH, du lịch


I. Xác định lĩnh vực kinh doanh
1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh
doanh
+ Thị trường có nhu cầu.


+ Đảm bảo việc thực hiện mục tiêu của DN.
+ Huy động nguồn lực của DN và xã hội.
+ Hạn chế thấp nhất những rủi ro.

Theo em trong 4 căn cứ trên, căn cứ nào là quan
trọng nhất ? vì sao ?

Huế, 7/2008


I. Xác định lĩnh vực kinh doanh
2. Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp
Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là lĩnh vực kinh doanh cho
phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp
với pháp luật và khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp
Lĩnh vực kinh doanh phù hợp với :
+ Pháp luật
+ Mục tiêu của doanh nghiệp
+ Nhu cầu thị trường


II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
GV:
+ Nhu
Muốn
cầulựa
thịchọn
trường
một lĩnh vực kinh doanh cho doanh

nghiệp thì chủ doanh nghiệp cần căn cứ vào đâu ?
+ Pháp luật
+ Khả năng của doanh nghiệp…..
* Lựa
chọn
kinh
doanh
của doanh
doanh của
nghiệp
Vậy,
việclĩnh
lựavực
chọn
lĩnh
vực kinh
DNphải:
phải
+ Thận trọng

được tiến hành như thế nào?

+ Đảm bảo tính hiện thực
+ Hiệu quả của các quyết định.
Huế, 7/2008


BÀI 52: THỰC HÀNH: LỰA CHỌN
CƠ HỘI KINH DOANH



Bài 52: THỰC HÀNH:Lựa chọn cơ hội kinh doanh

I.CƠ HỘI KINH DOANH:
1:Khái niệm:

Cơ hội kinh doanh là gì?

Cơ hội kinh doanh là thời có thuận lợi
nhất để doanh nghiệp thực hiện được
mục tiêu kinh doanh


Bài 52: THỰC HÀNH:Lựa chọn cơ hội kinh doanh

Tìm cơ hội kinh
doanh là gì?
Tìm cơ hội kinh doanh chính là phát hiện ra
những nhu cầu của một bộ phận dân cư chưa
được đáp ứng hoặc đáp ứng chưa đầy đủ,chưa
tốt.


Bài 52: THỰC HÀNH: Lựa chọn cơ hội kinh
doanh
I.CƠ HỘI KINH DOANH:
2.Nội dung lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh
nghiệp:
Lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp gồm
những nội dung gì?


- Nhà kinh doanh tìm những nhu cầu
hoặc bộ phận nhu cầu của khách hàng chưa
được thỏa mãn
- Xác định vì sao nhu cầu chưa được thỏa
mãn
- Tìm cách để thõa mãn những nhu cầu đó.


Bài 52: THỰC HÀNH:Lựa chọn cơ hội kinh
doanh
I.CƠ HỘI KINH DOANH:
3.Quy trình lựa chọn cơ hội kinh
doanh:

Quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh
gồm mấy bước? Đó là các bước nào?

Gồm 4 bước:
Bước 1: Xác định loại hàng hóa ,dịch vụ
Bước 2: Xác định đối tượng khách hàng
Bước 3: Xác định khả năng và nguồn lực của doanh
nghiệp
Bước 4: Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội kinh
doanh.


Một số tình huống kinh doanh

TH1:Chị H kinh doanh hoa


TH2:Anh T mở cửa hàng
kinh doanh xe máy

TH3:Chị D làm kinh doanh
vườn

TH4:Bác A cho thuê truyện



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×