Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

CHUYÊN ĐỀ: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ TỪ 12-36 THÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 40 trang )


-Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh.
- Có sự nhạy cảm của các giác quan
-Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt
hiểu biết bằng những câu nói đơn giản.
-Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật,
hiện tượng gẫn gũi quen thuộc.


NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
CHO TRẺ TỪ 12-36 THÁNG

• Luyện tập và phối hợp các giác quan
Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác.
• Nhận biết
• Tên gọi, chức năng một số bộ phận cơ thể của
con người
•Tên gọi, đặc điểm nổi bật, cơng dụng và cách sử
dụng một số đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao
thông quen thuộc với trẻ


NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
CHO TRẺ TỪ 12-36 THÁNG

• Tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số con vật,
hoa, quả quen thuộc với trẻ.
- Một số màu cơ bản( đỏ, vàng, xanh) kích thước
(To – nhỏ), hình dạng( trịn, vng), số lượng ( một
– nhiều) và vị trí trong khơng gian ( trên – dưới,
trước – sau) so với bản thân trẻ.


- Bản thân và những người gần gũi.


CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC CHO TRẺ TỪ 12-36 THÁNG

* Hoạt động Chơi – Tập : Có 2 hình thức tổ chức
+ Chơi – tập có chủ định của giáo viên:
Các hoạt động của giáo viên mang tính chủ động,
có kế hoạch và tập chung chủ yếu vào việc hình
thành hay cung cấp những biểu tượng mơi, những
kĩ năng hay thái độ cần thiết của trẻ trong lĩnh vực
giáo dục nhận thức
Các hình thức tổ chức giáo dục khác sẽ thực hiện
nhiệm vụ củng cố và mở rộng, nâng cao kết quả
đạt được ở trẻ thông qua Chơi – Tập có chủ định


CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC CHO TRẺ TỪ 12-36 THÁNG

* Hoạt động chơi tự chọn theo ý thích của trẻ
Được thực hiện sau khoảng thời gian Chơi – Tập
có chủ định của giáo viên hoặc điểm khác nhau.
Thời lượng và hình thức chơi phù hợp với từng độ
tuổi và hướng dẫn của giáo viên phải đảm bảo
rằng trẻ được chơi một cách tự nhiên, thoải mái
* Hoạt động khác
+ Hoạt động dạo chơi ngoài trời;
+ Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh...



TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI -TẬP

Tổ chức hoạt động Chơi – Tập có chủ định cần
tuân theo các bước sau:
Bước1: Tạo hứng thú cho trẻ đến với hoạt động
Chơi - Tập
Bước 2: Cung cấp biểu tượng về đối tượng
nhận thức kết hợp hành động “ thao tác mẫu”
thông qua rèn luyện và phối hợp các giác quan
để trẻ nhận biết.
- Giáo viên chó trẻ quan sát đối tượng từ nhận
thức từ tổng quan đến chi tiết: nhận biết tên gọi,
một số đặc điểm nổi bật bằng cách thao tác trực
tiếp ( sờ,mó,cầm, nắm, lắc, đóng, mở, xếp...)


Cho trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật của
đối tượng đó bằng cách hỏi để trẻ trả lời.
-Nếu trẻ chưa biết giáo viên nói cho trẻ biết và
hỏi để trẻ nhắc lại
-Giáo viên hướng dẫn cụ thể hành động thao tác
mẫu với đối tượng nhận thức một cách chậm rãi,
dứt khoát, kết hợp giữa các phương tiện trực
quan với lời nói để trẻ hiểu và nhận biết được
- Tùy từng độ tuổi của trẻ mà các hướng dẫn cụ
thể hay khái quát ở các mức độ khác nhau.



Bước 3 : Tổ chức luyện tập củng cố
Giáo viên cần tạo cơ hội để từng cá nhân trẻ
được thực hành
Luyện tập bằng tất cả các giác quan dưới
các hình thức khác nhau.
Các nội dung được xen kẽ hợp lí giữa nội
dung có tính chất động với nội dung có tính
chất tĩnh.


Bước 4: Động viên khuyến khích trẻ liên hệ
với thực tế
Liên hệ giáo dục trẻ và kết thúc hoạt động
nhẹ nhàng bằng những lời động viên, khích
lệ dựa trên kết quả q trình trẻ tham gia
hoạt động
- Giáo viên có thể thay đổi linh hoạt trong
cách tổ chức, hình thức tổ chức theo cá
nhân, theo nhóm một cách phù hợp.


Để có thể giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ
12-36 tháng qua hoạt động Chơi – Tập đạt hiệu
quả, giáo viên cần lưu ý một số vấn đề
-Giáo viên cần chú trọng tới sự giao tiếp thường
xuyên giữa cô và trẻ để hiểu trẻ, nắm được đặc
điểm phát triển nhận thức của trẻ để lựa chọn nội
dung, hình thức, phương pháp, biện pháp tổ chức
hoạt động Chơi – tập có chủ định cho phù hợp.



-Trước khi tổ chức hoạt động Chơi – Tập có chủ
định, tùy thuộc từng nội dung cần cho trẻ nhận biết
là đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông, hoa ,
quả, con vật, hình dạng, kích thước... Mà giáo viên
cho trẻ tiếp xúc với các đồ vật đó để gây ấn tượng
với trẻ.
- Trong quá trình trẻ hoạt động gv sử dụng lời nói kết
hợp với các hành động cụ thể để hướng dẫn, giúp trẻ
dễ dàng nhận biết tên gọi, đặc điểm cơ bản của đối
tượng nhận thức. Lời nói ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp
với lứa tuổi và kinh nghiệm để trẻ nhận biết và tập nói
theo, tạo cơ hội cho tất cả trẻ đều được hoạt động với
đồ vật, tham gia trả lời câu hỏi, khuyến khích trẻ nói
lên ý kiến của bản thân.


-Dành thời gian cho trẻ được Chơi – Tập, chú ý đến
cá nhân trẻ, tạo cơ hội cho trẻ được thực hành,
luyện tập, khuyến khích trẻ nhận biết bằng tất cả các
giác quan, trải nghiệm dưới nhiều hình thức khác
nhau.
- Đồ dùng, đồ chơi để trẻ hoạt động Chơi – Tập có
chủ định phải đa dạng về màu sắc, chất liệu, chủng
loại và vừa tay của trẻ... Thực hiện các thao tác
( cầm, nắm, gõ) Đối với nội dung hình dạng, kích
thước, màu sắc , việc chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi để
trẻ nhận biết cần tuân theo nguyên tắc:



+ Màu sắc đồ dùng, đồ chơi phải là màu cơ bản: đỏ
cờ, xanh lam, vàng.
+ Nếu nội dung là nhận biết màu sắc thì đồ vật, đồ
chơi được chuẩn bị để trẻ nhận biết phải giống nhau
về hình dạng, kích thước nhưng khác nhau rõ rệt về
màu sắc.
+ Nếu nội dung là nhận biết hình dạng thì đồ vật, đồ
chơi được chuẩn bị để trẻ nhận biết phải giống nhau
về màu sắc, kích thước nhưng khác nhau rõ rệt về
hình dạng.


+ Nếu nội dung là nhận biết về kích thước thì đồ
vật, đồ chơi được chuẩn bị để trẻ nhận biết phải
giống nhau về màu sắc, hình dạng nhưng khác
nhau rõ rệt về kích thước
+ Đối với đối tượng lần đầu cho trẻ nhận biết thì
giáo viên cần chuẩn bị 2 nhóm đồ dùng, đồ chơi
sau đó tăng lên 3 nhóm, trong mỗi nhóm, số đồ
dùng, đồ chơi có đặc điểm cần cho trẻ tập nhận
biết phải chiếm đa số, số còn lại là 1-2 cái.


+ Với những nội dung mà trẻ chưa thực hiện trên
hoạt động Chơi – tập có chủ định, giáo viên có thể
tiếp tục bồi dưỡng, củng cố, ơn luyện, mở rộng trên
hoạt động chơi tự chọn theo ý thích của trẻ hoặc
trên những hoạt động khác, đảm bảo trẻ được phát
triển nhận thức một cách phù hợp.



Bước 1: Tạo hứng thú, lôi cuốn trẻ vào hoạt
động chơi tự chọn theo ý thích.
- Giáo viên trị chuyện, tạo tình huống lơi cuốn để
trẻ tự mình lựa chọn những đồ dùng, đồ chơi
hoặc trị chơi trẻ thích.
- Khuyến khích trẻ lựa chọn những trị chơi có
nội dung phù hợp với nội dung hoạt động Chơi –
Tập có chủ định mà giáo viên đã thực hiện nhằm
mục đích củng cố, ôn luyện hoặc mở rộng


-Đối với trò chơi mới, trước khi cho trẻ chơi, giáo
viên giới thiệu và giải thích một cách cụ thể cách
chơi , hướng dẫn chơi cần ngắn gọn, rõ ràng và
mang tính chất đề nghị khơng áp đặt trẻ: “ chúng
ta cùng chơi nào; cháu nào thích chơi trị chơi với
cơ...
Bước 2: Bao qt q trình chơi của trẻ
-Cần tạo các cơ hội để cho trẻ luyện tập và phát
triển các giác quan: Mắt nhìn, tai nghe, tay cầm,
sờ các đồ vật đồ chơi, cây hoa, quả gần gũi, trẻ
gặp khó khăn khi chơi, cơ hướng dẫn trẻ hoặc
chơi cùng trẻ một cách tự nhiên, gần gũi trẻ.


Bước 3: Kết thúc chơi
Giáo viên động viên khích lệ trẻ, nhận xét
đánh giá về buổi chơi của trẻ. Nhận xét cụ
thể, gợi ý bổ sung nội dung để trẻ có thể tiếp

tục ở các buổi chơi sau.
- Giáo dục trẻ hành vị có văn hóa khi chơi:
giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, cất đồ chơi đúng nơi
quy định, không tranh giành đồ chơi với bạn.


Trước khi cho trẻ dạo chơi ngoài trời giáo
viên cần tìm hiểu các điều kiện vệ sinh,
thời tiết... Lên kế hoạch cho trẻ dạo chơi.
Thời gian, địa điểm tổ chức, xác định đối
tượng nhận thức và các nội dung hoạt
động nhận thức mà trẻ thực hiện ở ngoài
trời
- Khi cho trẻ dạo chơi ngoài trời: Cho trẻ
đến địa điểm dạo chơi ( vườn , sân
trường...) trẻ đứng xung quanh cô, cạnh
vật định cho trẻ quan sát, vị trí an tồn,


Trẻ quan sát, gọi tên, nghe âm thanh, nhìn
màu sắc, vẻ đẹp của sự vật hiện tượng
trong thiên nhiên, cuộc sống gần gũi trẻ
-Tổ chức cho trẻ quan sát trò chuyện,
khuyến khích trẻ quan sát và trả lời các
câu hỏi của cơ giáo về những gì trẻ thích
( khơng thích) trẻ quan sát thấy gì; trẻ cảm
thấy như thế nào. Động viên trẻ chơi các
trị chơi như “ tìm lá cho hoa...” bằng cách
cầm , nắm, lắc gõ, sờ, lăn... Rèn luyện các



-Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, trò chơi
vận động theo ý thích của trẻ, dạy trẻ vui chơi
sáng tạo qua chơi với nước, cát, nhặt lá, tạo
dáng cơ thể...hoặc trẻ tham gia hoạt động
chăm sóc bảo vệ mơi trường
- Cho trẻ chơi theo ý thích dưới sự bao qt
của cơ, trong q trình bao qt cơ thấy trẻ
nào khơng thích chơi hoặc có biểu hiện mệt
mỏi thi cơ giáo thay đổi trò chơi, đồ chơi cho
trẻ, trò chuyện cùng cô, chơi cùng cô hoặc hỏi
những điều mà trẻ quan tâm và có những biện
pháp xử lý kịp thời nếu trẻ gặp vấn đề về sức
khỏe


- Sau buổi dạo chơi ngoài trời, giáo viên ghi
lại những nhận định cá nhân về buổi dạo
chơi, ghi lại những mong muốn, cảm nhận
của trẻ để rút ra kinh nghiệm cho buổi dạo
chơi sau, động viên trẻ kịp thời
•Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh.
•Hoạt động đón/ trẻ trẻ.


Bao gồm:
- Khám phá khoa học
- Khám phá xã hội
- Làm quen với toán



MỘT SỐ KĨ NĂNG TRONG HOẠT ĐỘNG
KHÁM PHÁ KHOA HỌC

- Quan sát
- So sánh
- Phân loại
- Phán đốn
-Thí nghiệm
- Suy luận
- Giao tiếp


×