Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại nhno & ptnt hữu lũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.9 KB, 40 trang )

Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
Chơng I
CƠ Sở Lý LUậN Về chất lợng Tín dụng ngân hàng
đối với hộ sản xuất
1.1. Hộ sản xuất và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với
sự phát triển kinh tế hộ.
1.1.1. Hộ sản xuất và vai trò của hộ sản xuất .
1.1.1.1 Khái niệm về hộ sản xuất
Trong các văn bản pháp luật, hộ sản xuất đợc xem nh một chủ thể trong các
quan hệ dân sự do pháp luật quy định và đợc định nghĩa là một đơn vị mà các thành
viên có hộ khẩu chung, tài sản chung và hoạt động kinh tế chung. Hộ sản xuất là
một thuật ngữ đợc dùng trong hoạt động cung ứng vốn tín dụng cho hộ gia đình để
làm kinh tế chung cho cả hộ. Hộ sản xuất đợc quan niệm là một đơn vị kinh tế tự
chủ, trực tiếp hoạt động SXKD và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động SXKD
của mình.
Phân loại hộ sản xuất gồm những đối tợng sau:
+ Hộ chuyên sản xuất nông, lâm, ng nghiệp có tính chất tự cung, tự cấp do cá
nhân làm chủ hộ, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của mình.
+ Hộ cá thể, t nhân làm kinh tế hộ gia đình theo nghị định 29 ngày
29/03/1998.
+ Hộ là thành viên nhận khoán của các tổ chức kinh tế hợp tác, các doanh
nghiệp nhà nớc.
+ Các cá nhân là nhóm kinh doanh theo nghị định 66/HĐBT ngày 02/03/1992.
Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của hộ sản xuất nói trên là các ngành nông, lâm,
ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp ở nông thôn, thị trấn, thị xã ven đô và
thờng khi nói đến hộ sản xuất thì ngời ta thờng nghĩ đến hộ nông dân là chủ yếu vì
hộ nông dân chiếm phần lớn dân số cả nớc và chiếm đa số lực lợng lao động trên
toàn lãnh thổ.
1.1.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ
Tại Việt Nam hiện nay, trên 80% dân số là sinh sống ở nông thôn và đại bộ
phận còn sản xuất mang tính chất tự cấp, tự túc. Trong điều kiện đó hộ là đơn vị


kinh tế cơ sở mà chính ở đó diễn ra quá trình phân công tổ chức lao động, chi phí
cho sản xuất, tiêu thụ, thu nhập, phân phối và tiêu dùng.
Hộ đợc hình thành theo những đặc điểm tự nhiên, rất đa dạng. Tuỳ thuộc vào
hình thức sinh hoạt ở mỗi vùng và địa phơng mà hộ hình thành một kiểu cách sản
xuất, cách tổ chức khác nhau. Trong mô hình sản xuất chủ hộ cũng là ngời lao động
trực tiếp, làm việc có trách nhiệm và hoàn toàn tự giác. Sản xuất của hộ khá ổn
định, vốn luân chuyển chậm so với các ngành khác.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
Đối tợng sản xuất phát triển hết sức phức tạp và đa dạng, chi phí sản xuất th-
ờng là thấp, vốn đầu t có thể rải đều trong quá trình sản xuất của hộ mang tính thời
vụ, cùng một lúc có thể kinh doanh sản xuất nhiều loại cây trồng, vật nuôi và các
ngành nghề khác. Vì vậy thu nhập cũng rải đều, đó là yếu tố quan trọng tạo điều
kiện cho kinh tế hộ phát triển toàn diện.
Trình độ sản xuất của hộ ở mức thấp chủ yếu là sản xuất thủ công, máy móc
có ít, giản đơn, sản xuất mang tính tự phát, quy mô nhỏ. Hộ sản xuất nói chung vẫn
hoạt động SXKD theo tính chất truyền thống thái độ lao động thờng bị chi phối bởi
tình cảm đạo đức gia đình nếp sinh hoạt theo phong tục tập quán của làng quê.
Trình độ quản lý thấp, vốn ít quy mô hoạt động nhỏ chủ yếu trong phạm vi một gia
đình hoặc lẻ tẻ vài ba hộ tập trung vốn để cùng sản xuất.
1.1.1.3. Vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trờng.
Từ khi Nghị quyết X- Bộ chính trị ban hành, hộ nông dân đợc thừa nhận là
một đơn vị kinh tế tự chủ đã tạo nên động lực phát triển mạnh mẽ, năng động trong
kinh tế nông thôn, nhờ đó ngời nông dân gắn bó với ruộng đất hơn, chủ động đầu t
vốn để thâm canh, tăng vụ, khai phá thêm hàng ngàn héc ta đất mới, biết làm tăng
thêm độ màu mỡ của đất bằng nhiều biện pháp. Họ đã mạnh dạn vận dụng tiến bộ
KHKT vào trong sản xuất.
Với quy mô nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, hộ sản xuất có thể dễ dàng đáp ứng
đợc những thay đổi của nhu cầu thị trờng tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất hàng
hoá phát triển cao hơn. Kinh tế hộ phát triển góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế

trong cả nớc nói chung, kinh tế nông thôn nói riêng và cũng từ đó tăng mọi nguồn
thu cho ngân sách địa phơng cũng nh ngân sách nhà nớc.
Không những thế hộ sản xuất còn là ngời bạn hàng tiêu thụ sản phẩm dịch vụ
của NHNo trên thị trờng nông thôn. Vì vậy họ có mối quan hệ mật thiết với NHNo
đó là thị trờng rộng lớn có nhiều tiềm năng để mở rộng đầu t tín dụng mở ra nhiều
vùng chuyên canh cho năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Đồng thời
kinh tế hộ phát triển gắn với việc tồn tại, phát triển của NHNo trong quá trình cạnh
tranh phát triển.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
1.1.1.4 Chủ trơng của Đảng và nhà nớc về phát triển kinh tế hộ sản xuất
Nớc ta là một nớc nông nghiệp phần lớn dân số sống ở nông thôn, chúng ta
tiến lên chủ nghĩa xã hội dựa trên nền sản xuất thuần nông. Sớm nhận thức rõ vai
trò của nông nghiệp trong quá trình xây dựng đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã từng
bớc có những chính sách về nông nghịêp, tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển
làm nòng cốt để phát triển kinh tế nông thôn.
Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI, với đờng lối đổi mới nông nghiệp đợc xác
định là "mặt trận hàng đầu" tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế nhằm giải phóng lực l-
ợng sản xuất ở nông thôn, chuyển nền nông nghiệp tự túc, tự cấp sang sản xuất
hàng hoá theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần. Đảng và nhà nớc đã ban hành những chủ trơng, chính sách để
thực hiện định hớng nêu trên. Nhờ đó kinh tế hộ sản xuất cần đợc đặt vào đúng vị
trí của nó. Tháng 4/1988 Bộ chính trị đã ban hành nghị quyết 10 nhằm cụ thể hoá
một bớc quan điểm đổi mới của đại hội VI đối với lĩnh vực quản lý nông nghiệp,
tạo điều kiện cho việc hình thành và thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất phát triển. Từ đây
hộ nông dân đợc thừa nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất kinh doanh
và là đơn vị kinh tế cơ sở ở nông thôn.
Đại hội lần thứ VII của Đảng với chủ trơng đúng đắn phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN có sự quản lý vĩ
mô của nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nớc ta nói

chung và đặc biệt đối với hộ kinh tế gia đình nói riêng. Khẳng định quyền tự chủ
của hộ với t cách là một chủ thể kinh tế ở nông thôn đợc luật thừa nhận quyền sử
dụng đất đai (5 quyền), quyền vay vốn tín dụng, quyền lựa chọn phơng án SXKD
có lợi nhất, quyền tự do lu thông tiêu thụ sản phẩm.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII với chủ trơng CNH - HĐH nông nghiệp
nông thôn nói chung, hộ sản xuất nói riêng đã đợc đặt lên vị trí quan trọng hàng
đầu. NQTƯ 6 lần 1 với chủ trơng " Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH-
HĐH đất nớc nhất là CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn" Đã khẳng định nông
nghiệp nông thôn là lĩnh vực có vai trò cực kỳ quan trọng cả trớc mắt và về lâu dài
làm cơ sở để ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Cùng với chính sách về các thành
phần kinh tế, kinh tế hộ đợc khuyến khích phát triển hơn.
1.1.2. Vai trò của tín dụng NH và những yếu tố ảnh hởng tới quan hệ tín dụng
và hộ sản xuất.
1.1.2.1. Vai trò tín dụng ngân hàng thơng mại
Trong nền kinh tế hàng hoá, nhu cầu đi vay của ngời thiếu vốn và vay của ng-
ời thừa vốn tại cùng một thời điểm đã hình thành nên quan hệ vay mợn lẫn nhau,
trên cơ sở đó hoạt động tín dụng ra đời. Cùng một lúc có chủ thể kinh tế tạm thời d
thừa một khoản vốn tiền tệ trong khi các chủ thể kinh tế khác lại có nhu cầu cần bổ
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
sung vốn. Nếu tình trạng này không đợc giải quyết thì quá trình sản xuất có thể bị
ngng trệ ở chủ thể này trong khi vốn đang nằm im ở các chủ thể khác. Kết quả là
nguồn lực của xã hội không đợc sử dụng một cách có hiệu quả nhằm đảm bảo cho
quá trình tái sản xuất đợc tiến hành liên tục. Do đó, để giải quyết vấn đề này cần
thiết phải có một trung gian đứng ra tập trung các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi trong
xã hội, cần đầu t thu lãi để cho vay lại đối với những chủ thể cần vốn. Đó chính là
các trung gian tài chính mà chủ yếu là các NHTM. Và việc NHTM tập trung vốn dới
hình thức cho vay gọi là tín dụng NH.
Vậy, Tín dụng NH là quan hệ tín dụng bằng tiền giữa một bên là NH - tổ chức
chuyên kinh doanh tiền tệ với một bên là các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Trong

đó NH giữ vai trò vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay và hoạt động theo nguyên
tắc hoàn trả và có lãi.
Trong hoạt động tín dụng của NHTM còn sử dụng thuật ngữ tín dụng hộ sản
xuất. Tín dụng hộ sản xuất là quan hệ tín dụng NH giữa một bên là NH với một
bên là hộ sản xuất hàng hoá. Từ khi đợc thừa nhận là chủ thể trong mọi quan hệ xã
hội, có thừa kế, có quyền sở hữu tài sản, có phơng án sản xuất kinh doanh hiện tại,
có tài sản thế chấp thì hộ sản xuất mới có khả năng và đủ t cách để tham gia tín
dụng với NH.
Sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của tín dụng NH đã chứng tỏ tính cần thiết và
vai trò của nó trong nền KTXH. Nhờ vốn tín dụng các đơn vị kinh tế đảm bảo quá
trình SXKD bình thờng mà còn mở rộng sản xuất cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật
mới đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh. Đối với hộ sản xuất tín dụng NH có vai trò
quan trọng trong việc phát triển kinh tế hộ, thể hiện:
a) Đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất để duy trì quá trình sản xuất liên tục,
góp phần đầu t phát triển kinh tế.
Hiện tợng thừa, thiếu vốn tạm thời thờng xảy ra đối với các tổ chức kinh tế nói
chung và đối với hộ sản xuất nói riêng là tất yếu. Việc phân phối vốn tín dụng cho
các hộ sản xuất đã góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá
trình sản xuất đợc liên tục.
Ngoài ra, vốn tín dụng giúp các hộ sản xuất mở rộng đợc sản xuất, cải tiến kỹ
thuật, áp dụng kỹ thuật mới, giảm giá thành là điều kiện để tăng cờng sức cạnh
tranh của hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trờng.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
b) Góp phần thúc đẩy tập trung vốn và tập trung sản xuất.
Trong cơ chế thị trờng, vai trò tập trung vốn, tập trung sản xuất của tín dụng
NH đã thực hiện ở mức độ cao hơn hẳn với cơ chế bao cấp cũ. Hiệu quả hoạt động
kinh doanh là vấn đề sống còn đối với các ngân hàng phải đảm bảo đợc độ an toàn
và có lợi nhuận, tránh rủi ro trong khi cho vay. Thực hiện tốt chức năng là cầu nối
giữa tiết kiệm và đầu t, NH phải quan tâm đến nguồn vốn đã huy động đợc để cho

hộ sản xuất vay. Vì vậy NH sẽ thúc đẩy các hộ sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả,
tăng nhanh vòng quay vốn, tiết kiệm vốn cho sản xuất và lu thông. Trên cơ sở đó
hộ sản xuất biết phải tập trung vốn nh thế nào để sản xuất góp phần tích cực vào
quá trình vận động liên tục của nguồn vốn.
c) Tạo điều kiện phát huy các ngành nghề truyền thống ngành nghề mới giải
quyết việc làm cho ngời lao động.
Việt nam là một nớc có nhiều ngành nghề truyền thống nhng cha đợc quan
tâm và đầu t đúng mức. Trong điều kiện hiện nay, bên cạnh việc thúc đẩy sự chuyển
đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá chúng ta cũng phải quan tâm đến
ngành nghề truyền thống. Phát huy đợc làng nghề truyền thống cũng chính là phát
huy đợc nội lực của kinh tế hộ và tín dụng NH sẽ là công cụ tài trợ cho các ngành
nghề mới thu hút đợc số lao động nhàn rỗi, giải quyết việc làm cho ngời lao động.
Từ đó góp phần làm phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp mở rộng thơng
nghiệp Do đó tín dụng NH là đòn bẩy kinh tế kích thích các ngành nghề kinh tế
trong hộ sản xuất phát triển.
Tín dụng NH góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, tăng tính
hàng hoá của sản phẩm nông nghiệp. Ngoài ra nó còn góp phần nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của ngời nông dân và góp phần đẩy lùi tệ nạn cho vay nặng lãi
tại nông thôn
d) Vai trò của tín dụng ngân hàng về mặt chính trị xã hội
Thông qua việc cho vay mở rộng sản xuất đối với các hộ sản xuất tín dung NH
đã góp phần giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, hạn
chế đợc những tiêu cực xã hội.
Tín dụng NH góp phần thực hịên tốt các chính sách của Đảng và Nhà nớc,
điển hình là chính sách xoá đói giảm nghèo. Tín dụng NH thúc đẩy các hộ sản xuất
phát triển nhanh làm thay đổi bộ mặt nông thôn, các hộ nghèo trở nên khá hơn và
các hộ khá trở nên giàu hơn. Tệ nạn xã hội dần dần đợc xoá bỏ nh: rợu chè, cờ bạc,
mê tín dị đoan Qua đây chúng ta thấy đợc vai trò của tín dụng NH trong việc
củng cố lòng tin của nông dân nói chung và của hộ sản xuất nói riêng và sự lãnh
đạo của Đảng và Nhà nớc.

1.1.2.2 Các yếu tố ảnh hởng tới quan hệ tín dụng giữa NH và hộ sản xuất.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
- Chính sách của chính phủ: Trên 80% dân số nớc ta sống chủ yếu ở nông
thôn, hình thức sản xuất chủ yếu là làm kinh tế ở quy mô gia đình. Vì vậy, sự phát
triển kinh tế hộ sản xuất có ảnh hởng lớn tới mọi mặt đời sống kinh tế đất nớc. Do
đó, chính sách đối với hộ sản xuất có vị trí quan trọng trong chính sách kinh tế
quốc gia, trong đó chính sách về đầu t vốn có ý nghĩa quan trọng nhằm giải quyết
những khó khăn về vốn SXKD của hầu hết các hộ sản xuất. Các chính sách của
chính phủ sẽ tạo ra cơ sở để vốn tín dụng NH tiếp cận với hộ sản xuất.
- Chính sách của ngân hàng: Trong SXKD, mục tiêu hàng đầu là đạt đợc lợi
nhuận và an toàn vốn trong kinh doanh. Mức độ rủi ro đầu t trong nông nghiệp,
nông thôn cao do đó hạn chế nhiều trong việc mở rộng cho vay và giảm hiệu quả
tín dụng NH đối với hộ sản xuất. Đối với NHNo, hộ gia đình là khách hàng truyền
thống và là đối tợng phục vụ chính, do vậy chính sách cho vay của NH có ảnh hởng
khối lợng cho vay các hộ sản xuất.
- Sự phát triển của hộ sản xuất: Hiện nay phần lớn hộ gia đình năng lực sản
xuất kinh doanh thấp kém do trình độ kinh nghiệm còn hạn chế, kinh tế hộ còn
trong giai đoạn tự cung tự cấp, sản xuất hàng hoá còn cha phát triển. Cho nên, việc
cho vay của ngân hàng đối với hộ sản xuất còn gặp nhiều khó khăn.
1.2. Chất lợng tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất.
1.2.1 Khái niệm chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất.
Tín dụng là một trong những sản phẩm chính của NH. Đây là hình thức sản
phẩm mang hình thái phi vật chất, là dịch vụ đặc biệt. Sản phẩm này chỉ có khả
năng đánh giá đợc chất lợng sau khi khách hàng đã sử dụng. Do vậy, có thể hiểu
chất lợng tín dụng NH là việc đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng trong quan
hệ tín dụng, đảm bảo an toàn hoặc hạn chế rủi ro về vốn, phù hợp với mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội.
+ Xét trên góc độ hoạt động kinh doanh của NH thì chất lợng tín dụng là
khoản tín dụng đợc đảm bảo an toàn, sử dụng đúng mục đích, phù hợp với chính

sách tín dụng của NH, hoàn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn đem lại lợi nhuận cho
NH với chi phí nghiệp vụ thấp, tăng khả năng cạnh tranh của NH trên thị trờng.
+ Xét trên góc độ lợi ích của khách hàng thì chất lợng tín dụng là khoản tín
dụng đợc cho vay phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với lãi suất và kỳ
hạn hợp lý, thủ tục tín dụng đơn giản và quan trọng hơn khoản đi vay đó phải mang
lại lợi ích kỳ vọng cho khách hàng.
+ Đối với nền kinh tế: Tín dụng có chất lợng là phải góp phần phục vụ sản
xuất, tạo công ăn việc làm thúc đẩy sự tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hớng mong muốn.
Chất lợng tín dụng NH đối với hộ sản xuất cũng không nằm ngoài chất lợng
tín dụng nói chung. Có thể hiểu chất lợng tín dụng NH đối với hộ sản xuất là vốn
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
cho vay của NH đợc hộ sản xuất đa vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ tạo ra đợc một số tiền lớn đủ để hoàn trả cả gốc và lãi, trang trải chi phí khác
và có lợi nhuận, phù hợp với các điều kiện của NH và của nền KTXH.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng NH đối với hộ sản xuất.
Chất lợng tín dụng là chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động cho vay của NH. Nó
phản ánh lợi ích do vốn tín dụng mang lại cho khách hàng và NH về mặt kinh tế.
Việc đánh giá này phải thông qua các chỉ tiêu sau:.
1.2.2.1 Chỉ tiêu định tính
- Bảo đảm nguyên tắc cho vay: NH là một tổ chức kinh tế đặc biệt, hoạt động
của nó ảnh hởng rất lớn đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc. Do vậy
các nguyên tắc hoạt động của NH rất chặt chẽ. Với mỗi NH lại có những nguyên
tắc khác nhau. Để đánh giá chất lợng một khoản cho vay, điều đầu tiên phải xem
xét là khoản cho vay đó có đảm bảo 2 nguyên tắc cơ bản của cho vay là cho vay
đúng mục đích và cho vay phải hoàn trả đúng hạn và có lãi hay không. Đây là 2
nguyên tắc tối thiểu mà bất cứ một khoản cho vay có chất lợng nào cũng phải đảm
bảo.
- Cho vay bảo đảm có điều kiện:

Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân
sự theo quy định của pháp luật. Đối với hộ sản xuất phải thờng trú tại địa bàn nơi
chi nhánh NHNo & PTNT đóng trụ sở. Có xác nhận hộ khẩu nơi thờng trú và có
xác nhận của UBND xã (phờng) nơi cho phép hoạt động SXKD.
Khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp, phù hợp với mục tiêu phát triển KTXH.
Hộ sản xuất có dự án, phơng án SXKD có hiệu quả.
Hộ sản xuất thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay: Đối với hộ vay đến
10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản, đối với hộ trên 10 triệu đồng phải thực
hiện biện pháp đảm bảo tiền vay bằng tài sản.
- Quá trình thẩm định: Đây là một chỉ tiêu định tính mang tính quan trọng
nhất quyết định tới chất lợng khoản cho vay và là một cách tốt nhất để NH nắm đợc
thông tin về khách hàng, về năng lực pháp luật của khách hàng, khả năng trả nợ của
khách hàng Đây là khâu không thể thiếu trong quá trình quyết định cho vay và
theo dõi khoản vay. Quá trình thẩm định phải tuân theo các các quy định về quy
trình thẩm định và nội dung thẩm định cho vay của từng NH. Một khoản vay có
chất lợng là một khoản vay đã đợc thẩm định và đảm bảo các bớc của quá trình
thẩm định. Quá trình thẩm định một khoản cho vay hộ sản xuất rất phức tạp do đặc
điểm sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất kinh doanh tổng hợp. Vì vậy, việc tuân
thủ quy trình thẩm định và nội dung thẩm định cho vay là bắt buộc để một khoản
cho vay đạt chất lợng.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
1.2.2.2 Chỉ tiêu định lợng
- Khả năng thu nợ cho vay hộ sản xuất (HSX): Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng
thu hồi đợc giữa tổng doanh số thu nợ và tổng doanh số cho vay hộ sản xuất của
NH trong một thời kỳ. Chỉ tiêu này đợc tính bằng công thức:
- Chỉ tiêu về nợ quá hạn (NQH) hộ sản xuất : Đây là chỉ tiêu đợc sử dụng chủ
yếu để đánh giá chất lợng tín dụng NH đối với hộ sản xuất. Hoạt động NH nói
chung và hoạt động tín dụng NH ở hộ sản xuất nói riêng đều chứa đựng nhiều rủi

ro tác động đến lợi nhuận và sự an toàn kinh doanh của NH. Do vậy, việc đảm bảo
thu hồi đủ vốn cho vay đúng hạn, thể hiện qua tỷ lệ NQH thấp là vấn đề quan trọng
trong quản lý NH. Chỉ tiêu này đợc tính bằng công thức sau:
Để xem xét chi tiết hơn khả năng không thu hồi đợc nợ ngời ta sử dụng chỉ
tiêu tỷ lệ khó đòi và tỷ lệ nợ không có khả năng thu hồi. Tỷ lệ này ở mức cao là dấu
hiệu cho thấy nguy cơ mất vốn cao do các khoản cho vay có vấn đề.

- Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất (HSX): Đây là một chỉ tiêu xem xét
chất lợng tín dụng hộ sản xuất, phản ánh tốc độ luân chuyển vốn trong năm. Chỉ
tiêu này càng lớn thì chất lợng tín dụng càng cao và ngợc lại.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
(%) 100 x
nợd Tổng
trắngmất bị nợD
hồithu khả năngcó không nợlệ Tỷ =
(%) 100 x
xuất nsả hộ nợd Tổng
xuất nsả hộ NQHD
xuất nsả hộ NQHlệ Tỷ =
(%) 100 x
hạnquá nợTổng
dòi khó nợTổng
dòi khólệ Tỷ =
(%) 100 x
HSX vaycho số Doanh
HSX nợthu số Doanh
HSX vaycho nợthu Khả năng =

bq HSX nợD
bq nợthu số Doanh

HSX dụng tín vốnquay Vòng =
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
- Chỉ tiêu về khả năng sinh lời của Ngân hàng trong cho vay hộ sản xuất.
Lợi nhuận = Tổng thu - tổng chi - thuế.
Trong tổng thu, lãi thu đợc từ cho vay là chủ yếu, mà đối với NHNO hộ sản
xuất là khách hàng chính của NH, cho nên lợi nhuận NH là thớc đo hiệu quả sử
dụng vốn của NH cũng nh chất lợng cho vay hộ sản xuất.
- Một số chỉ tiêu khác:
+ Doanh số cho vay bình quân 1 hộ sản xuất: Chỉ tiêu này phản ánh số tiền
vay mỗi lợt của hộ sản xuất. Số tiền vay càng cao chứng tỏ hiệu quả cũng nh chất l-
ợng cho vay tăng lên, thể hiện sức sản xuất cũng nh quy mô hoạt động SXKD của
hộ sản xuất tăng lên.
+ Tỷ lệ cho vay trung dài hạn : Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đáp ứng nhu
cầu vốn trung, dài hạn của hộ sản xuất để mở rộng sản xuất kinh doanh theo đánh
giá tỷ lệ tối thiểu là 30% tổng d nợ (mục tiêu của NHNo

& PTNT Việt Nam).

+ Tốc độ tăng trởng d nợ hộ sản xuất trong năm: Chỉ tiêu này cho thấy kết
quả hoạt động tín dụng. Sử dụng kết hợp với chỉ tiêu tỷ lệ NQH có thể biết đợc chất
lợng cũng nh hiệu quả của tín dụng NH đối với hộ sản xuất. Từ chỉ tiêu này có thể
tính ra tốc độ tăng trởng bình quân một giai đoạn và cho phép đánh giá toàn diện
hơn chất lợng tín dụng một thời kỳ nào đó.


1.2.3 Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng NH đối với hộ sản xuất.
1.2.3.1 Yếu tố môi trờng:
- Điều kiện tự nhiên xã hội: Tác động trực tiếp đến quá trình SXKD của hộ
sản xuất. Nhất là những hộ sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện
tự nhiên. Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi, ít bị ảnh hởng của thiên tai nh thời tiết

khí hậu, SXKD suôn sẻ thì hộ sản xuất có khả năng tài chính để trả nợ NH. Nhng
nếu thiên tai bất ngờ xảy ra thì hộ sản xuất sẽ bị thiệt hại lớn về kinh tế, việc trả nợ
NH sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Diễn biến của tự nhiên là không để đoán trớc và khó
có thể tránh đợc khi thiên tai xẩy ra. Cho nên môi trờng tự nhiên là yếu tố ảnh hởng
lớn đến chất lợng tín dụng hộ sản xuất.
- Môi trờng kinh tế xã hội: Nền kinh tế ổn định và phát triển sẽ tạo điều kiện
cho lu thông hàng hoá, làm cho hoạt động NH và hộ sản xuất phát triển thuận lợi
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên

vốn vayHSXl ợt số Tổng
HSX vaycho số Doanh
bq vaycho số Doanh =

HSX nợd Tổng
HSX hạndài - trung vaycho nợD
HSX hạndài - trung vaycho lệ Tỷ =

tr ớc kỳHSX nợD
kỳtrong HSX nợd tăng Mức
nămtrong HSX nợd tr ởng tăng dộ Tốc =
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
làm ăn có hiệu quả và mang lại hiệu quả kinh tế. Từ đó các khoản vay đợc hoàn trả
đúng thời hạn cả tiền gốc và lãi. Trên cơ sở đó chất lợng tín dụng hộ sản xuất đợc
nâng lên.
- Môi trờng chính trị pháp lý: Môi trờng chính trị pháp luật ổn định tạo điều
kiện và cơ sở pháp lý để hoạt động tín dụng NH cũng nh hoạt động SXKD của hộ
sản xuất tiến hành thuận lợi. Những quy định cụ thể của pháp luật về tín dụng và
các lĩnh vực khác có liên quan đến hoạt động tín dụng là cơ sở để xử lý, giải quyết
khi xảy ra các tranh chấp tín dụng. Vì vậy môi trờng chính trị pháp luật có ảnh h-
ởng rất lớn tới chất lợng tín dụng hộ sản xuất.

1.2.3.2 Yếu tố thuộc về khách hàng:
Yếu tố này liên quan đến khả năng trả nợ cả gốc và lãi của khách hàng cho
NH bao gồm một số nhân tố cơ bản sau:
- Uy tín của khách hàng: Thể hiện dới nhiều khía cạnh đa dạng nh chất lợng,
giá cả hàng hoá, các quan hệ tài chínhUy tín khẳng định và kiểm nghiệm bằng
kết quả thực tế trên thị trờng. Nhân tố này còn ảnh hởng đến khả năng rủi ro do chủ
quan của khách hàng gây nên: rủi ro về đạo đức, thiếu năng lực, trình độ, kinh
nghiệmảnh hởng đến khả năng SXKD của hộ sản xuất, do đó ảnh hởng đến chất
lợng tín dụng NH.
- Năng lực tài chính của khách hàng
- Phơng án vay vốn
- Đảm bảo cho khoản vay: Có 3 loại thờng đợc dùng là cầm cố & chiết khấu
thơng phiếu, bảo đảm bằng thế chấp tài sản, bảo đảm bằng sự bảo lãnh
1.2.3.3 Yếu tố thuộc về Ngân hàng:
- Chính sách tín dụng của NH: Là một trong những chính sách quan trọng
nhất của NH. Có chính sách tín dụng đúng đắn sẽ đa ra đợc hình thức cho vay phù
hợp với nhu cầu, thu hút đợc khách hàng, đồng thời khuyến khích khách hàng trả
nợ đúng hạn. Do đó nó ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng tín dụng.
- Hệ thống thông tin NH sẽ tạo điều kiện để NH nắm bắt đợc các thông tin
về NH trớc khi quyết định một khoản cho vay, yếu tố này rất quan trọng vì nó góp
phần ngăn chặn những khoản cho vay chất lợng không tốt ngay từ đầu.
- Quy trình tín dụng: Đợc bắt đầu từ khi chuẩn bị cho vay, kiểm tra quá trình
cho vay đến khi thu đợc nợ. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bớc trong quá trình
tín dụng sẽ tạo điều kiện cho vốn tín dụng đợc luân chuyển theo đúng kế hoạch đã
định từ đó đảm bảo đợc chất lợng tín dụng.
- Cán bộ NH: Trong quá trình cho vay, cán bộ tín dụng có vai trò quan trọng
nhất. Họ kiểm tra tính cách, thẩm định dự án xin vay vốn của khách hàng.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
- Công tác tổ chức của NH: Đợc sắp xếp một cách có kế hoạch, là cơ sở để

tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh và quản lý hiệu quả vốn tín dụng. Trên
cơ sở đó có tín dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.
- Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng: NH cần có trang thiết bị tiên
tiến phù hợp với khả năng tài chính và quy mô hoạt động của NH. Qua đó NH có
thể đáp ứng các yêu cầu dịch vụ của khách hàng và giúp các cấp quản lý co thông
tin nhanh, đầy đủ, chính xác để ra quyết định kịp thời.
1.2.4. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng NH đối với hộ sản xuất.
Tín dụng NH có vai trò hết sức to lớn đối với hộ sản xuất cả về mặt kinh tế,
chính trị và xã hội. Nó đợc coi là công cụ đắc lực của Nhà nớc, là đòn bẩy kinh tế,
là động lực thúc đẩy hộ sản xuất phát triển một cách toàn diện, từ đó phát huy hết
đợc vai trò to lớn của mình đối với quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn
cũng nh đối với hộ sản xuất còn nhiều vấn đề giải quyết và tháo gỡ. Do đó việc
nâng cao chất lợng tín dụng NH đối với hộ sản xuất là điều rất quan trọng đối với
NH nói chung và NHNO & PTNT Việt Nam nói riêng.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
chơng II
Thực trạng cho vay hộ sản xuất và chất lợng tín
dụng hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo & PTNT Hữu
Lũng.
2.1. Khái quát chung về chi nhánh nhno & ptnt hữu lũng.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Trớc những khó khăn chung của nền kinh tế những năm đầu của thập kỷ
90 NHNo & PTNT Việt Nam ra đời theo nghị định 53 ngày 26/03/1988 của
Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ), NHNo & PTNT Việt Nam là doanh
nghiệp Nhà nớc đặc biệt, tổ chức theo mô hình tổng công ty Nhà nớc, tự chịu
trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn đầu t. Chi nhánh
NHNo & PTNT Hữu Lũng là đơn vị thành viên của NHNo & PTNT Việt Nam
đợc thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1988.
Buổi ban đầu thành lập, Chi nhánh NHNo & PTNT Hữu Lũng phải đối

mặt không ít khó khăn, do nền sản xuất trong huyện đình đốn, tiền mặt căng
thẳng, thu không đủ chi, bộ máy cồng kềnh, biên chế đến hơn 70 ng ời trong
khi đó nguồn vốn và d nợ quá nhỏ bé chỉ có vài trăm triệu đồng, tỷ trọng nợ
quá hạn chiếm đến 75% trên tổng d nợ. Xuất phát từ những điểm đó cho thấy
nếu có chuyển hớng đầu t, không cách mạng ngay bản thân chính nội bộ NH
khó có thể tồn tại đợc.
Trong khi vừa thực hiện chủ trơng đổi mới theo cơ chế, vừa tiếp tục nhận
bàn giao những khó khăn vốn có do lịch sử để lại, có thể nói giai đoạn này cái
cũ còn tồn tại cha mất đi, cái mới cha hình thành, thêm vào đó xã hội có nhiều
diễn biến phức tạp. Để khắc phục tình trạng ấy hớng tồn tại và phát triển duy
nhất là chủ động sắp xếp bộ máy, tinh giảm biên chế đồng thời phải mở rộng
kinh doanh thực hiện phơng châm đi vay để cho vay.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo & PTNT Hữu Lũng
Để phù hợp với sự biến động của nền kinh tế cũng nh thoả mãn nhu cầu tối đa
của khách hàng, cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh nh sau:
Ban lãnh đạo Chi nhánh gồm 1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc. Giám đốc NH
chịu trách nhiệm tổ chức điều hành hoạt động của NH theo đúng chức năng và
nhiệm vụ. 1 phó Giám đốc phụ trách điều hành công tác tín dụng và 1 phó giám
đốc phụ trách điều hành công tác kế toán, ngân quỹ, hành chính.
Phòng tín dụng: Thực hiện các hoạt động tác nghiệp, thẩm định, cho vay, thu
nợ và quản lý d nợ.
Phòng kế toán: Chủ yếu thực hiện công việc giao dịch với khách hàng.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
Phòng hành chính: Đảm nhận việc sắp xếp nhân sự, quản lý tất cả những vấn đề
liên quan đến nhân sự của tổ chức nh: lơng, chế độ khen thởng, kỷ luật
Phòng ngân quỹ: Chịu trách nhiệm toàn bộ những việc có liên quan đến việc
nhập, xuất, bảo quản tiền mặt, ngân phiếu thanh toán.
2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo &
PTNT Hữu Lũng.

Là một NHTM hoạt động ở huyện miền núi khi chuyển sang kinh doanh gặp
không ít những khó khăn. Nhng Chi nhánh vẫn kiên trì đi theo đờng lối của Đảng và
Nhà nớc. Đợc sự chỉ đạo của NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn , sự lãnh đạo của cấp
uỷ chính quyền địa phơng cũng nh sự ủng hộ của các ngành các cấp cùng với sự cố
gắng nỗ lực của tập thể lãnh đạo, CBCNV chi nhánh đã từng bớc khắc phục những
khó khăn, đến nay đã đạt đợc một số kết quả lệ sau:
2.1.3.1. Công tác nguồn vốn
Là nghiệp vụ đợc Chi nhánh luôn coi trọng bởi nó quyết định khả năng kinh
doanh của NH cơ sở trong việc mở rộng tín dụng hoặc thu hẹp tín dụng, đồng thời
tạo tiền đề để tăng lợi nhuận và các lợi thế khác về tài chính. Nguồn vốn của Chi
nhánh đợc hình thành cụ thể nh sau:
- Nguồn vốn huy động tại địa phơng bao gồm: Tiền gửi thanh toán của kho
bạc nhà nớc, của các đơn vị trong huyện nh bu điện, bảo hiểm, cửa hàng xăng
dầu là nguồn tiền gửi không kỳ hạn thờng không ổn định tăng giảm thất thờng,
tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm dới 12 tháng có chia ra các kỳ
hạn 9 tháng, 6 tháng, 3 tháng. Với mỗi kỳ hạn có từng loại lãi suất khác nhau. Hiện
nay lãi suất huy động cao nhất là 0.73%, lãi suất thấp nhất có kỳ hạn 3 tháng là
0.62%.
- Nguồn vốn đi vay NH cấp trên chủ yếu là NHNo & PTNT Tỉnh Lạng sơn.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
Bảng 1. Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT Hữu Lũng
Đơn vị: Triệu đồng
T
T
Năm
Chỉ tiêu
2003 2004 2005
So sánh năm 2005 với
(+/-) %

2003 2004 2003 2004
I Nguồn vốn huy động tại chỗ
24.018 34.500 43.214 19.196 8.714 179,9 125,3
1
Tiền gửi KKH TCKT
4.460 11.325 8.511 4.051 - 2.814 190,8 75,2
2
Tiền gửi TKKKH
2.604 1.000 1.997 - 607 997 76,7 199,7
3
Tiền gửi TK dới 12 tháng
10.131 7.450 10.321 190 2.871 101,9 138,5
4
Tiền gửi TK trên 12 tháng
6.823 14.725 22.385 15.562 7.660 328,1 150,0
II Nguồn vốn vay NH cấp trên
79.723 82.718 81.749 2.026 - 969 102,5 98,8
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của NHNo Hữu Lũng)
Qua bảng 1, ta thấy rõ nguồn vốn huy động tại chỗ tăng khá nhanh, năm
2005 so với năm 2003 tăng 19.196 triệu đồng. Trong đó nguồn tiền gửi không kỳ
hạn của các tổ chức kinh tế tăng so với năm 2003 là 4.051 triệu đồng. Điều đó
chứng tỏ đơn vị đã làm tốt công tác tuyên truyền mở tài khoản tại NH và làm tốt
việc thanh toán và cung ứng tiền mặt. Tiền gửi tiết kiệm trên 12 tháng cũng tăng
khá nhanh so sánh từ năm 2003 đến năm 2005 tăng 15.562 triệu đồng, bình quân
mỗi năm tăng 7.78 triệu đồng, tạo điều kiện cho NH mở rộng đầu t cho vay trung
dài hạn, đáp ứng nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất hiện nay.
2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn
Là hoạt động sinh lời chủ yếu của NHTM, thực hiện việc cấp tín dụng cho
khách hàng. Trong hoạt động tín dụng, mục tiêu quản lý chủ yếu của NH là lợi
nhuận, trên cơ sở phục vụ các nhu cầu tín dụng của các thành phần kinh tế. Do làm

tốt công tác hoạt động tín dụng là an toàn, bền vững và co hiệu quả. Trong năm qua
tuy có nhiều khó khăn, song đợc sự quan tâm của NHNo Việt Nam, cùng với sự
quyết tâm cao của đội ngũ cán bộ nên Chi nhánh đã đạt đợc kết quả:
Bảng 2. Tình hình d nợ qua các năm
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2003 2004 2005
So sánh năm 2005 với
(+/-) (%)
2003 2004 2003 2004
NHNo 103.302 113.722 121.104 17.802 7.382 117,2 106,4
NH N.nghèo 18.065 18.517 21.032 2.967 2.515 116,4 113,6
Tổng d nợ 121.367 132.239 142.136 20.769 9.897 117,1 107,4
(Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm của NHNo Hữu Lũng)
Năm 2005 tổng d nợ so với năm 2003 tăng 20.769 triệu đồng. Chủ yếu là
tăng d nợ cho vay của NHNo từ 103.302 triệu đồng năm 2003 lên 121.104 triệu
đồng năm 2005. Trong khi đó, NH N.nghèo chỉ tăng trên 2 triệu đồng bình quân
mỗi năm. Kết quả này phản ánh đơn vị đã tập trung củng cố nâng cao chất lợng tín
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
dụng đối với d nợ NHNo. Đối với NH N.nghèo, vừa cho vay các hộ nghèo đủ điều
kiện vay vốn theo hớng dẫn của NH cấp trên.
2.1.3.3 Kết quả tài chính
Bảng 3. Báo cáo kết quả tài chính qua các năm
Đơn vị 1000đ
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Chênh lệch thu chi 1.404 2.647 3.654
(Nguồn:Báo cáo kết quả tài chính hàng năm của NHNo Hữu Lũng)
Qua bảng trên ta nhận thấy, năm 2005 so với năm 2003 có chênh lệch thu chi

lớn là do phát hành kỳ phiếu trả lãi trớc, đợc hạch toán toàn bộ vào số thu lãi trong
nội bảng.
2.2.Thực trạng cho vay hộ sản xuất chất lợng tín dụng
hộ sản xuất của chi nhánh NHNo & PTNT Hữu Lũng .
2.2.1. Quy trình tín dụng cho vay hộ sản xuất .
2.2.1.1 Hồ sơ tín dụng : Hồ sơ NH áp dụng bao gồm:
* Đối với các hộ vay không phải làm thủ tục bảo đảm tiền vay, cụ thể đối với
những hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ng nghiệp thuộc đối tợng theo quyết định số
67 của TTCP, vay 10 triệu đồng trở xuống chỉ cần:
+ Giấy đề nghị vay vốn
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất( bản chính) để NH lu giữ.
Sau đó khách hàng cùng cán bộ tín dụng ngân hàng lập sổ vay vốn .
* Đối với các hộ vay vốn phải làm thủ tục thế chấp đảm bảo nợ vay cần có:
+ Giấy đề nghị vay vốn
+ Phơng án sản xuất kinh doanh, hoặc dự án sản xuất kinh doanh.
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bản chính ).
+ Hợp đồng tín dụng .
+ Hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh. Do Huyện Hữu Lũng cha có phòng
công chứng nên phải đợc UBND Huyện chứng thực, xác nhận .
Ngoài những hồ sơ trên (cả cho vay không phải làm thủ tục đảm bảo tiền
vay) phải có:
+ Đơn xin gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ.
+ Thông báo gia hạn nợ (nếu ngân hàng nhất trí )
+ Phiếu kiểm tra sau khi cho vay
+ Thông báo nợ đến hạn, quá hạn vào những ngày đầu tháng,
+ Thông báo cho vay hoặc chấm dứt cho vay (nếu có)
+ Các thông báo về đảm bảo xử lý tiền vay( nếu có)
2.2.1.2. Thẩm định khách hàng
* Hồ sơ pháp lý: Thẩm định năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi
dân sự của ngời vay nh: hộ khẩu thờng trú, cá nhân phải đủ 18 tuổi trở nên không

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
mắc bệnh tâm thần, phải làm chủ đợc hành vi của mình, không bị truy cứu trách
nhiệm hình sự, kết án tù, không đánh bạc, nghiện hút. Đại diện cho hộ gia đình là
ngời đợc chủ hộ, hoặc là ngời đợc chủ hộ uỷ quyền (thực tế tại Hữu Lũng có nhiều
thế hệ sống trong một nhà).
* Xét về năng lực khách hàng :
+ Đối với khách hàng vay vốn không phải bảo đảm thực hiện tiền vay cần
xem xét khái quát khả năng, kỹ năng lao động. Cụ thể hộ có còn trong độ tuổi lao
động, tình hình kinh tế và kinh nghiệm sản xuất của hộ vay vốn .
+ Đối với khách hàng vay vốn phải thực hiện đảm bảo tiền vay: ngoài các
yếu tố khả năng, kỹ năng lao động cần phải tìm hiểu thêm kinh nghiệm của hộ vay
trong các lĩnh vực SXKD nông-lâm-ng nghiệp cụ thể: Giấy phép kinh doanh, hợp
đồng hợp tác của tổ hợp tác có chứng thực của UBND xã. Giấy phép hành nghề do
các cơ quan có thẩm quyền cấp, biên bản họp tổ, quyết định thành lập tổ của
UBND xã đối với cho vay trực tiếp thông qua hội nông dân, phụ nữ
* Xét về quan hệ tín dụng: Theo quy định nếu khách hàng có nợ quá hạn trên
6 tháng thì NHNo & PTNT từ chối cho vay.
* Thẩm định khả năng tài chính của hộ:
+ Đối với khách hàng vay vốn không phải thực hiện đảm bảo tiền vay: cần
xem xét thu nhập của hộ, tài sản có giá của hộ nh quyền sử dụng đất, nhà cửa, ph-
ơng tiện sinh hoạt, các khoản nợ khác của hộ nếu có. Trên cơ sở đó cán bộ tín dụng
phải khẳng định đợc hộ có khả năng tài chính hay không.
+ Đối với khách hàng vay vốn phải thực hiện đảm bảo tiền vay cần xem xét:
- Tình hình SXKD trớc khi vay của hộ nh: Xem xét tổng thu và tổng chi. Nếu
tổng thu lớn hơn tổng chi thì hộ SXKD có hiệu quả và ngợc lại.
- Tình hình tái sản xuất: Đợc định giá bằng số lợng và giá trị tài sản hiện có tài
sản là nhà cửa, kiến trúc, quyền sử dụng đất, vờn cây lâu năm
- Tình hình công nợ: Nợ gốc, lãi các tổ chức tín dụng và các đoàn thể , nợ phải
trả các bạn hàng ( mua chịu) các khoản nợ phải thu (nếu có).

- Nhận xét khả năng tài chính: Căn cứ vào tình hình SXKD và tài sản hiện có,
cán bộ tín dụng đa ra nhận xét khách hàng thuộc hộ khá, trung bình, so sánh nợ
phải trả, nợ phải thu và tài sản .
- Xem các khoản nợ đến hạn phải thanh toán để tránh việc cho khách hàng
vay vốn để trả nợ các đối tợng khác. Căn cứ thực tế cán bộ tín dụng phải khẳng
định hộ có khả năng tài chính hay không để đa ra quyết định.
* Thẩm định dự án, phơng án sản xuất kinh doanh:
+ Xem xét mục đích xin vay vốn có hợp pháp hay không.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
+ Vốn tự có của khách hàng: Để xác định đợc mức vốn của khách hàng tham
gia cán bộ tín dụng phải tính đợc chính xác tổng nhu cầu vốn của dự án phơng án
SXKD. Cụ thể mức vốn tự có của hộ là:
- Đối với vay ngắn hạn khách hàng phải có tối thiểu 10%.
- Đối với cho vay trung, dài hạn khách hàng phải có tối thiểu 20%.
* Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án, phơng án SXKD.
+ Đối với khách hàng vay vốn không đảm bảo tiền vay: So sánh thu nhập và
chi phí theo đơn vị thời gian. Phơng án SXKD có hiệu quả khi thu nhập lớn hơn chi
phí và căn cứ vào 2 yếu tố đó để định kỳ hạn trả nợ.
+ Đối với khách hàng phải thực hiện đảm bảo tiền vay:
Đối với cho vay ngắn hạn và các khoản cho vay trung dài hạn thì cán bộ tín
dụng căn cứ vào tổng doanh thu, tổng chi phí để tính ra chênh lệch thu, chi. Từ đó
cán bộ tín dụng đa ra quyết định có thể giải quyết cho vay.
* Thẩm định tài sản vay: Cán bộ tín dụng phải tìm hiểu xuất xứ, lai lịch của
các tài sản làm đảm bảo tiền vay và quan sát thực tế để đánh giá giá trị sử dụng còn
lại của tài sản đó, yêu cầu bên vay không có tranh chấp về tài sản. Việc định giá tài
sản làm đảm bảo tiền vay phải căn cứ vào khung giá( giá đất) do cấp có thẩm
quyền quy định và tham khảo giá thị trờng. Thực tế mức cho vay NHNo Việt Nam
quy định cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay.
2.2.1.3 Quy trình cho vay và giải ngân hộ sản xuất.

NH thực hiện cho vay trực tiếp đến từng hộ cụ thể nh sau:
- Cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng cụ thể là đơn
xin vay do khách hàng viết bằng tay, sau đó viết phiếu hẹn khách hàng đến nhà
thẩm định cho vay thì bán hồ sơ tín dụng cho khách hàng. Cán bộ tín dụng có trách
nhiệm kiểm tra hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ vay vốn và
báo cáo thẩm định (nếu có) của từng loại hồ sơ sau đó trình lên trởng phòng tín
dụng hoặc tổ trởng tổ tín dụng.
- Trởng phòng tín dụng hoặc tổ trởng tổ tín dụng có trách nhiệm kiểm tra hồ
sơ vay vốn, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ do cán bộ tín dụng trình, tiến
hành xem xét, tái thẩm định (nếu cần). Sau khi xem xét, nếu quyết định cho vay thì
ghi rõ đề nghị giám đốc duyệt cho vay số tiền, thời gian cho vay, hạn trả cuối cùng,
lãi suất, trả lãi theo tháng, quý, năm. Nếu không đồng ý cho vay phải ghi rõ lý do
(trong trờng hợp khi cán bộ tín dụng thẩm định và quyết định không cho vay), thì
báo cáo với giám đốc trả lời bằng văn bản cho khách hàng. Sau đó trình giám đốc
để xin quyết định cuối cùng. Khi tín dụng hoàn tất hồ sơ, giám đốc duyệt cho vay,
cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ sang phòng kế toán, kế toán cho vay kiểm tra, kiểm
soát lại, sau đó lập phiếu chi và hoàn chỉnh hồ sơ chuyển sang quỹ chi tiền cho
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
khách hàng (vay bằng tiền mặt) hoặc làm thủ tục chuyển tiền theo yêu cầu của
khách hàng.
- Cho vay trực tiếp thông qua Hội nông dân, Hội phụ nữ: Hiện nay Chi nhánh
đang thực hiện cho vay qua tổ nông dân, phụ nữ.
- Tổ vay vốn do các thành viên là hộ gia đình, cá nhân tự nguyện thành lập
có nhu cầu vay vốn, cùng c trú tại một khu hành chính đợc vay vốn theo quy định
không có đảm bảo bằng tài sản ( theo QĐ 67 của chính phủ ).
- Các thành viên trong tổ họp và bầu ra tổ trởng, lập danh sách tổ viên đề ra
quy ớc hoạt động của tổ sau đó trình chủ tịch hội nông dân xã, chủ tịch hội phụ nữ
xã và chủ tịch UBND xã cho phép hoạt động. Tổ trởng tổ vay vốn nhận giấy đề
nghị vay vốn của tổ viên, lập danh sách tổ viên đề nghị NH xem xét cho vay. Cán

bộ tín dụng nhận hồ sơ và cùng tổ trởng tổ vay vốn thẩm định xem xét quyết định
cho vay. Nếu cho vay thì hoàn tất hồ sơ cho vay theo quy định và tiến hành giải
ngân, thu nợ, thu lãi trực tiếp đến hộ vay theo quy định.
2.2.1.4. Giám sát tín dụng:
- Sau khi thực hiện giải ngân, cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tra tình
hình sử dụng vốn vay của khách hàng. Có thể kiểm tra thờng xuyên, định kỳ hoặc
đột xuất, để kịp thời phát hiện những sai phạm của khách hàng từ đó có hớng khắc
phục. Căn cứ vào kết quả kiểm tra tuỳ theo mức độ vi phạm của khách hàng có thể
xử lý tạm ngừng cho vay, chuyển nợ quá hạn, chấm dứt cho vay, khởi kiện trớc
pháp luật.
- Khi món vay của khách hàng đến hạn cán bộ tín dụng phải thông báo cho
khách hàng biết số tiền, ngày đến hạn trả trớc khi đến hạn trả 10 ngày.
- Trờng hợp nợ đến hạn, nhng khách hàng cha trả đợc nợ, do nguyên nhân
khách quan và khách hàng có giấy đề nghị ra hạn nợ, thì cán bộ tín dụng kiểm tra
xác minh trình trởng phòng tín dụng và giám đốc.
- Đôn đốc khách hàng trả nợ đúng kỳ hạn và đề xuất các biện pháp khi cần
thiết, lu giữ các hồ sơ theo quy định của NHNo Việt Nam.
2.2.1.5 Thu nợ:
Khi món vay đến hạn hoặc nộp một phần gốc và trả lãi khách hàng đến nộp
trực tiếp tại NH hoặc các tổ thu nợ lu động trực tại xã. Nghiêm cấm tuyệt đối cán
bộ tín dụng không đợc thu nợ gốc, lãi của khách hàng.
2.2.1.6 Xử lý những tồn tại.
- Vốn vay trong trờng hợp do bị thiệt hại do nguyên nhân khách quan bất khả
kháng nh: bão, lụt, hạn hán, Nhà nớc có chính sách xử lý thiệt hại cho ngời vay
và NH cho (xoá, miễn, giãn nợ), tuỳ mức độ thiệt hại.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
- Nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, cán bộ tín dụng kiểm tra và có
biên bản kiểm tra trình trởng phòng tín dụng và giám đốc. Đề nghị hộ trả nợ trớc
hạn hoặc chuyển toàn bộ số d nợ sang nợ quá hạn.

2.2.2. Kết quả cho vay thu nợ đối với hộ sản xuất tại Chi nhánh NHNo &
PTNT Hữu Lũng
2.2.2.1 Doanh số cho vay và thu nợ đối với hộ sản xuất
Với tính chất sản xuất quy mô gia đình nhỏ bé, việc mở rộng tín dụng đối với
hộ sản xuất rất khó khăn thể hiện ở sự tăng giảm không đều đặn của doanh số cho
vay qua các năm. Thể hiện ở bảng thống kê sau:
Bảng 4. Doanh số cho vay và thu nợ đối với hộ sản xuất tại NHNo Hữu Lũng
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Doanh số cho vay Doanh số thu nợ % DSTN/DSCV
Ngắn
hạn
T. Dài
hạn
Tổng
cộng
Ngắn
hạn
T. Dài
hạn
Tổng
cộng
Ngắn
hạn
T. Dài
hạn
Tổng
cộng
2003 10.207 52.849
63.056

6.025 25.063
31.088
59,03 47,42
49,30
2004 15.660 30.423
46.083
9.634 26.155
35.789
61,52 85,97
77,66
2005 26.338 42.892
69.230
20.299 41.307
61.606
77,07 96,30
88,99
(Nguồn: Báo cáo doanh số cho vay, thu nợ hàng năm của NHNo Hữu Lũng)
Đối với ngân hàng kết quả thu nợ có ý nghĩa rất quan trọng vì nó phản ánh
chất lợng tín dụng ngân hàng đảm bảo kinh doanh an toàn và có lãi.
Qua bảng 4, ta thấy doanh số thu nợ đều tăng dần qua các năm. Năm 2004, doanh
số thu nợ đạt 35.789 triệu đồng, tăng gần 4 tỷ đồng so với năm 2003. Đến năm 2005,
doanh số thu nợ đạt 61.606 triệu đồng, tăng gấp 2 lần so với năm 2003. Chứng tỏ sau khi
củng cố chất lợng tín dụng, khối lợng tín dụng đã đợc tăng lên đáng kể. Điều đó cũng
phản ánh sự cố gắng, nỗ lực vợt bậc của tập thể NHNo & PTNT Hữu Lũng trong việc
tăng trởng d nợ một cách vững chắc.
2.2.2.2 Tình hình d nợ qua 3 năm.
Bảng 5. D nợ hộ sản xuất tại NHNo Hữu Lũng
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu

2003 2004 2005
So sánh năm 2005 với
(+/-) %
2003 2004 2003 2004
D nợ ngắn hạn 8.815 14.942 20.476 11.661 5.534 232,3 137
D nợ trung hạn 94.487 98.780 100.628 6.141 1.848 106,5 101,9
Ngân hàng N.nghèo 18.065 18.517 21.032 2.967 2.515 116,4 113,6
Tổng cộng 121.367 132.239 142.136 20.769 9.897 117,4 107,5
(Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm của NHNo Hữu Lũng)
Qua bảng 5, ta thấy d nợ ngắn hạn đã tăng rất nhanh qua các năm, trung bình
mỗi năm tăng trên dới 6 tỷ đồng. Năm 2005, d nợ ngắn hạn là 20.476 triệu đồng,
tăng 5.534 triệu đồng so với năm 2004, và tăng 11.661 triệu đồng so với năm 2003.
Trong khi đó, d nợ trung hạn lại tăng chậm, khoảng 3 tỷ đồng/năm. Năm 2005, d
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
nợ trung hạn là 100.628 triệu đồng, tăng 1.848 triệu đồng so với năm 2004, và tăng
6.141 triệu đồng so với năm 2003. Đây là kết quả bớc đầu đáng mừng vì tuy diễn ra
chậm, nhng cơ cấu d nợ đang có chuyển biến tích cực theo hớng d nợ ngắn hạn dần
sẽ cao hơn d nợ trung hạn, góp phần hạ thấp rủi ro trong tín dụng NH.
D nợ NH Nnghèo, tuy có tăng nhng tơng đối chậm, năm sau chỉ tăng so với
năm trớc trên dới 10%. Chi nhánh NHNo & PTNT Hữu Lũng cùng chính quyền
cấp uỷ địa phơng đã rà soát và cho vay đến hầu hết các hộ nghèo đủ tiêu chuẩn để
vay vốn NH. Năm 2003, NH Nnghèo đã tách ra thành lập NHCS XH, tuy nhiên
d nợ của NHCS vẫn do NHNo quản lý dới dạng vốn uỷ thác đầu t.
2.2.3. Thực trạng chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại Chi nhánh NHNo &
PTNT Hữu Lũng.
Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng nh chỉ tiêu về nợ quá hạn,
vòng quay vốn tín dụng, khả năng sinh lờicác chỉ tiêu này sẽ đợc phân tích để đa
ra những đánh giá về thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT
Hữu Lũng.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
2.2.3.1 Tình hình nợ quá hạn(NQH).
Bảng 6. Số liệu về tình hình nợ quá hạn trong cho vay hộ sản xuất
Đơn vị: triệu đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
1 Tổng d nợ hộ sản xuất 121.367 132.239 142.136
2 Nợ quá hạn hộ sản xuất 5 39 84
3 Tỷ lệ NQH hộ sản xuất (%) 0,004 0,029 0,059
(Nguồn: Báo cáo nợ quá hạn hàng năm của NHNo Hữu Lũng)
NQH trong hoạt động kinh doanh tín dụng NH là hiện tợng đến thời điểm
thanh toán khoản nợ, ngời đi vay không có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của
mình đối với NH theo đúng thoả thuận.
NQH thể hiện mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo, làm mất uy tín, lòng tin
của khách hàng đối với NH. Nó còn biểu hiện rủi ro tín dụng, đe doạ khả năng thu
hồi vốn của NH và là một quan hệ tín dụng không lành mạnh.
Có thể nói trong 3 năm 2003 2005, công tác nâng cao chất lợng tín dụng tại Chi
nhánh đã rất đợc chú trọng, và đạt đợc kết quả rất khả quan. Chi nhánh đã phối hợp với
cấp uỷ chính quyền địa phơng kiên quyết xử lý các khoản NQH, không để tồn đọng. Do
đó tỷ lệ NQH chỉ dừng lại ở mức dới 1%, thấp hơn nhiều so với quy định của NHNo &
PTNT Việt nam. Năm 2003, NQH hộ sản xuất là 5 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,004, có thể
nói gần nh không đáng kể. Đến năm 2005, số NQH đã lên đến 84 triệu đồng trên tổng d
nợ là 142.136 triệu đồng, chỉ chiếm tỷ lệ 0,59 %, tăng so với năm 2004 là 45 triệu đồng,
tuy mức tăng không đáng kể so với tổng d nợ, nhng đây cũng là dấu hiệu đáng lo ngại vì
NQH có chiều hớng tăng lên.
Để làm rõ hơn nguyên nhân dẫn đến NQH, từ đó đa ra các giải pháp phòng
ngừa và xử lý NQH, chúng ta sẽ phân tích NQH từ 2 góc độ sau:
a. NQH theo thời gian
Bảng 7. Nợ quá hạn phân theo thời gian
Đơn vị: triệu đồng

T
T
Năm
Chỉ tiêu
2003 2004 2005
Số tiền Số tiền (+/-) Số tiền (+/-)
1 NQH dới 180 ngày 5 15 10 76 61
2 NQH từ 181-360 ngày 24 24 8 -16
3 NQH trên 360 ngày 0 0
Tổng cộng 5 39 34 84 45
(Nguồn: báo cáo nợ quá hạn hàng năm của NHNo Hữu Lũng)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, NQH có chiều hớng tăng nhanh. Năm
2005 tăng gấp 2 lần so với năm 2004. Chủ yếu là NQH dới 180 ngày, năm 2005
con số này là 76 triệu đồng trên tổng số 84 triệu đồng NQH. Năm 2004, số NQH từ
181 360 ngày tăng khá cao trong khi năm 2003 không có. Đây là điều hết sức lo
ngại bởi NQH trên 180 ngày tiềm ẩn độ rủi ro rất cao, và thờng không thu hồi đợc.
Rất may là sang năm 2005, con số này đã giảm xuống chỉ còn 8 triệu đồng. Điều
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
đó cũng phản ánh đợc những cố gắng của tập thể phòng Tín dụng, cũng nh sự chỉ
đạo sát sao, kịp thời và có hiệu quả của ban lãnh đạo trong việc kiên quyết xử lý nợ
tồn đọng, NQH. Thẩm định kỹ càng từ khâu cho vay, không để phát sinh rủi ro.
b. NQH theo loại tín dụng
Bảng 8. Nợ quá hạn theo loại tín dụng
Đơn vị: triệu đồng. %
Chỉ tiêu
D nợ trong hạn NHNo NQH ngắn hạn NQH trung dài hạn
Ngắn hạn T.dài hạn Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Năm 2003 8.815 94.487 0 0,00 5 0,01
Năm 2004 14.942 98.780 12 0,08 27 0,03

Năm 2005 20.476 100.628 27 0,13 57 0,06
(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT Hữu Lũng)
Ta dễ dàng nhận thấy tỷ lệ NQH trung hạn luôn gấp hai lần tỷ lệ NQH ngắn
hạn. Điều đó một lần nữa chứng tỏ, thời gian vay vốn càng dài, lãi suất càng cao thì
rủi ro càng lớn. Năm 2004, NQH trung hạn là 27 triệu đồng, trong khi đó con số này
ở ngắn hạn chỉ là 12 triệu đồng. Đến năm 2005, NQH trung hạn đã lên tới 57 triệu
đồng, tăng so với năm 2004 đến 30 triệu đồng. Đây quả là một điều đáng lo ngại,
trong thời gian tới cần tăng cờng hơn nữa việc chuyển dịch cơ cấu cho vay theo hớng
tăng dần tỷ trọng d nợ vay ngắn hạn đến bằng và cao hơn d nợ trung hạn, kiên quyết
hơn nữa trong việc xử lý NQH.
2.2.3.2. Vòng quay vốn tín dụng.

Bảng 9. Vòng quay vốn tín dụng
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Doanh số thu nợ hộ sản xuất NHNo 31.088 35.789 61.606
D nợ hộ sản xuất bình quân NHNo 90.259 109.692 118.082
Vòng quay vốn tín dụng NHNo 0,34 0,33 0,52
( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT Hữu Lũng)
Qua bảng 9, ta thấy Chi nhánh có vòng quay vốn tín dụng rất thấp, năm 2005
đạt cao nhất cũng chỉ là 0,52. Năm 2004, vòng quay này là thấp nhất, chỉ đạt 0,33.
Điều này cũng dễ hiểu khi mà d nợ trung hạn chiếm tới 80% trên tổng d nợ. Vòng
quay vốn thấp là nguy cơ tiềm ẩn về mất an toàn vốn, đồng vốn sử dụng mang lại
hiệu quả không cao trong khi đó nguồn vốn chúng ta huy động trung, dài hạn đợc lại
chiếm tỷ trọng ít hơn. Do đó khả năng sinh lời của vốn tín dụng sản xuất cũng sẽ
chỉ đạt ở mức rất thấp. Và nh thế sẽ là hiệu quả cao hơn nếu chúng ta chuyển dịch đ-
ợc cơ cấu cho vay theo hớng d nợ ngắn hạn cao bằng, hoặc hơn d nợ trung hạn.
2.2.3.3. Hiệu quả kinh tế đối với các hộ sản xuất vay vốn NH.
- Qua thực tế vốn tín dụng NH không chỉ đơn thuần tăng về số lợng mà tăng
cả về chất lợng. Cụ thể đã tạo đợc nhiều công ăn việc làm dôi d trong địa bàn,

nhiều hộ thoát khỏi ngỡng cửa đói nghèo, hộ trung bình trở thành hộ khá, đời sống
vật chất, tinh thần của hộ nông dân tại Hữu Lũng đã có nhiều thay đổi, cụ thể: D nợ
riêng NHNo năm 2005 là 121.104 triệu đồng, đợc đầu t cho các đối tợng:
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
Ngành nông nghiệp: 85.263 triệu đồng, chiếm 70%.
Ngành lâm nghiệp: 23.660 triệu đồng, chiếm 20%.
Ngành thơng nghiệp và dịch vụ: 12.181 triệu đồng, chiếm 10%.
- Theo thống kê 31/12/2004 của UBND huyện cho thấy tổng số lao động
trong nông nghiệp là 65.720 ngời, tổng số hộ trong toàn huyện là 28.907 hộ.
- Vốn tín dụng đầu t cho hộ sản xuất đã làm thay đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng,
đã và đang tạo dựng nên vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá nh vùng lúa, cây ăn
quả, cây công nghiệp, vùng chăn nuôi trâu bò sinh sản kết hợp cày kéo.
Nhìn chung vốn tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Hữu Lũng đã và
đang tạo ra thị trờng huy động vốn và sử dụng vốn, góp phần chuyển biến một cách
tích cực về KTXH tại địa bàn huyện Hữu Lũng, cụ thể:
- Tổng d nợ :142.136 triệu đồng
- Số hộ còn d nợ : 20.524 hộ
- Tốc độ tăng trởng đạt : 7,88 %
2.3. Đánh giá về chất lợng cho vay đối với hộ sản xuất tại
chi nhánh NHNo & PTNT Hữu Lũng .
2.3.1. Những kết quả đạt đợc:
Trong những năm qua. Thực hiện tốt chủ trơng chính sách của Đảng và nhà n-
ớc đề ra là phát triển nông nghiệp nông thôn hoạt động SXKD của Chi nhánh
NHNo & PTNT Hữu Lũng đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ sau:
- Công tác nguồn vốn: Năm 2003 Chi nhánh là đơn vị thiếu vốn, vẫn phải đi
vay cấp trên với tỷ lệ khá cao (gần 2/3). Tuy nhiên những năm gần đây, công tác
huy động vốn đã đợc chú trọng đúng mức, đa ra nhiều hình thức huy động vốn
khác nhau nh: kỳ phiếu, tiết kiệm có thởng, tiết kiệm gửi góp.
- Công tác sử dụng vốn:

+ Về công tác thu nợ, thu lãi:
- Chi nhánh NHNo & PTNT Hữu Lũng đã tích cực mở rộng mạng lới hoạt
động đến gần dân, cụ thể: đặt lịch trực làm việc trực tiếp tại các xã, thành lập tổ thu
chi lu động, giúp cho hoạt động thu nợ thu lãi đợc thuận lợi, rễ ràng hơn, để tạo
điều kiện thuận lợi cho hộ vay vốn đợc nhanh.
+ Công tác kiểm tra và xử lý NQH: Đã đợc NH thực hiện đúng chế độ và bài
bản. Đã phối hợp và cố vấn để UBND huyện thành lập ban thu hồi công nợ tại các
xã, do đồng chí chủ tịch UBND xã làm trởng ban. Thành lập ban xử lý, thu hồi
NQH do giám đốc làm trởng ban. Với những biện pháp đó công tác kiểm tra và xử
lý nợ vay bớc đầu đã thu đợc kết quả.
Nói chung đầu t tín dụng tại Chi nhánh, đã và đang tạo ra thị trờng huy động
vốn, góp phần chuyển biến một cách tích cực về KTXH tại địa bàn huyện.
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
2.3.2.1. Tồn tại
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc thì xét một cách toàn diện các khía cạnh có
liên quan, Chi nhánh vẫn còn những tồn tại và khó khăn cần giải quyết.
- Công tác nguồn vốn: Cơ cấu vốn huy động cha hợp lý cha đáp ứng đợc yêu
cầu, cụ thể nh các hình thức huy động vốn tiết kiệm lãi suất huy động còn thấp, cha
hấp dẫn ngời gửi tiền, mạng lới huy động vốn còn mỏng,Hiện nay nguồn vốn huy
động đợc chỉ đáp ứng đợc khoảng 30 % nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất. Công tác
marketing còn yếu, đôi khi còn để ách tắc khách hàng do cán bộ ngân quỹ còn
mỏng, trình độ nghiệp vụ còn phần nào hạn chế.
- Công tác sử dụng vốn có tăng, song tốc độ tăng trởng trong kinh doanh của
NH phụ thuộc lớn vào xu hớng phát triển kinh tế của địa bàn. Hiện nay, vốn đầu t
của NHNo đã cơ bản đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của địa phơng.
Tỷ trọng vốn trung, dài hạn chiếm cao hơn mức quy định, do vậy chắc chắn
còn nhiều rủi ro tiềm ẩn trong công tác tín dụng.
NQH tuy chiếm tỷ trọng thấp nhng vẫn có chiều hớng tăng lên, do đó phải

tăng cờng hơn nữa việc nâng cao chất lợng tín dụng tại NH cơ sở.
Lãi tồn đọng vẫn còn tơng đối lớn, do vậy khi trích đủ quỹ rủi ro theo chế độ
quy định, chắc chắn NH cơ sở sẽ gặp nhiều khó khăn trong tài chính.
- Việc chấp hành nguyên tắc và quy trình cho vay còn lỏng lẻo, kiểm tra trớc,
trong và sau khi cho vay, đặc biệt là công tác kiểm tra cha thật sự có hiệu quả nhất
là đối với đội ngũ cán bộ tín dụng. Do vậy những tồn tại chủ yếu là do đoàn kiểm
tra hoặc kiểm soát nội bộ phát hiện ra.
2.3.2.2. Những nguyên nhân
* Những nguyên nhân để có đợc kết quả:
- Đợc sự quan tâm, giúp đỡ của cấp uỷ, chính quyền địa phơng từ cấp huyện
đến cấp xã, thôn bản và sự chỉ đạo của NH cấp trên. Hành lang pháp lý và chế độ
thể lệ nhà nớc và NH đã từng bớc hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi trong lĩnh vực
kinh doanh cho các NH cơ sở.
- NH cơ sở đã chủ động xây dựng và thực hiện công tác khoán tài chính, để
phân phối tiền lơng. Đồng thời thực hiện khoán công tác phí đối với cán bộ tín
dụng, để từ đó khuyến khích họ thực hiện huy động vốn tại chỗ và tăng trởng d nợ,
gắn với việc nâng cao chất lợng tín dụng, tích cực làm giảm NQH và lãi theo quy
định nhằm đạt đợc hiệu suất cao nhất trong hoạt động kinh doanh của đơn vị.
* Nguyên nhân dẫn đến tồn tại:
- Trình độ dân trí thấp, thêm nữa là tập quán canh tác còn lạc hậu, chủ yếu là
hộ sản xuất hàng hoá cha phát triển, khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật và việc
tiếp cận với cơ chế thị trờng còn rất hạn chế.
- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cực kỳ khó khăn.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Hữu Lũng
- Vốn tự có trong quá trình SXKD, dịch vụ của hộ nông dân chiếm tỷ trọng
rất thấp, chủ yếu là vốn vay NH chịu lãi suất trong điều kiện SXKD, tỷ lệ sinh lời
từ sản phẩm nông nghiệp còn thấp, phụ thuộc lớn vào thiên nhiên, điều đó ảnh h-
ởng không nhỏ tới việc đầu t cho vay của NH cơ sở.
- Về công việc điều hành có lúc, có nơi có cán bộ cha sâu sát, sát ngời, sát

việc. Dẫn đến việc cán bộ tín dụng làm sai chế độ, thể lệ nh cho vay chồng chéo v-
ợt khả năng, năng lực của hộ vay.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thức Minh SVTH: Lý Thuỷ Quyên

×