Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm (2).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.94 KB, 89 trang )

Chuyờn thc tp

Khoa Ti chớnh ngõn hng

Lời nói đầu
I/Tớnh cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Cùng với công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước, chuyển từ nền kinh tế
tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà
nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, Ngân hàng No&PTNT Từ Liêm đã đạt
được những thành tựu đáng kể trong tiến trình phát triển.
Ngân hàng xác định đối tượng phục vụ chính là “ nơng nghiệp, nơng thơn
và nơng dân”. Ngân hàng có mạng lưới gồm 5 chi nhánh cơ sở hoạt động có
chất lượng cao với thị trường rộng lớn. Vốn tín dụng Ngân hàng đã giúp đỡ
hàng nghìn hộ sản xuất trên địa bàn có đủ vốn kinh doanh góp phần phát triển
kinh tế địa phương chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp nơng thơn
theo hướng tích cực tạo ra nhiều công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho
người nơng dân.
Trong q trình CNH HĐH đất nước đặc biệt là q trình CNH HĐH
nơng nghiệp nơng thơn , Đảng và Nhà nước có chính sách tín dụng hỗ trợ vốn
cho vay hộ nơng dân phát triển. Dư nợ tín dụng hộ sản xuất chiếm một vị trí
đáng kể trong tổng dư nợ tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Từ Liêm.Tuy
nhiên thực tế việc mở rộng cho vay hộ sản xuất ngày càng khó khăn do tính
chất phức tạp của hoạt động này món vay nhỏ bé chi phí nghiệp vụ cao khả
năng rủi ro ngày càng lớn. Việc nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất là vô
cùng quan trọng và cấp thiết bởi nó ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của
NHNo Từ Liêm cũng như ảnh hưởng tới đời sống của các hộ vay vốn.
Xuất phát từ thực trạng của vấn đề này và nhận thấy tính cấp thiết của vấn
đề sau một thời gian thực tập tại NHNo &PTNT Từ Liêm em đã chän đề tài : “
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng
No&PTNT huyện Từ Liêm” làm đề tài tốt nghiệp.


Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Lớp: NHD CD22

Trang 1


Chuyên đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng

II/Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu lý luận hộ sản xuất và vai trị của tín dụng ngân hàng đối với
sản xuất, qua đó thấy được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng tín
dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất.
Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân
hàng No&PTNT huyện Từ Liêm từ đó tìm ra những mặt tồn tại nâng cao chất
lượng tín dụng hộ sản xuất và đề xuất một số kiến nghị để thực hiện giải pháp .
III/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu thực tiễn cụ thể hoạt động cho vay hộ sản xuất tại
Ngân hàng No&PTNT huyện Từ liêm
IV/ Kết cấu chuyên đề
Chuyên đề gồm 3 chương
Chương 1 : Những vấn đề chung về tín dụng Ngân hàng và chất lượng
tín dụng đối với hộ sản xuất của NHTM.
Chương 2 : Thực trạng chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng
No&PTNT huyện Từ Liêm.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân
hàng No&PTNT huyện Từ Liờm.

Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Lớp: NHD CD22


Trang 2


Chuyên đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN
HÀNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT
1.1.

HỘ SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 với đường lối đổi mới, nông nghiệp

được xác định là “mặt trận hàng đầu”, tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế nhằm
giải phóng lực lượng sản xuất ở nơng thơn chuyển nền nông nghiệp tự túc, tự
cấp sang sản xuất hàng hố theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.
Chính vì vậy những năm gần đây các nhà kinh tế bắt đầu quan tâm thực sự đến
sự phát triển nơng thơn, nơng nghiệp vầ mơ hình kinh tế hộ sản xuất. Sự quan
tâm nghiên cứu về hộ sản xuất của các nhà khoa học đã đánh dấu thời kỳ thay
đổi, thái độ đối với hộ sản xuất trong hệ thống lý thuyết chính thống và hệ
thống chính sách kinh tế xã hội hiện thời.
1.1.1 Khỏi niệm hộ sản xuất
Nói đến sự tồn tại của hộ sản xuất trong nền kinh tế, trước hết chúng ta
cần thấy rằng hộ sản xuất khơng chỉ có ở nước ta mà cịn có ở tát cả các nước
có nền sản xuất nông nghiệp trên thế giới. Hộ sản xuất đã tồn tại qua nhiều
phương thức và vẫn dang tiếp tục phát triển. Chúng ta có thể xem xét một số
khái niệm khác nhau về hộ sản xuất, trong một số từ điển chuyên ngành kinh tế
cũng như từ điển ngôn ngữ, hộ là tất cả những người cùng sống trong một mái

nhà, nhóm người đó cùng hộ sản xuất là hộ, hộ gia đình.
Ngày nay hộ sản xuất đang trở thành một nhõn tố qua trọng trong sự
nghiệp CNH-HĐH đất nước và là sự tồn tại tất yếu trong quỏ trỡnh xõy dựng
một nền kinh tế đa thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Để phù hợp
với xu thế phát triển chung, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước,
NHNO & PTNT Việt

Nam ban hành phụ lục số 1 kèm theo quyết định

499A ngày 2/ 9/ 1993, theo đó thì khái niệm hộ sản xuất được hiểu như sau:
“ Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh
doanh, là chủ thể trong mọi quan hệ sản xuất kinh doanh và tự chịu trách
nhiệm về kết quả hoạt động sản xut ca mỡnh.
Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Lớp: NHD – CD22

Trang 3


Chuyên đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng

Như vậy hộ sản xuất là một lực lượng sản xuất to lớn ở nông thôn. Hộ
sản xuất hoạt động trong nhiều ngành nghề nhưng hiện nay phần lớn vẫn hoạt
động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, các hộ này tiến hành sản xuất kinh
doanh đa dạng kết hợp trồng trọt với chăn ni. Chính điều này đã góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động của các hộ sản xuất ở nước ta trong thời gian qua.
1.1.2 Vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường
Tõ khi NQ 10 Bộ chính trị ban hành, hộ nông dân đợc thừa nhận là một
đơn vị kinh tế tự chủ đà tạo nên động lực phát triển mạnh mẽ, năng động trong

kinh tế nông thôn, nhờ đó ngời nông dân gắn bó với ruộng đất hơn, chủ động đầu
t vốn để thâm canh, tăng vụ, vừa đổi mới cơ cấu sản xuất, việc trao quyền tự chủ
cho hộ nông dân đà khơi dậy nhiều làng nghề truyền thống, mạnh dạn vận dụng
tiến bộ KHKT trong sản xuất để có hiệu quả kinh tế lớn nhất. Điều này càng
khẳng định sự tồn tại khách quan của hộ sản xuất với vai trò là cầu nối trung
gian giữa hai nền kinh tế, là đơn vị tích tụ vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sử
dụng nguồn lao động, giải quyết việc làm ở nông thôn.
1.1.2.1 Hộ sản xuất gúp phn nõng cao hiu quả sử dụng nguồn lao động
giải quyết việc làm ở nơng thơn.
Việt nam có gần 70% dân số và hơn 60% lao động sống ở nông thôn và
hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, nhưng việc khai thác và sử dụng
nguồn nhân lực này còn đang ở mức thấp do trình độ chưa cao. Hiện nay ở
nước ta có khoảng 15 triệu lao động chưa được sử dụng và quỹ thời gian của
người lao động ở nông thôn cũng chưa sử dụng hết. Các yếu tố sản xuất chỉ
mang lại hiệu

quả

thấp do có sự mất cân đối giữa lao động, đất đai và việc làm ở nông thôn nước
ta cần phải phát triển kinh tế hộ sản xuất.

1.1.2.2 Hộ sản xuất có khả năng thích ứng với cơ chế thị trờng thỳc y sn
xut hng hoỏ.
Sinh viên: Nguyễn Thanh Ch©m - Líp: NHD – CD22

Trang 4


Chuyên đề thực tập


Khoa Tài chính ngân hàng

Ngày nay, hộ sản xuất đang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự tự do
cạnh tranh. Là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, các hộ sản xuất phải quyết định
mục tiêu sản xuất kinh doanh của mình là: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế
nào? để trực tiếp quan hệ với thị trường. Để đạt được điều này các hộ sản xuất
đều phải không ngừng nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với
nhu cầu và một số biện pháp khác để kích thích cầu, từ đó mở rộng sản xuất
đồng thời đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.
Với quy mô nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, hộ sản xuất có thể dễ dàng đáp
ứng được những thay đổi của nhu cầu thị trường mà khơng sợ ảnh hưởng về
mặt chi phí cao. Thêm vào đó Đảng và Nhà nước ln có các chính sách
khuyến khích tạo điều kiện để hộ sản xuất phát triển tạo ra động lực thúc đẩy
sản xuất hàng hoỏ phỏt trin cao hn.
1.1.2.3 Hộ sản xuất là cầu nối trung gian để chuyển nên kinh tế tự nhiên
sang nền kinh tế hàng hoá
Lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá đà trải qua giai đoạn đầu tien là kinh
tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ trên quy mô hộ gia đình, tiếp theo là giai
đoạn chuyển biến từ kinh tế hàng hoá nhỏ lên kinh tế hàng hoá quy mô lớn, đó là
nền kinh tế hoạt ®éng mua b¸n trao ®ỉi b»ng trung gian tiỊn tƯ.
Bíc chun biÕn tõ kinh tÕ tù nhiªn sang kinh tÕ hàng hoá nhỏ trên quy mô ộ gia
đình là một giai đoạn kịch sử mà nếu cha trải qua thì khó có thể phát triển sản
xuất hàng hoá quy mô lớn giải thoát khỏi tình trạng nền kinh tế kém phát triển.
1.1.3 Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế hộ sản
xuất
Nớc ta là một nớc nông ngiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn,
chúng ta tiến lên CNXH dựa trên nền sản xuất thuần nông. Sớm nhận thức rõ vai
trò của nông nghiệp trong quá trình xây dựng đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta từng
bớc có những chủ trơng chính sách về nông nghiệp, tạo điều kiện cho kinh tế hộ
phát triển làm nòng cốt để phát triển kinh tế nông thôn.

Tháng 1/1981, Ban bí th TW Đảng ban hành chỉ thị 100 về khoán cho
nôgn nghiệp, thực chất là giải phóng tự do hoá sức lao động của hàng chục
triệu hộ nông dân thoát khỏi sự giàng buộc của cơ chế tập trung.
Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Lớp: NHD CD22

Trang 5


Chuyờn thc tp

Khoa Ti chớnh ngõn hng

Đại hộ Đảng toàn quốc lần thứ 6, với đờng lối đổi mới, nông nghiệp đợc xác định
là mặt trận hàng đầu tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế nhằm giải phóng lực lợng
sản xuất ở nông thôn, chuyển nền nông nghiệp tự túc, tự cáp sang sản xuất hàng
hoá theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, phát triển nện kinh té nhiều
thành phần. Đàng và Nhà nớc đà ban hành những chủ trơng, chính sách để thực
hiện định hớng nêu trên. Nhờ đó kinh tế hộ sản xuất cần đợc đặt vào đúngvị trí
của nó.
Tháng 4/ 1998 Bộ chính trị đà ban hành nghị quyết 10 nhằm cụ thể hoá
một bớc quan điểm đổi mới của Đại hôi 6 đối với lĩnh vực quản lý nông nghiệp,
tạo điều kiện cho việc hình thành và thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất phát triển. Từ
đây hộ nông dân đợc thừa nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất kinh
doanh và là đơn vị kinh tế cơ sở ở nông thôn.
Sau nghị quyết 10 của Bộ chính trị, rồi đến NQ 66 của HĐBT ngày 2/ 3/ 1992
cùng luật doanh nghiệp t nhân nghị định 29 ngày 29/ 3/ 1998, luật công tythì
hộ sản xuất đà đợc thừa nhận là một đơn vị kinh tế bình đẳng nh các thành phần
kinh tế khác. Điều này đợc khẳng định tại điều 21 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt
Nam năm 1992 : Kinh tế gia đình đợc khuyến khích phát triển.
Đại hội lần thứ 7 của Đảng với chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hóa

nhiều thành phần theo cơ chế thị trơng định hớng XHCN có sự quản lý vĩ mô của
Nhà nớc. Chủ trơng đúng đắn của Đại hội 7 đà tạo điều kiện thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế nớc ta nói chung và đặc biệt đối với kinh tế hộ gia đình nói
riêng.
Tháng 6/ 1993 tại kỳ họp lần thứ 5 (khoá 7) Đảng đà ban hành nghị quyết
TW 5, tiếp tục khẳng định quyền tự chủ của hộ với t cách là một chủ thể kinh tế ở
nông thôn dợc luật thừa nhận quyền sử dụng đất đai (5 quyền), quyền vay vốn tín
dụng, quyền lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh có lợi nhất, quyền tự do lu
thông tiêu thụ sản phẩm.
Nghị quyết TW 5 cùng các văn bản luật, NĐ của Chính phủ đà tạo hành
lang pháp lý, khơi dậy động lực cho hơn 10 triệu hộ nông dân phát triển. Từ đó
phát triển mạnh nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 với chủ trơng CNH HĐH nông nghiệp nông
thôn thì nông nghiệp nông thôn nói chung, hộ sản xuất nói riêng đà đợc đặt lên vị
Sinh viên: Ngun Thanh Ch©m - Líp: NHD – CD22
Trang 6


Chuyên đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng

trÝ quan träng hàng đầu của sự nghiệp CNH HĐH đất nớc. Nghị quyết TW 6
lần 1 với chủ trơng tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH HĐH đất nớc
nhất là CNH HĐH nông thôn đà khẳng định nghiệp nông thôn là lĩnh vực có
vai trò cực kỳ quan trọng cả trớc mắt và về lâu dài làm cơ sở để ổn định và phát
triển kinh tế xà hội. Cùng với chính sách về các thành phần kinh tế, kinh tế hộ dợc khuyến khích phát triển : Kinh tế hộ gia đình tồn tại và phát triển lâu dài,
luôn luôn có vị trí quan trọng.
1.2 Tớn dụng ngân hàng và vai trị của nó đối với sự phát triển kinh tế hộ
sản xuất

1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa Ngân hàng và
mọi chủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó Ngân hàng giữ vai trò vừa là
người đi vay vừa là người cho vay.
Điều 20 luật các tổ chức tín dụng quy định:
“Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có ,
nguồn vốn huy động để cấp tín dụng”.
“Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử
dụng một khoản tiền với ngun tắc có hồn trả bằng các nghiệp vụ cho vay,
chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác”.
Do đặc điểm riêng của mình, tín dụng Ngân hàng có được những hình
thức tín dụng khác nhau về khối lượng, thời hạn và phạm vi đầu tư. Với đặc
điểm tín dụng bằng tiền, vốn tín dụng Ngân hàng có khả năng đầu tư chuyển
đổi vào bất cứ lĩnh vực nào của sản xuất và lưu thơng hàng hố. Vì vậy mà tín
dụng Ngân hàng ngày càng trở thành một hình thức tín dụng quan trọng trong
cỏc hỡnh thc tớn dng hin cú.
Trong hoạt động tín dụng của tín dụng Ngân hàng còn sử dụng thuật ngữ
tín dụng hộ sản xuất. Tín dụng hộ sản xuất là quan hệ tín dụng ngân hàng giữa
một bên là Ngân hàng với một bên là hộ sản xuất hàng hoá. Từ khi đợc thừa nhận
là chủ thể trong mọi quan hƯ x· héi, cã thõa kÕ, qun së h÷u tài sản, có phơng
án sản xuất kinh doanh hiệu quả, có tài sản thế chấp thì hộ sản xuất mới có khả
Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Lớp: NHD CD22

Trang 7


Chuyờn thc tp

Khoa Ti chớnh ngõn hng


năng và đủ t cách để tham gia quan hệ tín dụng với Ngân hàng. Đây cũng chính
là điều kiện cần để hộ sản xuất đáp ứng điều kiện vay vốn Ngân hàng.
Đối với Ngân hàng từ khi chuyển sang hệ thống Ngân hàng 2 cấp, hạch toán
kinh tế và kinh doanh độc lập, các Ngân hàng phải tự tìm kiếm thị trờng với mục
tiêu an toàn và lợi nhuận. Thêm vào đó là nghị định 14/ CP ngày 2/ 3/ 1993 của
Thủ tớng Chính phủ, thông t 01/ TD NH ngày 26/ 3 /1993 của thống đốc Ngân
hàng Nhà nớc hớng dẫn thực hiện nghị định 14 CP về chính sách cho hộ sản xuất
vay vốn để phát triển nông lâm ng nghiệp. Và gần đây là quy định số 67/ 1999/
QĐ - TTG của Thủ tớng Chính phủ, văn bản số 320/ CV NHNN14 của Thống
đốc Ngân hàng Nhà nớc thực hiện quy định trên, văn bản số 791/ NHNN 06
của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam về thực hiện một số chính sách
Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn. Tiếp sau đó một loạt các
thông t, văn bản của Ngân hàng Nhà nớc ra đời nh văn bản số 283/ QĐ NHNN14 ngµy 25/ 8 /2000 vỊ viƯc ban hµnh quy chế bảo lÃnh Ngân hàng, văn
bản 284 QĐ - NHNN1 ngày 25/ 8 /2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà níc vỊ
viƯc ban hµnh quy chÕ cho vay cđa tỉ chức tín dụng đối với khách hàng thay cho
văn bản 324 cũ. Thông t số 10 NHNN ngày 31/ 8/ 2000 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nớc hớng dẫn thực hiện giải pháp về bảo đảm tiền vay của các tỉ chøc
tÝn dơng theo Q§ sè 11/ 2000/ NQ – CP của Chính phủ ngày 31/ 7/ 2000. Quyết
định số 06/ H§QT – NHNo & PTNT ViƯt Nam vỊ viƯc quy định cho vay đối
với khách hàng ngày 18/ 1/ 2001 thay cho quyết định 180 cũ. Từ đó đà giải quyết
cơ bản những khó khăn thắc mắc về cơ chế thủ tục tạo môi trờng pháp lý cho hoạt
động tín dụng phát triển. Với các văn bản trên đà mở ra một thị trờng mới cho
Ngân hàng trong hoạt ®éng tÝn dơng. Trong khi ®ã hé s¶n xt ®· cho thấy sản
xuất có hiệu quả nhng còn thiếu vốn để mở rộng tiến hành sản xuất kinh doanh.
Đứng trớc tình trạng đó, việc tồn tại một hình thức tín dụng Ngân hàng đối với hộ
sản xuất là một tất yếu và phù hợp với cung cầu trên thị trờng đợc môi trờng xÃ
hội, pháp luật cho phép.
1.2.2 Vai trũ của tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất
1.2.2.1 Thúc đẩy quá trình huy động vốn trong nền kinh tế và đáp ứng nhu
cầu vốn nhằm phát triển và m rng sn xut hng hoỏ.

Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Líp: NHD – CD22

Trang 8


Chuyên đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng

Với đặc trưng sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất cùng với sự chun
mơn hố sản xuất trong xã hội ngày càng cao, đã dẫn đến tình trạng các hộ sản
xuất khi chưa thu hoạch sản phẩm, chưa có hàng hố để bán thì chưa có thu
nhập, nhưng khi đó họ vẫn cần tìên để trang trải cho các chi phí sản xuất, mua
sắm đổi mới trang thiết bị và rất nhiều khoản chi phí khác. Trong những lúc
này các hộ sản xuất cần có sự trợ giúp của tín dụng Ngân hàng để có đủ vốn
duy trì sản xuất liên tục. Nhờ có sự hỗ trợ về vốn, các hộ sản xuất có thể sử
dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có khác như lao động, tài nguyên để tạo ra sản
phẩm cho xã hội, thúc đẩy việc sắp xếp tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu
kinh tế hợp lý. Từ đó nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần cho mọi
người. Cịn khi người nơng dân tiêu thụ sản phẩm thu tiền về chưa đầu tư tiếp,
Ngân hàng sẽ là tổ chức sẵn sàng tiếp nhận các nguồn vốn nhàn rỗi đó dưói
hình thức ký thác.
Như vậy có thể khẳng định rằng tín dụng Ngân hàng có vai trị rất quan
trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất ở nước ta trong giai đoạn
hiện nay. Nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất là cần thiết và rất lớn, khu vực
nông thơn trở thành một thị trường to lớn của tín dụng Ngân hàng .
1.2.2.2 Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất từ đó góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn, tăng tính hàng hố của sản
phẩm nơng nghiệp
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là vấn đề sống còn đối với các Ngân hàng,

do đó Ngân hàng phải đảm bảo được độ an tồn và có lợi nhuận tránh rủi ro
trong cho vay.
Thực hiện tốt chức năng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, Ngân hàng
phải quan tâm đến nguồn vốn đã huy động được để cho hộ sản xuất vay. Vì vậy
Ngân hàng sẽ thúc đẩy các hộ sản xuất sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả, tăng
nhanh vịng quay vốn, tiết kiệm vốn cho hộ sản xuất và lưu thơng. Trên cơ sở
đó hộ sản xuất biết phải tập trung vốn như thế nào để sản xuất góp phần tích
cực vào q trình vận động liên tục của nguồn vn.

Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Lớp: NHD CD22

Trang 9


Chuyên đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng

1.2.2.3 Tạo điều kiện phát huy các ngành nghề truyền thống ngành nghề
mới
Trong điều kiện hiện nay bên cạnh việc thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu
kinh tế theo huớng CNH chúng ta cũng phải quan tâm đến ngành nghề truyền
thống có khả năng đạt hiệu quả kinh tế, đặc biệt trong quá trình thực hiện
CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn. Phát huy được làng nghề truyền thống
cũng chính là cơng cụ tài trợ cho các ngành nghề mới thu hút được số lao động
nhàn rỗi giải quyết việc làm cho người lao động, phát huy tối đa nội lực của các
hộ kinh tế. Từ đó góp phần làm phát triển tồn diện nơng lâm ngư nghiệp gắn
với công nghiệp chế biến nông- lâm - thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu, mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ ở cả thành thị
và nông thôn, đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại.

1.2.2.4 Giữ vai trò trung gian giữa sản xuất nông nghiệp với các ngành sản
khác
Do tính mùa vụ của sản xuất nơng nghiệp thì tín dụng nơng nghiệp có
đặc điểm riêng. Vào vụ mùa thu hoạch, tín dụng nơng nghiệp phục vụ chủ yếu
cho thu mua, tiêu thụ hàng hố do ngành nơng nghiệp sản xuất ra. Điều này cho
phép sử dụng hình thức tín dụng gián tiếp đối với hình thức cho vay các tổ
chức tiêu thu hàng hoá để các tổ chức này mở rộng khả năng dự trữ hàng hố
cho ngành nơng nghiệp. Nguồn vốn để cung cấp cho ngành nông nghiệp có thể
phải tìm kiếm các ngành sản xuất khác chứ khơng phải trong nội bộ của ngành
nơng nghiệp.
Do đó phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các ngành sản xuất để tạo điều
kiện cho nhau cùng phát triển. Sản xuất nơng nghiệp giữ vai trị cơ bản nên
ln địi hỏi các ngành khác có một sự tài trợ nhất định. Ngân hàng làm người
trung gian cho quá trình kết hợp này. Sự đầu tư của các ngành công nghiệp chế
biến luôn phải quan tâm đến đầu tư sản xuất ra ngun vật liệu trong đó ngân
hàng giữ vị trí trung gian để đưa hàng hố từ nơng nghiệp vào sản xuất cơng
nghiệp và ngược lại.
1.2.2.5 Vai trị của tín dụng Ngân hàng về mặt chính trị xã hội
Sinh viªn: Ngun Thanh Ch©m - Líp: NHD – CD22

Trang 10


Chuyên đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng

Tín dụng Ngân hàng khơng những có vai trị quan trọng trong việc thúc
đÈy phát triển kinh tế mà cịn có vai trị to lớn về mặt xã hội.
Thông qua việc cho vay mở rộng sản xuất đối với các hộ sản xuất đã góp

phần giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động. Đó là một trong những
vấn đề cấp bách hiện nay ở nước ta. Có việc làm, người lao động có thu nhập
sẽ hạn chế được những tiêu cực xã hội. Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy các hộ
sản xuất phát triển nhanh làm thay đổi bộ mặt nông thôn, các hộ nghèo trở nên
khá hơn, hộ khá trở nên giàu hơn. Chính vì lẽ đó các tệ nạn xã hội như : rượu
chè ,cờ bạc, mê tín dị đoan... dần dần được xố, nâng cao trình độ dân trí, trình
độ chun mơn của lực lượng lao động. Qua đây chúng ta thấy được vai trị của
tín dụng Ngân hàng trong việc củng cố lịng tin của nơng dân nói chung và của
hộ sản xuất nói riêng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và hộ sản
xuất
Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và hộ sản xuất một mặt cũng giống
như các quan hệ tín dụng khác trong cơ chế thị trường, nhưng mặt khác đó cịn
là chính sách của Đảng và Nhà nước. Chính vì vậy, có rất nhiều yếu tố tác
động, ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng này.
- Chính sách của Chính phủ : trên 80% dân số ở nước ta sống ở nơng
thơn, hình thức sản xuất chủ yếu là làm kinh tế ở quy mơ gia đình. Do vậy sự
phát triển của kinh tế hộ sản xuất có ảnh hưởng lớn đến mọi mặt đời sống kinh
tế đấ nước. Vì vậy, chính sách đối với hộ sản xuất có vị trí quan trọng trong
chính sách kinh tế quốc gia, trong đó chính sách về đầu tư vốn có ý nghĩa quan
trọng nhằm giải quyết khó khăn về vốn sản xuất kinh doanh của hầu hết các hộ
sản xuất. Các chính sách của Chính phủ sẽ tạo cơ sở để vốn tín dụng Ngân
hàng tiếp cận đến các hộ sản xuất.
- Chính sách của Ngân hàng : Trong sản xuất kinh doanh, mục tiêu hàng
đầu là đạt được lợi nhuận và an toàn trong kinh doanh. Mức độ rủi ro đầu tư
trong nông nghiệp, nông thôn cao trong khi tỷ suất lợi nhuận khơng cao vì chi
phí lớn, do đó hạn chế nhiều trong công việc mở rộng cho vay và gim hiu
Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Lớp: NHD CD22

Trang 11



Chuyên đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng

quả tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất. Đối với NHNo, hộ gia đình là
khách hàng truyền thống, là đối tượng phục vụ chính, do vậy chính sách cho
vay của Ngân hàng có ảnh hưởng tới quy định đến khối lượng cho vay các hộ
sản xuất.
- Sự phát triển của hộ sản xuất : Mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách
hàng vay vốn là quan hệ 2 chiều, vì vậy khả năng sản xuất kinh doanh của các
hộ sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng cho vay của Ngân hàng đối
với các hộ sản xuất. Hiện nay phần lớn hộ gia đình năng lực kinh doanh thấp
kém do trình độ kinh nghiệm cịn hạn chế, kinh tế hộ còn trong giai đoạn tự
cung, tự cấp, sản xuất nhỏ, manh mún, sản xuất hàng hố cịn chưa phát triển,
người nơng dân cịn chưa thực sự đặt q trình sản xuất của mình trong nền
kinh tế hàng hóa và đối với các nguyên tắc hoạt động của nền kinh tế đó, tìm
phương hướng tự xử lý để phát triển. Cho nên, việc cho vay của Ngân hàng đối
với hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn.
1.4 Chất lượng tín dụng
1.4.1 Khái niệm chất lượng tín dụng Ngân hàng
Trong nỊn kinh tế thị trờng, bất kì một loại sản phẩm nào sản xuất ra cũng
phảI là những sản phẩm mang tính cạnh tranh. Điều này có nghĩa là mọi sản
phẩm sản xuất ra đều phải có chất lợng. Các nhà kinh tế đà nhận xét rằng : Chất
lợng phù hợp với mục đích của ngời sản xuất và ngời sử dụng về một loạt hàng
hoá nào đó hay Chất lợng là môt sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mÃn nhu cầu
khách hµng”.
Tín dụng là một trong những sản phẩm chính của Ngân hàng. Đây là hình
thức sản phẩm mang hình thái phi vật chất, là dịch vụ đặc biệt. Sản phẩm này

chỉ có khả năng đánh giá được chất lượng sau khi khách hàng đã sử dụng. Do
vậy có thể quan niệm chất lượng tín dụng Ngân hàng là việc đáp ứng nhu cầu
của khách hàng đáp ứng nhu cầu phát triển Ngân hàng và mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội.
Như vậy, chất lượng tín dụng Ngân hàng thể hiện qua các điểm sau:
- Đối với khách hàng: Tín dụng Ngân hàng đưa ra phải phù hợp với yêu
cầu của khách hàng về lãi suất, kỳ hạn, phương thức thanh toỏn, hỡnh thc
Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Lớp: NHD – CD22
Trang 12


Chun đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng

thanh tốn, thủ tục đơn giản thuận tiện nhưng luôn đảm bảo nguyên tắc tín
dụng.
- Đối với Ngân hàng: Ngân hàng đưa ra các hình thức cho vay phù hợp
với phạm vi mức độ, giới hạn phù hợp với bản thân Ngân hàng để ln đảm
bảo tính cạnh tranh, an tồn sinh lời theo nguyên tắc trả đủ và có lợi nhuận.
1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng hộ sản xuất
1.4.2.1 Ch tiờu định tính
* Th nht, bo m nguyờn tc cho vay:
Ba nguyên tắc cơ bản của cho vay là:
• Thứ nhất: Cho vay có mục đích kế hoạch hợp pháp
• Thứ hai: Cho vay có đảm bảo
• Thứ ba: Cho vay có hồn trả đúng hạn và có lãi
Ba nguyên tắc cho vay là nguyên tắc tối thiểu mà bất cứ một khoản cho
vay chất lượng nào cũng phải đảm bảo
* Thứ hai, cho vay bảo đảm có điều kiện:

Các điều kiện để một khách hàng được vay tại Ngân hàng No&PTNT Việt
Nam:
- Một là : Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu
trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. Đối với hộ sản xuất phải
thường trú tại địa bàn nơi chi nhánh Ngân hàng No&PTNT đóng trụ sở có xác
nhận hộ khẩu nơi thường trú và có xác nhận của UBND xã ( phường) nơi cho
phép hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Hai là: Khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. Hộ
sản xuất vay vốn phải có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ. Hộ sản xuất phải kinh doanh có hiệu quả, khơng có nợ quá
hạn trên 6 tháng đối với Ngân hàng.
- Ba là: Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp: không vi phạm pháp luật
phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
- Bốn là: Hộ sản xuất có dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh
doanh kh thi cú hiu qu.
Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Líp: NHD – CD22

Trang 13


Chuyên đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng

- Năm là: Hộ sản xuất thực hiện các quy định để đảm bảo tiền vay.
+ Đối với hộ vay đến 20 triệu đồng không phải thế chấp tài sản
+ Đối với hộ vay trên 20 triệu đồng phải thực hiện đảm bảo tiền vay bằng
tài sản, quyền sử dụng đất.
* Thứ ba, quá trình thẩm định:
Quá trình thẩm định là chỉ tiêu cơ bản quan trọng nhất quyết định tới chất

lượng khoản cho vay. Quá trình thẩm định là cách tốt nhất để Ngân hàng nắm
được thông tin về khách hàng, về năng lực pháp luật, đạo đức của khách hàng,
tình hình tài chính của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng... Đây là
khâu khơng thể thiếu trong q trình quyết định cho vay và theo dõi khoản vay.
Quá trình thẩm định phải tuân theo các quy định về quy trình thẩm định và nội
dung thẩm đinh của Ngân hàng. Một khoản cho vay có chất lượng là khoản cho
vay đã được thẩm định và phải đảm bảo các bước của quá trình thẩm định.
1.4.2.2 Chỉ tiêu định lượng
Doanh số cho vay hộ sản xuất:
Doanh số cho vay hộ sản xuất là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số tiền
Ngân hàng cho hộ sản xuất vay trong thời kỳ nhất định thường là một năm.
Ngồi ra Ngân hàng cịn dùng chỉ tiêu tương đối phản ánh tỉ trọng cho vay
hộ sản xuất trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng trong một năm.
DS cho vay HSX
Tỉ trọng cho vay HSX = --------------------------- x100%
Tổng DS cho vay
ChØ sè nµy phản ánh: mức độ đầu t nguồn vốn của Ngân hàng cho phát triển hộ
sản xuất.
* Doanh s thu n hộ sản xuất:
Để phản ánh tình hình thu nợ hộ sản xuất, Ngân hàng còn sử dụng chỉ tiêu
tuơng đối phản ánh tỉ trọng thu hồi được trong tổng số doanh số cho vay hộ sản
xuất của Ngân hàng trong một thời kỳ. Chỉ tiêu này được tính bằng cơng thc

Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Lớp: NHD CD22

Trang 14


Chuyên đề thực tập


Khoa Tài chính ngân hàng

DS thu nợ HSX
Tỉ trọng thu nợ HSX = --------------------------x100%
DS cho vay HSX
• Dư nợ quá hạn Hộ sản xuất
Dư nợ quá hạn HSX
Tỉ lệ nợ quá hạn HSX= ------------------------------x100%
Tổng dư nợ HSX

Đây là chỉ tiêu tương đối được sử dụng chủ yếu để đánh giá chất lượng
tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất. Hoạt động Ngân hàng nói chung và
hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng đều chứa đựng nhiều rủi ro tác động
đến lợi nhuận và sự an toàn kinh doanh của Ngân hàng. Do vậy việc đảm bảo
thu hồi đủ vốn cho vay đúng hạn thể hiện qua tỉ lệ nợ quá hạn thấp là vấn đề
quan trọng trong quản lý Ngân hàng liên quan đến sự sống còn của Ngân hàng.
Để xem xét chi tiết hơn khả năng không thu hồi được nợ người ta sử
dụng chỉ tiêu nợ khó địi.
Tổng nợ khó địi
Tỉ lệ nợ khó địi = --------------------------------x100%
Tổng nợ q hạn
Đây cũng là một chỉ tiêu tương đối, tỉ lệ này ở mức cao là dấu hiệu cho
thấy nguy cơ mất vốn cao do các khoản cho vay có vấn đề.
* Vịng quay tín dụng hộ sản xuất:
DS thu nợ HSX
Vịng quay vốn tín dụng HSX =

--------------------------------x100%
Dư nợ bình qn HSX


Sinh viªn: Ngun Thanh Ch©m - Líp: NHD – CD22

Trang 15


Chuyên đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng

Để đơn giản trong tính tốn dư nợ bình qn HSX được tính bằng cách lấy
trung bình cộng dư nợ đầu kì và dư nợ cuối kỳ. Đây là một chỉ tiêu quan trọng
xem xét chất lượng tín dụng hộ sản xuất, phản ánh tần suất sử dụng vốn. Vòng
quay càng lớn với số dư nợ luôn tăng chứng tỏ đồng vốn Ngân hàng bỏ ra đã
được sử dụng một cách có hiệu quả, tiết kiệm chi phí, tạo ra lợi nhuận lớn cho
Ngân hàng.
* Lợi nhuận của Ngân hàng:
Lợi nhuận = Tổng thu - tổng chi - thuế
Trong tổng thu lãi thu được từ cho vay là chủ yếu mà đối với NHNo hộ
sản xuất là khách hàng chính của Ngân hàng, cho nên lợi nhuận Ngân hàng là
thước đo hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng cũng như chất lượng cho vay hộ
sản xuất.
1.4.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ
sản xuất:
Do khách hàng của ngân hàng (TD hộ sản xuất) là khách hàng cá nhân
có trình độ quản lý hoạt động sản xuất hạn chế nên chất lượng thông tin cung
cấp cho Ngân hàng thường không cao. Mặt khác, sản xuất nông nghiệp lệ thuộc
nhiều vào thiên nhiên. Đối với khách hàng sản xuất kinh doanh nơng nghiệp thì
nguồn trả nợ chủ yếu là tiền thu bán nông sản và các sản phẩm chế biến liên
quan đến nơng sản, do đó sản lượng thu về là yếu tố quyết định trong xác định
khả năng trả nợ của khách hàng. Nhưng mọi diễn biến của thời tiết thì bất

thường, nó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngay cả khi diễn biến tốt hay xấu.
Ví dụ như thời tiết bất lợi sẽ làm mất mùa nông sản, ảnh hưởng tới chất lượng
nông sản từ đó ảnh hưởng tới khả năng trả nợ. Nhưng khi thời tiết thuận lợi
nơng sản được mùa vẫn có thể ảnh hưởng tới khả năng trả nợ vì khi đó giá
nông sản sẽ sụt giảm mạnh. Như vậy đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp dẫn
đến tín dụng hộ sản xuất là hoạt động tín dụng có rủi ro cao. Do đó, nâng cao
chất lượng tín dụng hộ sản xuất là một yêu cầu cấp thiết đối với Ngân hàng.
1.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng h sn xut
Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Lớp: NHD – CD22

Trang 16


Chun đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng

ViƯc n©ng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất có ý
nghĩa rất lớn với Ngân hàng, hộ sản xuất và nền kinh tế. Do vậy, yêu cầu phải
nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất là một yêu cầu thờng xuyên đối với
Ngân hàng. Muốn làm tốt điều này, trớc hết phải xem xét các yếu tố ảnh hởng
đến chất lợng tín dụng hộ sản xuất.
1.4.4.1 Cỏc nguyên nhân thuộc về khách hàng
Trình độ của khách hàng : bao gồm cả trình độ sản xuất và trình độ quản
lý của khách hàng. Với một trình độ sản xuất phù hợp và khả năng quản lý tốt,
khách hàng sẽ đạt được kết quả sản xuất kinh doanh cao thuận lợi trong trả nợ
trong Ngân hàng. Tuy nhiên nếu khách hàng khơng có khả năng quản lý đồng
thời trình độ sản xuất yếu kém thì việc trả nợ Ngân hàng là rất khó khăn. Vì
vậy trình độ của khách hàng là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích: Đây là yếu tố thuộc về chủ

quan của khách hàng. Yếu tố này Ngân hàng rất khó kiểm sốt từ đầu. Việc sử
dụng vốn sai mục đích là ý định của khách hàng , ý định này có thể xuất hiện
ngay từ đầu khi vay hoặc sau khi đã vay được. Tuy nhiên việc khách hàng sử
dụng vốn sai mục đích đã vi phạm nguyên tắc cho vay, vì vậy đã ảnh hưởng tới
chất lượng tín dụng.
Lừa đảo Ngân hàng: Đây là yếu tố thuộc phạm trù đạo đức, khách hàng
cố ý lừa đảo Ngân hàng để lấy tiền. Đạo đức của khách hàng là yếu tố quan
trọng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng khoản vay. Khoản vay có được sử
dụng hay không là tuỳ thuộc vào hành vi đạo đức của khách hàng.
1.4.4.2 Các nguyên nhân thuộc về Ngân hàng
Chính sách tín dụng của Ngân hàng có ý nghĩa quan trọng cho hoạt động
của ngân hàng đó. Có chính sách tín dụng đúng đắn, đầy đủ, thống nhất sẽ giúp
ngân hàng đưa ra được hình thức cho vay phù hợp với nhu cầu, thu hút được
khách hàng, đồng thời khuyến khích khách hàng trả nợ đúng hạn, tức là giúp
Ngân hàng nâng cao được hiệu quả kinh doanh, cịn khơng ngược lại nó sẽ làm
tăng rủi ro tín dụng. Do đó chính sách tín dụng Ngân hàng ảnh hưởng trực tip
ti cht lng tớn dng.
Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Líp: NHD – CD22

Trang 17


Chuyên đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng

Chấp hành qui định thể chế tín dụng: Việc chấp hành quy định thể chế tín
dụng của cán bộ tín dụng tốt hay khơng tốt là ngun nhân để các chỉ tiêu định
tính đánh giá chất lượng Ngân hàng có được thực hiện hay khơng. Mỗi cán bộ
tín dụng khi cho vay đều phải tuân theo luật các tổ chức tín dụng và các quy

định thể lệ tín dụng riêng của từng Ngân hàng.
Do Ngân hàng không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc không tuân
thủ những quy định của pháp luật về tài sản bảo đảm. Như giá trị tài sản bảo
đảm mà Ngân hàng yêu cầu nhỏ hơn giá trị khoản vay hoặc Ngân hàng cho vay
khơng u cầu có tài sản bảo đảm nhưng khách hàng vay đó khơng thoả mãn
được các điều kiện để vay không bảo đảm tức là khơng phải khách hàng truyền
thống, có uy tín lớn, có năng lực tại chính cao...
Trình độ cán bộ tín dụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng khoản cho
vay. Chất lượng một khoản cho vay được xác định ngay từ khi khoản cho vay
được quyết định thông qua các chỉ tiêu định tính.
Do Ngân hàng thiếu một cơ chế theo dõi, giám sát hay việc kiểm tra,
kiểm sốt của Ngân hàng chưa kịp thời, do đó khơng kịp thời nắm bắt các
thông tin về một khoản cho vay, không biết được yếu tố ảnh hưởng tới chất
lượng tín dụng nào đó đang và sẽ xảy ra để có biện pháp kịp thời khơng làm
cho chất lượng tín dụng giảm sút.
Hệ thống thông tin Ngân hàng tạo điều kiện để Ngân hàng nắm bắt được
các thông tin về trước khi có quyết định cho vay. Yếu tố ngày rất quan trọng vì
nó góp phần ngăn chặn những khoản cho vay chất lượng không tốt ngay từ khi
chưa xảy ra .
1.4.4.3 Yếu tố môi trờng
Môi trờng là một nhóm yếu tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng hộ sản xuất
một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Đặc biệt trong điều kiện sản xuất nông nghiệp
ở nớc ta còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên thì môi trờng tự nhiên có ảnh hởng
rất lớn.
- Môi trờng kinh tế xà hội:
Môi trờng kin tế xà hội có ảnh hởng gián tiếp tới chất lợng tín dụng hộ sản
xuất. Môi trờng kinh tế ổn định và phát triển sẽ tạo điều kiện cho hộ sản xuất làm
Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Líp: NHD – CD22
Trang 18



Chuyờn thc tp

Khoa Ti chớnh ngõn hng

ăn có hiệu quả, do vậy hộ sản xuất vay nhiều hơn, cáckhoản vay đều đợc hộ sản
xuất sử dụng đúng mục đích mang lại hiệu quả kin tế. Từ đó các khoản vay đợc
hoàn trả đúng thời hạn cả tiền gốc và lÃi. Trên cơ sở đó chất lợng tín dụng hộ sản
xuất đợc nâng lên.
- Môi trờng chính trị pháp lý:
Môi trờng chính trị pháp luật ổn định tạo điều kiện và cơ sở pháp lý để
hoạt động tín dụng Ngân hàng cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ sản
xuất tiến hành thuận lợi. Những quy định cụ thể của pháp luật về tín dụng và các
lĩnh vực khác có liên quan đến hoạt động tín dụng là cơ sở để xử lý, giải quyết
khi xảy các tranh chấp tín dụng.
Vì vậy môi trờng chính trị pháp luật có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng tín
dụng hộ sản xuất.
- Môi trờng tự nhiên :
Tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất. Nhất
là những hộ sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên. Nếu
điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất kinh doanh xuôn xẻ thì hộ sản xuất có khả
năng tài chính để trả nợ Ngân hàng. Nhng nếu thiên tai bất ngờ xảy ra thì hộ sản
xuất sẽ bị thiệt hại lớn về kinh tế, việc trả nợ Ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó
khăn. Diễn biến của tự nhiên là không thể đoán trớc và khó có thể tránh đợc khi
thiên tai xảy ra. Cho nên môi trờng tự nhiên là yếu tố ảnh hởng lớn đến chất lợng
tín dụng hộ sản xuất.
*Túm lại: Tín dụng Ngân hàng có vai trị hết sức to lớn đối với hộ sản
xuât cả về mặt kinh tế, chính trị xã hội. Nó được coi là cơng cụ đắc lực của Nhà
nước, là đòn bẩy kinh tế, là động lực thúc đẩy hộ sản xuất phát triển một cách
tồn diện, từ đó phát huy hết được vai trị to lớn của mình đối với q trình

CNH-HĐH nơng nghiệp nông thôn cũng như đối với nền kinh tế quốc dân.
Nhưng thực tế cho thấy chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất còn
nhiều vấn đề cần giải quuyết và tháo gỡ. Do đó việc nâng cao chất lượng tín
dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất là điều rất quan trọng đối với Ngân hàng
nói chung và Ngân hàng No&PTNT Huyện Từ Liêm nói riêng.

Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Lớp: NHD CD22

Trang 19


Chuyờn thc tp

Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Lớp: NHD – CD22

Khoa Tài chính ngân hàng

Trang 20


Chuyên đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT
TẠI NGÂN HÀNG NO&PTNT HUYỆN TỪ LIÊM
2.1.GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NO&PTNT TỪ LIÊM

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng

NHNo & PTNT ViƯt Nam thµnh lËp ngµy 26/ 03/1988 theo NĐ 53/HĐBT
của Chủ tịch hội đồng bộ trởng ( nay lµ Thđ tíng ChÝnh phđ). NHNo & PTNT
ViƯt Nam lµ doanh nghiệp Nhà nớc dạng đặc biệt tổ chức theo mô hình tổng công
ty Nhà nớc chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh bảo toàn và phát triển vốn
đầu t.
Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm là một trong số 2564 chi nhánh
của hệ thống NH No&PTNT Việt Nam. Địa bàn hoạt động chủ yếu là phạm vi
huyện Từ Liêm. Ngân hàng có vai trị quan trọng trong việc tạo lập nguồn vốn
đáp ứng các nhu cầu tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn Từ Liêm,
cung cấp các dịch vụ Ngân hàng góp phần thực hiện các mục tiêu chương trình
giải pháp kinh tế của hệ thống NHTM quốc doanh do Thống đốc Ngân hàng đề
ra, đồng thời góp phần vào sự phát triển vào sự phát triển kinh tế xã hội của
Thủ đô Hà Nội.
Tiền thân là chi nhánh NHNo huyện Từ Liêm và là đơn vị trực thuộc
Ngân hàng phát triển nông nghiệp thành phố Hà nội ngày 01/08/1988 Giám đốc
Ngân hàng Nhà nước Thành phố Hà Nội được uỷ quyền kí quyết định số
40/QĐ-NHCV về việc sắp xếp bộ máy và bổ nhiệm chức danh lãnh đạo của chi
nhánh Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Từ Liêm. Đây có thể coi là ngày chi
nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Từ Liêm ra đời chính thức và đi vào
hoạt động theo mơ hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ mới như quy định của
Nghị định 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng với cơ cấu gồm 06 phịng chn
mơn tại trung tâm ,03 phũng giao dch.
Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Lớp: NHD – CD22

Trang 21


Chun đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng


Tuy ®· chun sang kinh doanh song trên thực tế các hoạt động nghiệp vụ
của Ngân hàng vẫn diễn ra theo cơ chế cũ : huy động vốn và đầu t vốn vẫn thực
hiện theo chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao, lÃi suất cho vay và huy động vốn theo
quy định của Nhà nớc tình trạng này khiến cho hoạt động Ngân hàng bị động và
lúng túng. Ngày 14/ 11/ 1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng ban hành các quyết
định thành lập các NHTM trong đó có quyết định 400/CT về việc thành lập Ngân
hàng Nông nghiệp Việt Nam. Từ đây bộ máy tổ chức của các Ngân hàng chuyên
doanh đà đợc hình thành và củng cố, hoạt động thống nhất từ Trung ơng đến tỉnh
và các quận, huyện. Ngân hàng Nhà nớc không còn can thiệp chỉ đạo trực tiếp
đến hoạt động kinh doanh của các chi nháng Ngân hàng chuyên doanh nh trớc
nữa. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Từ Liêm cũng đợc đổi tên thành Ngân
hàng Nông nghiệp Từ Liêm từ thời điểm này.
Ngy 15/10/1996 Thng c Ngõn hàng Nhà Nước Việt Nam ban hành
quyết định số 280/QĐ-NH5 về việc thành lập Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam (Ngân hàng No&PTNT Việt Nam). Và chi nhánh
Ngân hàng Từ Liêm cũng được đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng No&PTNT
Từ Liêm và trực thuộc Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trong thời kỳ này.
Mạng lưới giao dịch ngày càng tiếp tục được triển khai tích cực sâu rộng thông
qua việc xây dựng dự án kinh doanh của từng chi nhánh từng chuyên đề và
tổng thể toàn Ngân hàng.
Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm thực hiện chức năng kinh doanh
đa năng chủ yếu là kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng đối
với khách hàng trong và ngoài nước đầu tư cho các dự án phát triển kinh tế xã
hội, uỷ thác tín dụng đầu tư cho Chính phủ, các chủ đầu tư trong nước và ngoài
nước trong các ngành kinh tế trước hết trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp,
nông thôn. Trong kinh tế đối ngoại Ngân hàng No&PTNT huyện Từ Liêm cung
ứng các dịch vụ : Thanh toán quốc tế , thanh toán biên giới.
Trong giai đoạn đổi mới và phát triển chi nhánh Ngân hàng No&PTNT
Từ Liêm không ngừng chú trọng bồi dưỡng và đào tạo nâng cao trình độ đội

ngũ cán bộ công nhân viên chức , đổi mới và hiện đại hố trang thiết bị cơng
Sinh viªn: Ngun Thanh Ch©m - Líp: NHD – CD22

Trang 22


Chuyên đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng

nghệ Ngân hàng đa dạng hoá trong hoạt động kinh doanh. Ngân hàng ngày
càng phát triển bền vững hoàn thành tốt mọi nhiệm v c giao.
2.1.2 C cu t chc
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Từ Liêm hoạt động theo hệ
thống Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh. Tng s cỏn bộ công nhân viên của
chi nhánh gồm khoảng 180 người trong đó có 100 cán bộ đã được biên chế. Số
cán bộ cơng nhân viên có trình độ đại học cao đẳng là 95%. Trong quá trình
hoạt động của mình chi nhánh đã thành lập thêm 5 Ngân hàng cấp 4 và 4 bàn
tiết kiệm nhằm huy động vốn và tăng cường đầu tư cho vay đáp ứng nhu cầu
cần thiết của nhân dân các xã vùng xa trung tâm huyện. Với sự nỗ lực phấn đấu
khơng ngừng của tồn thể cán bộ công nhân viên hoạt động của Chi nhánh
ngày càng được mở rộng hiệu quả hoạt động kinh doanh tăng nhanh. Chi nhánh
đã nâng cao được uy tín của mình củng cố niềm tin với khách hàng. Năm 2002
thực hiện mơ hình tổ chức mới của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam theo điều lệ mới Chi nhánh Từ liêm được xếp là Chi nhánh loại
II đến cuối năm được xếp hạng II của doanh nghiệp Nhà nước. Các ngân hàng
cấp IV được nâng cấp thành các chi nhánh cấp II loại V với mạng lưới giao
dịch gồm 01 trụ sở chính 05 Ngân hàng cấp II loại V và 05 phịng giao dịch.
Víi mô hình quản lý nh trên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Từ Liêm đà đợc thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ về huy động vốn đầu t tín

dụng trên địa bàn huyện góp phần quan trọng trong việc phát triển tín dụng trong
một huyện ngoại thành Hà Nội.

Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Lớp: NHD CD22

Trang 23


Chuyên đề thực tập

Khoa Tài chính ngân hàng

Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo Từ Liêm

NHCII
Diễn

NHCII
Nhổn

NHCII
Mỗ

NHCII
Cổ nhuế

NHCII
Chèm

PGD

Quan
Hoa

PGD
Tân Đơ

Hội sở
NHNo Từ
Liêm

PGD
Cầu
Diễn

PGD
Trung
Văn

PGD
Mỹ
Đình

2.1.3 Đặc điểm khách hàng của NHNo & PTNT huyện Từ Liêm
Một trong những đối tợng phục vụ chủ yếu của NHNo & PTNT huyện Từ
Liêm là các cán hộ nông dân. Toàn huyện có 42 nghìn hộ gia đình, trong đó hộ
giàu là 4,9 nghìn hộ chiếm tỉ trọng 11,8 %, hộ khá có 19,2 nghìn hộ chiếm tỉ
trọng 45,9 %, số hộ trung bình là 13,3 nghìn hộ chiếm tỉ trọng 31,6 %, hộ nghèo
là 4,6 nghìn hộ chiếm tỉ trọng 10,7 %. Hộ sản xuất nông nghiệp hơn 23 nghìn hộ.
Toàn tỉnh có 112 làng thủ công mỹ nghệ chế biến đang đợc khôi phục và phát
triển.

Ngời nông dân là ngời bạn đáng tin cậy của NHNo & PTNT huyện Từ Liêm, họ
có sức lao động cần cù, chịu khó và sòng phẳng trong quan hệ vay trả. Hiện nay
theo quyết định 67 Chính phủ quyết cho phép NHNo cho vay hộ nông dân dới 10
triệu không phải thế chấp.
Tuy nhiên hộ nông dân có thu nhập rất thấp, công cụ sản xuất thủ công kỹ
thuật lạc hậu, hoạt động sản xuất chịu nhiều ảnh hởng lớn của thời tiết, môi trờng
tự nhiên, trình độ KHKT, trình độ quản lý của hộ rất thấp. Do đó khả năng cho
më réng cho vay cđa NHNo & PTNT hun Tõ Liêm cũng bị hạn chế.
Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Líp: NHD – CD22

Trang 24


Chuyờn thc tp

Khoa Ti chớnh ngõn hng

Với những đặc điểm sản xuất kinh doanh nhỏ trong quy mô gia đình, cha hớng
tới xuất khẩu, do đó những món vay có giá trị nhỏ nhng số lợng món vay rất lớn,
địa bàn rộng nên chi phí cho một món vay còn cao.
Mặc dù hộ sản xuất còn một số hạn chế trong quá trình sản xuất kinh
doanh của mình nhng hộ có nhu cầu vay vốn rất lớn để duy trì và phát triẻn sản
xuất kinh doanh. Do đó hộ sản xuất rất cần tới sự giúp đỡ về vốn cđa NHNo
hun Tõ Liªm.
2.1.4 Khái qt tình hình sản xuất kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT
huyện Từ Liêm
*Về công tác huy ng vn
Huy động vốn là một hoạt động vô cùng quan trọng đối với NHTM nói chung và
với NHNo & PTNT Từ Liêm nói riêng. Đặc trng của NHNo Việt Nam là địa bàn
hoạt động rộng khắp mọi miền đất nớc, đồng thời khối lợng công việc lớn và

phức tạp trong khi đó NHNo lại đợc Nhà nớc giao cho tr¸ch nhiƯm thùc hiƯn
nhiỊu chÝnh s¸ch tÝn dơng u tiên u đÃi đối với nông nghiệp nông thôn và ngêi
nghÌo.
Nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT Từ Liêm được huy
động chủ yếu dưới hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư.
Nhận thức được nguồn vốn trên địa bàn có ý nghĩa quan trọng đối với cả nền
kinh tế của huyện, cả hoạt động tín dụng của Ngân hàng nên nhiều năm qua
NHNo Từ Liêm đã cố gắng khơi nguồn vốn huy động. Một mặt Ngân hàng thu
hút được lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư tạo thu nhập cho họ, mặt khác lại ổn
định mở rộng quy mơ tín dụng với các thành phần kinh tế nói chung và hộ nơng
dân nói riêng. Ngân hàng đã đa dạng hố các hình thức huy động của mình như
nhận tiền gửi với nhiều thời hạn khác nhau giúp khách hàng dễ lựa chọn và tính
đến hiệu quả trong việc gửi tiền của mình.

Tính đến 31/12/2007 chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Từ
Liêm tổng nguồn vốn huy động đã đạt được 2.195,2 tỷ đồng,tăng so với năm
2006 là 195 tỷ đồng( tốc độ tăng 9,8%)
Sinh viên: Nguyễn Thanh Châm - Lớp: NHD CD22

Trang 25


×