Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

20_11_2021_on_tap_van_hoc_dan_gian_e62b00ef20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.24 KB, 24 trang )

MỜI QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN THƯỞNG THỨC LÀN ĐIỆU DÂN CA


Tiết 26

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
I. ÔN KIẾN THỨC
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (Bài tập 1, 2,3 , 4)
2. ÔN TẬP CA DAO (Bài tập 5 a, b, c )
3.VAI TRÒ CỦA VHDG ĐỐI VỚI VH VIẾT (Bài tập 6)


“VUI ĐỂ HỌC”
1. PHẦN KHỞI ĐỘNG :
Ôn tập kiến thức về VHDG (Câu hỏi trả lời nhanh)
2. PHẦN VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT:
Ôn tập truyện dân gian: Bài tập 1,2,3,4 (Câu hỏi trả lời nhanh)
3. PHẦN TĂNG TỐC:
Ôn tập ca dao: Bài tập 5 (Thi hát dân ca)
Vai trò của VH dân gian đối với VH viết: Bài tập 6
(Câu hỏi trả lời nhanh)
4. PHẦN VỀ ĐÍCH :
Củng cố bài học: Giải Ơ chữ
Ban giám khảo: Lớp trưởng, bí thư, lớp phó học tập


ÔN TẬP: Định nghĩa; Đặc trưng cơ bản của VHDG
PHẦN KHỞI ĐỘNG






Mỗi tổ 1 câu hỏi 10 điểm
Thời gian 1 phút
Trả lời khơng được thì thơng báo “bỏ qua”
Các tổ khác giành quyền trả lời.


Tổ 1
Hãy sắp xếp các câu sau thành định nghĩa đúng
về văn học dân gian.

a. nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt
khác nhau trong đời sống cộng đồng.
b. những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng,
c. sản phẩm của quá trinh sáng tác tập thể thể hiện
nhận thức, tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao
động về tự nhiên, xã hội
Đáp án : b, c, a
Xem SGK trang 16


Tổ 2
Chỉ ra các tên gọi khác nhau của văn học dân gian ?

• Văn học bình dân,
• Văn học truyền miệng
• Phơn-clo ngơn từ
“folklore (phơn-clo)”- Văn hóa dân gian”



Tổ 3
Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian ?
-

Tính truyền miệng
Tính tập thể
Tính biểu diễn (Thực hành)
Tính dị bản
Tính địa phương

Lưu ý : Đây là những đặc điểm để có thể phân
biệt rõ ràng giữa VHDG và VH viết


Tổ 4
Bảng tổng hợp các thể loại VHDG đã đúng chưa ?

Truyện
dân gian
Thần thoại, sử thi,
truyền thuyết,
truyện cổ tích,
Chèo, tuồng,

Câu nói
dân gian
Tục ngữ


Thơ ca
dân gian
Ca dao, câu đố,
truyện thơ

Sân khấu
dân gian
ngụ ngôn,
vè. ....


ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Đinh nghĩa: (SGK trang 16)
2. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
Tính truyền miệng; Tính tập thể; Tính biểu diễn (Thực hành)
Tính dị bản ; Tính địa phương
3. Các thể loại :

Truyện
dân gian
Thần thoại, sử thi,
truyền thuyết,
truyện cổ tích,
truyện ngụ ngơn,
truyện thơ

Câu nói
dân gian
Tục ngữ, câu đố.


Thơ ca
dân gian
Ca dao, vè.

Sân khấu
dân gian
Chèo, tuồng


II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
PHẦN VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Giành quyền trả lời nhanh
- Tổ trưởng giơ tay dành quyền trả lời
- Đưa tay khi chưa đọc xong câu hỏi sẽ mất quyền
trả lời câu hỏi đó
- Một câu trả lời đúng 10 điểm


Đây là đặc trưng của thể loại văn học dân gian nào?

a. Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lớn đối với
đời sống của cộng đồng
b. là những tác phẩm tự sự có quy mơ lớn,
c. hình tượng nghệ thuật, hồnh tráng, câu văn
trùng điệp, ngơn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh.
Sử thi (cịn gọi là anh hùng ca)


Đây là đặc trưng của thể loại văn học dân gian nào?


a. Kể về những sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có
liên quan đến lịch sử) theo quan điểm đánh giá của
dân gian
b. Tác phẩm văn xuôi tự sự có dung lượng vừa phải
c. Có sự tham gia của những chi tiết sự việc có tính
chất thiêng liêng, kì ảo các nhân vật thần, các đồ vật
kì ảo có phép lạ.
Truyền thuyết


Đây là đặc trưng của thể loại văn học dân gian nào ?
a. Kể về số phận của những con người bình
thường hay bất hạnh. Thể hiện tinh thần nhân
đạo và lạc quan của người lao động.
b. Có cốt truyện, hình tượng được hư cấu, có
sự tham gia của các yếu tố thần kì.
c. Thường có kết cấu quen thuộc (nhân vật
chính gặp khó khăn hoạn nạn, cuối cùng vượt
qua, được hưởng hạnh phúc)
Truyện cổ tích


Đây là đặc trưng của thể loại văn học dân gian nào?
a. Phản ánh những điều kệch cỡm, rởm đời trong xã hội.
b. Những sự việc xấu hay trái với lẽ tự nhiên trong cuộc
sống có tiềm ẩn yếu tố gây cười.
c. Có dung lượng ngắn, kết cấu chặt chẽ, mâu thuẫn phát
triển nhanh, kết thúc bất ngờ và độc đáo.


Truyện cười


Tôi yêu chuyện cổ nước tôi 
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
Mang theo chuyện cổ tơi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
( Chuyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ )


ÔN TẬP VỀ CA DAO
PHẦN THI TĂNG TỐC


- Ca dao là gì?
Tác phẩm thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn
xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người
(SGK trang 18)
Phân biệt giữa ca dao và dân ca: Ca dao là lời, dân ca là nhạc và lời
(bài hát, làn điệu) được diễn xướng trong đời sống cộng đồng, trong
lễ hội dân gian.


PHẦN THI TĂNG TỐC

- Thi hát dân ca

- Mỗi đội một tiết mục
- Hát hay và trọn vẹn được 20 điểm


Bài tập 5

Một số bài ca dao hài hước:
Ngồi buồn đốt một đống rơm
Khói bay nghi ngút chẳng thơm chút nào
Khói lên đến tận Thiên Tào
Ngọc Hồng phán hỏi: thằng nào đốt rơm?
*
**
Bắt đầu ngủ giữa tiết 3
Đến khi tỉnh giấc đã rồi tiết 5
*
**
Mấy đời bánh đúc có xương
Mấy đời nghiện Net mà nên con người.


Bài tập 6
PHẦN BỎ SUNG KIẾN THỨC

Hãy tìm một vài bài thơ (hoặc câu
thơ) của các nhà thơ trung đại và
hiện đại có sử dụng chất liệu VHDG?


Bài tập 6


 Một số bài thơ ( hoặc câu thơ) của các nhà thơ
trung đại và hiện đại có sử dụng chất liệu VHDG

Văn học dân gian
Cách nói: Thân em …

Cổ tích, ca dao, truyền thuyết

Vầng trăng ai xẻ làm đôi,
Đường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng?

Văn học viết
Thân em vừa trắng lại vừa trịn (Hồ Xn Hương)
“Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”.
(Nguyễn Khoa Điềm)
Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt
Mỗi con sơng đều muốn hố Bạch Đằng
(Chế Lan Viên)
“Em hố đá ở trong truyền thuyết
Cho bao cơ gái sau em khơng phải hố đá trong đời”. (Trần
Đăng Khoa)
Vầng trăng ai xẻ làm đôi,
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.
(Truyện Kiều)


PHẦN THI VỀ ĐÍCH
Củng cố bài học: Giải Ơ chữ


-Chọn ô chữ theo thứ tự tổ 1,2,3,4
-Thời gian trả lời 1 phút
-Hết giờ đội khác giành quyền trả lời
-Mỗi ô chữ 10 điểm
-Từ chìa khố 30 điểm
(sau khi giải được 3 ô chữ)


CỦNG CỐ
1
2
3
4
5
6

T

PHẦN THI VỀ ĐÍCH

R

T
U

V

I
T


H A M M I
Y E N M I E
T A M
E T T H U O
C A M
H A N K Y

N

G

N

G

N H Â N V Ă N

1
2
3
4
5
6
TK

Câu
1:
Một
trongtrong

ba giá
trị
cơ bản
củavật
VHDG,
góp
phần
tạo nên
Câu
5:
Tơi
nằm
số
những
nhân
phản
diện
tiêu
của
VHDG,
Câu
Câu
Câu
3 : 26
Tơi
:: Tên

trảinội
của
qua

dung
tơi
4gọi
lần
vừa
phong
hố
chỉ
thân
ra
phú
đặc


trưng
đã
chiếm
tìmlạc,

được
số
bản
lượng
hạnh
nhất
nhiều
phúc
vừabiểu

nhất,

bởi
tên
vìđặc
gọi
cái
khác nghĩ
Câu
4:
Một
Tên
khác
của
nước
Âu
nơi
An
Dương
Vương
xây
bản
sắc
riêng
cho
văncũng
học dân
tộc
(6 chữ bởi
cái)mẹ thơi thường dạy, giúp tơi làm
cho
kỹ

tơi
thấy
mình
đáng
thương,
thiện
của
trưng
khơng
VHDG
quan
bao
(11
trọng
giờ
chữ
chịu
của
cái
)
tơi
khuất

sự
phục
tham

gia
chiến
các

đấu
u đến
tố hoang
cùng đường
để bảo và
vệ lẽ
thành Cổ Loa. (10 chữ cái)
điều
sai trái
với
chính
mình
phảiphép
và cơng
màu
lý.
kỳ(3
diệu,
chữ
hãy
cái)người
gọi tênthân
tơi (6của
chữ
cái) (3 chữ cái)


DẶN DỊ
1. Tự học:
 Làm các bài tập cịn lại,

 Sưu tầm văn học dân gian ở địa phương,
 Tập hát một làn điệu dân ca.
2.Chuẩn bị bài:
 Soạn bài: Khái quát văn học trung đại
 Lập sơ đồ tư duy về Văn học trung đại Việt Nam
Thu ho¹ch cđa bản thân về một vấn đề mà em
tâm đắc nhất sau khi học xong phần văn học



×