Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

14_10_2019_Tang_cuong_trien_kh5dae904f6951a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.6 MB, 83 trang )

Một số vấn đề về

Triển khai chương trình
giáo dục phổ thông năm 2018

Hà Nội, ngày 14/10/2019


Nội dung trao đổi

Phần A

Giới thiệu tóm tắt về CT GDPT năm 2018

Phần B

Triển khai thực hiện CT GDPT năm 2018


Một số vấn đề về CT GDPT năm 2018
Phần A

(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT,
ngày 26/12/2018)


Chương trình GDPT là gì?
- Theo Điều 31 Luật Giáo dục năm 2019, CT GDPT phải bảo
đảm các yêu cầu sau đây:
a) Thể hiện mục tiêu GDPT;
b) Quy định yêu cầu về PC và NL của HS cần đạt được sau


mỗi cấp học, nội dung GD bắt buộc đối với tất cả HS trong cả
nước;
c) Quy định phương pháp, hình thức tổ chức HĐGD và đánh
giá kết quả GD đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học
của GDPT;
d) Thống nhất trong cả nước và được tổ chức thực hiện linh
hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và cơ sở
GDPT;
đ) Được lấy ý kiến rộng rãi và thực nghiệm trước khi ban


CT tổng thể là gì?
Là văn bản quy định những vấn đề chung nhất, có tính chất
định hướng của GDPT, bao gồm:
- quan điểm xây dựng CT,
- mục tiêu CT GDPT và mục tiêu CT từng cấp học,
- yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt
lõi của HS cuối mỗi cấp học,
- hệ thống môn học, thời lượng của từng môn học,
- định hướng nội dung GD bắt buộc ở từng lĩnh vực GD và
phân chia vào các môn học ở từng cấp học đối với tất cả HS
trên phạm vi toàn quốc,
- định hướng về PPGD và đánh giá kết quả GD,
- điều kiện để thực hiện CT GDPT.


CT mơn học và HĐGD là gì?
Là văn bản xác định:
- vị trí, vai trị mơn học và HĐGD trong thực hiện mục tiêu
GDPT,

- mục tiêu và yêu cầu cần đạt, nội dung GD cốt lõi của môn
học và HĐGD ở mỗi lớp học hoặc cấp học đối với tất cả HS
trên phạm vi toàn quốc,
- định hướng kế hoạch dạy học môn học và HĐGD ở mỗi
lớp và mỗi cấp học,
- phương pháp và hình thức tổ chức GD, đánh giá kết quả
GD của môn học và HĐGD.


Quan điểm xây dựng CT GDPT
1. CT GDPT là căn cứ quản lí chất lượng GDPT; đồng thời là
cam kết của Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng của cả hệ
thống và từng cơ sở GDPT.
2. CT GDPT được xây dựng trên cơ sở quan điểm của Đảng,
Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; kế thừa và
phát triển những ưu điểm của các CT GDPT đã có của VN,
đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu về KHGD và kinh
nghiệm xây dựng CT theo mơ hình phát triển NL của những
nền GD tiên tiến trên thế giới; gắn với nhu cầu phát triển của
đất nước…


Quan điểm xây dựng CT GDPT
3. CT GDPT bảo đảm phát triển PC và NL người học thông qua nội
dung GD với những KT, KN cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hồ
đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng KT, KN đã học
để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở
các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thơng qua
các phương pháp, hình thức tổ chức GD phát huy tính chủ động
và tiềm năng của mỗi HS, các phương pháp đánh giá phù hợp

với mục tiêu GD và phương pháp GD để đạt được mục tiêu đó.
4. CT GDPT bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học
với nhau và liên thông với CTGD mầm non, CTGD nghề nghiệp
và CTGD đại học


Quan điểm xây dựng CT GDPT
5. CT GDPT được xây dựng theo hướng mở, cụ thể là:
a) CT bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung GD cốt
lõi, bắt buộc đối với HS toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động
và trách nhiệm cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bổ
sung một số nội dung GD và triển KHGD phù hợp với đối tượng GD
và điều kiện của địa phương, của nhà trường, góp phần bảo đảm
kết nối hoạt động của nhà trường với gia đình, chính quyền và xã
hội.
b) CT chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu
cầu cần đạt về PC và NL của HS, nội dung GD, phương pháp GD
và việc đánh giá kết quả GD, không quy định quá chi tiết, để tạo
điều kiện cho tác giả SGK và GV phát huy tính chủ động, sáng tạo
trong thực hiện CT.
c) CT bảo đảm tính ổn định và khả năng phát triển trong quá
trình thực hiện cho phù hợp với tiến bộ kKH-CN và yêu cầu của
thực tế.


Mục tiêu của CT GDPT mới
Mục tiêu GD trong CT GDPT cụ thể hóa mục tiêu GDPT,
giúp HS:
- làm chủ kiến thức phổ thông;
- biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học

suốt đời;
- có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp;
- biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã
hội;
- có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú;
- nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích


Mục tiêu chương trình giáo dục Tiểu học
- Giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn
bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hồ về thể chất và
tinh thần, phẩm chất và năng lực;
- Định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia
đình, cộng đồng và những thói quen, nền nếp cần thiết trong
học tập và sinh hoạt.


Mục tiêu chương trình giáo dục THCS
- Giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã
được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học,
- tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của
xã hội,
- biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hồn
chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng,
- có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và
- có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên THPT,
học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.


Mục tiêu chương trình giáo dục THPT

- Giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng
lực cần thiết đối với người lao động,
- ý thức và nhân cách công dân,
- khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời,
- khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và
sở thích, điều kiện và hồn cảnh của bản thân để tiếp tục
học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động,
- khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh tồn
cầu hố và cách mạng cơng nghiệp mới.


Một số điểm cơ bản của CT GDPT

1. Mơ hình CT phát triển PC và năng lực
2. Chương trình GDPT hai giai đoạn
3. Kế hoạch giáo dục trong CT GDPT 2018
4. Phương pháp GD và đánh giá kết quả GD
5. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
6. Giáo dục hướng nghiệp
7. Giáo dục STEM
8. Phát triển chương trình giáo dục


1. Mơ hình CT GDPT phát triển
phẩm chất và năng lưc người học


Khái niệm phẩm chất và năng lực
Khái niệm phẩm chất
- Là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của

con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người
- Đặt trong đối sánh với năng lực: Phẩm chất = Đức,
còn Năng lực = Tài.
- Phẩm chất được đánh giá bằng hành vi;


Các phẩm chất chủ yếu trong CT GDPT 2018


Yêu cầu cần đạt về phẩm chất
Phẩm chất
Yêu nước

Cấp tiểu học

Cấp trung học cơ sở

Cấp trung học phổ thông

– Yêu thiên nhiên
– Tích cực, chủ động
– Tích cực, chủ động vận động người
và có những việc làm tham gia các hoạt động bảo khác tham gia các hoạt động bảo vệ thiên
nhiên.
thiết thực bảo vệ thiên vệ thiên nhiên.
nhiên.
– Tự giác thực hiện và vận động
– Có ý thức tìm hiểu
– Yêu quê hương, truyền thống của gia đình, người khác thực hiện các quy định của
pháp luật, góp phần bảo vệ và xây dựng

u Tổ quốc, tơn trọng dịng họ, quê hương; tích
Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
các biểu trưng của đất cực học tập, rèn luyện để
– Chủ động, tích cực tham gia và vận
nước.
phát huy truyền thống của
động người khác tham gia các hoạt động
gia
đình,
dịng
họ,
q
– Kính trọng, biết
bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn
hương.
ơn người lao động,
hố.
người có cơng với q
– Có ý thức bảo vệ các di
– Đấu tranh với các âm mưu, hành
hương, đất nước; tham sản văn hố, tích cực tham động xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc
gia các hoạt động đền gia các hoạt động bảo vệ, gia, các vùng biển thuộc chủ quyền và
ơn, đáp nghĩa đối với phát huy giá trị của di sản quyền chủ quyền của quốc gia bằng thái
những người có cơng văn hoá.
độ và việc làm phù hợp với lứa tuổi, với
quy định của pháp luật.
với quê hương, đất
nước.
- Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ
Tổ quốc.



Khái niệm phẩm chất và năng lực

Khái niệm năng lực
Theo
OECD

Là khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu
phức hợp trong một bối cảnh cụ thể.
• là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ
tố chất sẵn có và q trình học tập, rèn luyện,

Theo
Chương
trình
GDPT
2018

• cho phép con người huy động tổng hợp các KT, KN và
các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý
chí,... thực hiện thành cơng một loại hoạt động nhất
định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện
cụ thể.
• Hình thành thơng qua nội dung, PP, HT dạy học,
KTĐG;
tổ chức hoạt động dạy học và mơi trường
giáo dục;
• Thể hiện ở hiệu quả hoạt động




Yêu cầu cần đạt về năng lực

21



Hình ảnh thể hiện PC-NL của lớp trẻ Việt Nam


2. Chương trình GDPT hai giai đoạn
1. Giai đoạn giáo dục cơ bản: 9 năm
- Giáo dục Tiểu học: 5 năm (Từ lớp 1 đến lớp 5)
- Giáo dục THCS: 4 năm (Từ lớp 6 đến lớp 9)
Giáo dục cơ bản bảo đảm trang bị cho HS tri thức PT
nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau THCS.
2. Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: 3 năm
- Giáo dục THPT (Từ lớp 10 đến lớp 12)
Giáo dục định hướng nghề nghiệp bảo đảm HS tiếp cận
nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau PT có chất
lượng.


3. Kế hoạch giáo dục trong CT GDPT 2018


×